1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

slide bài giảng ngân hàng ođ

19 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1. NGÂN HÀNG 0 ĐỒNG LÀ GÌ?

  • 2, MUA LẠI 3 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI GIÁ 0 ĐỒNG

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Quá trình mua lại ngân hàng xây dựng

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • BÀI HỌC RÚT RA CHO CÁC NHTM VỪA VÀ NHỎ

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Hướng đi mới:

  • Slide 18

  • Slide 19

Nội dung

MỤC LỤC Trang Lời nói đầu……………………………………………………………………...4 Ngân hàng 0 đồng là gì…………………………………………………………5 Mua lại ba ngân hàng với giá 0 đồng…………………………………………..6 Lý do và quá trình mua lại Ngân hàng Xây dựng………………………………9 Được và mất khi mua lại Ngân hàng Xây dựng………………………………..10 Tình hình Ngân hàng Xây dựng giai đoạn hiện nay…………………………...12 Bài học rút ra cho các NHTM vừa và nhỏ…………………………………….17 Lời kết…………………………………………………………………………..22 LỜI NÓI ĐẦU Năm 2008, một tuyên bố lịch sử của Bộ trưởng Bộ Tài chính Mĩ Henry Paulson đã mở màn cho quá trình quốc hữu hóa các ngân hàng tại quốc gia này. Mục đích là nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đang bùng nổ. Và rồi đến năm 2015, Việt Nam cũng ghi một dấu ấn chưa có tiền lệ. Đó là tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thông qua việc Nhà nước tiếp quản các ngân hàng tư nhân yếu kém với giá 0 đồng. Nói khác đi, chúng ta đang tham gia giải cứu cho những “đứa con” gặp nạn, với những khoản nợ xấu không đòi được. Nhưng hàng loạt câu hỏi đang được đặt ra ở đây: thế nào là một ngân hàng 0 đồng? Trong hệ thống còn bao nhiêu ngân hàng 0 đồng? Tương lai của những ngân hàng này sẽ ra sao khi Nhà nước tiếp quản và tái cấu trúc? Động thái “cứu trợ” này về lâu dài có thể là một liều thuốc tốt hay không? Sau đây, bài tiểu luận của nhóm sẽ giúp mọi người giải đáp những thắc mắc đang còn bỏ ngỏ đó. 1. NGÂN HÀNG 0 ĐỒNG LÀ GÌ? Tại sao một ngân hàng có vốn điều lệ hàng nghìn tỷ đồng lại được Ngân hàng Nhà nước mua lại với giá 0 đồng? Và vấn đề này cần được hiểu như thế nào cho đúng? Ngày 23102015, Hội thảo “Định vị hệ thống ngân hàng sau tái cơ cấu” do Viện Kinh tế Việt Nam và Diễn đàn Đầu tư Bizlive tổ chức tại Hà Nội đã bàn tán rất sôi nổi về vấn đề Ngân hàng 0 đồng. Theo đó, khái niệm 0 đồng đang được nhắc tới hiện nay là quá vắn tắt và làm cho thị trường không hiểu. Hệ thống văn bản pháp luật chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định rõ khái niệm “0 đồng”. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mua lại toàn bộ cổ phiếu hiện hữu của các cổ đông vì âm vốn chủ sở hữu chứ không phải là mua lại ngân hàng, là mua cổ phiếu của ngân hàng với giá 0 đồng. Theo các chuyên gia kinh tế cho biết, NHNN đã mời các công ty định giá độc lập đến định giá Ngân hàng, khi nợ xấu vượt từ 23 lần vốn tự có thì ngân hàng này không còn giá trị.  Như vậy, Ngân hàng 0 đồng là thuật ngữ dùng để chỉ các ngân hàng có cổ phiếu hiện hữu âm vốn chủ sở hữu và được mua lại số cổ phiếu đó với giá 0 đồng, vốn tự có không còn giá trị. Để định danh một ngân hàng yếu kém thành ngân hàng 0 đồng không phải là điều đơn giản, thậm chí phải qua nhiều bước. Có thể lấy ví dụ trường hợp Ngân hàng GPBank. Đây là 1 trong số 9 ngân hàng yếu kém được “điểm danh” từ năm 2011 và bị đưa vào vòng kiểm soát đặc biệt. Mãi đến 3 năm sau, khi ngân hàng này không đủ năng lực tăng vốn thì NHNN mới tuyên bố mua lại với giá 0 đồng. Ngoài GPBank thì Ngân hàng Xây Dựng CB (tiền thân là Ngân hàng Đại Tín), OceanBank cũng nằm trong danh sách bị mua lại. Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình nói rằng: “Các ngân hàng 0 đồng thực chất là đã phá sản từ lâu vì thua lỗ âm vốn chủ sở hữu”. Nói khác đi, các ngân hàng phá sản là vì nghĩa vụ nợ đã lớn hơn tài sản hiện có. Nếu muốn tiếp tục hoạt động thì họ cần phải bơm thêm vốn để đảm bảo hệ số an toàn của ngân hàng. Bên cạnh đó, các ngân hàng 0 đồng còn ghi nhận những sai phạm của ban lãnh đạo trong hoạt động kinh doanh. Điển hình là vụ án thực hiện lập các hồ sơ khống để rút tiền, vay tiền của Ngân hàng Xây dựng (VNCB) nhằm trả các khoản nợ, trả lãi ngoài và chi tiêu cá nhân của nguyên chủ tịch HĐQT VNCB Phạm Công Danh. Vì thế, theo quan điểm của NHNN, việc mua lại các ngân hàng tư nhân như vậy là thuận theo thực trạng, nhu cầu thị trường chứ không phải là hình thức “quốc hữu hóa” một thuật ngữ bao hàm nhiều ý nghĩa nhạy cảm. 2. MUA LẠI 3 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI GIÁ 0 ĐỒNG Ngày 21122015, trong báo cáo trình Quốc Hội, Chính phủ đã đề cập đến một giải pháp chưa từng có trong tiến trình tái cơ cấu các ngân hàng Việt Nam, đó là việc mua lại 3 ngân hàng thương mại cổ phần với giá 0 đồng, bao gồm: Ngân hàng Xây dựng VNCB, Đại Dương Ocean bank và Dầu khí toàn cầu GP bank. Ba ngân hàng này bị xếp vào loại yếu kém, cần được giám sát chặt chẽ. Đây là việc chưa có tiền lệ xảy ra, nên đã tạo ra nhiều ý kiến trái chiều, cho rằng NHNN đang lạm quyền, có những đại biểu đề nghị Quốc Hội lập ủy ban lâm thời giám sát toàn bộ hoạt động mua ngân hàng với giá 0 đồng.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÂN HÀNG XÂY DỰNG MỞ MÀN HỆ THỐNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM Nội dung Ngân hàng đồng gì? Mua lại ba ngân hàng với giá đồng Lý trình mua lại ngân hàng xây dựng Được mua lại ngân hàng xây dựng Tình hình ngân hàng xây dựng giai đoạn Bài học rút cho NHTM vừa nhỏ NGÂN HÀNG ĐỒNG LÀ GÌ?  