Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở các phường vùng ven thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế

101 323 1
Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở các phường vùng ven thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huế thành phố tỉnh Thừa Thiên Huế, tiếng với ngành nghề tiểu thủ công nghiệp như: nghề đúc, chằm nón, dệt may, kim hoàn tiềm lớn để phát triển kinh tế nói chung phát triển ngành nghề nói riêng Những sản phẩm mang đậm nét văn hóa Huế mà đến Huế không nhắc đến U Ế Căn định số 1445/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2008 phê duyệt ́H Đề án quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 “Phát triển tiểu thủ công nghiệp phải gắn liền với phát triển TÊ kinh tế- xã hội địa bàn, sở thúc đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công H nghiệp với quan điểm xuyên suốt: bền vững, thân thiện với môi trường; bảo tồn tinh IN hoa phát huy giá trị sắc văn hóa quê hương, dân tộc, gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng” Những năm qua ngành nghề, làng nghề truyền thống K địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung, thành phố Huế nói riêng ̣C khôi phục phát triển Từ thành thị đến nông thôn xuất nhiều ngành nghề O mới, có quy mô hình thức tổ chức khác nhau, góp phần chuyển dịch cấu ̣I H kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng tiến hiệu Các làng nghề truyền thống, làng nghề bước làm thay đổi mặt nông thôn, Đ A vùng ven thành phố, vùng nông trước Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp vấn đề quan trọng để giảm bớt sức ép lao động nông nhàn nông thôn, đóng góp tỷ lệ lớn tổng giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh nhà Tuy nhiên, việc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhiều bất cập, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống có nguy mai một, hàng hoá chất lượng kém, tiêu thụ khó khăn, giá thấp Đặc biệt phát triển tiểu thủ công nghiệp tính theo tiêu tương đối tuyệt đối chưa tương xứng với tiềm kinh tế- xã hội có Thực trạng đòi hỏi cấp, ngành, nhà khoa học cần phải đánh giá nguyên nhân, đề xuất phương hướng giải pháp đồng bộ, khả thi nhằm thúc đẩy ngành nghề tiểu thủ công nghiệp địa phương phát triển hướng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Xuất phát từ thực tiễn đó, lựa chọn đề tài “Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phường vùng ven thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm để tài luận văn thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Ế Phát triển ngành nghề TTCN làng nghề truyền thống Việt Nam U đề tài nhà kinh tế nghiên cứu nhiều phương diện, đem lại nhiều ́H kết có giá trị thực tế Có thể nêu công trình sau đây: - “Phát triển thị trường làng nghề tiểu thủ công nghiệp vùng Đồng Bằng TÊ Sông Hồng”, Đề tài NCKH cấp bộ: PGS TS Trần Văn Chử, Học viện Chính trị Quốc gia HCM làm Chủ nhiệm đề tài, năm 2004- 2005 H - “Về giải pháp phát triển tiểu thủ công nghiệp theo hướng công nghiệp IN hóa, đại hóa vùng ĐBSH”, Đề tài KH cấp bộ, TS Đặng Lễ Nghi, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, làm Chủ nhiệm đề tài, năm 1998 K - “Phát triển tiểu thủ công nghiệp kinh tế hàng hoá nhiều thành ̣C phần đô thị Việt Nam nay”, Luận án tiến sỹ Nguyễn Hữu Lục, năm 1996 O - "Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa”, Luận án tiến sỹ Trần Minh Yến, năm 2003 ̣I H - Một số viết khác như: “Làng nghề thủ công truyền thống Bắc Ninh” tác giả Đỗ Thị Hảo; “Phát triển làng nghề truyền thống với nghiệp công nghiệp Đ A hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn” PGS.TS Nguyễn Huy Oánh; “Làng nghề trình phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn” TS Vũ thị Thoa… Các công trình khoa học nghiên cứu vào đánh giá tình hình việc bảo tồn, phát triển làng nghề; giải pháp phát triển TTCN tầm vĩ mô; nghiên cứu biện pháp tổ chức, quản lý sản xuất TTCN, mang tính chất tổng kết giai đoạn phát triển định hướng hoạt động TTCN địa phương đó…Còn công trình khoa học sâu nghiên cứu cách có hệ thống, đề cập tới phương hướng chiến lược, biện pháp đẩy mạnh sản xuất “tiểu, thủ công nghiệp” kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đánh giá tác động môi trường sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn thành phố Huế Vì vậy, hy vọng