Bản chất của NHTW• NHTW là NH phát hành công quản , có thể độc lập hoặc phụ thuộc chính phủ, vừa thực hiện chức năng độc quyền phát hành giấy bạc NH vào lưu thông, vừa thực hiện quản
Trang 1• NHTW NHTW NHTW NHTW
Trang 2I Bản chất của NHTW
• NHTW là NH phát hành công quản ,
có thể độc lập hoặc phụ thuộc chính
phủ, vừa thực hiện chức năng độc
quyền phát hành giấy bạc NH vào lưu thông, vừa thực hiện quản lý nhà nước
trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng - NH Trong hoạt động, nó không giao dịch với công chúng mà chỉ giao dịch với
kho bạc nhà nước và các NH trung
gian.
Trang 3II Mô hình tổ chức NHTW
• 1 NHTW độc lập với chính phủ (Mỹ, Đức, Thụy Sĩ …): chính phủ không có quyền can thiệp vào hoạt động của
NHTW, đặc biệt là trong việc xây
dựng và thực thi chính sách tiền tệ.
2 NHTW trực thuộc chính phủ
NHTW là một cơ quan của chính
phủ, chịu sự lãnh đạo của chính phủ.
Trang 4III.Chức năng của NHTW
1 Độc quyền phát hành tiền và điều tiết khối lượng tiền cung ứng
- Việc phát hành tiền của NHTW phải đảm bảo phù hợp với nhu cầu của nền KT cả về số lượng lẫn cơ cấu cũng như yêu cầu quản lý vĩ mô NHTW phát
hành tiền vào lưu thông qua các kênh:
• + Kênh chính phủ: NHTW cho chính phủ vay tiền để cân đối NSNN.
• + Kênh NHTG: NHTW cho NHTG vay tiền.
• + Kênh thị trường mở: NHTW mua các chứng khoán ngắn hạn trên thị trường tài chính.
• + Kênh thị trường hối đoái: NHTW mua ngoại hối.
- NHTƯ điều tiết khối lượng tiền cung ứng bằng các công cụ thực thi chính sách tiền tệ.
Trang 52 NHTW là NH của các NH
• Chức năng này thể hiện qua các nội dung sau:
- NHTW mở tài khoản và nhận tiền gởi của các NH
trung gian, bao gồm:
+ TG dự trữ bắt buộc (NH trung gian bắt buộc phải ký gửi tại NHTW một phần của tổng số TG huy
động được MuÏc đích của việc bắt buộc dự trữ này là tạo công cụ để NHTW can thiệp vào khối tiền tệ và khối TD của nền KT).
• + TG thanh toán (nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán thường xuyên giữa các NH với nhau và điều chỉnh tiền gửi dự trữ bắt buộc đúng theo quy định của
NHTW).
- NHTW tổ chức thanh toán giữa các NH trung gian.
- NHTW cấp TD cho các NH trung gian.
Trang 6- NHTW thực hiện việc quản lý nhà
nước đối với hệ thống NH trung
gian:
• + NHTW thẩm định và cấp giấy
phép thành lập, giấy phép hoạt
động cho các NH trung gian.
• + Điều tiết các hoạt động KD của
NH trung gian
• + Thanh tra và kiểm soát hoạt động của các NH trung gian.
Trang 73 NHTW là NH của nhà nước
• Chức năng này thể hiện qua các nội dung sau:
- NHTW thuộc sở hữu nhà nước.
- NHTW tham gia xây dựng chiến lược phát triển KT-XH, soạn thảo chính
sách tiền tệ, kiểm tra việc thực hiện chính sách tiền tệ
- NHTW thay mặt nhà nước ký kết các hiệp định tiền tệ – tín dụng – thanh toán với nước ngoài.
Trang 8• IV Chính sách tiền tệ và công cụ thực thi
chính sách tiền tệ
• 1 Khái niệm
• Chính sách tiền tệ là tổng hợp những
phương thức mà NHTW sử dụng để tác động đến khối lượng tiền trong lưu thông, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu KT-
XH của đất nước
• 2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ (SV tự nghiên cứu)
• Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm và kiểm soát lạm phát
Trang 93 Những công cụ thực thi chính sách tiền tệ
• 3.1 Dự trữ bắt buộc (DTBB)
• DTBB là phần tiền gởi mà các NH trung
gian phải đưa vào dự trữ theo luật định
• Mức DTBB cao hay thấp phụ thuộc vào tỷ lệ DTBB do NHTW quy định và số lượng tiền gởi mà NH trung gian huy động được
Ví dụ minh họa về sự sáng tạo ra bút tệ qua nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay của
NHTG đã học ở chương 5:
Trang 10Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: 10%.
Tiền gởi ban đầu: 1.000 đ
TÊN NH SỐ GIA
TĂNG TG
SỐ DỰ TRỮ
SỐ GIA TĂNG CHO VAY
Trang 11TG ban đầu không đổi: 1.000đ.
Nếu NHTW thay đổi tỷ lệ DTBB thì
ta có các kết quả sau đây:
TỶ LỆ
DTBB
TỔNG TG MỞ RỘNG
TỔNG DỰ TRỮ
TỔNG CHO VAY
10% 10.000 1.000 9.000 20% 5.000 1.000 4.000 5% 20.000 1.000 19.000
Trang 12• Nhận xét:
• Với việc tăng hoặc giảm
tỷ lệ DTBB, NHTW có
thể hạn chế hoặc bành
trướng khối tiền tệ và
khối TD mà hệ thống NH có khả năng cung ứng cho nền KT.
Trang 13Ưu điểm 1: Ttác động một cách đầy quyền lực đến tất cả các NHTG.
• Ưu điểm 2:
• Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của
tỷ lệ DTBB thì tác động của nó
đến khối tiền tệ và khối tín dụng là rất lớn.
• Hạn chế:
• NHTW không thể thay đổi cung
tiền tệ và tín dụng ở mức độ nhỏ
bằng công cụ này.
Trang 143.2 Lãi suất (LS)
- LS là giá cả của quyền sử dụng
vốn.
Huy động TG Cho vay
LS huy động LS cho vay Giá mua Giá bán
Giá cả
quyền sử dụng vốn
NHTG
Trang 15- Việc tăng, giảm LS tác động đến
việc thu hẹp hay mở rộng khối tín dụng và khối tiền tệ của nền KT
Do đó, LS là một trong những công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ.
LS
Giảm
KK công chúng vay tiền
NHTG vay tiền NHTW
Tiền tăng
Trang 16- NHTW có thể sử dụng công cụ LS theo các chính sách sau:
+ NHTW kiểm soát trực tiếp LS
thị trường bằng các biện pháp
hành chính.
+ NHTW áp dụng chính sách để
cho LS tự hình thành theo cơ chế thị trường, chỉ gián tiếp tác động đến nó bằng công cụ LS tái cấp
vốn, LS tái chiết khấu
Trang 17Thực hiện các biện pháp hành chính
tức là NHTW quy định các giới hạn về
LS, dựa theo đó các NH trung gian vận dụng để giao dịch với khách hàng Các
biện pháp hành chính cụ thể như quy định:
• * LS tiền gởi và LS cho vay theo từng
kỳ hạn.
• * Khung LS tiền gởi và khung lãi
suất cho vay.
• * Sàn LS tiền gởi và trần LS cho vay.
• * Công bố LS cơ bản cộng với biên độ
giao dịch
Trang 18Tái cấp vốn là việc NHTW cấp
TD cho các NH trung gian trên
cơ sở tái chiết khấu, tái cầm cố các chứng từ có giá.
Nếu chính sách của NHTW là mở rộng khối tiền tệ và TD thì NHTW sẽ hạ thấp LS tái cấp
vốn và ngược lại.
Trang 19CHUÙNG
Trang 20• Chính sách tái cấp vốn có hạn chế cơ bản là NHTW có thể thay đổi LS tái cấp vốn, nhưng không thể bắt buộc các NHTG phải đi
vay.
Trang 22• Các ưu điểm:
- Ưu điểm 1:
NHTW có thể chủ động điều chỉnh lượng tiền trong lưu thông mà không phụ thuộc vào nhu cầu vay của các NH trung gian
- Ưu điểm 2:
NHTW có thể linh hoạt điều chỉnh khối tiền trong lưu thông ở các biên độ lớn hoặc nhỏ tùy lượng chứng khoán NHTW mua bán
nhiều hoặc ít
- Ưu điểm 3:
Nghiệp vụ thị trường mở dễ dàng được đảo
ngược lại khi có một sai lầm xảy ra trong lúc tiến hành
Trang 233.4 Tỷ giá hối đoái (TGHĐ)
- Kiến thức cơ bản về TGHĐ:
+ Khái niệm TGHĐ
• Hối (ht): công cụ trao đổi.
• Đoái (ht): trao đổi.
∀→ TGHĐ là TG trao đổi công cụ
trao đổi.
• Nói cách khác, TGHĐ là hệ số qui đổi một đồng tiền này sang đồng tiền khác.
Trang 24+ Các phương pháp niêm yết TGHĐ
* Phương pháp gián tiếp :
1 Nội tệ = x Ngoại tệ
• (áp dụng ở các nước Anh, Mỹ, Úc).
* Phương pháp trực tiếp :
1 Ngoại tệ = x Nội tệ
• (áp dụng ở Việt Nam và hầu hết
các nước trên thế giới).
Trang 25+ Ở Việt Nam:
Trước đây: 1USD = 10.000 VND Hiện nay: 1USD = 15.000 VND
3 cách nói ngắn gọn:
TGHĐ tăng
USD tăng giá VND giảm giá
Trang 26+ Cách niêm yết TGHĐ của NH:
Trang 27NH niêm yết TGHĐ của mỗi cặp đồng tiền bao gồm TG mua vào và TG bán ra, trong đó số thứ nhất là TG mua vào, số thứ hai là TG bán ra.
Trang 28- NHTW có thể thực hiện một trong các chính sách TGHĐ sau đây:
+ Ấn định TGHĐ cố định (để áp dụng thành công chính sách này đòi hỏi NHTW phải
thiết lập quỹ dự trữ ngoại hối đủ sức can
thiệp vào cung cầu ngoại hối)
+ Thả nổi TGHĐ theo quan hệ cung cầu ngoại hối (khi áp dụng thường xảy ra tình trạng TGHĐ bất ổn định, kéo theo là sự thăng
trầm của nền KT)
Trang 29+ TGHĐ cố định nhưng di động khi cần thiết (là TGHĐ do NHTW ấn định,
nhưng tùy theo tình hình có thể được ấn định lại Trong thực tế, thường có sự chậm trễ trong việc ấn định lại
TGHĐ gây thiệt hại đến nền KT).
+ TGHĐ thả nổi có quản lý (là TGHĐ
được hình thành trên cơ sở quan hệ
cung cầu ngoại hối, nhưng khi cần
thiết thì NHTW có thể can thiệp bằng cách mua bán ngoại hối Để áp dụng
biện pháp này hiệu quả đòi hỏi NHTW phải có quỹ dự trữ ngoại hối đủ lớn).