1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dụng cụ thể thao delta

108 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 841,19 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, tất nguồn số liệu sử dụng phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị khoa học TÊ ́H Tác giả luận văn U rõ nguồn gốc giúp đỡ cho luận văn gửi lời cảm ơn Ế Tôi xin cam đoan rằng, thông tin trích dẫn luận văn Đ A ̣I H O ̣C K IN H Lê Văn Sâm i LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn xin gửi đến PGS.TS PHAN THỊ MINH LÝ, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn Ế Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể Quý Thầy, Cô giáo Cán U công chức, viên chức trường Đại học Kinh tế Huế; Quý Thầy, Cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội trực tiếp gián tiếp giúp đỡ ́H suốt trình học tập, nghiên cứu TÊ Xin cám ơn gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian qua để hoàn thành Luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo tập thể cán công nhân H viên Công ty Cổ phần Dụng cụ thể thao Delta tạo điều kiện cho thu thập số IN liệu điều tra nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng không tránh khỏi hạn hạn chế, K thiếu sót thực luận văn Kính mong quý Thầy, Cô giáo, bạn bè đóng góp ý kiến để đề tài ngày hoàn thiện O ̣C Một lần xin chân thành cảm ơn! ̣I H Thanh Hóa, ngày 12 tháng năm 2015 Đ A Tác giả luận văn Lê Văn Sâm ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên : Lê Văn Sâm Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Niên khóa: 2013-2015 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN THỊ MINH LÝ Tên đề tài : Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty Ế Cổ phần dụng cụ thể thao Delta U Tính cấp thiết đề tài: ́H Trong chế thị trường cạnh tranh nay, Nhân lực đóng vai trò quan trọng phát triển tồn bền vững doanh nghiệp, muốn phát triển bền TÊ vững, doanh nghiệp phải phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao có sách phát huy tối đa nguồn nhân lực Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta doanh nghiệp sản xuất dụng cụ thể thao lớn tỉnh H Thanh Hóa Để trì phát triển môi trường cạnh tranh khốc liệt vấn đề IN nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề quan trọng Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty Cổ phần dụng cụ thể Phương pháp nghiên cứu: K thao Delta” ̣C Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp sử dụng để thu thập đánh giá O số hoạt động liên quan đến tạo động lực cho người lao động số hoạt động khác Phương pháp nghiên cứu tài liệu sơ cấp chủ yếu phục vụ cho phân tích ̣I H định lượng sử dụng thông qua khảo sát người lao động bảng hỏi thiết kế dựa kết nghiên cứu định tính Ngoài ra, đề tài sử dụng số công Đ A cụ thống kê SPSS để xử lí số liệu điều tra Kết nghiên cứu: Đề tài thực quy trình nghiên cứu chặt chẽ dựa mẫu đại diện với 150 cán lãnh đạo, cán làm chuyên môn nghiệp vụ lao động trực tiếp sản xuất xí nghiệp Qua số liệu thống kê, tổng hợp luận văn có nhận xét, đánh giá, nhìn nhận hiệu quả, xu hướng nhân lực hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Đồng thời qua đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng nhân lực công ty iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Nghĩa Cán công nhân viên CBQL Cán quản lý CP DCTT Cổ phần dụng cụ thể thao CĐ Cao đẳng CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa ĐH Đại học LĐPT Lao động phổ thông LĐ Lao động QL Quản lý TC Trung cấp TÊ H IN K ̣C O ̣I H Đ A iv ́H U CBCNV Ế Chữ viết tắt MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát .2 2.2 Mục tiêu cụ thể Ế Đối tượng phạm vi nghiên cứu U 3.1 Đối tượng nghiên cứu ́H 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 TÊ 4.1 Phương pháp thu thập số liệu .3 4.