luận văn đóng góp phần nhỏ vào việc giải vấn đề cấp bách để thúc đẩy phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hướng đến phát triển bền vững thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Mục tiêu đề tài 3.1 Mục tiêu chung Ế Đánh giá thực trạng phát triển hiệu kinh tế ngành nghề TTCN U phường vùng ven thành phố Huế, phát vấn đề kinh tế - xã ́H hội - môi trường cần phải giải đưa giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn nghiên cứu TÊ 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển ngành nghề tiểu H thủ công nghiệp Việt Nam nói chung thành phố Huế nói riêng IN - Đánh giá thực trạng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp chủ yếu địa bàn thành phố Huế K - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề tiểu thủ công ̣C nghiệp hướng công nghiệp hoá - đại hoá nông thôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu O 4.1 Đối tượng nghiên cứu ̣I H Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp sở sản xuất, hộ sản xuất TTCN phường vùng ven Đ A thành phố Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về không gian: Nghiên cứu tình hình phát triển ngành nghề tiểu thủ công chủ yếu phường vùng ven thành phố Huế như: An Đông, An Tây, Hương Sơ, Hương Long, Kim Long, Thủy Xuân, phường Đúc… - Về thời gian: + Đánh giá thực trạng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 + Đề xuất giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phường vùng ven thành phố Huế đến năm 2020 Phương Pháp nghiên cứu cách thức tiến hành 5.1 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử + Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp + Phương pháp so sánh, khái quát hóa + Thu thập số liệu để xử lý đánh giá thực trạng U + Tìm hiểu tài liệu liên quan đến đề tài Ế 5.2 Cách thức tiến hành ́H + Tìm giải pháp phù hợp nhằm phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn TÊ TP Huế Những đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn việc phát triển ngành H nghề tiểu thủ công nghiệp phường vùng ven thành phố Huế IN - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành nghề tiểu thủ công K nghiệp trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế ̣C - Đánh giá tác động đến môi trường số sở sản xuất tiểu thủ công O nghiệp phường vùng ven thành phố Huế, để từ đề xuất giải pháp khắc ̣I H phục nhằm hướng đến phát triển bền vững - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy lợi địa Đ A phương để phát triển mạnh tiểu thủ công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phường vùng ven thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phường vùng ven thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm tiểu thủ công nghiệp 1.1.1.1 Quan niệm tiểu thủ công nghiệp nhà kinh tế giới Ế - Quan niệm tiểu thủ công nghiệp V.I Lênin U Trong trình phát triển sản xuất xã hội, lực lượng sản xuất phát ́H triển đến trình độ định, dẫn đến suất lao động tăng lên, đặc biệt có công cụ lao động kim loại xuất với kinh nghiệm tích TÊ luỹ tạo nên bước phát triển nhảy vọt trồng trọt nghề thủ công Từ xuất phân công lao động lần thứ nhất, trồng trọt tách khỏi chăn nuôi Sau H đó, nghề thủ công phát triển mạnh tạo phân công lao động lần thứ IN hai: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp [12, tr.250- 253] Thủ công nghiệp K sản xuất trung gian nông nghiệp công nghiệp, phận kinh tế quốc dân Trong xã hội phong kiến kinh tế thủ công ghiệp chưa tách ̣C khỏi nông nghiệp song giữ vị trí quan trọng kinh tế Vì sản O xuất bị tách làm hai ngành nông nghiệp thủ công nghiệp nên đời ̣I H sản xuất hàng hoá, trao đổi người sản xuất riêng biệt trở thành tất yếu xã hội Đ A “Thủ công nghiệp” nghề thủ công, hình thức sản xuất công nghiệp dựa quy mô nhỏ, công cụ lao động đơn giản chủ yếu dựa vào khéo léo bàn tay người thợ thủ công Nguyên liệu nghề thủ công thường lấy trực tiếp từ thiên nhiên; công cụ sản xuất thường công cụ cầm tay đơn giản Khi khoa học- kỹ thuật phát triển, khái niệm “thủ công nghiệp” có nội dung khác so với trước Người thợ thủ công đại sử dụng máy móc để phát lực, truyền lực kết hợp với đôi bàn tay khéo léo để tạo sản phẩm độc đáo, có giá trị thẩm mỹ cao V.I Lê- nin phê phán sai lầm nhà kinh tế học dân tuý đưa khái niệm tiểu công nghiệp Để phân biệt “thủ công nghiệp" với "tiểu công nghiệp" Lênin viện dẫn