1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học đến sinh trưởng giống chè kim tuyên thời kỳ kiến thiết cơ bản tại trường đại học nông lâm thái nguyên

54 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 849,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ CÚC Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC ĐẾN SINH TRƢỞNG GIỐNG CHÈ KIM TUYÊN THỜI KỲ KIẾN THIẾT CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính qui : Khoa học trồng : Nông học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ CÚC Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC ĐẾN SINH TRƢỞNG GIỐNG CHÈ KIM TUYÊN THỜI KỲ KIẾN THIẾT CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính qui : Khoa học trồng : 43 - TT - N01 : Nông học : 2011 - 2015 : TS Dƣơng Trung Dũng Thái Nguyên - năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo nhà trường thực phương châm “Học đôi với hành” Việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên nhà trường, qua giúp sinh viên hệ thống lại toàn kiến thức học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, đồng thời giúp sinh viên hoàn thiện mặt kiến thức luận, phương pháp làm việc lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, nghiên cứu khoa học Được đồng ý ban chủ nhiệm khoa nông học trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu sinh học đến sinh trưởng giống chè Kim Tuyên thời kỳ kiến thiết trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong thời gian thực tập, cố gắng nỗ lực phấn đấu thân nhận giúp đỡ thầy cô bạn bè Đặc biệt xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan tâm giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo TS.Dƣơng Trung Dũng suốt trình thực tập Do thời gian có hạn, lại bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo toàn thể bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đào Thị Cúc ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích chè giới số nước trồng chè 16 Bảng 2.2 Năng suất chè Thế Giới số nước trồng chè 17 Bảng 2.3 Sản lượng chè Thế Giới số nước trồng chè 18 Bảng 2.4 Diện tích, suất sản lượng chè Việt Nam 23 Bảng 4.1: Bảng thời tiết, khí hậu Thái Nguyên năm 2015 32 Bảng 4.2 Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến chiều cao 35 Bảng 4.2: Ảnh hưởng lượng phân bón đến độ rộng tán chè 36 Bảng 4.3: Ảnh hưởng phân bón đến đường kính gốc, độ cao phân cành, số cành, diện tích chè 37 Bảng 4.4: Thời gian sinh trưởng búp số lứa hái năm 38 Bảng 4.5: Chất lượng phẩm cấp búp chè tươi thời kỳ KTCB 39 Bảng 4.6: Tình hình sâu hại chè 40 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT Công thức D*R dài*rộng ĐK Đường kính KT Kinh tế KTCB Kiến thiết NL Nhắc lại NPK Tổ hợp phân bón đạm, lân, kali NS Năng xuất SL Sản lượng iv MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Nguồn gốc, phân loại, phân bố chè 2.2.1 Nguồn gốc chè 2.2.2 Phân loại chè 2.3 Vai trò phân bón 13 2.4 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè Thế giới Việt Nam 15 2.4.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè giới 15 2.4.2 Tình hình sản xuất chè Việt Nam 20 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 27 3.1.2 Thời gian 29 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 29 3.2 Dụng cụ nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 phương pháp nghiên cứu 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Ảnh hưởng thời tiết tỉnh Thái nguyên đến chè 32 4.1.1 Nhiệt độ 32 4.1.2 Lượng mưa 33 v 4.1.3 Ẩm độ 34 4.1.4 Số nắng 34 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu sinh học đến đặc điểm hình thái giống chè Kim Tuyên thời kỳ kiến thiết 34 4.2.1 Ảnh hưởng phân bón đến chiều cao 35 4.1.2 Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến độ rộng tán chè 36 4.1.3 Ảnh hưởng phân bón đến đường kính gốc, độ cao phân cành, số cành, diện tích chè thời kỳ KTCB 37 4.2 Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến sinh trưởng giống chè Kim Tuyên thời kỳ kiến thiết 38 4.2.1 Thời gian sinh trưởng số lứa chè 38 4.2.2 Tổng số búp chất lượng búp chè 39 4.3 Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến tình hình sâu hại 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chè (Camellia Sinensis (L) O Kuntze) công nghiệp lâu năm có nguồn gốc vùng nhiệt đới nhiệt đới, sinh trưởng phát triển tốt điều kiện khí hậu nóng ẩm, tập trung chủ yếu nước Châu Á Châu Phi Chúng có khả sinh trưởng tốt điều kiện vùng đất dốc, đem lại nguồn thu nhập quan trọng góp phần xóa đói giảm nghèo dần tiến tới làm giầu cho người sản xuất chè, chè có vai tò to lớn việc che phủ đất trống, đồi núi trọc có khả khai thác tốt tiềm đất đai bảo vệ môi trường sinh thái giải công ăn việc làm cho nhiều lao động thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn đặc biệt nông nghiệp nông thôn miền núi Ở Việt Nam chè có vị trí quan trọng vùng trung du miền núi, số tỉnh vùng trung du miền núi phía bắc coi chè kinh tế mũi nhọn từ lâu chè người biết đến với nhiều giá trị kinh tế, văn hóa dinh dưỡng Sản phẩm từ chè sử dụng rộng rãi khắp giới nhiều công dụng khác phổ biến đồ uống Nước chè có tác dụng bổ dưỡng, chống lạnh, làm giảm mệt mỏi bắp hệ thần kinh trung ương, kích thích vỏ đại não, làm cho tinh thần minh mẫn Ngày nước chè tươi người biết đến với công dụng chống lão hóa làm đẹp cho da Cây chè cho xuất, sản lượng tương đối ổn định có giá trị kinh tế Vùng chuyên canh chè, có trình độ thâm canh cao đòi hỏi xuất lớn lượng phân bón cần thiết hàng năm nhiều Chính vậy, việc sử dụng phân bón hữu cho chè cần thiết, đặc biệt phân hữu vi sinh Phân hữu vi sinh không cung cấp nguồn dinh dưỡng thiết thực cho chè mà có tác dụng tăng hiệu sử dụng phân bón vô cơ, khắc phục cân đối dinh dưỡng đất góp phần vào bảo vệ môi trường Để bước thay đổi quan niệm việc cung cấp dinh dưỡng cho trồng đường hữu vi sinh, giảm dần tiến tới thoát ly phụ thuộc vào phân hóa học để hướng tới nông nghiệp bền vững Việc bón phân hữu vi sinh cần thiết Chính tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân hữu sinh học đến sinh trưởng giống chè Kim Tuyên thời kỳ kiến thiết trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Xác định lượng phân hữu sinh học thích hợp bón cho chè Kim Tuyên thời kỳ kiến thiết trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 1.3 Yêu cầu đề tài Đánh giá ảnh hưởng phân bón đến đặc điểm hình thái chè Đánh giá ảnh hưởng phân bón đến đặc điểm sinh trưởng chè Đánh giá tình hình sâu hại 1.4 Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu đề tài nhằm củng cố lại cho sinh viên kiến thức học làm quen dần với công việc thực tế Nâng cao khả tiếp cận, thu thập xử lý thông tin sinh viên trình điều tra nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học Bón phân cho chè kiến thiết biện pháp kĩ thuật quan trọng nhằm thúc đẩy sinh trưởng, phát triển chè để nhanh cho thu hoạch việc thử nghiệm loại phân hữu giảm sử dụng phân khoáng cho chè cần thiết, thực tế có nhiều nghiên cứu quy trình sản xuất chè an toàn, chè hữu song phạm vi ứng dụng thực tế nhiều khó khăn thực tiễn phạm vi hẹp, thời gian chuyển đổi ngắn, giải pháp kỹ thuật chưa bộc lộ hết hiệu Sử dụng phân hữu giảm lượng phân khoáng chè, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không tác động đến sinh trưởng phát triển mà cải thiện môi trường sinh thái, cải thiện độ phì cho đất hướng tới nông nghiệp bền vững Qua cho thấy nhu cầu dinh dưỡng khoáng chè lớn Cây chè liên tục hút dinh dưỡng chu kỳ phát dục hàng năm chu kỳ phát dục đời sống Về mùa đông chè tạm ngừng sinh trưởng, yêu cầu lượng dinh dưỡng tối thiểu, việc cung cấp dinh dưỡng cho cần đầy đủ thường xuyên năm Khi xây dựng quy trình bón phân cho chè cần vào điều kiện đất đai, khí hậu, đặc điểm sinh lí khả hấp thu chất khoáng Cây chè có khả liên tục hút dinh dưỡng chu kỳ phát dục hàng năm đời sống nó, mùa đông chè tạm ngừng sinh trưởng, yêu cầu lượng dinh dưỡng tối thiểu, việc cung cấp dinh dưỡng cho cần đầy đủ thường xuyên năm Trong búp non chè có 4,5%N,1,5%P2O5 1,2-2,5%K2O (Eden1958) Bón phân cho chè 33 cho thấy: Ở Thái Nguyên nhiệt độ trung bình từ tháng đến tháng thay đổi không qua tháng, biến động từ 17,20C – 28,90C, khung nhiệt độ tương đối phù hợp cho chè sinh trưởng phát triển Tháng có nhiệt độ thấp tháng đạt 17,20C, tháng có nhiệt độ cao tháng đạt 28,90C 4.1.2 Lượng mưa Lượng mưa yếu tố khí hậu quan trọng định đến sinh trưởng, phát triển khả cho suất, chất lượng chè Chè loại ưa ẩm, thu hoạch búp, non, nên cần nhiều nước vấn đề cung cấp nước cho trình sinh trưởng chè lại quan trọng Yêu cầu tổng lượng nước mưa bình quân năm chè khoảng 1.500 - 2000 mm mưa phân bố tháng Bình quân lượng mưa tháng thời kỳ chè sinh trưởng phải lớn 100 mm, nhỏ 100 mm chè sinh trưởng không tốt Qua bảng 4.1 ta thấy: Ở Thái Nguyên lượng mưa trung bình thay đổi không qua tháng, biến động từ 25,4 mm – 111,5 mm, khoảng lượng mưa không phù hợp cho chè sinh trưởng phát triển Cao tháng đạt 111,5 mm thấp tháng đạt 25,4 mm Lượng mưa có quan hệ trực tiếp tới sinh trưởng phát triển chè, ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng cao hay thấp Vì vậy, bên cạnh biện pháp chống xói mòn cho chè vào mùa mưa cần ý đến việc chống hạn giữ ẩm cho chè vào mùa khô Thiếu nước, độ ẩm không khí độ ẩm đất không đủ sức sinh trưởng chè yếu, làm cho chè bị còi cọc chí chết Ngược lại, cung cấp đủ nước, chè sinh trưởng tốt, to mềm, búp non tỉ lệ sống cao Ngoài ra, cần áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng trọt tổng hợp khác cày đất, làm đất, xới xáo, làm cỏ, mật độ phương thức trồng hợp lý, phủ đất, tủ gốc v.v để giải tốt nhu cầu 34 nước trình sinh trưởng phát triển chè nhằm giúp cho sinh trưởng phát triển điều kiện tốt 4.1.3 Ẩm độ Ẩm độ không khí cần thiết cho chè 70 - 90%, thích hợp 80 85% Qua bảng 4.1 cho ta thấy ẩm độ trung bình qua tháng biến động từ 7990% thích hợp cho chè sinh trưởng, phát triển cho suất cao Ẩm độ cao vào tháng đạt 90% thấp vào tháng đạt 79% Ngoài ra, ẩm độ thích hợp cho chè tạo điều kiện thuận lợi cho số loại sâu bệnh hại phát triển như: nhện đỏ, bọ xít muỗi chọc thủng phần non mềm lá, búp chè để hút nhựa làm ảnh hưởng đến suất chè Do đó, cần có biện pháp phòng trừ ý phun thuốc diệt sâu bệnh 4.1.4 Số nắng Cây chè vùng nguyên sản sinh sống tán rừng rậm, chè có tính chịu bóng lớn, tiến hành quang hợp tốt điều kiện ánh sáng tán xạ Ánh sáng trực xạ điều kiện nhiệt độ không khí cao, lợi cho quang hợp sinh trưởng chè Qua bảng 4.1 cho ta thấy số nắng Thái Nguyên dao động từ 22 đến 122 Trong thấp tháng đạt 22 giờ, cao vào tháng đạt 122 làm cho chè bị khô, giảm độ mượt lá, chè bị chết cháy Vì vậy, phải đặc biệt ý trồng bóng mát cho nương chè 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng phân hữu sinh học đến đặc điểm hình thái giống chè Kim Tuyên thời kỳ kiến thiết Phân bón có vai trò quan trọng đời sống chè, giúp cho có điều kiện hấp thu chuyển hoá chất dinh dưỡng cần thiết cho trình sinh trưởng phát triển Không dừng lại việc sử dụng phân bón cân đối hợp lý làm tăng suất chất lượng chè, giúp người dân có thêm thu nhập, giảm bớt khó khăn sống 35 đồng bào dân tộc miền núi Ngoài việc bón phân cân đối sản xuất bón phân phải chọn loại phân bón thích hợp cho giống chè nhằm giảm chi phí sản xuất để đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích 4.2.1 Ảnh hưởng phân bón đến chiều cao Chiều cao tiêu quan trọng công tác chọn giống nhân giống, chiều cao phản ánh khả sinh trưởng phát triển giống chè, đồng thời chịu ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật chăm sóc Bón lượng phân cho công thức thí nghiệm theo dõi thu tổng hợp kết sau: Bảng 4.2 Ảnh hƣởng phân hữu sinh học đến chiều cao (Đơn vị: cm) Chiều cao STT Công thức Lần đo Lần đo Lần đo (ngày1/2/2015) (ngày10/2/2015) (ngày20/2/2015) CT1 40,6 55,4 56,5 CT2(Đ/c) 47,5 58,6 63,3 CT3 48,5 60,2 74,6 CT4 52,4 63,4 77,27 CV% 1,6 3,7 1,2 LSD05 1,4 4,3 1,5 Qua bảng cho thấy: Chiều cao lần đo biến động từ 40,6 52,4cm, chiều cao đạt cao công thức 52,4cm cao công thức đối chứng chắn mức độ 95% 36 Sự tăng trưởng chiều cao công thức thí nghiệm tăng dần theo chu kỳ sinh trưởng Ở lần đo chiều cao biến động từ 56,5- 77,2 cm, công thức đạt cao cao hẳn so với đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% 4.1.2 Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến độ rộng tán chè Độ rộng tán tiêu có ý nghĩa quan trọng Nó có liên quan đến khả cho suất cao hay thấp chè, khả che phủ, khép tán chè Ngoài chịu ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật Trong việc bón phân có ảnh hưởng lớn đến độ rộng tán Qua trình bón phân cho công thức tổng hợp thu kết bảng sau: Bảng 4.2: Ảnh hƣởng lƣợng phân bón đến độ rộng tán chè (Đơn vị: cm) Công thức Trƣớc thí Sau thí nghiệm Độ rộng tán nghiệm (sau 30 ngày) tăng CT1 48,2 62,7 14,5 CT2(Đ/c) 43,1 61,9 18,8 CT3 45,4 66,2 20,6 CT4 47,6 73,0 25,4 Trước thí nghiệm độ rộng tán chè trung bình biến động từ 43,1 -48,2cm Sau thí nghiệm, độ rộng tán tham gia thí nghiệm biến động từ 61,9 - 73,0 cm Độ rộng tán thấp công thức 2(đ/c) đạt 61,9% cao công thức đạt 73% Độ rộng tán sau bón phân tăng từ 14,5 25,4cm Sau bón phân công thức có độ rộng 25,4cm cao công thức đối chứng 37 4.1.3 Ảnh hưởng phân bón đến đường kính gốc, độ cao phân cành, số cành, diện tích chè thời kỳ KTCB Bảng 4.3: Ảnh hƣởng phân bón đến đƣờng kính gốc, độ cao phân cành, số cành, diện tích chè Đ Kính gốc Độ cao phân cành Số cành C1 Diện tích (cm) (cm) (cành) (cm2) CT1 0,65 6,5 4,5 21,01 CT2(Đ/c) 0,64 6,2 5,4 21,46 CT3 0,59 6,5 6,3 21.70 CT4 0,67 6,6 5,5 22,18 Công thức * Đường kính gốc Đường kính gốc tiêu qua trọng phản ánh khả sinh trưởng, vận chuyển vận chuyển chất tốt Đường kính gốc to, biểu sinh trưởng tốt, vững cho Số liệu thí nghiệm cho thấy đường kính gốc công thức thí nghiệm biến động từ 0,59cm - 0,67 cm Công thức có đường kính gốc cao công thức đạt 0,67 cm Và thấp công thức đạt 0,59 * Độ cao phân cành Độ cao phân cành có ý nghĩa quan trọng tạo lên khung tán chè Độ cao phân cành biến động từ 6,2 - 6,6cm Công thức có độ cao phân cành thấp (6,2 cm), cao công thức với độ cao 6,6 cm * Số cành cấp Số cành cấp I công thức thí nghiệm biến động từ 4,5 -6,3 Công thức có số cành thấp 4,5 cành cao công thức (6,3 cành) Số cành đảm bảo sinh trưởng, đến số búp, mật độ búp 38 * Diện tích Diện tích biểu thị sinh trưởng, cho suất sau Diện tích công thức biến động từ 21,01- 22,18cm2 Diện tích công thức đạt cao 22,18 cm2 Công thức bón nhiều phân hữu dày hơn, to công thức bón phân 4.2 Ảnh hƣởng phân hữu sinh học đến sinh trƣởng giống chè Kim Tuyên thời kỳ kiến thiết 4.2.1 Thời gian sinh trưởng số lứa chè Thời gian sinh trưởng búp chè dài hay ngắn tuỳ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa), kỹ thuật canh tác giống chè Thường giống chè có thời gian sinh trưởng búp dài, có khả cho suất cao giống có thời gian sinh trưởng búp ngắn Theo dõi thời gian sinh trưởng búp số lứa hái búp thu kết - Về thời gian sinh trưởng: Các công thức khác có thời gian sinh trưởng búp khác Thời gian sinh trưởng búp biến động từ 85 - 98 ngày Bảng 4.4: Thời gian sinh trƣởng búp số lứa hái năm STT Thời gian sinh Số lứa hái trƣởng búp (ngày) (lứa) CT CT1 85 2,5 CT2(Đ/c) 90 2,5 CT3 95 3,0 CT4 98 3,0 39 - Về số lứa hái: Các công thức khác cho lứa hái khác nhau, điều phụ thuộc điều kiện nhiệt độ, ẩm độ, chăm sóc nương chè Số lứa hái biến động từ 2,5 - 3,0 lứa 4.2.2 Tổng số búp chất lượng búp chè Phẩm chất chè nguyên liệu yếu tố quan trọng để nói lên giống chè có tốt hay không, có phù hợp với vùng sản xuất hay không Cùng với suất phẩm chất chè nguyên liệu yếu tố định hiệu kinh tế việc trồng chè Trong kinh doanh, phẩm chất chè nguyên liệu yếu tố định đến chất lượng chè thương phẩm, từ định giá thành sản phẩm Bảng 4.5: Chất lƣợng phẩm cấp búp chè tƣơi thời kỳ KTCB TT Công thức Tổng số búp Búp có tôm Búp mù xòe (Búp/cây/lứa) (búp) (búp) CT1 11,3 8,5 2,8 CT2(Đ/c) 12,3 9,8 2,5 CT3 16,3 12,8 3,5 CT4 19,0 14,3 4,7 CV% 3,9 3,9 LSD05 0,99 0,75 - Tổng số búp/cây/ lứa biến động từ 11,3 -19,0 Tổng số búp đạt cao công thức đạt 19 búp, công thức có số búp thấp đạt 11,3 búp/cây/lứa 40 - Chất lượng búp có tôm: Các công thức bón phân khác có chất lượng búp có tôm khác nhau, biến động từ 8,5 - 14,3 búp/cây Số búp có tôm đạt cao công thức đạt 14,3 búp/cây mức độ tin cậy 95% - Búp chè bị mù xoè tượng nhiệt độ cao không phù hợp, thiếu nước, thiếu dinh dưỡng, sâu bệnh hại Do cành chè phát động sinh trưởng búp vươn dài mà xoè ngay, ảnh hưởng đến chất lượng thương phẩm 4.3 Ảnh hƣởng phân hữu sinh học đến tình hình sâu hại Đánh giá khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất lợi tiêu thiếu sản xuất nông nghiệp Theo tài liệu FAO, yếu tố khác cố định riêng sâu bệnh hại làm giảm 25% suất trồng Trong nước ta lại nằm vùng khí hậu nhiệt đới mưa nhiều, độ ẩm cao, thuận lợi cho phát sinh, phát triển sâu bệnh Chính điều kiện làm cho vòng đời sâu ngắn lại, lứa sâu phát triển nhanh, việc phòng trừ trở nên khó khăn cấp bách hơn, đòi hỏi có biện pháp phòng trừ liên hoàn Khi nghiên cứu tình hình sâu hại chè thu kết quả: Bảng 4.6: Tình hình sâu hại chè TT Công thức Rầy xanh Bọ cánh tơ Nhện đỏ (Con/khay) (Con/búp) (Con/lá) CT1 4,2 2,2 1,3 CT2(Đ/c) 2,0 1,8 1,7 CT3 2,8 1,7 2,1 CT4 2,6 2,3 2,3 Qua theo dõi thí nghiệm cho thấy có loại sâu hại chính: Rầy xanh, Bọ cánh tơ, Nhện đỏ phá hại chè 41 - Rầy xanh chích hút dịch chè quanh mép non, đầu búp làm ảnh hưởng chất lượng chè Khi sử dụng khay bắt rầy thu từ 2,0 - 4,2 con/khay - Bọ cánh tơ: Hại biểu bì thịt non búp non, vết hại tạo hai đường thẳng song song với gân Bọ cánh tơ hại làm cho búp non dày cứng lại, búp chậm phát triển làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chè nguyên liệu - Nhện đỏ: Phá hại phần chè trưởng thành làm ảnh hưởng đến trình quang hợp, ảnh hưởng xấu đến trình sinh trưởng tích luỹ vật chất cho chè 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Đặc điểm hình thái chè: Chiều cao biến động từ 56,5 - 77,27 cm, CT4 đạt cao mức độ tin cậy 95%.Diện tích chè biến động từ 20,01 - 22,18 cm2/ - Đặc điểm sinh trưởng búp: Thời gian sinh trưởng công thức biến động từ 85 - 98 ngày Tổng số búp chè biến động từ 11,3 - 19,0 búp/cây, búp có tôm công thức biến động từ 8,5 - 14,3 búp/ - Tình hình sâu hại chính: Kết theo dõi thí nghiệm cho thấy có loại sâu hại nhiễm tất công thức thí nghiệm là: Rầy xanh, Bọ cánh tơ, Nhện đỏ ảnh hưởng đến chất lượng chè kiến thiết -Từ kết cho thấy với lượng phân bón công thức cho kết cao Vì nên bón với lượng phân 40 gam/m2 5.2 Đề nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu năm để có kết luận chắn ảnh hưởng lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển giống chè Kim Tuyên thời kỳ kiến thiết Tiến hành nghiên cứu nhiều giống chè, nhiều vùng khác để chứng minh lợi ích việc sử dụng phân bón hữu sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Bình (2002), Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu lá, hom số giống chè chọn lọc Phú Hộ nhằm nâng cao hiệu sử dụng giống, Luận án TS khoa học Nông nghiệp - Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội Đỗ Văn Ngọc (2006) “Cây chè Shan vùng cao trồng có lợi phát triển vùng núi cao miền bắc Việt Nam”, hội thảo nghiên cứu phát triển chè Shan, hiệp hội chè Việt Nam, Hà Nội Đỗ Ngọc Quỹ - Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương (2000), Giáo trình chè sản xuất chế biến tiêu thụ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Thái Nguyên 2015 6.www.faosatar.org Bảng phân tích biến đông cho chiều cao BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC1 FILE CAO CAY 2/ 6/15 14:25 : PAGE VARIATE V003 CC1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 214.757 71.5855 132.84 0.000 NL 4.04667 2.02334 3.75 0.087 * RESIDUAL 3.23335 538892 * TOTAL (CORRECTED) 11 222.037 20.1851 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC2 FILE CAO CAY 2/ 6/15 14:25 : PAGE VARIATE V004 CC2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 101.450 33.8167 7.09 0.022 NL 5.80665 2.90333 0.61 0.578 * RESIDUAL 28.6200 4.77000 * TOTAL (CORRECTED) 11 135.877 12.3524 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC3 FILE CAO CAY 2/ 6/15 14:25 : PAGE VARIATE V005 CC3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 848.027 282.676 442.45 0.000 NL 21.1267 10.5633 16.53 0.004 * RESIDUAL 3.83333 638888 * TOTAL (CORRECTED) 11 872.987 79.3624 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CAO CAY 2/ 6/15 14:25 : PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS CC1 CC2 CC3 40.6667 55.4000 56.5333 47.5333 58.6000 63.3333 3 48.5333 60.2000 74.6000 52.4000 63.4667 77.2667 SE(N= 3) 0.423829 1.26095 0.461479 5%LSD 6DF 1.46609 4.36184 1.59633 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CAO CAY 2/ 6/15 14:25 : PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= 12) DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS % | | | | | | | |NL | CC1 12 47.283 4.4928 0.73409 1.6 0.0000 0.0874 CC2 12 59.417 3.5146 2.1840 3.7 0.0221 0.5778 CC3 12 67.933 8.9086 0.79930 1.2 0.0000 0.0042 | Chất lượng búp BALANCED ANOVA FOR VARIATE TSO BUP FILE CL BUP 2/ 6/15 17:24 : PAGE VARIATE V003 TSO BUP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 114.250 38.0833 114.25 0.000 NL 8.00000 4.00000 12.00 0.009 * RESIDUAL 1.99999 333332 * TOTAL (CORRECTED) 11 124.250 11.2955 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE BUP TOM FILE CL BUP 2/ 6/15 17:24 : PAGE VARIATE V004 BUP TOM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 63.9900 21.3300 110.80 0.000 NL 2.16500 1.08250 5.62 0.042 * RESIDUAL 1.15501 192501 * TOTAL (CORRECTED) 11 67.3100 6.11909 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CL BUP 2/ 6/15 17:24 : PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS TSO BUP BUP TOM 11.3333 8.50000 12.3333 9.80000 3 16.3333 12.8000 19.0000 14.3000 SE(N= 3) 0.333333 0.253312 5%LSD 6DF 1.15305 0.876247 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS TSO BUP BUP TOM 13.7500 10.7500 14.7500 11.6250 15.7500 11.6750 SE(N= 4) 0.288674 0.219375 5%LSD 6DF 0.998571 0.758852 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CL BUP 2/ 6/15 17:24 : PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= 12) DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS % | | | | | | | |NL | TSO BUP 12 14.750 3.3609 0.57735 3.9 0.0001 0.0086 BUP TOM 12 11.350 2.4737 0.43875 3.9 0.0001 0.0424 |

Ngày đăng: 08/11/2016, 09:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ngọc Bình (2002), Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu lá, hom một số giống chè chọn lọc ở Phú Hộ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng giống, Luận án TS khoa học Nông nghiệp - Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu lá, hom một số giống chè chọn lọc ở Phú Hộ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng giống
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Bình
Năm: 2002
2. Đỗ Văn Ngọc (2006) “Cây chè Shan vùng cao một cây trồng có lợi thế phát triển ở vùng núi cao miền bắc Việt Nam”, hội thảo nghiên cứu phát triển chè Shan, hiệp hội chè Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè Shan vùng cao một cây trồng có lợi thế phát triển ở vùng núi cao miền bắc Việt Nam”, "hội thảo nghiên cứu phát triển chè Shan
3. Đỗ Ngọc Quỹ - Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè Việt Nam
Tác giả: Đỗ Ngọc Quỹ - Nguyễn Kim Phong
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
4. Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương (2000), Giáo trình cây chè sản xuất chế biến và tiêu thụ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây chè sản xuất chế biến và tiêu thụ
Tác giả: Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
5. Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Thái Nguyên 2015. 6.www.faosatar.org Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w