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích số liệu .3 H 4.3 Phương pháp so sánh IN 4.4 Phương pháp chuyên gia Kết cấu Luận văn K PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ ̣C NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP O 1.1 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN ̣I H LỰC 1.1.1 Một số khái niệm .6 1.1.1.1 Nguồn nhân lực [6] Đ A 1.1.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực 1.1.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 1.1.2 Phân loại nguồn nhân lực 1.1.3 Mục đích, ý nghĩa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 10 1.1.3.1 Con người động lực phát triển 10 1.1.3.2 Con người mục tiêu phát triển 11 1.1.3.3 Yếu tố người phát triển kinh tế - xã hội .12 v 1.1.4 Vai trò công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .12 1.2 CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 13 1.2.1 Chất lượng nguồn nhân lực .13 1.2.1.1 Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khỏe người lao động 13 1.2.1.2 Chỉ tiêu phản ánh trình độ văn hóa người lao động 13 Ế 1.2.1.3 Chỉ tiêu biểu trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động 14 U 1.2.1.4 Chất lượng nguồn nhân lực thể thông qua số phát triển người ́H (HDI - Human Development Index) 15 1.2.1.5 Chỉ tiêu lực phẩm chất người lao động .15 TÊ 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp .15 H 1.2.3 Ý nghĩa việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 17 IN 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 18 K 1.3.1 Nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp 18 1.3.2 Nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp 19 ̣C 1.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NNL CỦA DOANH NGHIỆP O .19 ̣I H Các koại kiến thức 22 1.4.2 Đánh giá chất lượng NNL doanh nghiệp cách điều tra, phân tích chất lượng công việc phân công đảm nhiệm .23 Đ A 1.4.3 Đánh giá chất lượng NNL doanh nghiệp dựa vào hiệu hoạt động tập thể 25 1.5 KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 27 1.5.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số nước giới 27 1.5.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 30 vi 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ THỂ THAO DELTA 33 2.1.1 Tổng quan công ty cổ phần dụng cụ thể thao Delta 33 2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý công ty 34 2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất, quy trình công nghệ Công ty .37 2.1.3.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất công ty 37 2.1.3.2 Quy trình sản xuất sản phẩm công ty 38 Ế 2.1.4 Tình hình thực hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 38 U 2.