ba giai đoạn phát triển Chủ nghĩa tư công nghiệp Nga: “đặc điểm tiểu sản xuất hàng hoá kỹ thuật thủ công hoàn toàn nguyên thuỷ, từ xưa đến kỹ thuật không thay đổi Người làm nghề thủ công nông dân, họ chế biến nguyên liệu theo phương pháp truyền thống Công trường thủ công (CTTC) dựa phân công lao động, kỹ thuật cải biến bản, nông dân biến Ế thành công nhân phận [17, tr.685-687] Đặc trưng tiểu sản xuất hàng hoá U CTTC xí nghiệp nhỏ chiếm ưu Tính chất sản xuất khác ́H giai đoạn phát triển Trong nghề thủ công nhỏ, thị trường quy mô sản xuất nhỏ hẹp dễ thích hợp với nhu cầu địa phương; sản xuất giai đoạn ổn định cao TÊ nhất, tình trạng kỹ thuật bị đình đốn CTTC sản xuất cho thị trường lớn nên sản xuất có tính ổn định, tính chất thể cao sản xuất công H xưởng tư chủ nghĩa (TBCN) Như vậy, thấy giai đoạn phát triển CTTC IN gần với khái niệm "tiểu công nghiệp", khác chúng trình độ K phân công lao động, tiến kỹ thuật, thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguyên vật liệu, quy mô tổ chức sản xuất phân tán hay tập trung “Tiểu công nghiệp” hình thức O ̣C công nghiệp sử dụng công cụ lao động nửa khí để chế biến nguyên liệu Cuộc ̣I H cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ khởi đầu nước Anh kỷ 18, máy móc thay công cụ thủ công, phát minh ứng dụng máy nước có tác Đ A dụng then chốt sản xuất lớn TBCN - Quan niệm tiểu thủ công nghiệp nhà kinh tế học Các nhà kinh tế học quan niệm tiểu thủ công nghiệp bao gồm tiểu công nghiệp thủ công nghiệp Về “tiểu công nghiệp”, quốc gia đề quy định "tiểu công nghiệp" có tính chất hành chính, pháp lý, để phân biệt với “đại hay trung công nghiệp” Khái niệm làm sở cho việc thi hành sách riêng khu vực "tiểu công nghiệp" Mỗi quốc gia có quan niệm khác tiểu công nghiệp: + Ở Mỹ quy định: 250 công nhân xem “tiểu công nghiệp”, "tiểu công nghiệp" phân biệt theo quan quản lý nhà nước Trong ngành công nghiệp chế tạo lấy số lượng công nhân làm sở, ngành dịch vụ chủ yếu lấy số bán hay số thu hàng năm làm tiêu chuẩn + Ở Nhật Bản, luật ban hành năm 1957 quy định: xí nghiệp sử dụng 300 công nhân, mức vốn 10 triệu yên, thừa nhận hợp pháp "tiểu công nghiệp", hưởng sách tài trợ nhà nước Ế + Ở Ấn Độ, trước năm 1960 mức quy định “tiểu công nghiệp” 100 U công nhân không dùng lượng, hay 50 công nhân có sử dụng ́H lượng; đến năm 1960 quy định chủ yếu vào mức vốn “không TÊ 500.000 ru pi hay triệu ru pi số trường hợp đặc biệt”[15, tr.9-10] Do có xác định khác nhau, nên năm 1952 Uỷ ban kinh tế Liên hiệp H quốc đưa định nghĩa để chuẩn hoá thuật ngữ Theo đó, tiểu công nghiệp IN loại xí nghiệp chủ yếu sử dụng nhân công trả lương, số lượng không 50 người sở sản xuất, không dùng động lực hay dùng không 20 người K xí nghiệp có dùng động lực ̣C Vì vậy, để có khái niệm "tiểu công nghiệp" dùng chung cho nước O khó Người ta dùng loại “khái niệm phân tích” nêu bật đặc điểm ̣I H số lượng, chức năng, tính chất, cấu…của doanh nghiệp, với đặc trưng sau: Đ A + Sự chuyên môn hoá mức độ thấp quản lý lãnh đạo xí nghiệp; + Vai trò cá nhân chủ xí nghiệp mối liên hệ tiếp xúc chặt chẽ với khách hàng, tính mềm dẻo sản xuất giao dịch, quan hệ chủ với thợ; tính linh hoạt sách tiểu công nghiệp; + Những điểm mạnh, yếu phương diện vốn tín dụng như: khó vay vốn ngân hàng xí nghiệp lớn, dễ huy động vốn từ bà hay bạn bè để thành lập, phát triển sản xuất; + Tính chất đa dạng sản xuất TTCN, cần áp dụng mềm dẻo biện pháp, sách, đạo, chương trình phát triển chuyên biệt Về “thủ công nghiệp”, người ta coi thủ công nghiệp thành phần, dạng thức, loại “tiểu công nghiệp”, lĩnh vực sản xuất bao gồm tất nghề thủ công 1.1.1.2 Quan niệm tiểu thủ công nghiệp Việt Nam Trong Chính cương Đảng lao động Việt Nam (1951) lần nói đến thuật ngữ công nghiệp Mặc dù văn thức Nhà nước dùng chung thuật ngữ “thủ công nghiệp” hiểu bao hàm Ế công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Nhiều ngành nghề trước chủ yếu U làm tay, sử dụng công cụ thô sơ Ngày với phát triển khoa ́H học kỹ thuật người biết sử dụng máy móc thiết bị vào nhiều khâu, công TÊ đoạn sản xuất thủ công nghiệp Thủ công nghiệp hay nghề thủ công hiểu hình thức công nghiệp H sử dụng công cụ cầm tay, tác động vào đối tượng lao động để chế biến nguyên liệu IN sản phẩm thông qua công cụ lao động Đặc trưng thủ công nghiệp công cụ K cầm tay hay cải tiến Tiểu công nghiệp