Sản xuất sắn hàng hóa tại tỉnh Thừa Thiên Huế

108 146 0
Sản xuất sắn hàng hóa tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây sắn sản xuất từ lâu đời Thừa Thiên Huế, trồng quen thuộc người nông dân, cung cấp phần lương thực, thực phẩm cho uế phận người dân vùng nông thôn, làm thức ăn chăn nuôi, có thời kỳ tế H sắn trở thành lương thực địa phương tỉnh chưa có quan tâm mức Sản xuất sắn mang tính hàng hóa rõ nét, phục vụ cho công nghiệp chế biến tinh bột sắn thức qui hoạch phát triển qui hoạch chung h ngành nông nghiệp Thừa Thiên Huế từ năm 2003 đến bước trở thành in chủ lực theo hướng sản xuất hàng hóa nhiều vùng địa bàn tỉnh cK Cùng với đời Nhà máy Tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế, sản xuất sắn hàng hóa phục vụ công nghiệp chế biến ngày phát triển, tạo điều kiện khai thác tiềm đất đai, tạo công ăn việc làm thu nhập ổn họ định cho phận người dân nông thôn, tạo sản phẩm trồng vùng khó khăn có thị trường tiêu thụ, góp phần xóa đói, giảm nghèo Đ ại người dân vùng gò đồi, vùng đất cát nội đồng địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế Thị trường hàng hóa sắn từ phổ biến địa phương có trồng sắn với nhiều loại hình dịch vụ, hàng hóa, thành phẩm theo yêu cầu thị trường nước ng Tuy nhiên sản xuất sắn hàng hóa Thừa Thiên Huế thời gian qua bộc lộ số tồn tại: suất thấp, hệ thống dịch vụ chậm phát triển, hiệu ườ sản xuất thấp tính bền vững chưa cao Để sắn xuất sắn hàng hóa trở thành nguồn thu nhập ổn định, Tr giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống người sản xuất vùng khó khăn đất đai, vùng gò đồi, miền núi, vùng cát nội đồng Thừa Thiên Huế, việc bảo đảm hiệu ổn định cho sản xuất sắn theo hướng sản xuất hàng hóa điều quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn Thừa Thiên Huế Xuất phát từ suy nghĩ trên, chọn đề tài: “Sản xuất sắn hàng hóa tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung uế Nghiên cứu, đề xuất biện pháp nhằm phát triển sản xuất sắn theo hướng sản xuất hàng hóa có hiệu cao bền vững, đáp ứng nguyên liệu cho công tế H nghiệp chế biến tinh bột sắn xuất khẩu, cho chế biến thủ công sơ chế, phục vụ nhu cầu tiêu thụ tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể h - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản xuất hàng hóa in - Đánh giá thực trạng sản xuất sắn hàng hóa tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất số giải pháp chủ yếu để phát triển xuất sắn hàng hóa có hiệu Phương pháp nghiên cứu cK cao bền vững tỉnh Thừa Thiên Huế xuất sắn hàng hóa: họ - Phương pháp thống kê kinh tế: để thu thập thông tin liên quan đến sản + Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Cục Đ ại Thống kê, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Ngoài thông tin từ đề tài công bố, tài liệu, tạp chí số website, blog có liên quan ng + Số liệu sơ cấp: Thông qua phiếu điều tra thiết kế sẵn, tiến hành vấn 90 hộ trồng sắn xã thuộc huyện gồm: xã Phong Mỹ (huyện ườ Phong Điền), xã Phú Xuân (huyện Phú Vang) xã Lộc Hòa (huyện Phú Lộc) Trên địa bàn tỉnh có nhiều vùng sản xuất sắn hàng hóa, có Tr vùng nguyên liệu tập trung cho Nhà máy Tinh bột sắn FOCOCEV địa bàn Hương Trà, Phong Điền , số vùng sản xuất sắn đáp ứng tiêu thụ nội địa phục vụ chăn nuôi, mội số vùng phục vụ cho chế biến bột thủ công Vì nghiên cứu sản xuất sắn hàng hóa, chọn địa bàn xã Phong Mỹ (Phong Điền) làm đại diện cho vùng sản xuất bán nguyên liệu sắn cho Nhà máy FOCOCEV; chọn địa bàn xã Phú Xuân (Phú Vang) đại diện cho vùng chuyên bán sắn lát khô cung cấp cho thị trường làm thức ăn chăn nuôi, chọn xã Lộc Hòa (Phú Lộc) nơi sản xuất chuyên cung cấp sắn hàng hóa cho hoạt động chế biến bột thủ công để tiêu thụ tỉnh uế - Phương pháp phân tổ thống kê: Để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng nhân tố đến suất sắn, VA hộ tế H - Phương pháp toán kinh tế - Phương pháp phân tích ANOVA Phương pháp phân tích phương sai ANOVA dùng để kiểm định khác biệt h giá trị trung bình ý kiến đánh giá nông hộ điều tra, mức độ in quan trọng yếu tố như: sở hạ tầng, sách Nhà nước nông Phạm vi nghiên cứu cK hộ, lực hộ đến sản xuất sắn hàng hóa tỉnh - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sản xuất họ sắn hàng hóa tỉnh Thừa Thiên Huế - Về thời gian, vòng năm từ năm 2005, 2006 năm 2007 - Về không gian, đề tài thực Thừa Thiên Huế, thu thập Đ ại thông tin lấy số liệu cho việc nghiên cứu địa bàn huyện trực tiếp xã: Phong Mỹ (huyện Phong Điền), xã Phú Xuân (huyện Phú Vang) xã Lộc Tr ườ ng Hòa (huyện Phú Lộc) PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRONG NÔNG NGHIỆP uế Hàng hóa sản phẩm lao động thoả mãn nhu cầu tế H người vào tiêu dùng thông qua trao đổi (mua bán) Hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị sử dụng giá trị Hàng hóa phạm trù lịch sử; chất kinh tế xã hội loại hình phương thức sản xuất quy định [25] Karl Marx định nghĩa hàng hóa trước hết đồ vật mang hình dạng có khả h thỏa mãn nhu cầu người nhờ vào tính chất Để đồ vật trở thành cK - Tính ích dụng người dùng; in hàng hóa cần phải có: - Giá trị (kinh tế), nghĩa chi phí lao động; - Sự hạn chế để đạt nó, nghĩa độ khan họ Theo Bách khoa toàn thư Hàng hóa phạm trù kinh tế trị Theo nghĩa hẹp, hàng hóa vật chất tồn có hình dạng xác định không gian trao đổi, mua bán Theo nghĩa rộng, hàng hóa Đ ại tất trao đổi, mua bán Sản xuất hàng hóa sản xuất vật phẩm để trao đổi thông qua thị trường trước vào lĩnh vực tiêu dùng [25] Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức ng sản xuất sản phẩm làm để đáp ứng nhu cầu trực tiếp người sản xuất mà đáp ứng nhu cầu xã hội, thông qua mua bán trao đổi nhằm thỏa ườ mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội, vừa có lợi nhuận cho người sản xuất để tái sản Tr xuất mở rộng đại hóa nông nghiệp Sản xuất hàng hóa có đặc trưng chủ yếu sau đây: Do mục đích sản xuất hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu thân người sản xuất mà thỏa mãn nhu cầu người khác, thị trường Sự gia tăng không hạn chế nhu cầu thị trường động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Cạnh tranh ngày găy gắt, buộc người sản xuất hàng hóa phải động sản xuất - kinh doanh, phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm tiêu thụ hàng hóa thu lợi nhuận ngày cao, cạnh tranh thúc đẩy lực uế lượng sản xuát phát triển mạnh mẽ Sự phát triển sản xuất xã hội với tính chất mở quan hệ hàng hóa tế H tiền tệ làm cho giao lưu kinh tế, văn hóa, địa phương nước quốc tế ngày phát triển Từ tạo điều kiện ngày nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân h Hàng hóa nông nghiệp phận kinh tế hàng hóa, kiểu tổ in chức kinh tế xã hội sản xuất nông sản phẩm để tự tiêu dùng mà để trao đổi, mua bán thị trường, nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội vừa nông nghiệp cK có thuận lợi cho người sản xuất để tái sản xuất mở rộng đại hóa họ Sản xuất hàng hóa nông nghiệp có khác biệt tương đối so với sản xuất công nghiệp chỗ sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ, theo thời gian định, tuân theo quy luật tự nhiên, tính sinh học trồng, trong sản Đ ại xuất công nghiệp mang tính tập trung cao nhà máy, khu chế xuất, khu công nghiệp, Sản xuất nông nghiệp có tính chất phân tán lẻ tẻ vùng nông thôn xa xôi, suất không đồng đều, phụ thuộc nhiều vào điều kiện khác sản xuất ng công nghiệp có suất ổn định phụ thuộc vào tiến khoa học kỹ thuật Việc áp dụng trình lao động theo hướng chuyên môn hóa đại hóa ườ Những đặc trưng nông sản hàng hóa Tr - Giá dễ biến động mạnh Giá sản phẩm nông sản dễ thay đổi đáng kể đột ngột vòng ngày tuần Mức độ biến động giá nhu cầu điều phối bảo quản lâu mà phải bán Do đó, giá sản phẩm nông sản có xu hướng giảm nhiều vào cuối ngày có lượng nông sản lớn đột ngột xâm nhập làm cung vượt cầu thị trường - Tính thời vụ Các sản phẩm nông nghiệp thường có thời vụ thu hoạch định, theo chu kỳ nên giá hàng hóa nông sản lúc vào vụ thường rớt giá xuống thấp lượng cung lớn sau lại đẩy lên cao vào lúc khan hàng sống định, nên để lâu không sơ chế kịp thời tế H - Dao động mạnh giá năm uế Do sản phẩm nông sản thu hoạch sản phẩm tươi sống có chu kỳ Giá nông sản hàng hóa giao động mạnh năm, (giữa tháng năm) Điều kiện tự nhiên thời tiết, dịch bệnh nguyên nhân chủ yếu gây h giao động giá tác động tới cung in - Tính rủi ro Thiên tai, dịch bệnh, rớt giá, khó khăn tiêu thụ nông sản phẩm cK vấn đề rủi ro nông nghiệp nông thôn Rủi ro nông nghiệp phân chia làm dạng chính: rủi ro họ sản lượng rủi ro giá Sự rủi ro sản lượng có nguyên nhân từ tác động điều kiện thiên nhiên, không chắn kinh tế dẫn đến rủi ro giá Đ ại - Chi phí giao dịch chi phí tiếp thị cao Cung cầu nông sản gặp nhiên, khoảng cách lớn, hàng hóa nông sản phải qua nhiều khâu, nhiều kênh phân phối khác nhau, giá ng người sản xuất người tiêu dùng cuối có khoảng cách xa Biên độ thị trường lớn quy mô sản xuất nông sản hộ nông dân ườ nhỏ, lại nằm vùng sâu, vùng xa Vì thế, làm tăng chi phí thu gom, chi phí vận chuyển thương nhân phải đến tận nơi để thu mua Mỗi lần thu mua Tr thương nhân phân loại, sơ chế, bảo quản, cất giữ, tạo giá trị lớn giá trị ban đầu để thương nhân có lợi trước bán lại cho khâu trung gian chuỗi - Thiếu thông tin Kiến thức hiểu biết nông dân phương thức hoạt động thị trường hạn chế thiếu thông tin cầu giá Thiếu kiến thức làm hạn chế khả tiếp cận tới thị trường có hội mang lại lợi nhuận cao hơn, hạn chế khả đáp ứng yêu cầu người mua thương thuyết để đạt mức giá hợp lý Thương nhân nhà chế biến khả tiếp cận uế thông tin quan trọng thị trường, vậy, hoàn toàn điều chỉnh môi trường kinh doanh thay đổi Nói cách tổng quát, thiếu thông tin tế H làm cho chi phí tiếp thị rủi ro cao dẫn tới điều phối cung cầu - Cung co giãn theo giá Lượng cung hàng hóa nông sản không đáp ứng nhanh với giá cả, đặc biệt in cho đáp ứng với thay đổi giá h ngắn hạn Nói cách khác, nông dân cần nhiều thời gian để điều chỉnh sản xuất Người nông dân tăng hay giảm diện tích giá nông sản cK biến động Chỉ có lựa chọn điều chỉnh vật tư đầu vào cho hợp lý với điều kiện thực tế Ngoài số hạn chế khác vấn đề đất đai, lao họ động để mở rộng sản xuất khả tiếp cận kỹ thuật để người sản xuất nâng cao sản lượng giống mới, hệ thống thủy lợi - Độ có giãn cầu theo giá lớn Đ ại Không giống cung, cầu nông sản hàng hóa nhạy cảm với thay đổi giá Do có nhiều sản phẩm thay nên người tiêu dùng thường chuyển hướng sang sử dụng loại sản phẩm khác giá sản phẩm sử ng dụng tăng lên 1.2 VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA CÂY SẮN ườ Sắn lương thực gắn bó với người nông dân Việt Nam sản xuất nông nghiệp từ lâu đời Cây sắn nguồn thu nhập quan trọng hộ nông dân Tr nghèo sắn dễ trồng, kén đất, vốn đầu tư, phù hợp sinh thái điều kiện kinh tế nông hộ; trồng quan trọng sau lúa ngô để phát triển chăn nuôi Hiện với phát triển thị trường sản phẩm từ sắn, công nghiệp chế biến sắn ngày phát triển, sắn trồng quan tâm đầu tư sản xuất, mang lại thu nhập cho nông hộ sản xuất hàng hóa Sắn trồng có nhiều công dụng chế biến công nghiệp, thức ăn gia súc lương thực thực phẩm Củ sắn dùng để chế biến tinh bột, sắn lát khô, bột sắn nghiền dùng để ăn tươi Từ sắn củ tươi từ sản phẩm sắn sơ chế tạo thành hàng loạt sản phẩm công nghiệp bột ngọt, rượu cồn, mì ăn uế liền, gluco, xiro, bánh kẹo, mạch nha, kỹ nghệ chất dính (hồ vải, dán gỗ), bún, miến, mì ống, mì sợi, bánh tráng, hạt trân châu (tapioca), phụ gia thực phẩm, phụ gia dược tế H phẩm Củ sắn nguồn nguyên liệu để làm thức ăn gia súc Thân sắn dùng để làm giống, nguyên liệu cho công nghiệp xenlulô, làm nấm, làm củi đun Lá sắn non dùng làm rau xanh giàu đạm Lá sắn dùng trực tiếp để nuôi tằm, nuôi cá h Bột sắn sắn ủ chua dùng để nuôi lợn, gà, trâu bò, dê,… Hiện tại, sản phẩm in sắn ngày thông dụng buôn bán, trao đổi thương mại quốc tế [28] 1.3.1 Nhiệt độ cK 1.3 CÁC YÊU CẦU SINH THÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT SẮN Sắn có nguồn gốc từ vùng khí hậu nhiệt đới sinh trưởng phát triển họ thuận lợi điều kiện nhiệt độ tương đối cao Nhiệt độ thích hợp sinh trưởng phát triển sắn 23 -27ºC, chủ yếu địa phương có nhiệt độ trung bình tháng cao 20ºC, vĩ tuyến từ 30º bắc đến 30º nam Ở vùng Đ ại nóng ẩm sắn sống nhiều năm Các thời kỳ sinh trưởng khác sắn có yêu cầu khác nhiệt độ Thời kỳ phát triển mầm, sắn yêu cầu nhiệt độ 20 -27ºC Thời kỳ ng sắn lớn, sắn yêu cầu nhiệt độ 20 -23ºC Ở thời kỳ củ chín, yêu cầu sắn nhiệt độ 25 -35ºC Sắn sinh trưởng chậm phát triển chậm nhiệt độ vượt ườ 40ºC Ở nhiệt độ 10ºC sắn ngừng sinh trưởng, thân bị chết [06] Tr 1.3.2 Ánh sáng Sắn trồng ưa sáng, sắn có khả tạo đường bột tích lũy chúng vào củ mạnh so với nhiều trồng khác Sắn có phản ứng dương với ánh sáng ngày ngắn Thích hợp sắn chu kỳ chiếu sáng - 10 giờ/ngày Tuy nhiên, ngày đầu thời gian sinh trưởng, ảnh hưởng thời gian chiếu sáng sắn không rõ Ngày ngắn thuận lợi cho sinh trưởng củ; ngày dài lại thuận lợi cho sinh trưởng thân lá, trở ngại cho sinh trưởng củ lại thúc đẩy tăng số lượng củ sắn [06] 1.3.3 Chế độ nước uế Cây sắn có khả chịu hạn cao, sinh trưởng phát triển tốt điều kiện khí hậu nóng ẩm Lượng mưa trung bình năm thích hợp tế H sắn 1000 - 2000 mm Nhưng giới hạn lượng mưa hàng năm sắn rộng nhiều, từ 500 - 3000 mm [06] Sắn sau trồng cần độ ẩm bão hòa đất để rễ mọc mầm Thời h kỳ sinh trưởng thân, mạnh nhu cầu nước sắn đạt đến mức cao để in sinh trưởng quang hợp, tích lũy chất khô Thời kỳ phình to củ lúc sắn tập 1.3.4 Đất đai cK trung tích lũy tinh bột vào củ, nhu cầu nước giảm Sắn trồng phát triển nhiều loại đất khác nhau: đất phù sa, họ đất cát, đất feralit, đất than bùn, đất bạc màu v.v Sắn thích hợp cho suất cao loại đất tốt, tơi xốp, thoát nước tốt [06] Nói chung sắn không kén đất, sắn tận dụng nguồn dinh Đ ại dưỡng ỏi đất để sinh sống cho suất [10] Tuy nhiên muốn sắn có suất cao, chất lượng tốt phát triển bền vững cần tiến hành biện pháp cải tạo đất, áp dụng chế độ canh tác hợp lý để chuyển chân đất thích hợp ng thành đất thích hợp cho sinh trưởng phát triển sắn 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HÓA ườ 1.4.1 Ảnh hưởng nhân tố vĩ mô Tr 1.4.1.1 Chính sách Nhà nước Trong trình phát triển kinh tế xã hội, với phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp Đảng khẳng định qua kỳ Đại hội, có tính định phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn Đại hội Đảng lần thứ X nêu rõ hướng phát triển sản xuất nông nghiệp thời kỳ mới: “Thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất loại sản phẩm có thị trường hiệu kinh tế cao; đẩy mạnh thâm canh loại trồng sở áp dụng quy trình sản uế xuất đồng tiên tiến”[11] Từ định hướng Nhà nước có sách, chế quản lý, tế H kích thích phát triển sản xuất, nhằm tạo điều kiện cho người nông dân phát triển kinh tế hộ, phát triển kinh tế theo hình thức trang trại, mở rộng vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa nông sản, đáp ứng cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu, h bước công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn hội nhập kinh in tế khu vực quốc tế Các sách định hướng sản xuất nông nghiệp Nhà cK nước tác động đến việc mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng, tập trung đầu tư thâm canh, mở rộng quy mô diện tích, tiến hành tất yếu khách họ quan, nhằm phát huy lợi vùng, gắn sản xuất với tiêu thụ hàng hóa, góp phần cải thiện nâng cao đời sống người nông dân Vì thời gian qua công tác quy hoạch xây dựng vùng sản xuất chuyên canh thực Đ ại Đồng thời Nhà nước hỗ trợ, tăng cường giống mới, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo điều kiện ưu đãi vốn, giúp nông dân phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, phát huy vai trò kinh tế tự chủ nông hộ ng 1.4.1.2 Công tác quy hoạch vùng sản xuất sở hạ tầng vùng quy hoạch Để sản xuất hàng hóa nông nghiệp phát triển kinh tế thị trường, ườ công tác quy hoạch vùng sản xuất coi trọng hàng đầu, để xác định vùng sản xuất, xây dựng sở hạ tầng vùng sản xuất Cơ sở hạ tầng Tr yếu tố định đến hiệu sản xuất Trong sở hạ tầng giao thông thủy lợi hai yếu tố trọng Quá trình sản xuất hàng hóa nông nghiệp đòi hỏi quy mô lớn, chi phí vận chuyển cao, hệ thống giao thông thuận tiện bảo đảm cho việc cung ứng vật tư tiêu thụ nông sản hàng hóa Bên cạnh đó, hệ thống thủy lợi đồng tạo điều kiện cho chủ động tưới tiêu nhằm 10 ng ườ Tr Đ ại h in cK họ PHỤ LỤC uế tế H Regression Descriptive Statistics Mean Std Deviation N 9654420.6911 4823833.51071 90 Chi phi giong/ha 441466.6667 30181.17577 90 1368611.1111 613581.77929 2133887.7000 1466490.88905 90 680740.7089 509435.99506 90 chi phi thue cong/ha 1474074.0933 777376.39068 90 Chi phi khac/ha 1387333.3333 1085377.58148 90 hoc/ha Chi phi lam dat/ha phan dam qui doi NH4/ha K2O/ha phan huu co/ha 54.5822 38.50402 90 37.8622 28.54260 90 2454.32712 90 họ phan Kali qui doi 90 cK phan Lan qui doi P2O5/ha 67.26708 in 90.7289 tế H Chi phi pha hoa 90 h chi phi phan HC/ha uế thu nhap MI/ha 5474.4444 Variables Removed Variables Entered phan Lan qui doi P2O5/ha, Chi phi giong/ha, chi phi thue cong/ha, phan huu co/ha, phan Kali qui doi K2O/ha, Chi phi lam dat/ha, Chi phi khac/ha, phan dam qui doi NH4/ha, Chi phi pha hoa hoc/ha(a) ườ ng Mo del Đ ại Variables Entered/Removed(b) Tr a Tolerance = 000 limits reached b Dependent Variable: thu nhap MI/ha Method Enter Chi phi lam dat/ha chi phi thue cong/ha Backward (criterion: Probability of F-to-remove >= 100) Backward (criterion: Probability of F-to-remove >= 100) Model Summary(d) l R R Adjusted Std Error of the Durbin- Square R Square Estimate Watson 902(a) 814 790 2211011.18185 901(b) 811 790 2209667.61905 900(c) 811 792 2201111.33928 uế Mode 1.418 in h tế H a Predictors: (Constant), phan Lan qui doi P2O5/ha, Chi phi giong/ha, chi phi thue cong/ha, phan huu co/ha, phan Kali qui doi K2O/ha, Chi phi lam dat/ha, Chi phi khac/ha, phan dam qui doi NH4/ha, Chi phi pha hoa hoc/ha b Predictors: (Constant), phan Lan qui doi P2O5/ha, Chi phi giong/ha, chi phi thue cong/ha, phan huu co/ha, phan Kali qui doi K2O/ha, Chi phi khac/ha, phan dam qui doi NH4/ha, Chi phi pha hoa hoc/ha c Predictors: (Constant), phan Lan qui doi P2O5/ha, Chi phi giong/ha, phan huu co/ha, phan Kali qui doi K2O/ha, Chi phi khac/ha, phan dam qui doi NH4/ha, Chi phi pha hoa hoc/ha d Dependent Variable: thu nhap MI/ha cK ANOVA(d) Model Regression Sum of Squares 386197065256056.000 2070973906771875.000 Residual Total Regression 390610478935823.200 2070973906771875.000 Residual Total Regression Residual Total 392436181358901.500 2070973906771875.000 họ 1684776841515819.000 ng Đ ại 1680363427836052.000 1678537725412974.000 df Mean Square 168477684151581.90 10 79 4888570446279.190 89 186707047537339.10 80 4882630986697.790 89 209817215676621.80 81 4844891127887.670 89 F Sig 34.464 000(a) 38.239 000(b) 43.307 000(c) Tr ườ a Predictors: (Constant), phan Lan qui doi P2O5/ha, Chi phi giong/ha, chi phi thue cong/ha, phan huu co/ha, phan Kali qui doi K2O/ha, Chi phi lam dat/ha, Chi phi khac/ha, phan dam qui doi NH4/ha, Chi phi pha hoa hoc/ha b Predictors: (Constant), phan Lan qui doi P2O5/ha, Chi phi giong/ha, chi phi thue cong/ha, phan huu co/ha, phan Kali qui doi K2O/ha, Chi phi khac/ha, phan dam qui doi NH4/ha, Chi phi pha hoa hoc/ha c Predictors: (Constant), phan Lan qui doi P2O5/ha, Chi phi giong/ha, phan huu co/ha, phan Kali qui doi K2O/ha, Chi phi khac/ha, phan dam qui doi NH4/ha, Chi phi pha hoa hoc/ha d Dependent Variable: thu nhap MI/ha Coefficients(a) -23.448 7.401 -7.128 -3.168 002 -.774 -.727 -1.418 815 648 442 -.082 -.117 -.319 -.950 -1.122 -3.208 345 265 002 24671.383 7691.210 3.440 3.208 002 16658.804 5133.550 1.330 3.245 002 16298.915 2.953 3.062 003 000 000 000 49908.377 000 001 000 uế tế H 213 622 -4.139 3.581 7.849 486257.143 8.835 144.573 234 594 -5.366 4.234 8.072 -23.702 7.392 -7.206 -3.206 002 -.251 -1.345 410 435 -.040 -.303 -.611 -3.091 543 003 24951.479 7680.889 3.479 3.249 002 16590.558 5129.929 1.324 3.234 002 50394.920 16280.970 2.982 3.095 003 -2628893.807 38.684 1125.354 483327.955 8.552 127.041 242 573 -5.439 4.524 8.858 000 000 000 -24.861 7.117 -7.558 -3.493 001 -1.305 429 -.294 -3.046 003 7353.235 3.660 3.570 001 5038.407 1.366 3.397 001 15723.540 3.126 3.360 001 phan dam qui doi 26249.326 NH4/ha phan Lan qui doi 17114.043 P2O5/ha phan Kali qui doi 52834.324 K2O/ha a Dependent Variable: thu nhap MI/ha Tr Beta -2609360.652 37.407 1166.990 Đ ại ườ ng Sig Std Error 564671.672 9.514 155.640 họ t B -2337076.680 34.067 1221.549 h (Constant) Chi phi giong/ha phan huu co/ha Chi phi pha hoa hoc/ha Chi phi lam dat/ha chi phi thue cong/ha Chi phi khac/ha phan dam qui doi NH4/ha phan Lan qui doi P2O5/ha phan Kali qui doi K2O/ha (Constant) Chi phi giong/ha phan huu co/ha Chi phi pha hoa hoc/ha chi phi thue cong/ha Chi phi khac/ha phan dam qui doi NH4/ha phan Lan qui doi P2O5/ha phan Kali qui doi K2O/ha (Constant) Chi phi giong/ha phan huu co/ha Chi phi pha hoa hoc/ha Chi phi khac/ha in Unstandardized Coefficients cK Model Standardiz ed Coefficient s Excluded Variables(d) Model Beta In t Sig Partial Collinearity Correlation Statistics Tolerance (a) chi phi phan HC/ha (b) -.082(b) -.950 345 Chi phi lam dat/ha chi phi phan HC/ha (c) 000 uế chi phi phan HC/ha 000 -.106 319 tế H 000 Chi phi lam dat/ha -.007(c) -.128 899 -.014 797 chi phi thue cong/ha -.040(c) -.611 543 -.068 541 h a Predictors in the Model: (Constant), phan Lan qui doi P2O5/ha, Chi phi giong/ha, chi in phi thue cong/ha, phan huu co/ha, phan Kali qui doi K2O/ha, Chi phi lam dat/ha, Chi phi khac/ha, phan dam qui doi NH4/ha, Chi phi pha hoa hoc/ha cK b Predictors in the Model: (Constant), phan Lan qui doi P2O5/ha, Chi phi giong/ha, chi phi thue cong/ha, phan huu co/ha, phan Kali qui doi K2O/ha, Chi phi khac/ha, phan dam qui doi NH4/ha, Chi phi pha hoa hoc/ha họ c Predictors in the Model: (Constant), phan Lan qui doi P2O5/ha, Chi phi giong/ha, phan huu co/ha, phan Kali qui doi K2O/ha, Chi phi khac/ha, phan dam qui doi NH4/ha, Chi phi pha hoa hoc/ha Đ ại d Dependent Variable: thu nhap MI/ha Residuals Statistics(a) Maximum Std Deviation N Predicted Value -1263739.1250 19748264.0000 9654420.6911 4342807.20765 90 Residual -5186947.0000 6487447.0000 0000 2099856.01796 90 -2.514 2.324 000 1.000 90 -2.357 2.947 000 954 90 ng Minimum ườ Std Predicted Value Tr Std Residual a Dependent Variable: thu nhap MI/ha Mean LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn uế trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn cảm tế H ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ in h Tác giả luận văn Tr ườ ng Đ ại họ cK Nguyễn Văn Ngọc i LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Toàn - người trực tiếp hướng dẫn uế giúp đỡ hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế Huế; Ban tế H Đào tạo Sau đại học - Đại học Huế; Phòng Quản lý khoa học - Đối ngoại Đào tạo sau đại học; Khoa, Phòng, Ban chức toàn thể Cô giáo, Thầy giáo Trường Đại học Kinh tế Huế trực tiếp giảng dạy quan tâm giúp đỡ h suốt trình học tập nghiên cứu in Tôi xin cảm ơn Phòng Nông nghiệp huyện Phong Điền UBND xã Phong Mỹ, Phòng Nông nghiệp huyện Phú Vang UBND xã Phú Xuân, Phòng cK Nông nghiệp huyện Phú Lộc UBND xã Lộc Hòa, xã Lộc An hộ gia đình xã tiến hành điều tra, nhiệt tình giúp đỡ, cộng tác tạo điều kiện thuận họ lợi cho thực tốt Luận văn Tôi xin cảm ơn Cục Thống Kê Thừa Thiên Huế Phòng Thống kê huyện Phong Điền, Phú Vang, Phú Lộc; Trung tâm Khuyến nông, Khuyến lâm, Đ ại Khuyến ngư Thừa Thiên Huế; Phòng Kế hoạch - Tài Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Phòng Tổng hợp Sở Kế hoạch Đầu tư; Phòng Tổng hợp Văn phòng UBND tỉnh, quan chuyên môn tỉnh Thừa Thiên Huế cung cấp ng số liệu thực tế thông tin cần thiết để hoàn thành Luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế, lãnh ườ đạo Sở Tài nguyên Môi trường, lãnh đạo Sở Thương mại (cũ), bạn bè người thân gia đình giúp đỡ mặt suốt trình học Tr tập nghiên cứu./ Huế, ngày 31 tháng năm 2009 Nguyễn Văn Ngọc ii TÓM LƯỢT LUẬN VĂN Lý nghiên cứu đề tài: Sản xuất sắn hàng hóa địa bàn tỉnh năm gần có tăng diện tích, suất sản lượng chưa bảo đảm hiệu cao ổn định, uế thiếu bền vững đất đai, môi trường Xuất phát từ suy nghĩ này, chọn đề tài: tế H “Sản xuất sắn hàng hóa tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn thạc sĩ Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích thống kê, phân tích đánh giá qua tài liệu có liên quan Tiếp nhận ý kiến nông hộ sản xuất sắn, hộ thu mua sắn, h kết hoạt động thu mua sắn nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Sử dụng in công cụ phầm mềm SPSS, Excel hỗ trợ cho việc phân tích cK Phạm vi nghiên cứu Về không gian: nghiên cứu sản xuất sắn hàng hóa tỉnh Thừa Thiên Huế, cụ thể số vùng Về thời gian: Tổng hợp tài liệu kết chủ yếu từ năm họ 2005 đến năm 2007 Kết nghiên cứu: Đ ại Qua kết điều tra nông hộ sản xuất sắn hàng hóa, số hộ thu mua sắn số vùng cụ thể, để nhận định sản xuất sắn hàng hóa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Người nông dân quan tâm đến sản xuất sắn sản xuất sắn hàng hóa trở thành nguồn thu nhập quan trọng nông hộ Thị trường sắn hàng hóa địa bàn ng tỉnh ngày có nhiều đầu mối tiêu thụ sắn (sắn tươi, sắn khô ) Người sản xuất tiêu thụ hết sắn hàng hóa Tuy nhiên khó khăn nông hộ ườ hạ tầng giao thông, thủy lợi, giống kỹ thuật sản xuất; mua bán sắn với nhà máy, với thương nhân Cần có mô hình sản xuất sắn hàng Tr hóa có hiệu vùng sinh thái vùng có thị trường tiêu thụ sắn đặc thù, giúp nông hộ sản xuất, tiêu thụ sắn ngày có hiệu Ngành nông nghiệp hệ thống khuyến nông quyền địa phương cần quan tâm có kế hoạch tổ chức thực hiện, để tạo điều kiện cho sản xuất sắn hàng hóa phát triển vùng khó khăn địa bàn tỉnh thời kỳ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Bình quân BQDT: Bình quân diện tích DT: Diện tích LĐ: Lao động LN: Lâm nghiệp NN: Nông nghiệp NT: Nông thôn SL: Số lượng SX: Sản xuất TLSX: Tư liệu sản xuất TS: Thủy sản TT: Thành thị UBND: Ủy ban Nhân dân Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế BQ: iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang uế Bản đồ phân bố vùng sản xuất - sản lượng sắn giới (2006) 15 Sơ đồ1: Tiêu thụ sắn vùng Phú Lộc, Nam Đông Hương Thủy (năm 2007) .46 tế H Sơ đồ 2: Tiêu thụ sắn vùng Hương Trà, Quảng Điền Phong Điền (2007) 47 Sơ đồ 3: Tiêu thụ sắn vùng A Lưới (năm 200 48 Sơ đồ 4: Tiêu thụ sắn vùng Phú Vang (năm 200 49 Biểu đồ cấu sản lượng sắn tiêu thụ tỉnh Thừa Thiên Huế (năm 2007) 45 h Biểu đồ thị phần sản lượng sắn tỉnh Thừa Thiên Huế Nhà máy Tinh Tr ườ ng Đ ại họ cK in bột sắn FOCOCEV năm 2005-20 55 v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Danh mục Trang Quy mô, cấu loại đất tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2007 21 Bảng 2.2: Thông tin dân số, lao động tỉnh Thừa Thiên Huế 22 Bảng 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 26 Bảng 2.4: Diện tích sắn phân theo huyện .28 Bảng 2.5: Năng suất sắn phân theo huyện 29 Bảng 2.6: Năng suất sắn bình quân phân theo tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 30 Bảng 2.7: Năng lực sản xuất hộ điều tra .33 Bảng 2.8: Diện tích sản xuất hộ điều tra .34 Bảng 2.9: Tư liệu sản xuất hộ điều tra .35 in h tế H uế Bảng 2.1: cK Bảng 2.10: Phân tổ diện tích trồng sắn hộ điều tra 37 Bảng 2.11: Chi phí đầu tư sản xuất sắn hộ điều tra 38 Bảng 2.12: Phân tổ suất sắn hộ điều tra 41 họ Bảng 2.13: Kết hiệu sản xuất sắn hộ điều tra .42 Bảng 2.14: Tỉ suất hàng hóa nông hộ điều tra .50 Đ ại Bảng 2.15: Tình hình tiêu thụ sắn củ tươi Thừa Thiên Huế Nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế .55 Bảng 2.16: Tình hình tiêu thụ tinh bột sắn Nhà máy tinh bột sắn ng FOCOCEV Thừa Thiên Huế 56 Bảng 2.17: Ảnh hưởng biến động giá phân Kali clorua giá ườ sắn đến thu nhập bình quân hộ/1 sắn 58 Bảng 2.18: Ảnh hưởng chi phí trung gian đến suất hộ điều tra 59 Tr Bảng 2.19: Thu nhập hỗn hợp theo qui mô diện tích hộ 61 Bảng 2.20 : Kết ước lượng hàm sản xuất .64 Bảng 2.21: Phân tích ANOVA mức độ quan trọng sách nhà nước 66 Bảng 2.22: Phân tích ANOVA mức độ quan trọng sở hạ tầng 67 Bảng 2.23: Phân tích ANOVA mức độ quan trọng lực hộ 69 vi MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Tóm lượt luận văn iii tế H uế Danh mục chữ viết tắt ký hiệu iv Danh mục sơ đồ biểu đồ v Danh mục bảng vi Mục lục vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề h Mục tiêu nghiên cứu in Phương pháp nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu .3 cK PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRONG NÔNG NGHIỆP họ 1.2 VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA CÂY SẮN 1.3 CÁC YÊU CẦU SINH THÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT SẮN .8 Đ ại 1.3.1 Nhiệt độ 1.3.2 Ánh sáng 1.3.3 Chế độ nước ng 1.3.4 Đất đai 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HÓA 1.4.1 Ảnh hưởng nhân tố vĩ mô .9 ườ 1.4.1.1 Chính sách Nhà nước .9 1.4.1.2 Công tác quy hoạch vùng sản xuất sở hạ tầng vùng quy hoạch 10 Tr 1.4.1.3 Sự phát triển hệ thống dịch vụ .11 1.4.1.4 Cung cầu giá thị trường .11 1.4.2 Ảnh hưởng nhân tố vi mô .12 1.4.2.1 Quy mô diện tích đất đai .12 1.4.2.2 Trình độ văn hóa 12 1.4.2.3 Lao động .13 vii 1.4.2.4 Mức độ đầu tư thâm canh sản xuất .13 1.5 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA 13 1.5.1 Các tiêu phản ánh kết sản xuất .13 1.5.2 Các tiêu phản ánh hiệu sản xuất .14 uế 1.5.3 Chỉ tiêu đánh giá trình độ sản xuất sắn hàng hóa .14 1.6 KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM TRONG TỔ CHỨC SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA .14 tế H 1.6.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới 14 1.6.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn Việt Nam 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA TẠI in h TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 20 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .20 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .20 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 cK 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai .20 2.1.2.2 Tình hình sở hạ tầng 23 2.1.2.3 Tình hình kinh tế nông thôn 24 họ 2.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẮN Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 26 2.2.1 Diện tích, suất, sản lượng sắn .27 Đ ại 2.2.1.1 Diện tích 27 2.2.1.2 Năng suất 29 2.2.1.3 Sản lượng sắn 31 ng 2.2.2 Tình hình sử dụng giống sắn tỉnh Thừa Thiên Huế 31 2.3 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA 33 2.3.1 Năng lực sản xuất hộ điều tra 33 ườ 2.3.1.1 Tình hình hộ điều tra 33 2.3.1.2 Tình hình sử dụng đất đai .34 Tr 2.3.1.3 Tư liệu sản xuất hộ 35 2.3.2 Diện tích sắn hộ điều tra 36 2.3.3 Đầu tư chi phí sản xuất sắn 38 2.4 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT SẮN 40 2.4.1 Năng suất, sản lượng sắn 40 2.4.2 Kết hiệu sản xuất sắn 42 2.5 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẮN .43 viii 2.6 TỈ SUẤT HÀNG HÓA CỦA CÁC NÔNG HỘ ĐIỀU TRA .49 2.7 CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA CỦA CÁC NÔNG HỘ ĐIỀU TRA 50 2.7.1 Chính sách Nhà nước 50 uế 2.7.2 Sự phát triển sở hạ tầng 52 2.7.3 Tiềm đất đai 53 2.7.4 Sự phát triển hệ thống dịch vụ 53 tế H 2.7.4.1 Dịch vụ yếu tố đầu vào 53 2.7.4.2 Dịch vụ đầu .54 2.7.5 Tác động tình hình hội nhập kinh tế quốc tế đến với sản xuất sắn Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới 56 in h 2.8 CÁC NHÂN TỐ VI MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA CỦA CÁC NÔNG HỘ ĐIỀU TRA 59 2.8.1 Ảnh hưởng chi phí trung gian đến suất hộ điều tra 59 cK 2.8.2 Ảnh hưởng qui mô diện tích đến hiệu sản xuất sắn .60 2.8.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập phương pháp hàm sản xuất 62 họ 2.8.4 Đánh giá tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất sắn hàng hóa .65 2.9 ĐÁNH GIÁ CHUNG 70 Đ ại 2.9.1 Tiềm lợi 70 2.9.2 Những mặt tồn 71 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT ng TRIỂN SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 72 3.1 MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA ườ CỦA THỪA THIÊN HUẾ 72 3.1.1 Những định hướng phát triển thời gian tới 72 Tr 3.1.1.1 Căn Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006-2010 tỉnh 72 3.1.1.2 Căn vào điều kiện cho sản xuất sắn hàng hóa Thừa Thiên Huế 72 3.1.2 Định hướng mục tiêu sản xuất sắn hàng hóa địa bàn 73 3.1.2.1 Định hướng 73 3.1.2.2 Mục tiêu chủ yếu 74 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA Ở THỪA THIÊN HUẾ .75 ix 3.2.1 Nhóm giải pháp tổng hợp 75 3.2.2 Nhóm giải pháp sách kinh tế xã hội .76 3.2.2.1 Các giải pháp khuyến nông, khoa học kỹ thuật .76 3.2.2.2 Các giải pháp bảo trợ sản xuất bảo hiểm sản xuất 77 uế 3.2.2.3 Các giải pháp đào tạo huấn luyện kỹ thuật 78 3.2.3 Nhóm giải pháp hộ nông dân sản xuất sán hàng hóa 78 3.2.3.1 Giải pháp tổ chức sản xuất 78 tế H 3.2.3.2 Giải pháp kỹ thuật 79 3.2.3.3 Giải pháp thị trường 82 3.2.3.4 Mở rộng dịch vụ cho sản xuất sắn .83 3.2.4 Các giải pháp nguồn lực 83 in h 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ CHO HỘ NÔNG DÂN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA TRÊN CÁC VÙNG SINH THÁI 84 3.3.1 Giải pháp cho vùng đồi núi 84 cK 3.3.2 Giải pháp cho vùng đồng 85 3.3.3 Giải pháp cho vùng cát nội đồng 85 họ PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 86 I KẾT LUẬN 86 II ĐỀ NGHỊ 88 Tr ườ ng Đ ại TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC x

Ngày đăng: 08/11/2016, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan