1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

ĐƯỢC và mất KHI MUA NGÂN HÀNG 0 ĐỒNG

3 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐƯỢC VÀ MẤT KHI MUA NGÂN HÀNG 0 ĐỒNG Sáng 53, Ngân hàng Nhà nước công bố quyết định chuyển đổi Ngân hàng cổ phần Xây dựng (VNCB) sang mô hình mới, ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu. Đây là bước tiếp theo sau khi Ngân hàng Nhà nước mua lại với giá 0 đồng và trở thành chủ sở hữu (100% vốn điều lệ) của nhà băng, chấm dứt toàn bộ quyền, lợi ích và tư cách cổ đông đối với các cổ đông hiện hữu. Các chuyên gia cũng đánh giá cách làm chưa có tiền lệ này của Ngân hàng Nhà nước cho thấy ý chí quyết tâm mạnh mẽ để có một hệ thống ngân hàng phát triển lành mạnh. 1,ƯU ĐIỂM KHI MUA NGÂN HÀNG 0 ĐỒNG Ông Trương Văn Phước tin tưởng một khi có ngân hàng trung ương tham gia vào một ngân hàng thương mại thì chắc chắn niềm tin của thị trường sẽ tăng lên và nhà băng đó sẽ phục hồi tốt. Ông Phước từng được giao trọng trách phục hồi Ngân hàng Xuất nhập khẩu Eximbank khi nhà băng này đứng trước nguy cơ đổ vỡ năm 1997. Theo ông, tinh thần của Quyết định 48 và kế hoạch mua lại VNCB của Ngân hàng Nhà nước gần giống tự cách trước đây nhà điều hành đã chấn chỉnh và củng cố Eximbank. Khi đó, Vietcombank được chỉ định mua cổ phần, tăng vốn và cử cán bộ điều hành để phục hồi Eximbank. Phó thống đốc Nguyễn Phước Thanh cũng lý giải, VNCB đủ điều kiện để phá sản, nhưng Nhà nước không chọn cách này mà mua lại với giá 0 đồng nhằm đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền, ổn định chính trị, xã hội. Hiện nay các chủ kinh doanh của ngân hàng mất sạch vốn mà không bổ sung được để đáp ứng đủ mức vốn pháp định nên bắt buộc Ngân hàng Nhà nước phải mua lại để khắc phục khó khăn tồn tại.

ĐƯỢC VÀ MẤT KHI MUA NGÂN HÀNG ĐỒNG Sáng 5/3, Ngân hàng Nhà nước công bố định chuyển đổi Ngân hàng cổ phần Xây dựng (VNCB) sang mô hình mới, ngân hàng trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu Đây bước sau Ngân hàng Nhà nước mua lại với giá đồng trở thành chủ sở hữu (100% vốn điều lệ) nhà băng, chấm dứt toàn quyền, lợi ích tư cách cổ đông cổ đông hữu Các chuyên gia đánh giá cách làm chưa có tiền lệ Ngân hàng Nhà nước cho thấy ý chí tâm mạnh mẽ để có hệ thống ngân hàng phát triển lành mạnh 1,ƯU ĐIỂM KHI MUA NGÂN HÀNG ĐỒNG Ông Trương Văn Phước tin tưởng có ngân hàng trung ương tham gia vào ngân hàng thương mại chắn niềm tin thị trường tăng lên nhà băng phục hồi tốt Ông Phước giao trọng trách phục hồi Ngân hàng Xuất nhập Eximbank nhà băng đứng trước nguy đổ vỡ năm 1997 Theo ông, tinh thần Quyết định 48 kế hoạch mua lại VNCB Ngân hàng Nhà nước gần giống tự cách trước nhà điều hành chấn chỉnh củng cố Eximbank Khi đó, Vietcombank định mua cổ phần, tăng vốn cử cán điều hành để phục hồi Eximbank Phó thống đốc Nguyễn Phước Thanh lý giải, VNCB đủ điều kiện để phá sản, Nhà nước không chọn cách mà mua lại với giá đồng nhằm đảm bảo quyền lợi người gửi tiền, ổn định trị, xã hội Hiện chủ kinh doanh ngân hàng vốn mà không bổ sung để đáp ứng đủ mức vốn pháp định nên bắt buộc Ngân hàng Nhà nước phải mua lại để khắc phục khó khăn tồn "Kể từ tuyên bố mua lại VNCB với giá đồng Ngân hàng Nhà nước chịu toàn trách nhiệm với người gửi tiền", ông nói Chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu cho ưu điểm giải pháp mua lại đem lại ổn định cho hệ thống niềm tin người gửi tiền Vì theo quy định, tiền gửi người dân bảo hiểm tiền gửi chi trả với giá trị tối đa 50 triệu đồng Nếu để ngân hàng phá sản có khách hàng gửi tiền nhỏ lẻ bảo đảm, khách hàng lớn chịu thiệt dễ gây rối loạn hệ thống "Do đó, việc Ngân hàng Nhà nước đứng mua lại với giá đồng thể sách hành động quan ngân hàng yếu kém, đồng thời để bảo vệ tài sản dân", ông Hiếu nhấn mạnh Đây cách mà số nước khu vực thực thời gian qua Nó giúp tránh phản ứng tiêu cực dây chuyền hệ thống Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Phước Thanh cho biết, NHNN tham gia vào VNCB với mục tiêu quan trọng đảm bảo khoản, đảm bảo có tiền trả cho người dân Vụ việc cho thấy, NHNN không hướng tới mục tiêu đảm bảo quyền lợi người gửi tiền mà tỏ rõ tâm lọc, lành mạnh hóa hệ thống NH vốn gặp nhiều trục trặc vài năm gần 2.HẠN CHẾ KHI MUA NGÂN HÀNG ĐỒNG Khi tiếp nhận VNCB ngân hàng yếu khác, Ngân hàng Nhà nước đồng nghĩa ôm khoản nợ xấu lớn, khó xử lý nguy vốn cực cao Ông nhận định, không dễ dàng để phục hồi ngân hàng mà vốn chủ sở hữu âm, tức phá sản mặt kỹ thuật, phát triển đến giai đoạn hưng thịnh, bắt đầu có lãi nhằm trả lại chi phí vốn điều lệ cho Nhà nước Cổ đông trắng Vụ xóa quyền sở hữu cổ đông Ngân hàng Xây dựng có lẽ phát súng lọc hệ thống mà NHNN thực năm 2015 Thông điệp NHNN đưa chịu toàn trách nhiệm khoản nợ NH này, cổ đông đương nhiên phải trắng kinh doanh yếu dẫn đến tình trạng vốn Việc toàn 551 cổ đông VNCB bị tước quyền sở hữu sau hàng loạt lãnh đạo VNCB bị khởi tố cho thấy, NHNN làm đến cùng, không cách cách khác, vấn đề xử lý nợ xấu, xử lý nhóm lợi ích hệ thống NH Cũng theo NHNN, NH buộc phải chấp hành phân loại nợ theo Thông tư 02, 09 tuân thủ quy định Thông tư 36" mà mục đích bắt buộc NH phải xử lý nợ xấu cách rốt nhất, đồng thời xóa bỏ tình trạng sở hữu chéo, sở hữu vượt quy định, vốn thời gây tình trạng chi phối, ảnh hưởng tới chất an toàn NH

Ngày đăng: 18/09/2016, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w