hiểu, bao gồm đơn vị sản xuất công nghiệp ̣C có trang bị kỹ thuật tương đối cao thủ công nghiệp Ở số khâu, phận chủ O yếu dây chuyền sản xuất trang bị máy móc đại, chuyên ̣I H môn hoá để sản xuất chi tiết, phận, sản phẩm hoàn chỉnh Sự khác tiểu công nghiệp thủ công nghiệp trình độ kỹ thuật tư liệu Đ A sản xuất Giữa chúng có điểm giống dựa quy mô sản xuất nhỏ, tồn đại công nghiệp (ĐCN), chúng phận công nghiệp phụ trợ Để phân biệt với ĐCN, điều kiện khoa học- công nghệ phát triển nay, khái niệm tiểu công nghiệp không dựa vào hai tiêu vốn lao động mà cần phải bổ sung thêm hai tiêu: độ phức tạp quản lý, hiệu sản xuất kinh doanh -Về độ phức tạp quản lý có năm yếu tố: quy mô vốn sản xuất kinh doanh, doanh thu thu nhập khác, đầu mối quản lý, trình độ công nghệ sản xuất, lao động sử dụng -Về hiệu sản xuất kinh doanh có ba yếu tố: số nộp ngân sách nhà nước, lợi nhuận thực tỷ suất lợi nhuận vốn Tóm lại, định nghĩa tiểu công nghiệp đề cập theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP, doanh nghiệp vừa nhỏ, sở sản xuất kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm không 300 người, doanh Ế nghiệp xếp hạng III tuỳ theo ngành nghề U Nghề thủ công truyền thống: Đó nghề thủ công nghiệp truyền ́H từ đời sang đời khác, tồn đến ngày nay, có nghề cải TÊ tiến sử dụng loại máy móc sản xuất, tuân thủ công nghệ truyền thống, kết hợp với bàn tay tài hoa người thợ tạo sản phẩm H thủ công mỹ nghệ có giá trị, tính văn hoá cao IN Đặc trưng nghề "thủ công" truyền thống sử dụng công cụ, kỹ K thuật công nghệ sản xuất truyền thống độc đáo, với đội ngũ nghệ công nhân thợ lành nghề ̣C Làng nghề truyền thống: Là làng nghề có nghề truyền thống hình thành O từ lâu đời, có nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển với tỷ lệ số hộ tỷ lệ thu ̣I H nhập từ nghề TTCN định, trở thành nguồn thu nhập quan trọng thiếu Đ A người dân làng Nhiều nước giới lấy tỷ lệ 20% hay 30%, Việt Nam có xu hướng lấy tỷ lệ 30% hay 50% số hộ dân làm nghề thu nhập làng từ nghề thủ công Tỷ lệ trì ổn định nhiều năm Nghề công nhận nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hóa dân tộc; gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề Từ điều trên, hiểu khái niệm “thủ công nghiệp”, “tiểu công nghiệp”, “thủ công nghiệp truyền thống” sau: - Thủ công nghiệp hình thức sản xuất công nghiệp trình độ thấp, sử dụng chủ yếu công cụ cầm tay Khi khoa học kỹ thuật phát triển, nghề thủ công sử dụng máy móc, hóa chất giải pháp kỹ thuật công nghiệp số công đoạn, phần việc định phần định chất lượng hình thức đặc trưng sản phẩm làm tay Thủ công nghiệp có nhiều ngành, nghề, từ sản xuất đến dịch vụ; gắn bó chặt chẽ sản xuất với tiêu dùng địa phương; có quy mô nhỏ, linh hoạt tiết kiệm chi phí quản lý; có khả huy Ế động vốn tự có lao động gia đình U - Tiểu công nghiệp gồm sở sản xuất nhỏ, có trình độ trang bị kỹ ́H thuật khí, nửa khí, kỹ thuật tinh xảo; đa dạng hình thức sở hữu, với đa số TÊ quy mô nhỏ trình độ khác nhau; xu hướng tồn phát triển lâu dài kinh tế đại; với đặc điểm: vốn ít, máy móc thiết bị mặt sản xuất IN chẽ sản xuất thủ công giới H nhỏ; cấu sản xuất đa dạng, linh hoạt cao; tổ chức quản lý gọn nhẹ, kết hợp chặt -Thủ công nghiệp truyền thống hình thức sản xuất công nghiệp trình độ K thấp, ngành nghề phi nông nghiệp phát triển tới mức trở thành nguồn sống ̣C nguồn thu nhập quan trọng người dân làm nghề ngành nghề O TTCN có từ thời thuộc Pháp tồn đến nay, kể nghề cải tiến ̣I H sử dụng máy móc hỗ trợ sản xuất tuân thủ công nghệ truyền thống Đ A - Tiểu thủ công nghiệp ngành công nghiệp mà sản phẩm làm chủ yếu thủ công với quy mô nhỏ Tiểu thủ công nghiệp nông thôn thường gắn liền với thời gian nông nhàn, lại có thu nhập cao sản xuất nông nghiệp mà nhiều hộ rời hẳn nông nghiệp sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp Cho nên tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh nông thôn thường gắn liền với làng nghề truyền thống, mà làng nghề phải nơi có 50% hộ dân làm nghề với tổng thu nhập từ nghề phải chiếm 50% tổng thu nhập làng 10 lý nhà nước tích cực phát minh, cải tiến, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất đạt hiệu suất cao, chi phí đầu tư thấp Ủy ban nhân dân phường cần tích cực hỗ trợ cung cấp thông tin, khuyến khích sở sản xuất TTCN áp dụng giải pháp công nghệ giảm thiểu ô nhiễm sản xuất nghề gây ra, hướng dẫn áp dụng công nghệ gây ô nhiễm môi trường Việc đổi nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm mà tiết kiệm nguyên vật liệu giảm thiểu mức độ ô Ế nhiễm môi trường U - Bốn là, việc quy hoạch, phân bố khu, cụm, làng nghề TTCN phải gắn ́H với phương án xử lý chất thải, ô nhiễm môi trường từ đầu Ðể thực chủ TÊ trương di dời sở sản xuất TTCN ngoại ô, đưa vào khu quy hoạch tập trung, thành phố trọng công tác tuyên truyền, đồng thời thắt chặt khâu cấp phép H cho sở nội thị, xen với dân cư Kiên không cấp phép cho IN sở sản xuất TTCN có nguy gây ô nhiễm môi trường cao, đồng thời buộc ngừng hoạt động sở gây ô nhiễm môi trường hoạt động phân tán, xen K ghép khu dân cư Mặt khác Nhà nước cần có sách ưu đãi tiền thuê đất, ̣C thuế, phí sở sản xuất tự đầu tư, áp dụng công nghệ lắp O đặt hệ thống xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường ̣I H - Năm là, cần trọng đến việc hoàn thổ sau khai thác nguyên liệu Hiện việc khai thác đất để sản xuất gạch khai thác cát bờ sông để sản Đ A xuất xi măng, xây dựng nhà đà phát triển nhanh, kế hoạch nguồn kinh phí chuẩn bị cho việc hoàn thổ dẫn đến tình trạng xuất nhiều ao, hồ, hầm hố vừa gây lãng phí đất đai vừa ảnh hưởng đến môi trường phường - Sáu là, tăng cường công tác quản lý nhà nước ô nhiễm môi trường Nhà nước tổ chức quan chuyên trách, sử dụng phương tiện kỹ thuật đại theo dõi quản lý chất thải, tình hình ô nhiễm môi trường Tăng cường pháp chế sử dụng công cụ kinh tế vĩ mô bảo vệ môi trường, kịp thời xử lý nghiêm cá nhân, 87 đơn vị có sai phạm gây ô nhiễm môi trường Ủy ban nhân dân phường vùng ven cần sớm đưa sách quản lý môi trường phù hợp với điều kiện cụ thể phường, việc quy định đóng góp cho quỹ môi trường, chế độ thưởng phạt, kể thuế môi trường hoạt động phát sinh giảm thiểu ô nhiễm Bên cạnh đó, cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phương tiện vận chuyển cho quan quản lý môi trường cấp thành phố đáp ứng Ế nhu cầu thu gom, phân loại chất thải rắn để không ảnh hưởng tới môi trường sức U khỏe người dân; củng cố, bổ sung hệ thống cán phụ trách môi trường chuyên ́H trách cấp phường; khẩn trương xây dựng khu tập kết chất thải rắn thông thường, TÊ chất thải nguy hại Các cấp quyền cần tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ trung ương tổ chức nước ngoài, huy động nguồn vốn đóng góp tổ chức H kinh tế nước hỗ trợ chương trình, dự án giải ô nhiễm môi trường IN sở TTCN, bao gồm xử lý riêng lẻ doanh nghiệp xử lý tập trung khu cụm tiểu thủ công nghiệp K 3.2.8 Tăng cường công tác quản lý cấp, ngành phát ̣C triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp O Tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực TTCN, thực tốt ̣I H công tác quy hoạch, kế hoạch định hướng phát triển, tổ chức tuyên truyền phổ biến rộng rãi chủ trương sách Đảng, Nhà nước tỉnh khuyến Đ A khích phát triển TTCN để tổ chức, cá nhân biết yên tâm đầu tư sản xuất Để thực điều đó, cần tập trung hoàn chỉnh số sách sau: - Một là, hoàn thiện sách tạo vốn khuyến khích đầu tư: + Nhà nước tạo điều kiện việc huy động vốn an toàn có hiệu cho sở sản xuất kinh doanh TTCN Để làm tốt việc cần có trung tâm hỗ trợ tài bảo lãnh tín dụng Sự giúp đỡ có ý nghĩa quan trọng việc tạo vốn cho làng nghề, làm cho quy mô sản xuất mở rộng thu hút vốn đầu tư ngày nhiều + Đa dạng hoá hình thức cho vay vốn làng nghề, có sách 88 thực lãi suất ưu đãi, thay đổi định mức cho vay thời gian cho vay Tăng cường kiểm soát nguồn vốn vay để hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh sử dụng nguồn vốn vay mục đích có hiệu + Tiếp tục đổi hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng Nghiên cứu hạ lãi suất cho vay nông dân nói chung làng nghề truyền thống nói riêng sở giảm chi phí dịch vụ ngân hàng Mở rộng hình thức cho vay tín chấp, cho vay có bảo lãnh hộ dân nghèo, có sách hỗ trợ vốn để họ có điều kiện Ế sản xuất kinh doanh Cải tiến thủ tục cho vay cho thật đơn giản, mặt khác U phải bảo đảm an toàn vốn vay ́H + Chính quyền cấp cần có biện pháp xử lý nghiêm túc tượng cho vay nặng lãi, lừa đảo, chiếm dụng vốn nhau, làm lành mạnh môi trường kinh doanh TÊ + Tổ chức tốt thị trường vốn trung dài hạn, tạo điều kiện cho sở sản xuất vay vốn, khuyến khích đầu tư với mức lãi thấp, ổn định, bình đẳng H sách tín dụng huy động vốn đầu tư IN + Khuyến khích doanh nghiệp làng nghề truyền thống, K ngành nghề thu hút nhiều lao động giải việc làm chỗ thêu ren, chằm nón, chế biến lương thực thực phẩm…đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh O ̣C Các làng nghề truyền thống cần kịp thời nắm bắt thông tin thị trường, tiếp ̣I H xúc với đối tác nước để tìm hội liên doanh, liên kết Cần có sách hấp dẫn thu hút nguồn vốn đầu tư tổ chức, cá nhân người nước Đ A ngoài; sử dụng công cụ kinh tế vĩ mô; sử dụng vốn vay, vốn viện trợ đầu tư chiều sâu cho sản xuất + Ngân sách thành phố ưu tiên vốn đầu tư hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, sở sản xuất sử dụng nhiều lao động, sản xuất hàng xuất khẩu, sản xuất mặt hàng - Hai là, đổi sách thuế Chính sách thuế phận quan trọng sách tài quốc gia, công cụ điều tiết thu nhập tầng lớp dân cư sản xuất Chính sách thuế số vấn đề bất cấp phát triển sản xuất kinh doanh người dân, sản xuất TTCN Việc miễn giảm thuế cho sở sản xuất 89 thành lập, sản xuất sản phẩm chưa rõ Do có phân biệt đối xử nên xảy tiêu cực trốn, lậu thuế Để đưa việc thực sách thuế vào nề nếp, Nhà nước cần bổ sung, hoàn chỉnh số vấn đề sách thuế theo hướng sau: + Thực sách miễm giảm thuế doanh nghiệp thành lập, hộ gia đình sản xuất kinh doanh lần đầu sản phẩm đưa vào sản xuất Ế + Để khuyến khích đổi công nghệ làng nghề truyền thống, cần U có sách miễn giảm thuế từ - năm sở sản xuất áp dụng công ́H nghệ Tạo điều kiện cho họ phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, nhằm tăng thu nhập tạo việc làm cho người lao động TÊ + Cần ưu tiên miễn giảm thuế làng nghề sản xuất hàng xuất không vi phạm điều luật WTO, sử dụng nguyên liệu lao động H chỗ nông thôn IN - Ba là, tăng cường công tác quản lý Nhà nước K Trong trình chuyển sang kinh tế thị trường, có không làng nghề truyền thống thị trường tiêu thụ sản phẩm rơi vào tình trạng mai một, O ̣C không phát huy tiềm vốn có Nguyên nhân tình trạng ̣I H là: Thiếu động việc chuyển nghề, cải tiến kỹ thuật mẫu mã, chưa trì sản xuất Nhưng mặt khác, nguyên nhân không phần quan trọng việc Đ A quản lý Để công tác quản lý Nhà nước chặt chẽ hơn, cần thực theo hướng sau: + Hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo môi trường kinh doanh cho ngành nghề TTCN Ngoài luật sách chung có liên quan đến phát triển làng nghề, nên có hệ thống sách riêng cho ngành nghề truyền thống phải đồng hướng vào mục tiêu định Từ tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường sản xuất kinh doanh làng nghề, đặc biệt ý đến sách trợ giúp cho làng nghề có sản phẩm mang đậm nét văn hoá gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm thị trường 90 + Để thực giúp đỡ có hiệu Nhà nước ngành nghề TTCN, cần xây dựng chiến lược toàn diện, tiến hành điều tra khảo sát, quy hoạch tổng thể cho phát triển ngành nghề TTCN Xây dựng thực chương trình, dự án, khẩn trương hình thành, phát triển tổ chức tư vấn nhằm hỗ trợ, giúp đỡ làng nghề trình sản xuất kinh doanh Sự giúp đỡ tổ chức tư vấn nên tập trung vào lĩnh vực xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, đào tạo du lịch, Ế + Tăng cường công tác quản lý ngành nghề TTCN chế U thị trường nay, cần đạo cấp quyền, cấp lãnh đạo ́H phường theo dõi nắm tiêu kinh tế - kỹ thuật, nhằm giúp cho quan cấp có số liệu xác, đưa định đắn mang tính khả TÊ thi cao Từ đó, có kế hoạch phát triển mạnh mẽ ngành nghề truyền thống mang hiệu kinh tế thiết thực, nhằm khai thác cách đầy đủ lợi H lao động, nguyên liệu tay nghề, Tạo điều kiện khuyến khích hoạt động IN hội nghề nghiệp K Trong chế thị trường, đời hội nghề nghiệp cần thiết Bởi vì, thông qua tổ chức mà sở sản xuất, cá nhân người thợ cung O ̣C cấp thông tin kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, giá thị trường, ̣I H đồng thời góp phần giải vấn đề lao động việc làm cho nhiều người Do vậy, nhà nước cần có sách khuyến khích hỗ trợ, giúp đỡ hội nghề nghiệp Đ A phát triển 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp biểu cụ thể việc phát triển hiệu bền vững địa phương Nó có tác động tích cực việc phân Ế công lại lao động xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh sản xuất U hàng hóa, tạo gắn bó hữu vùng nguyên liệu, thành phần ́H kinh tế, tạo cho người lao động có thêm việc làm tăng thu nhập Thông qua việc TÊ bán sản phẩm mang sắc riêng địa phương, nghề tiểu thủ công