Ngân hàng đồng thuật ngữ dùng để ngân hàng có cổ phiếu hữu âm vốn chủ sở hữu mua lại số cổ phiếu với giá đồng, vốn tự có không giá trị Để định danh ngân hàng yếu thành ngân hàng đồng điều đơn giản, chí phải qua nhiều bước Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình nói rằng: “Các ngân hàng đồng thực chất phá sản từ lâu vì thua lỗ âm vốn chủ sở hữu” Nói khác đi, ngân hàng phá sản nghĩa vụ nợ lớn tài sản có Nếu muốn tiếp tục hoạt động họ cần phải bơm thêm vốn để đảm bảo hệ số an toàn ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng đồng ghi nhận sai phạm ban lãnh đạo hoạt động kinh doanh 2, MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI GIÁ ĐỒNG Ngày 21/12/2015, báo cáo trình Quốc Hội, Chính phủ đề cập đến giải pháp chưa có tiến trình tái cấu ngân hàng Việt Nam, việc mua lại ngân hàng thương mại cổ phần với giá đồng, bao gồm: Ngân hàng xây dựng - VNCB, Đại Dương - Ocean bank Dầu khí toàn cầu - GP bank Theo lý giải NHNN, việc làm đủ sở pháp lý theo Điều 149 Luật Các tổ chức tín dụng, nêu rõ: NHNN có quyền mua lại ngân hàng yếu ngân hàng không thực việc tăng vốn theo quy định; mua với giá phải dựa sở giá trị doanh nghiệp Theo phân tích chuyên gia kinh tế ngân hàng bị mua lại với giá đồng cho thời hạn khắc phục hai năm, họ không gượng dậy Lúc này, NHNN phải tay, chấm dứt xem nhẹ trình hồi phục kinh tế quốc gia Viêc NHNN mua lại ngân hàng yếu với giá đồng giúp xử lý nhiều điểm yếu hệ thống tài nay:  Đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền  Ngăn chặn lây lan rủi ro sang toàn hệ thống trước viễn cảnh người dân niềm tin vào hoạt động ngân hàng  Không sử dụng đến nguồn ngân sách nhà nước  Đẩy nhanh trình tái cấu ngân hàng thông qua hoạt động định giá lại toàn số tài Tại không sát nhập ngân hàng yếu vào ngân hàng lớn mạnh khác hay cho phá sản mà phải NHNN mua lại với giá đồng? Thứ nhất, NHNN chọn phương án sát nhập ngân hàng vào ngân hàng khác theo quy định, điều đòi hỏi ngân hàng nhận sát nhập phải ngân hàng vững mạnh Giải pháp bất khả thi, ngân hàng tự nguyện đứng nhận sát nhập Nguyên Nhân Thứ hai, NHNN chọn phương án giải thể ngân hàng chấm dứt hoàn toàn tồn chúng giải thể ngân hàng “có khả toán hết nợ” Thứ ba, cho ngân hàng phá sản Nhưng dù NHNN có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản NHTM nói trên, số tiền trả cho người gửi tiền lớn, không đủ khả chi trả cho người gửi tiền thiếu hụt phải nhiều năm thu hồi được… dẫn đến tình trạng người gửi rút tiền ạt, dẫn đến nguy đổ vỡ hệ thống tài quốc gia 3 LÝ DO VÀ QUÁ TRÌNH MUA LẠI NGÂN HÀNG XÂY DỰNG  Thời gian qua, hoạt động Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam bộc lộ nhiều yếu kém, việc quản trị, điều hành ngân hàng vi phạm số quy định pháp luật Lý NHNN mua lại Ngân hàng Xây dựng  Với tổn thất tài nặng nề,Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam lại giải pháp khả thi để xử lý Quá trình mua lại ngân hàng xây dựng Ngày 5/3/2015 Căn theo Quyết định số 48/2013/QĐ-TTg Ngân hàng Nhà nước công bố định chuyển đổi mô hình hoạt động NH TMCP Xây dựng Việt Nam thành Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu NHNN định mua bắt buộc toàn cổ phần cổ đông hữu Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam NHNN mua lại Ngân hàng Xây dựng với giá đồng, sau NHNN phải có kế hoạch tăng vốn để hỗ trợ, có việc đưa 40.000 tỉ đồng để ngân hàng trở lại hoạt động bình thường 4 ĐƯỢC VÀ MẤT KHI MUA LẠI NGÂN HÀNG VỚI GIÁ ĐỒNG Mặt tiêu cực Mặt tích cực ₓ  Niềm tin thị trường tăng lên ngân hàng phục hồi tốt  Đảm bảo quyền lợi người gửi tiền, ổn định trị, xã hội  Đem lại ổn định cho hệ thống niềm tin người gửi tiền  Giúp tránh phản ứng tiêu cực dây chuyền hệ thống  Đảm bảo khoản, đảm bảo có tiền trả cho người dân ₓ NHNN ôm khoản nợ xấu lớn, khó xử lý nguy vốn cực cao NHNN chịu toàn trách nhiệm khoản nợ, cổ đông đương nhiên trắng ₓ Có thể tạo nên tâm lý ỷ lại khối ngân hàng tư nhân, tạo nên gánh nặng cho Nhà nước ₓ VAMC “dồn nợ” kho tập trung buộc ngân hàng phải sử dụng lợi nhuận tương lai để xóa nợ năm liên tiếp thay lần => NHNN kéo dài khoảng thời gian xử lý thêm, đồng nghĩa với chi phí tốn hao 5  Ngân hàng Xây dựng Việt Nam thức thay nhận diện thương hiệu, với tên giao dịch CB thay cho VNCB TÌNH HÌNH  CB Bank tiếp nhận hỗ trợ chuyển giao từ Vietcombank công nghệ ngân hàng, hỗ trợ nguồn vốn kinh doanh, chia sẻ khách hàng… để khởi động lại đồng loạt hoạt động kinh doanh NGÂN HÀNG XÂY DỰNG HIỆN NAY  CB Bank tiến hành xử lý nợ xấu tồn đọng cũ từ thời TrustBank với khởi đầu việc khởi kiện Phương Trang để đòi 3.000 tỷ đồng  Tháng 7/2015 đánh dấu trở lại đồng loạt hoạt động kinh doanh CBBank.Cho đến nay, ngân hàng mở đầy đủ phạm vi hoạt động nghiệp vụ với tất mảng hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng CB BANK  Tính đến thời điểm tháng 03/2016, toàn diện hoạt động CB có nhiều cải thiện CB hướng đến hình ảnh Boutique Bank - ngân hàng cấp tín dụng thân thiện, tiện ích, đại, nhà băng – không đóng băng trước nhu cầu khách hàng  Đến tháng 6/2016 ngân hàng đạt số dư huy động vốn đạt 29.552 tỷ đồng với doanh số huy động vốn tăng ròng tháng đạt 2.497 tỷ đồng 6 BÀI HỌC RÚT RA CHO CÁC NHTM VỪA VÀ NHỎ  Khó có cửa cho ngân hàng nhỏ vừa tăng trưởng tự nhiên Nhìn lại chặng đường 10 năm phát triển từ 2005 - 2015, khoảng cách quy mô nhóm NHTM quốc doanh (Vietinbank, BIDV, Vietcombank) nhóm NHTM cổ phần tư nhân (MB, Techcombank, VPB, ACB, Sacombank, Eximbank) lớn không thu hẹp mà ngày nới rộng Biểu đồ 1: So sánh tổng tài sản trung bình  Chênh lệch tiêu tổng tài sản bình quân nhóm tăng lần sau 10 năm Biểu đồ 2: So sánh huy động trung bình  Chênh lệch tiêu huy động vốn bình quân nhóm tăng lần Biểu đồ 3: So sánh dư nợ trung bình  Chênh lệch tiêu dư nợ bình quân nhóm tăng lần Hướng mới: Số hóa hoạt động ngân hàng  Xác định phân khúc riêng kiên định xây dựng lợi cạnh tranh cách đẩy nhanh số hóa hoạt động ngân hàng  Muốn phát triển ngân hàng số, có lẽ tổ chức hướng chiến lược sau đây:  Hợp tác với công ty Fintech  Xây dựng ngân hàng kỹ thuật số  Số hóa ngân hàng Thanks for watching!!!! Nhận xét Đặt câu hỏi

Ngày đăng: 06/11/2016, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w