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CP ́H DCTT DELTA GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 41 2.2.1 Đánh giá chất lượng NNL công ty theo chất lượng chuyên môn TÊ đào tạo .41 2.2.1.1 Số lượng lao động công ty 41 H 2.2.1.2 Chất lượng NNL công ty theo cấu giới tính .42 IN 2.2.1.3 Chất lượng NNL theo cấu khoảng tuổi công ty 42 2.2.1.4 Chất lượng NNL theo cấu ba lực lượng quan trọng: Công nhân, nhân K viên; Chuyên môn, nghiệp vụ; Lãnh đạo, quản lý công ty .44 2.2.1.5 Thực trạng chất lượng lực lượng công nhân - nhân viên công ty theo ̣C cấu trình độ 46 O 2.2.1.6 Chất lượng lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ công ty theo cấu ̣I H trình độ 48 2.2.1.7 Cơ cấu nhân lực theo trình độ, chuyên môn lực lượng lãnh đạo, quản lý công ty 50 Đ A 2.2.2 Đánh giá chất lượng NNL công ty thông qua chất lượng công việc đảm nhiệm .55 2.2.3 Đánh giá chất lượng NNL Công ty Delta dựa vào hoạt động tập thể 58 2.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ THỂ THAO DELTA 61 2.3.1 Thực trạng kết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty qua năm 61 vii 2.3.2 Kết đào tạo, bồi dưỡng lao động công ty từ năm 2011 62 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng nguồn nhân lực công ty cổ phần dụng cụ thể thao Delta 63 2.3.3.1 Ưu điểm 63 2.3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 63 2.3.3.3 Những nguyên nhân tồn tại, hạn chế .63 Ế 2.4 ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ U PHẦN DỤNG CỤ THỂ THAO DELTA 64 ́H CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ THỂ THAO DELTA .67 TÊ 3.1 ĐỊNH HƯỚNG 67 3.2 GIẢI PHÁP 69 H 3.2.1 Sắp xếp lại miễn dụng người có khả lao động hoàn toàn không IN đáp ứng yêu cầu 69 3.2.2 Đổi sách thu hút sử dụng người lao động có trình độ cao 70 K 3.2.3 Đánh giá , động viên tạo dựng văn hóa 78 3.2.4 Đổi sách hỗ trợ đào tạo nâng cao Công ty CP DCTT Delta 81 ̣C PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 O 3.1 KẾT LUẬN 86 ̣I H 3.2 KIẾN NGHỊ .86 3.2.1 Đối với Cơ quan Nhà nước .86 3.2.2 Đối với tỉnh Thanh Hóa 87 Đ A TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN VÀ BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cơ cấu ba loại kiến thức quan trọng cán quản lý Doanh nghiệp Việt Nam (%) 22 Bảng 1.2: Mức độ (%) đạt chuẩn cho phép đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Doanh nghiệp Việt Nam 23 Ế Bảng 1.3: Mức độ (%) đạt chuẩn cho phép đội ngũ công nhân, nhân viên U doanh nghiệp Việt Nam 23 ́H Bảng 1.4: Mức độ (%) cho phép chất lượng công tác đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Doanh nghiệp Việt Nam .24 TÊ Bảng 1.5: Mức độ (%) cho phép chất lượng công việc đội ngũ công nhân, nhân viên doanh nghiệp Việt Nam 25 H Bảng 1.6: Lượng hoá mặt chất lượng NNL Doanh nghiệp điểm 26 Bảng 1.7: Xếp loại Doanh nghiệp theo khoảng điểm .26 IN Bảng 2.1: Doanh thu Công ty giai đoạn 2011 - 2013 .38 Bảng 2.2: Tình hình tài sản nguồn vốn công ty giai đoạn 2012 - 2013 .40 K Bảng 2.3: Số lượng lao động giai đoạn 2011 - 2013 41 ̣C Bảng 2.4: Cơ cấu nhân lực Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta theo giới O tính năm 2013 42 Bảng 2.5: Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi 43 ̣I H Bảng 2.6: Cơ cấu nhân lực theo ba lực lượng quan trọng: Nhân viên, công nhân, chuyên môn, nghiệp vụ, lãnh đạo, quản lý (năm 2013) 45 Đ A Bảng 2.7: Cơ cấu nhân lực theo trình độ lực lượng công nhân, nhân viên (năm 2013) 47 Bảng 2.8: Cơ cấu nhân lực theo trình độ lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ 48 Bảng 2.9: Cơ cấu chất lượng lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ theo cấu ngành nghề 49 Bảng 2.10: Cơ cấu nhân lực theo trình độ lực lượng lãnh đạo, quản lý 50 ix Bảng 2.11: Cơ cấu chất lượng lực lượng lãnh đạo, quản lý theo cấu ngành nghề 51 Bảng 2.12: Mức độ phần trăm đáp ứng chuẩn đội ngũ cán bộ, lãnh đạo quản lý (Giai đoạn 2011 - 2013) 51 Bảng 2.13: Mức độ phần trăm đáp ứng chuẩn lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ (Giai đoạn 2011 - 2013) 53 Ế Bảng 2.14: Mức độ phần trăm đáp ứng chuẩn lực lượng công nhân, nhân viên U (Giai đoạn 2011 - 2013) 54 ́H Bảng 2.15: Mức độ sai lỗi lãnh đạo giải vấn đề 55 Bảng 2.16: Mức độ sai lỗi lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ 56 TÊ Bảng 2.17: Mức độ sai lỗi lực lượng công nhân, nhân, viên 57 Bảng 2.18: Bảng tổng kết kết so sánh đánh giá 58 H Bảng 2.19: Kết khảo sát, đánh giá chất lượng NNL Công ty Delta IN phương pháp cho điểm 61 Bảng 2.20: Điểm trung bình hài lòng người lao động công ty Delta K công việc 65 Bảng 3.1: Phương pháp tính lương 71 ̣C Bảng 3.2: Hệ số tiền lương (h1) 73 O Bảng 3.3: Hệ số tiền lương ( h2) .73 ̣I H Bảng 3.4: Thống kê hệ số h1 h2 74 Bảng 3.5: Dự kiến số lượng cán công nhân viên cử đào tạo năm 2014 83 Đ A Bảng 3.6: Hỗ trợ kinh phí học tập theo chức danh 84 x Qua thực tế nhận thấy Công ty quan tâm đáng kể đến công tác đào tạo phát triển nhân viên song chất lượng chương trình đào tạo chưa cao khả áp dụng vào công việc hạn chế Việc đào tạo giải yêu cầu trước mắt Công ty mà chưa có chiến lược phát triển lâu dài Chưa có sách khuyến khích lao động trẻ tham gia vào trình đào tạo phát triển Việc sử dụng lao động sau đào tạo chưa thực quan tâm mức Ế Chưa có biện pháp hữu hiệu để đánh giá chất lượng sau đào tạo U biện pháp gắn trách nhiệm người lao động chất lượng sau đào tạo ́H mục tiêu nhiều chương trình đào tạo mang tính chung chung, mơ hồ Như đào tạo kiến thức kết làm việc người lao TÊ động chưa có chuyển biến tiến bộ, không cải thiện điều cho tình trạng chung nguồn nhân lực Công ty H Mục tiêu việc bồi dưỡng vàđào tạo Công ty CP DCTT Delta IN thời gian tới đảm bảo đủ số lượng, chất lượng đồng bộ, đội ngũ quản lý đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm, tay nghề cao để thực mục tiêu chiến K lược Công ty Công ty CP DCTT Delta cân nhắc số giải pháp ̣C Phải xây dựng chiến lược đào tạo, đào tạo lại chuyên môn kỹ thuật, ngoại O ngữ quản lý kinh tế dài hạn cho toàn Công ty Công bố công khai tiêu chuẩn, lĩnh ̣I H vực đào tạo mức hỗ trợ Công ty (có thể hỗ trợ từ 50 -100% kinh phí tùy theo chuyên ngành) Với người không nằm danh sách tuyển chọn, Đ A tự thu xếp học nâng cao Công ty phải định hướng chuyên ngành đào tạo cho phù hợp với chiến lược phát triển Công ty hỗ trợ kinh phí mức hợp lý Mức hỗ trợ cao hay thấp tùy thuộc vào kết học tập người Ưu tiên cho cán trẻ, có lực tham gia chương trình đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện để họ có hội tiếp xúc, tham quan, làm việc với chuyên gia nước 82 Công ty CP DCTT Delta cần phải ý tới số vấn đề sau để công tác đào tạo phát triển nhân lực đạt hiệu cao hơn: Đối tượng đào tạo:Đối tượng đào tạo lao động biên chế Công ty, ưu tiên cán trẻ có sức khoẻ để phục vụ lâu dài, có ý thức trách nhiệm, có khả tiếp thu kiến thức, tâm huyết, gắn bó với Công ty Ế Hình thức đào tạo : Hình thức đào tạo chủ yếu chức, vừa học vừa làm U Tập trung ngắn ngày trường trung tâm đào tạo, đào tạo chuyên môn ́H theo đặt hàng Công ty Giải pháp thực : Công ty rà soát lại lực lượng lao động để phân loại TÊ lên chương trình đào tạo Chuẩn bị nguồn kinh phí cần thiết, có sách đãi ngộ thoả đáng cho người đào tạo IN 2014 Số Nội dung đào tạo lượng Chức danh K STT ̣I H cao chất lượng Giám đốc, phó giám O - Đào tạo nâng ̣C (người) quản lý đốc; trưởng phó phòng - Đào tạo nâng Đ A H