nghiệp giới thiệu nét đẹp văn hóa với khách hàng H nước, góp phần bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, từ tạo IN giá trị văn hóa mới, xây dựng quan hệ cộng đồng văn hóa xã hội nông thôn ngày tốt đẹp K Trong năm qua ngành nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn ̣C thành phố Huế đạt nhiều thành tựu phát triển Các sở sản xuất không O ngừng tăng lên số lượng quy mô với sản phẩm đa dạng, phong phú ̣I H Các nghề tiểu thủ công nghiệp thu hút lao động độ tuổi lao động, giải số lao động nông nhàn tạo việc làm cho lao động địa Đ A phương khác Thu nhập tăng, đời sống vật chất, tinh thần người dân cải thiện, số hộ có kinh tế khá, giàu tăng lên, số hộ nghèo giảm cách rõ rệt qua năm Bức tranh sống nông nghiệp, nông thôn phường vùng ven ngày thêm tươi sáng Tuy vậy, khó khăn chung làng nghề, sở sản xuất hàng thủ công địa phương có quy mô nhỏ, nguồn vốn đầu tư khiêm tốn, sản phẩm nghèo nàn chưa bắt nhịp với nhu cầu thị trường Việc định hướng đi, tìm đầu cho sản phẩm toán khó cho sở sản xuất làng nghề Trình độ học vấn, tay nghề chủ sở người lao động thấp nên gặp khó 92 khăn tiếp cận thị trường đưa mẫu mã vào sản xuất Đồng thời sản xuất tiểu thủ công nghiệp mang tính thời vụ, chịu tác động chu kỳ sản xuất nông nghiệp Vào thời điểm nông nhàn rộ lên, vào thời vụ cấy, gặt hộ ngừng lại để dành thời gian cho hoạt động sản xuất nông nghiệp… Trên sở phân tích thực trạng, đề tài đưa giải pháp cụ thể cho phát triển ngành nghề TTCN Nếu giải pháp thực đồng tác giả tin năm tới nghề tiểu thủ công nghiệp Ế phường vùng ven có bước tiến mới, đem lại hiệu lớn U mặt kinh tế, xã hội cho phường vùng ven cho thành phố Huế ́H KIẾN NGHỊ - Đối với Nhà nước TÊ + Cần tổng kết kinh nghiệm phát triển ngành nghề TTCN Việt Nam thời gian qua xây dựng chương trình toàn diện cụ thể phát triển H ngành nghề TTCN chương trình tổng thể CNH, HĐH nông thôn IN + Thực thi đồng nhiều sách giải pháp nhằm khuyến khích, hỗ K trợ, giúp đỡ, tạo môi trường thuận lợi cho khôi phục, hình thành phát triển ngành nghề TTCN Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến sách O ̣C biện pháp hỗ trợ ổn định mở rộng thị trường, tạo lập tăng cường vốn, đổi ̣I H chuyển giao công nghệ, thúc đẩy liên kết doanh nghiệp với hộ sản xuất kinh doanh, hỗ trợ đào tạo nhà doanh nghiệp, người lao động, tăng Đ A cường quy hoạch, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giải mặt sản xuất cho sở sản xuất TTCN - Đối với cấp quyền địa phương + Tăng cường nâng cao hiệu công tác khuyến công nhằm kịp thời khuyến khích ngành nghề TTCN phát triển + Tổ chức quan chuyên môn cung cấp thông tin thị trường cách thường xuyên cập nhật cho sở sản xuất TTCN + Tăng cường sách tín dụng, liên kết chặt chẽ ngân hàng địa phương nhằm hỗ trợ vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh sở sản xuất TTCN 93 + Tăng cường hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, chuyên môn kỹ thuật cho người lao động sở sản xuất TTCN - Đối với sở sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp +Tranh thủ bố trí sử dụng nguồn lực có hỗ trợ Nhà nước, cấp quyền địa phương cách đầy đủ, hợp lý có hiệu + Tăng cường hợp tác, liên kết với với đối tác nhằm nâng cao sức mạnh thị trường hiệu sản xuất kinh doanh Ế + Quan tâm đến việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã sản Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U phẩm nhằm giữ vững uy tín nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo khôi phục làng nghề truyển thống thành phố Huế 2009 Bách khoa tri thức phổ thông (2000), Nxb Văn hoá- Thông tin , Hà Nội Báo Điện tử Bắc Ninh “Làng đúc đồng Đại Bái” 12/12/2003 Báo Du lịch Việt Nam; “Sức bật làng nghề Đại Bái” Phương Thu, ngày 29/12/2005; Ế Báo Điện tử Hà Tây (2004), Thăm làng dệt lụa Vạn Phúc, Tin Thông xã Việt Nam U Báo Điện tử Vĩnh Phúc (2005) ́H Báo Điện tử Bình Dương (2006), Chuyên đề làng nghề thủ công truyền thống TÊ tỉnh Bình Dương nghề gốm, sơn mài, điêu khắc… Báo Điện từ Bắc Ninh (2004), Báo Bắc Ninh “Gìn giữ dòng tranh” H Bộ Công nghiệp (2005), Chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển IN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Hội thảo "Mỗi làng nghề", Hà Nội K 10 C.Mác - Ph.Ăngghen (1985), Chống Duy rinh, Tuyển tập, tậpV, Nxb Chính trị ̣C quốc gia ̣I H Hà Nội O 11 C.Mác Ph.Ăng ghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, 12 C.Mác - Ph.Ăngghen (1983), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư nhân nhà Đ A nước, tuyển tập, tập IV, Nxb Sự thật 13 Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đặng Lễ Nghi (1998), Về giải pháp phát triển tiểu công nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá vùng đồng sông Hồng 15 Lê Khắc Thành (1982), Nền tiểu, thủ công nghiệp số nước tư bản, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 95 17 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 18 Nguyễn Huy Oánh (1998), “Phát triển làng nghề truyền thống với nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn”, Nghiên cứu kinh tế 19 Niên giám thống kê thành phố Huế năm 2009 20 Nghị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2000 Chính phủ, hướng dẫn thi hành số điều Luật doanh nghiệp 21 Nghị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2000 Chính phủ, Ế hướng dẫn thi hành số điều Luật doanh nghiệp U 22 Nguyễn Đình Phan (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hoá, ́H đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TÊ 23 Nguyễn Xuân Kính (2002), "Nghề làng nghề với chiến lược chuyển dịch cấu 24 Các website tìm kiếm tài liệu K - http://www.cpv.org.vn IN - http://www.google.com.vn H kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội”, Văn hoá dân gian ̣C - http://www.travelnews.skydoor.net O - http://www.thuathienhue.gov.vn Đ A ̣I H - http://www.tailieu.vn 96 PHỤ LỤC Tôi Trần Thị Diệu Linh, học viên cao học tiến hành nghiên cứu luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phường vùng ven thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” Xin ông (bà) vui lòng cung cấp thông tin vào phiếu điều tra để thuận lợi cho việc thu thập số liệu Những thông tin không công bố hình thức Xin chân thành cảm ơn cộng tác ông (bà)! Thông tin chủ sở ́H I U PHIẾU ĐIỀU TRA Ế - TÊ -Họ tên chủ sở -Địa H -Tuổi………………………………… Tuổi nghề……………………… IN -Trình độ văn hóa: □ Cấp □ Cấp O □ Không biết chữ ̣C K □ Cấp ̣I H -Trình độ chuyên môn: □ Đã tập huấn Đ A □ Sơ cấp □ Trung cấp □ Đại học - Cơ sở hoạt động năm (nêu rõ) - Sản phẩm sở:……………………………………………… - Xin ông (bà) vui lòng cho biết trung bình ngày sở ông (bà) làm sản phẩm? 97 II Thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh Kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm STT Loại sản phẩm Số lượng Nơi tiêu thụ Ế … U - Thị trường tiêu thụ chủ yếu ́H □ Trong tỉnh TÊ □ Ngoài tỉnh □ Xuất H - Hướng tiêu thụ thời gian tới IN □ Trong tỉnh □ Ngoài tỉnh K □ Xuất O khách hàng không? ̣C - Ông (bà) có cho chất lượng sản phẩm có đáp ứng nhu cầu □ Không ̣I H □ Có - Ông (bà) có quảng cáo sản phẩm không □ Không Đ A □ Có - Nếu có quảng cáo phương tiện quảng cáo gì? □ Báo chí □ Biển quảng cáo □ Phương tiện khác Tình hình lao động Ông (bà) sử dụng nguồn lao động chính? □ Gia đình □ Địa phương 98 □ Thuê Ông (bà) vui lòng cho biết số thông tin lao động sở? - Tổng số lao đông: - Phân theo giới tính; + Nam + Nữ - Phân theo mức độ thường xuyên Ế + Lao động thường xuyên U + Lao động không thường xuyên ́H - Phân theo trình độ đào tạo + Lao động qua đào tạo TÊ + Lao động chưa qua đào tạo - Kinh nghiệm sản xuất K □ Mới học nghề IN □ Kinh nghiệm trung bình H □ Dày dặn kinh nghiệm Mô hình tổ chức sản xuất ̣I H □ Hợp tác xã O ̣C Doanh nghiệp ông (bà) thuộc mô hình tổ chức sản xuất sâu đây? □ Doanh nghiệp tư nhân Đ A □ Hộ cá thể tiểu chủ □ Công ty trách nhiệm hữu hạn Tình hình nguyên liệu máy móc phục vụ sản xuất a Về nguyên liệu Ông (bà) thường mua nguyên vật liệu đâu? □ Từ nhà sản xuất □ Từ nhà nước □ Nhập trực tiếp Theo ông (bà) thì: 99 - Giá nguyên liệu là: □ Đắt □ Rẻ □ Hợp lý - Thị trường nguyên liệu là: □ Ổn định □ Không ổn định - Nhu cầu cho thời gian tới là: □ Tăng □ Giảm □ Giữ nguyên - Chất lượng nguyên liệu mua: □ Tốt □ Vừa □ Kém Ế □ Rất tốt U - Những khó khăn mua nguyên vật liệu? ́H □ Nguồn cung cấp không thường xuyên □ Chất lượng TÊ □ Giá cao □ Vận chuyển H □ Khó khăn khác (nêu rõ) IN K O ̣C ̣I H b Công cụ sản xuất (tại thời điểm điều tra) STT Đơn giá lúc mua Đ A Loại máy móc Số lượng … 100 Giá trị lại III Giải pháp Xin ông (bà) cho biết giải pháp để thúc đẩy sở ông bà phát triển? Ế U ́H TÊ H Đ A ̣I H O ̣C K IN 101

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan