1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

tiểu luận chuyên đề tích hợp

26 2,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 6 TIẾT 1: Chuyển giao nhiệm vụ 6 TIẾT 2: Hô hấp ở thực vật và các nhân tố ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật 9 TIẾT 3: Thực trạng và biện pháp bảo q

Trang 1

MỤC LỤC Tên chuyên đề : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT VÀ VẤN ĐỀ BẢO QUẢN CÀ PHÊ

SAU THU HOẠCH Ở HƯỚNG HÓA 2

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 1.1 Do xuất phát từ yêu cầu đổi mới PPDH hiện nay 2

1.2 Do thực tiễn địa phương 3

II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 3

1 MỤC TIÊU DẠY HỌC CỦA CHUYÊN ĐỀ 3

1.1 Kiến thức 3 1.2 Kỹ năng 4 1.3 Thái độ 4 1.4 Phát triển năng lực 4

2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 5

3 Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC 5

4 THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 5

5 ĐỐI TƯỢNG CỦA BÀI HỌC: 6

6 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 6

TIẾT 1: Chuyển giao nhiệm vụ 6 TIẾT 2: Hô hấp ở thực vật và các nhân tố ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật 9 TIẾT 3: Thực trạng và biện pháp bảo quản cà phê sau thu hoạch ở Hướng Hóa

15 PHỤ LỤC: CÁC TƯ LIỆU TÌM HIỂU THỰC TẾ Ở HUYỆN HƯỚNG HÓA 24

Trang 2

THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN Tên chuyên đề : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT VÀ VẤN ĐỀ BẢO QUẢN CÀ PHÊ

SAU THU HOẠCH Ở HƯỚNG HÓA (Mức độ tích hợp: Vận dụng kiến thức liên môn)

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1.1 Do xuất phát từ yêu cầu đổi mới PPDH hiện nay

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện từng bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học Để đảm bảo điều đó, nhất định phải đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học

và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học.Theo Giáo sư Đinh Quang Báo, trước hết, do mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên

và xã hội đều ít nhiều có mối liên hệ với nhau; nhiều sự vật, hiện tượng có những điểm tương đồng và cùng một nguồn cội Để nhận biết và giải quyết các sự vật, hiện tượng

ấy, cần huy động tổng hợp các kiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực khác nhau Không phải ngẫu nhiên mà hiện nay đang ngày càng xuất hiện các môn khoa học “liên ngành” Thứ hai, trong quá trình phát triển của khoa học và giáo dục, nhiều kiến thức,

kĩ năng chưa hoặc chưa cần thiết trở thành một môn học trong nhà trường, nhưng lại rất cần chuẩn bị cho học sinh để họ có thể đối mặt với những thách thức của cuộc sống; do đó cần tích hợp giáo dục các kiến thức và kĩ năng đó thông qua các môn học [9]

Bên cạnh đó, các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc[10]

Năm 2014 bộ giáo dục đã tập huấn cho giáo viên về dạy học phát triển năng lực

ở trường THPT Đối với giáo viên phổ thông, đây là vấn đề khá mới mẻ, chưa được nghiên cứu cụ thể và đầy đủ, nên việc áp dụng và công tác giảng dạy ở trường THPT còn hạn chế

Từ những phân tích trên cho chúng ta thấy sự cần thiết của việc xây dựng các chuyên đề dạy học tích hợp trong dạy học hiện nay

Trang 3

1.2 Do thực tiễn địa phương

Tôi đang là giáo viên Sinh học tại trường THPT Hướng Hóa, đóng tại thị trấn Khe Sanh- Huyện Hướng Hóa- Tỉnh Quảng Trị Ở Hướng Hóa mùa thu hoạch cà phê chè vào tháng 10, 11 hàng năm Vào mùa này điều kiện thời tiết không thuận lợi cho công tác bảo quản cà phê sau thu hoạch và trên thực tế người dân địa phương chưa áp dụng đúng kỹ thuật bảo quản làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng hạt cà phê

Để hướng tới phát triển năng lực cho học sinh vận dụng hiểu biết về kiến thức

hô hấp và kết hợp kiến thức các môn học liên quan như hóa học, công nghệ, địa lí để giải quyết một vấn đề trong thực tiễn là nâng cao chất lượng cà phê sau thu hoạch ở địa phương, từ đó xây dựng thương hiệu cà phê Khe Sanh, góp phần phát triển kinh tế bền vững của Huyện nhà

Từ đó tôi quyết định xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp “ Hô hấp ở thực vật với vấn đề bảo quản cà phê sau thu hoạch ở Hướng Hóa”

II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

1 MỤC TIÊU DẠY HỌC CỦA CHUYÊN ĐỀ

1.1 Kiến thức

* Môn Sinh học 11

Bài 11 : Hô hấp ở thực vật

- Trình bày được ý nghĩa của hô hấp

- Trình bày được ti thể (chứa các loại enzim) là bào quan thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật

- Trình bày được hô hấp hiếu khí và sự lên men

- Trình bày được mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp

- Nhận biết được hô hấp sáng diễn ra ngoài sáng

Bài 12: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến hô hấp

- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hô hấp

- Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố môi trường ở Hướng Hóa đến hô hấp của hạt cà phê sau thu hoạch

- Liên hệ thực trạng bảo quản cà phê sau thu hoạch ở Hướng Hóa

- Đề xuất các phương pháp bảo quản cà phê sau thu hoạch ở Hướng Hóa

Bài 14: Thực hành: Chứng minh quá trình hô hấp tỏa nhiệt

- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quá trình hô hấp tỏa nhiệt

Trang 4

* Môn Địa lí (địa lí địa phương - địa lí 9)

- Phân tích được các yếu tố khí hậu thời tiết của địa phương vào mùa thu hoạch

cà phê

1.2 Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, vận dụng

- Rèn luyện kĩ năng khai thác kiến thức trong hình vẽ

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức hóa học để nhận biết hiện tượng hô hấp

- Ham mê nghiên cứu khoa học

- Ứng dụng kiến thức Sinh học, Hóa học, Địa lí địa phương vào thực tiễn góp phần phát triển kinh tế của Huyện nhà

1.4 Phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo,

NL tự quản lý, NL giao tiếp

- Năng lực chuyên ngành Sinh học:NL kiến thức Sinh học, NL nghiên cứu khoa học (KN quan sát, đo đạc, phân loại hay phân nhóm, tìm kiếm mối quan hệ, tính toán,

xử lý và trình bày các số liệu, đưa ra các tiên đoán, hình thành nên giả thuyết khoa học)

Trang 5

2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Chuyên đề chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học dự án Ngoài ra có kết hợp các phương pháp khác như hỏi đáp tìm tòi bộ phận, trực quan sinh động, thực hành thí nghiệm

3 Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC

- Giúp học sinh hiểu rõ bản chất của hiện tượng hô hấp ở thực vật, các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quá trình hô hấp ở thực vật, mối liên quan giữa hô hấp ở thực vật với bảo quản nông sản

- Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học từ việc giải quyết một vấn đề thực tế (Từ quan sát, tìm hiểu các phương pháp bảo quản cà phê sau thu hoạch của người nông dân địa phương, tìm mối liên hệ giữa phương pháp bảo quản với số lượng, chất lượng của hạt cà phê, giữa các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quá trình hô hấp ở thực vật với bảo quản nông sản để đưa ra được các tiên đoán, hình thành giả thuyết khoa học về phương pháp bảo quản cà phê sau thu hoạch một cách khoa học, hạn chế tối đa sự tiêu hao về số lượng, chất lượng sau bảo quản, góp phần phát triển kinh tế Huyện nhà)

- Kết hợp, vận dụng kiến thức của nhiều môn học (Sinh học, công nghệ, địa lí địa phương, hóa học) để giải quyết một vấn đề trong thực tiễn ở địa phương (bảo quản

cà phê và các nông sản khác sau thu hoạch)

4 THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

GĐ1 GĐ2 (hô hấp hiếu khí hoặc kỵ khí) GĐ3

Có oxi Không có oxiNơi xảy ra Tế bào

chất chất nền ti thể Tế bào chất

màng trong của ti

thểNguyên liệu Glucôzơ axit pyruvic→

axetyl Co A axit pyruvic

NADH, FADH2,

O2Sản phẩm

(vật chất)

axit pyruvic

CO2, NADH, FADH2

rượu êtilic và CO2, hoặc axit lactic

H2O

Trang 6

Năng lượng

- Thiết bị hỗ trợ quay video

5 ĐỐI TƯỢNG CỦA BÀI HỌC:

- Lớp 11 ban KHTN

- Đặc điểm của học sinh :

+ Học tốt các môn tự nhiên

+ Yêu thích môn sinh học

+ Ham mê nghiên cứu, tìm hiểu thực tế

+ Năng động, sáng tạo, nhiệt tình, năng nổ

+ Có khả năng tự học, tự nghiên cứu tốt

6 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

( Chuyên đề được thực hiện trong 3 tiết)

TIẾT 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Tình huống xuất phát:

Chiếu một video thí nghiệm về hô hấp ở cây

xanh

Ở thực vật hô hấp có ở những đối tượng nào?

Vậy hô hấp là gì? Vai trò của hô hấp đối với

đời sống thực vật? Những nhân tố môi trường

nào ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật? Ứng

dụng hiểu hiết về hô hấp vào bảo quản nông

sản sau thu hoạch như thế nào để đem lại hiệu

quả kinh tế cao?

Đó là nội dung của chuyên đề: Hô hấp ở thực

vật và vấn đề bảo quản cà phê sau thu hoạch ở

Hướng Hóa

b) Học sinh xác định mục tiêu học tập của

chuyên đề và xây dựng kế hoạch học tập

- Thảo luận và đưa ra câu trả lời:

có ở cây xanh, ở củ, quả, hạt, sau thu hoạch

Trang 7

dung công việc

pháp thực

hiệnphẩm

SGK Hóa học 10, 11; Địa lý địa phương lớp 9

- Tham khảo các tài liệu trên Internet về hô hấp

ở thực vật

- Thâm nhập thực tế tìm hiểu điều kiện thời tiết

ở Hướng Hóa vào mùa thu hoạch cà phê

(tháng10, 11) ở trạm khí tượng thủy văn huyện

Hướng Hóa

- Thâm nhập thực tế tìm hiểu diện tích phát

triển cà phê, năng suất cà phê mỗi năm của

huyện Hướng Hóa ở phòng Nông nghiệp

Huyện

- Thâm nhập thực tế tìm hiểu thực trạng bảo

quản cà phê sau thu hoạch của các hộ nông dân

và các nông trang ở Hướng Hóa

- Thâm nhập thực tế tìm hiểu chủ trương phát

triển kinh tế từ cây cà phê từ số liệu của phòng

Nông nghiệp của huyện Hướng Hóa

d) Phân chia tổ chức lớp

- Chia nhóm: Mỗi tổ một nhóm, có nhóm

trưởng và thư ký

- Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện đầy đủ các nội

dung của các nhiệm vụ học tập

- Gở rối những thắc mắc cho học sinh

- GV dặn dò công việc chuẩn bị cho tiết 2:

Mỗi nhóm phải có:

+ Bản kế hoạch thực hiện nhiệm vụ

- Ghi chép đầy đủ các hướng dẫn của giáo viên

- Ghi chép đầy đủ các hướng dẫn của giáo viên

Trang 8

+ Bản báo cáo kết quả hoạt động nhiệm

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về khái niệm hô hấp ở thực vật

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về cơ chế hô hấp ở thực vật

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về hô hấp sáng và mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp trong cây

Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp ở thực vậtNhiệm vụ 5: Tìm hiểu về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường ở Hướng Hóa vào mùa thu hoạch cà phê đến hô hấp của cà phê sau thu hoạch

Nhiệm vụ 6: Tìm hiểu về hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản

Nhiệm vụ 7: Tìm hiểu về thực trạng bảo quản cà phê sau thu hoạch ở Hướng Hóa Đề xuất phương pháp bảo quản cà phê sau thu hoạch

Nhiệm vụ 8: Đề xuất phương pháp bảo quản các loại nông sản khác

Kế hoạch học tập chủ đề:

SGK, mạng internet , tài liệu khác

Cá nhân,-Nhóm

Bản báo cáo tóm tắt về hô hấp ở thực vật

ảnh hưởng của các nhân

tố môi trường đến

hô hấp

Trang 9

- Chủ trương phát triển kinh tế

từ cây cà phê ở Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị

- Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu ở Hướng Hóa đến hô hấp của hạt cà phê sau thu hoạch

- Thực trạng bảo quản cà phê

ở Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị

- Đề xuất phương pháp bảo quản cà phê phù hợp với khí hậu ở Hướng hóa

- Đề xuất biện pháp bảo quản nông sản khác

Phương pháp thực địa, điều tra

Nhóm

Bản báo cáo tóm tắt nghề trồng cà phê

và thực trạng bảo quản cà phê ở hướng hóa Đề xuất phương pháp bảo quản cà phê phù hợp với khí hậu ở Hướng hóa

- Các video, phỏng vấn, video thí nghiệm thực tiễn

TIẾT 2: Hô hấp ở thực vật và các nhân tố ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm theo

nhiệm vụ học tập

+ Bản kế hoạch thực hiện nhiệm vụ

+ Bản báo cáo kết quả hoạt động nhiệm vụ

+ Nội dung báo cáo chuẩn bị trên

Powerpoint (nhiệm vụ 1,2,3,4)

Trang 10

- Gọi nhóm 1: Hãy cử đại diện báo cáo nội

dung nhiệm vụ 1: Khái niệm hô hấp ở thực

vật

- Cho các nhóm nhận xét, thảo luận về kết

quả báo cáo của nhóm 1

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chính xác hóa

kiến thức:

- Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động của

các học sinh trong lớp

- Gọi nhóm 2: Hãy cử đại diện báo cáo nội

dung nhiệm vụ 2: Cơ chế hô hấp ở thực vật

- Cho các nhóm nhận xét, thảo luận về kết

quả báo cáo của nhóm 2

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chính xác hóa

kiến thức (bằng đáp án PHT ở phần trên):

- GV nhận xét kết quả hoạt động của các bạn

nhóm 2 và các học sinh khác khi thực hiện

nhiệm vụ 2

- Đại diện nhóm 1 báo cáo:

Khái niệm hô hấp:

+ Thí nghiệm hô hấp ở hạt cà phê chín

để phát hiện ở thực vật có hô hấp(Tham khảo thí nghiệm bài 14: Thí nghiệm hô hấp tỏa nhiệt

https://www.youtube.com/watch?v=NPW8ioncZ34 )

+ Định nghĩa hô hấp ở thực vật:

+ Phương trình tổng quát về hô hấp:+ Vai trò của hô hấp đối với đời sống thực vật:

- Các nhóm nhận xét, thảo luận về kết quả báo cáo của nhóm 1

- Nhóm 1 trả lời câu hỏi, thắc mắc của các bạn

Nhóm 2 cử đại diện báo cáo:

Cơ chế hô hấp:

+ Ở thực vật không có cơ quan hô hấp chuyên trách, chỉ có bào quan hô hấp:

Ti thể+ Cơ chế hô hấp: 3 giai đoạn Gđ1: Đường phân:

Gđ 2: Hô hấp hiếu khí hoặc phân giải kị khí:

Gđ 3: Chuỗi chuyền electron và quá trình phôtphorin hóa ôxi hóa:

- Các nhóm nhận xét, thảo luận về kết quả báo cáo của nhóm 2

- Nhóm 2 trả lời câu hỏi, thắc mắc của các bạn

Trang 11

- Gọi nhóm 3: Hãy cử đại diện báo cáo nội

dung nhiệm vụ 3: Hô hấp sáng và mối quan

hệ giữa quang hợp và hô hấp trong cây

- Cho các nhóm nhận xét, thảo luận về kết

quả báo cáo của nhóm 3

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chính xác hóa

kiến thức:

- Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động của

các bạn nhóm 3 và các học sinh khác khi

thực hiện nhiệm vụ 3

- Gọi nhóm 4: Hãy cử đại diện báo cáo nội

dung nhiệm vụ 4: Ảnh hưởng của các nhân tố

môi trường đến hô hấp ở thực vật

- Cho các nhóm nhận xét, thảo luận về kết

quả báo cáo của nhóm 4

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chính xác hóa

- Giáo viên cho lớp tự nhận xét, đánh giá tiết

lên lớp, hoạt động của các nhóm, hiệu quả

- Nhóm 3 cử đại diện báo cáo:

1 Hô hấp sáng : + Khái niệm : + Điều kiện xảy ra:

+ Hệ quả:

2 Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp trong cây

- Các nhóm nhận xét, thảo luận về kết quả báo cáo của nhóm 3

- Nhóm 3 trả lời câu hỏi, thắc mắc của các bạn

Nhóm 4 cử đại diện báo cáo:

Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp ở thực vật:

+ Nhiệt độ+ Hàm lượng nước:

+ Nồng dộ O2:

+ Nồng độ CO2:

- Các nhóm nhận xét, thảo luận về kết quả báo cáo của nhóm 4

- Nhóm 4 trả lời câu hỏi, thắc mắc của các bạn

- Lớp tự nhận xét, đánh giá tiết lên lớp, hoạt động của các nhóm, hiệu quả công việc

Trang 12

+ Bản báo cáo ảnh hưởng của các nhân

tố môi trường ở Hướng Hóa vào mùa thu

hoạch cà phê đến hô hấp của cà phê sau thu

hoạch (có video, hình ảnh minh họa)

+ Bản báo cáo hô hấp và vấn đề bảo

quản nông sản (có viđeo, hình ảnh minh họa)

+ Bản báo cáo thực trạng bảo quản cà

phê sau thu hoạch ở Hướng Hóa (có video,

hình ảnh minh họa)

+ Bản báo cáo đề xuất phương pháp bảo

quản cà phê sau thu hoạch Đề xuất phương

pháp bảo quản các loại nông sản khác (có

video, hình ảnh minh họa)

+ Thảo luận+ Đại diện phát biểu đánh giá+ Kiến nghị và đề xuất

NỘI DUNG TIẾT 2: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH

HƯỞNG ĐẾN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

I Khái niệm hô hấp, cơ quan và bào quan hô hấp

1.1 Khái niệm hô hấp

Hô hấp là quá trình ôxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể

PTTQ của quá trình hô hấp: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Q (năng lượng

ATP + nhiệt)

+ Vai trò của hô hấp:

- Năng lượng được thải ra ở dạng nhiệt cần thiết để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể

- Năng lượng được tích luỹ trong ATP được dùng cho mọi hoạt động sống của cơ thể:

Trang 13

vận chuyển vật chất trong cây, sinh trưởng, tổng hợp chất hữu cơ, sửa chữa những hư hại của tế bào …

- Tạo ra các sản phẩm trung gian cho quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể

1.2 Cơ quan và bào quan hô hấp

1.2 1 Đặc điểm của cơ quan hô hấp ở thực vật:

Thực vật không có cơ quan chuyên trách về hô hấp như ở động vật Hô hấp xảy ra

ở tất cả các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt xảy ra mạnh ở các cơ quan đang sinh trưởng, đang sinh sản và ở rễ

1.2 2 Bào quan thực hiện chức năng hấp chính là ti thể

Bào quan thực hiện hô hấp chính là ti thể, được xem là “Trạm biến thế năng lượng” của tế bào

- Hình dạng, số lượng, kích thước, vị trí sắp xếp của ti thể biến thiên tùy thuộc các điều kiện môi trường và trạng thái sinh lý của tế bào

+ Hình dạng: Hình cầu trong tế bào phôi sớm, kéo dài như sợi chỉ trong nguyên bào, ngoài ra còn có dạng hình que, hạt,…

+ Ti thể chứa nhiều protein và lipit, ngoài ra còn chứa axit nucleic (ADN vòng, ARN) và riboxom

+ Cấu trúc màng kép, màng ngoài trơn nhẵn, màng trong ăn sâu vào khoang ti thể, hướng vào trong chất nền tạo ra các mào, trên mào có nhiều enzim hô hấp

GĐ1 GĐ2 (hô hấp hiếu khí hoặc kỵ khí) GĐ3

Có oxi Không có oxi

Ngày đăng: 08/11/2016, 08:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hội thảo một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thống sau 2015, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thống sau 2015
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
3. Nguyễn Đức Chính (2013) “ Vài suy nghĩ về chương trình và SGK phổ thông sau 2015” Tạp chí khoa học giáo dục (93), tr 10-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về chương trình và SGK phổ thông sau 2015” "Tạp chí khoa học giáo dục
4. Võ Văn Duyên Em (2014), Tích hợp trong dạy học bộ môn ở trường phổ thông, Kỷ yếu hội thảo dạy học tích hợp và dạy học phân hóa ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình và SGK sau 2015, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp trong dạy học bộ môn ở trường phổ thông
Tác giả: Võ Văn Duyên Em
Năm: 2014
5. Hà Thị Lan Hương (2014), Dạy học tích hợp vì mục tiêu phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh, Kỷ yếu hội thảo dạy học tích hợp và dạy học phân hóa ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình và SGK sau 2015, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp vì mục tiêu phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh
Tác giả: Hà Thị Lan Hương
Năm: 2014
6. Ngô Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Chuyên đề bồi dưỡng sư phạm, Trường ĐH kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp
Tác giả: Ngô Văn Tuấn
Năm: 2010
7. Đỗ Hương Trà(CB), Nguyên Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thúy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Quyển 1 Khoa học tự nhiên, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Đỗ Hương Trà(CB), Nguyên Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thúy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2015
8. Phòng Nông Nghiệp Huyện Hướng Hóa (2012), Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế từ cây cà phê ở Hướng Hóa, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hướng Hóa.Webside Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế từ cây cà phê ở Hướng Hóa
Tác giả: Phòng Nông Nghiệp Huyện Hướng Hóa
Năm: 2012
9. Đinh Quang Báo (2015), “ Tích hợp là phương thực duy nhất để dạy học phát triển năng lực” http://www.baomoi.com/Tich-hop-la-phuong-thuc-duy-nhat-de-day-hoc-phat-trien-nang-luc/c/15841750.epi ,7/03/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp là phương thực duy nhất để dạy học phát triển năng lực
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 2015
10. Lã Hằng (2014), “Dạy học tích hợp, liên môn nhằm mục tiêu phát triển năng lực học sinh” Nhân đạo và đời sống”, http://nhandaovadoisong.com.vn/24427/day-hoc-tich-hop-lien-mon-nham-muc-tieu-phat-trien-nang-luc-hoc-sinh.html , 12/03/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lã Hằng (2014), “Dạy học tích hợp, liên môn nhằm mục tiêu phát triển năng lực học sinh” Nhân đạo và đời sống”, http://nhandaovadoisong.com.vn/24427/day-hoc-tich-hop-lien-mon-nham-muc-tieu-phat-trien-nang-luc-hoc-sinh.html
Tác giả: Lã Hằng
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w