Bảng 3.5: Dự kiến số lượng cán công nhân viên cử đào tạo năm cao kỹ nghiệp vụ chuyên Thời gian Chi phí đào tạo (Công ty hỗ trợ) 01 khoá học hành 15 01 khoá học Nhân viên, chuyên môn nghiệp vụ hành Công nhân tay nghề 01 khoá học giỏi (xếp loại A trong năm liền) hành 14 môn - Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân 17 83 17 Tổng cộng 29 36  Nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ trình độ quản lý Công ty CP DCTT Delta công ty sản xuất sản phẩm bóng da xác chất lượng cao, yêu cầu kinh tế thị trường xu hướng hội nhập Ế toàn cầu hoá Công ty cần phải có đội ngũ lao đông có trình độ cao, khả U giao tiếp tốt, nắm bắt nhanh chóng nhu cầu thị trường Chính Công ty nên có sách tạo động lực mặt vật chất, khuyến khích nhân viên nâng cao ́H trình độ chuyên môn ngoại ngữ , cụ thể sau : TÊ Bảng 3.6: Hỗ trợ kinh phí học tập theo chức danh Chức danh Tiêu chuẩn Chi trả 100% học phí Kỹ sư chính, trưởng phòng Chi trả 80% học phí Nhân viên khác Chi trả 50% học phí IN H Giám đốc, phó giám đốc Bên cạnh việc chi trả tiền học phí, công ty nên giữ nguyên mức lương tạo K điều kiện mặt thời gian khuyến khích cho CBCNV nâng cao trình độ Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực cho loại hoạt động Công ty ̣C Trong việc xác định nhu cầu, Công ty CP DCTT Delta cần quan tâm đến O việc phân tích công việc từ phân tích cho ta thấy rõ yêu cầu công việc ̣I H yêu cầu người thực Phân tích công việc cho thấy khả đáp ứng yêu cầu công việc Công ty để từ xác định nhu cầu cách Đ A xác, đưa chiến lược đào tạo cho phù hợp Khi phân tích công việc, cần xây dựng hai tài liệu mô tả công việc yêu cầu người thực Bản mô tả công việc văn giải thích chức năng, nhiệm vụ, điều kiện làm việc vấn đề liên quan đến thực công việc cách cụ thể Bản yêu cầu người thực văn giải thích yêu cầu lực cá nhân trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác, khả giải vấn đề kĩ đặc điểm cá nhân thích hợp cho 84 công việc Công ty cần xây dựng mô tả công việc yêu cầu người Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế thực cho đội ngũ lao động Công ty 85 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Mục đích đề tài dựa sở phân tích, đánh giá thực trạng chất Ế lượng nguồn nhân lực công tác nâng cao chất lượng NNL Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng NNL U Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta Đề tài thực quy trình ́H nghiên cứu chặt chẽ dựa mẫu đại diện với 150 cán lãnh đạo, cán TÊ làm chuyên môn nghiệp vụ lao động trực tiếp sản xuất xí nghiệp Sau nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng NNL nâng cao chất lượng NNL nước giới doanh nghiệp H Việt Nam, tác giả lựa chọn phương pháp đánh giá chất lượng NNL theo GS TS Đỗ IN Văn Phức – Đại học Bách Khoa Hà Nội Phương pháp đánh giá chủ yếu phối hợp ba mặt: Chất lượng chuyên môn đào tạo, chất lượng công việc hiệu K hoạt động toàn doanh nghiệp Luận văn nêu lên cấu trình độ nhân lực để thấy hạn chế chất ̣C lượng lao động Công ty Qua số liệu khảo sát, đánh giá chất lượng O NNL công ty 67/100 điểm xếp loại B Qua đề xuất số giải ̣I H pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng nhân lực công ty Bên cạnh đó, với việc khảo sát đánh giá hài lòng người lao động công ty cho thấy vấn đề mà công ty làm tốt thời gian qua Đ A mặt hạn chế cần khắc phục thời gian tới để tăng doanh thu, tăng khả cạnh tranh thời buổi kinh tế thị trường 3.2 KIẾN NGHỊ 3.2.1 Đối với Cơ quan Nhà nước - Khuyến khích phát triển Công ty CP DCTT Delta Công ty góp phần tạo công ăn việc làm cho 1000 lao động địa phương, bên cạnh hàng năm đóng góp ngân sách tỉnh Thanh Hoá lớn 86 - Sửa đổi bổ sung hoàn thiện hệ thống sách như: Chính sách đầu tư, sách thuế, sách tài tín dụng, sách hỗ trợ thông tin, xúc tiến thương mại, sách phát triển doanh nghiệp, sách lao động – tiền lương, sách đất đai, sách khoa học – công nghệ, sách phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh Ế gia nhập thị trường tiếp tục rà soát để bãi bỏ giấy phép không cần thiết, bảo U đảm tự kinh doanh theo pháp luật, không gây trở ngại cho việc bỏ vốn đầu tư ́H vào sản xuất – kinh doanh người dân - Tiếp tục thi hành luật doanh nghiệp, đồng thời với đòi hỏi đổi mạnh TÊ mẽ thể chế kinh tế, hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường 3.2.2 Đối với tỉnh Thanh Hóa H - Các sách hỗ trợ việc đào tạo doanh nghiệp, đạo Sở, IN Ban, Ngành thông qua chương trình, dự án đào tạo, nâng cao chuyên môn, trình độ cho người lao động doanh nghiệp tỉnh K - Cần hoạch định chiến lược, xây dựng chương trình đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề đào tạo nghề bậc cao, chuyên sâu ̣C - Các sách giữ chân người có trình độ, chuyên môn giỏi, đồng O thời thu hút nhân tài, người giỏi từ địa phương khác đến với Tỉnh Qua đó, ̣I H doanh nghiệp tỉnh hưởng lợi từ NNL chất lượng cao - Có sách hỗ trợ, ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà cho công nhân như: miễn tiền sử dụng đất cho thuê đất theo giá Nhà nước quy Đ A định, miễn giảm thuế doanh thu 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ế Đoàn Gia Dũng, Nguyễn Quốc Tuấn (2006), Quản trị nguồn nhân lực Nxb U Thống kê, TP.HCM ́H Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb lao động – xã hội, Hà Nội TÊ Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Hằng (2013), Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản H phẩm Công ty Cổ phần Dụng cụ thể thao DELTA, Chuyên đề tốt nghiệp IN Nguyễn Thị Giáng Hương (2013), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính K trị - Hành quốc gia thành phố Hồ Chí Minh O Đại học Huế ̣C Nguyễn Tài Phúc (2010), Giáo trình Quản trị nhân sự, Trường Đại học Kinh tế - Đ A ̣I H Đỗ Văn Phức (2007), Quản lý doanh nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 88 Đ A ̣C O ̣I H H IN K PHỤ LỤC 89 Ế U ́H TÊ PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Trong chương trình thực đề tài luận văn thạc sỹ: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty cổ phần dụng cụ thể thao Delta” Chúng muốn tìm hiểu suy nghĩ, nhận định Anh (Chị) với tư cách người lao động công việc công ty Những trả lời Anh (Chị) theo câu hỏi Ế phiếu hoàn toàn liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, phân U tích ́H Xin vui lòng đánh dấu chéo (x) vào ô thích hợp I Thông tin chung TÊ Giới tính Nữ Nam Chuyên môn, nghiệp vụ Công nhân, nhân viên IN Lãnh đạo, quản lý H Bộ phận Độ tuổi Từ 39 – 49 K Dưới 39 Trình độ Trung cấp, Cao đẳng Đại học trở lên ̣C Công nhân Trên 50 Đ A ̣I H O II Anh (Chị) vui lòng cho biết ý kiến tỷ lệ loại mức độ đạt yêu cầu ba loại nhân lực công ty Lực lượng lãnh đạo, quản lý % ước tính Số đạt yêu cầu từ 75 đến 100% Số đạt yêu cầu từ 50 đến 74% Số không đạt yêu cầu (Tổng 100%) Lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ % ước tính Số đạt yêu cầu từ 75 đến 100% Số đạt yêu cầu từ 50 đến 74% Số không đạt yêu cầu (Tổng 100%) 90 Lực lượng công nhân, nhân viên % ước tính Số đạt yêu cầu từ 75 đến 100% Số đạt yêu cầu từ 50 đến 74% Số không đạt yêu cầu (Tổng 100%) U lâu công tác, công việc ba loại nhân lực công ty Ế III Anh (Chị) vui lòng cho biết ý kiến tỷ lệ % loại tình trạng ́H Lực lượng lãnh đạo, quản lý % ước tính IN H TÊ Số vấn đề, tình nảy sinh mà lãnh đạo, quản lý bất lực Số vấn đề, tình nảy sinh mà lãnh đạo, quản lý sai nhiều Số vấn đề, tình nảy sinh mà lãnh đạo, quản lý giải sai Số vấn đề, tình nảy sinh mà lãnh đạo, quản lý giải kịp tốt K Lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ (Tổng 100%) % ước tính O ̣C Chậm sai lỗi đáng kể thường xuyên Chậm sai lỗi không đáng kể thường xuyên Kịp sai lỗi nhỏ không thường xuyên ̣I H (Tổng 100%) Lực lượng công nhân, nhân viên % ước tính Đ A Sai lỗi đáng kể thường xuyên Sai lỗi đáng kể không thường xuyên Sai lỗi nhỏ thường xuyên Sai lỗi nhỏ không thường xuyên (Tổng 100%) 91 IV Anh (Chị) vui lòng đánh dấu (x) vào ô bên tương ứng với mức độ hài lòng Anh (Chị) biến sau đây: Rất không hài lòng TT Các biến phân tích Công việc phù hợp với lực cá nhân Tính chất công việc Thu nhập Phương tiện làm việc Môi trường, không khí làm việc Chính sách tuyển dụng H TÊ ̣C khen thưởng 12 Chế độ BHXH 13 Chế độ BHYT 14 Luân chuyển, bố trí cán Đ A ̣I H O Chính sách lương 17 K Chính sách thu hút, đãi ngộ, 11 16 Ế Công việc phù hợp với đặc điểm Kinh nghiệm làm việc 15 U ngành đào tạo 10 Rất hài lòng ́H Hài lòng Công việc phù hợp với chuyên IN Không Bình hài thường lòng Chế độ phúc lợi Phương thức đánh giá cán Đào tạo, bồi dưỡng XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ ANH (CHỊ) ! 92 PHỤ LỤC Gioi Tinh Cumulative Valid Percent Percent 51 34.0 34.0 34.0 99 66.0 66.0 100.0 150 100.0 100.0 Total U ́H Valid Percent TÊ Bo Phan Cumulative Valid Percent 25 16.7 16.7 36 24.0 24.0 89 59.3 59.3 150 100.0 Total Đ A Total 48.0 Percent 48.0 48.0 52 34.7 34.7 82.7 26 17.3 17.3 100.0 150 100.0 100.0 TrinhDo Cumulative Frequency Valid ̣C 72 100.0 Cumulative Valid Percent O ̣I H Valid Percent 40.7 100.0 DoTuoi Frequency 16.7 IN Percent K Valid Percent H Frequency Percent Ế Frequency Valid Percent Percent 78 52.0 52.0 52.0 51 34.0 34.0 86.0 21 14.0 14.0 100.0 93 TrinhDo Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 78 52.0 52.0 52.0 51 34.0 34.0 86.0 21 14.0 14.0 100.0 150 100.0 100.0 U Ế Total 150 150 150 0 35.0000 50.0000 15.0000 II.2.2 II.2.3 Missing Mean H Valid II.1.3 II.2.1 Valid 150 150 0 45.0000 45.0000 Missing 10.0000 O Mean 150 ̣C N K Statistics IN N II.1.2 TÊ II.1.1 ́H Statistics ̣I H Statistics II.3.1 Valid 150 150 0 39.9333 50.0000 10.0667 Missing Mean II.3.3 150 Đ A N II.3.2 Statistics III.1.1 N Valid Missing Mean III.1.2 III.1.3 III.1.4 150 150 150 150 0 0 12.0067 36.0133 6.0267 45.9533 94 Statistics III.2.1 Valid 150 150 150 0 13.0000 40.0067 46.9933 Missing Mean III.2.3 Ế N III.2.2 Valid III.3.4 150 150 150 150 0 0 15.0067 17.0067 28.0067 39.9800 Missing Đ A ̣I H O ̣C K IN H Mean III.3.3 ́H N III.3.2 TÊ III.3.1 U Statistics 95 IV.7 IV.8 IV.9 IV.10 150 150 150 150 150 150 150 150 150 0 0 0 0 150 IV.12 149 IV.13 IV.14 150 150 0 IV.15 IN K 96 IV.16 IV.17 150 150 150 150 0 0 3.6267 4.0267 3.4933 3.6400 3.1800 3.4000 3.5705 3.7533 3.7333 3.0400 H 3.0733 3.2000 ̣C 3.5800 3.8067 IV.11 U IV.6 O Mean IV.5 ̣I H Missing IV.4 A Valid IV.3 Đ N IV.2 TÊ ́H IV.1 Ế Statistics 3.7400 3.0667 3.9000

Ngày đăng: 08/11/2016, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w