Thực trang giai đoạn các ngân hàng 0đ

21 341 0
Thực trang giai đoạn các ngân hàng 0đ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCTrangLời nói đầu……………………………………………………………………...4Ngân hàng 0 đồng là gì…………………………………………………………5Mua lại ba ngân hàng với giá 0 đồng…………………………………………..6Lý do và quá trình mua lại Ngân hàng Xây dựng………………………………9Được và mất khi mua lại Ngân hàng Xây dựng………………………………..10Tình hình Ngân hàng Xây dựng giai đoạn hiện nay…………………………...12Bài học rút ra cho các NHTM vừa và nhỏ…………………………………….17Lời kết…………………………………………………………………………..22LỜI NÓI ĐẦUNăm 2008, một tuyên bố lịch sử của Bộ trưởng Bộ Tài chính Mĩ Henry Paulson đã mở màn cho quá trình quốc hữu hóa các ngân hàng tại quốc gia này. Mục đích là nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đang bùng nổ. Và rồi đến năm 2015, Việt Nam cũng ghi một dấu ấn chưa có tiền lệ. Đó là tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thông qua việc Nhà nước tiếp quản các ngân hàng tư nhân yếu kém với giá 0 đồng.Nói khác đi, chúng ta đang tham gia giải cứu cho những “đứa con” gặp nạn, với những khoản nợ xấu không đòi được. Nhưng hàng loạt câu hỏi đang được đặt ra ở đây: thế nào là một ngân hàng 0 đồng? Trong hệ thống còn bao nhiêu ngân hàng 0 đồng? Tương lai của những ngân hàng này sẽ ra sao khi Nhà nước tiếp quản và tái cấu trúc? Động thái “cứu trợ” này về lâu dài có thể là một liều thuốc tốt hay không?Sau đây, bài tiểu luận của nhóm sẽ giúp mọi người giải đáp những thắc mắc đang còn bỏ ngỏ đó.1.NGÂN HÀNG 0 ĐỒNG LÀ GÌ?Tại sao một ngân hàng có vốn điều lệ hàng nghìn tỷ đồng lại được Ngân hàng Nhà nước mua lại với giá 0 đồng? Và vấn đề này cần được hiểu như thế nào cho đúng?Ngày 23102015, Hội thảo “Định vị hệ thống ngân hàng sau tái cơ cấu” do Viện Kinh tế Việt Nam và Diễn đàn Đầu tư Bizlive tổ chức tại Hà Nội đã bàn tán rất sôi nổi về vấn đề Ngân hàng 0 đồng. Theo đó, khái niệm 0 đồng đang được nhắc tới hiện nay là quá vắn tắt và làm cho thị trường không hiểu. Hệ thống văn bản pháp luật chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định rõ khái niệm “0 đồng”. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mua lại toàn bộ cổ phiếu hiện hữu của các cổ đông vì âm vốn chủ sở hữu chứ không phải là mua lại ngân hàng, là mua cổ phiếu của ngân hàng với giá 0 đồng.Theo các chuyên gia kinh tế cho biết, NHNN đã mời các công ty định giá độc lập đến định giá Ngân hàng, khi nợ xấu vượt từ 23 lần vốn tự có thì ngân hàng này không còn giá trị. Như vậy, Ngân hàng 0 đồng là thuật ngữ dùng để chỉ các ngân hàng có cổ phiếu hiện hữu âm vốn chủ sở hữu và được mua lại số cổ phiếu đó với giá 0 đồng, vốn tự có không còn giá trị.Để định danh một ngân hàng yếu kém thành ngân hàng 0 đồng không phải là điều đơn giản, thậm chí phải qua nhiều bước. Có thể lấy ví dụ trường hợp Ngân hàng GPBank. Đây là 1 trong số 9 ngân hàng yếu kém được “điểm danh” từ năm 2011 và bị đưa vào vòng kiểm soát đặc biệt. Mãi đến 3 năm sau, khi ngân hàng này không đủ năng lực tăng vốn thì NHNN mới tuyên bố mua lại với giá 0 đồng. Ngoài GPBank thì Ngân hàng Xây Dựng CB (tiền thân là Ngân hàng Đại Tín), OceanBank cũng nằm trong danh sách bị mua lại.Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình nói rằng: “Các ngân hàng 0 đồng thực chất là đã phá sản từ lâu vì thua lỗ âm vốn chủ sở hữu”. Nói khác đi, các ngân hàng phá sản là vì nghĩa vụ nợ đã lớn hơn tài sản hiện có. Nếu muốn tiếp tục hoạt động thì họ cần phải bơm thêm vốn để đảm bảo hệ số an toàn của ngân hàng. Bên cạnh đó, các ngân hàng 0 đồng còn ghi nhận những sai phạm của ban lãnh đạo trong hoạt động kinh doanh. Điển hình là vụ án thực hiện lập các hồ sơ khống để rút tiền, vay tiền của Ngân hàng Xây dựng (VNCB) nhằm trả các khoản nợ, trả lãi ngoài và chi tiêu cá nhân của nguyên chủ tịch HĐQT VNCB Phạm Công Danh. Vì thế, theo quan điểm của NHNN, việc mua lại các ngân hàng tư nhân như vậy là thuận theo thực trạng, nhu cầu thị trường chứ không phải là hình thức “quốc hữu hóa” một thuật ngữ bao hàm nhiều ý nghĩa nhạy cảm.2.MUA LẠI 3 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI GIÁ 0 ĐỒNGNgày 21122015, trong báo cáo trình Quốc Hội, Chính phủ đã đề cập đến một giải pháp chưa từng có trong tiến trình tái cơ cấu các ngân hàng Việt Nam, đó là việc mua lại 3 ngân hàng thương mại cổ phần với giá 0 đồng, bao gồm: Ngân hàng Xây dựng VNCB, Đại Dương Ocean bank và Dầu khí toàn cầu GP bank. Ba ngân hàng này bị xếp vào loại yếu kém, cần được giám sát chặt chẽ.Đây là việc chưa có tiền lệ xảy ra, nên đã tạo ra nhiều ý kiến trái chiều, cho rằng NHNN đang lạm quyền, có những đại biểu đề nghị Quốc Hội lập ủy ban lâm thời giám sát toàn bộ hoạt động mua ngân hàng với giá 0 đồng.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÂN HÀNG XÂY DỰNG MỞ MÀN HỆ THỐNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM MỤC LỤC Trang Lời nói đầu…………………………………………………………………… Ngân hàng đồng gì…………………………………………………………5 Mua lại ba ngân hàng với giá đồng………………………………………… Lý trình mua lại Ngân hàng Xây dựng………………………………9 Được mua lại Ngân hàng Xây dựng……………………………… 10 Tình hình Ngân hàng Xây dựng giai đoạn nay………………………… 12 Bài học rút cho NHTM vừa nhỏ…………………………………….17 Lời kết………………………………………………………………………… 22 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm LỜI NÓI ĐẦU Năm 2008, tuyên bố lịch sử Bộ trưởng Bộ Tài Mĩ Henry Paulson mở cho trình quốc hữu hóa ngân hàng quốc gia Mục đích nhằm đối phó với khủng hoảng tài toàn cầu bùng nổ Và đến năm 2015, Việt Nam ghi dấu ấn chưa có tiền lệ Đó tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thông qua việc Nhà nước tiếp quản ngân hàng tư nhân yếu với giá đồng Nói khác đi, tham gia giải cứu cho “đứa con” gặp nạn, với khoản nợ xấu không đòi Nhưng hàng loạt câu hỏi đặt đây: ngân hàng đồng? Trong hệ thống ngân hàng đồng? Tương lai ngân hàng Nhà nước tiếp quản tái cấu trúc? Động thái “cứu trợ” lâu dài liều thuốc tốt hay không? Sau đây, tiểu luận nhóm giúp người giải đáp thắc mắc bỏ ngỏ NGÂN HÀNG ĐỒNG LÀ GÌ? Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Tại ngân hàng có vốn điều lệ hàng nghìn tỷ đồng lại Ngân hàng Nhà nước mua lại với giá đồng? Và vấn đề cần hiểu cho đúng? Ngày 23/10/2015, Hội thảo “Định vị hệ thống ngân hàng sau tái cấu” Viện Kinh tế Việt Nam Diễn đàn Đầu tư Bizlive tổ chức Hà Nội bàn tán sôi vấn đề Ngân hàng đồng Theo đó, khái niệm đồng nhắc tới vắn tắt làm cho thị trường không hiểu Hệ thống văn pháp luật chưa có văn quy phạm pháp luật quy định rõ khái niệm “0 đồng” Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mua lại toàn cổ phiếu hữu cổ đông âm vốn chủ sở hữu mua lại ngân hàng, mua cổ phiếu ngân hàng với giá đồng Theo chuyên gia kinh tế cho biết, NHNN mời công ty định giá độc lập đến định giá Ngân hàng, nợ xấu vượt từ 2-3 lần vốn tự có ngân hàng không giá trị  Như vậy, Ngân hàng đồng thuật ngữ dùng để ngân hàng có cổ phiếu hữu âm vốn chủ sở hữu mua lại số cổ phiếu với giá đồng, vốn tự có không giá trị Để định danh ngân hàng yếu thành ngân hàng đồng điều đơn giản, chí phải qua nhiều bước Có thể lấy ví dụ trường hợp Ngân hàng GPBank Đây số ngân hàng yếu “điểm danh” từ năm 2011 bị đưa vào vòng kiểm soát đặc biệt Mãi đến năm sau, ngân hàng không đủ lực tăng vốn NHNN tuyên bố mua lại với giá đồng Ngoài GPBank Ngân hàng Xây Dựng - CB (tiền thân Ngân hàng Đại Tín), OceanBank nằm danh sách bị mua lại Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình nói rằng: “Các ngân hàng đồng thực chất phá sản từ lâu thua lỗ âm vốn chủ sở hữu” Nói khác đi, ngân hàng phá sản nghĩa vụ nợ lớn tài sản có Nếu muốn tiếp tục hoạt động họ cần phải bơm thêm vốn để đảm bảo hệ số an toàn ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng đồng ghi nhận sai phạm ban lãnh đạo hoạt động kinh doanh Điển hình vụ án thực lập hồ sơ khống để rút tiền, vay tiền Ngân hàng Xây dựng (VNCB) nhằm trả khoản nợ, trả lãi chi tiêu cá nhân nguyên chủ tịch HĐQT VNCB Phạm Công Danh Vì thế, theo quan điểm NHNN, việc mua lại ngân hàng tư nhân thuận theo thực trạng, nhu cầu thị trường hình thức “quốc hữu hóa” - thuật ngữ bao hàm nhiều ý nghĩa nhạy cảm MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI GIÁ ĐỒNG Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Ngày 21/12/2015, báo cáo trình Quốc Hội, Chính phủ đề cập đến giải pháp chưa có tiến trình tái cấu ngân hàng Việt Nam, việc mua lại ngân hàng thương mại cổ phần với giá đồng, bao gồm: Ngân hàng Xây dựng VNCB, Đại Dương - Ocean bank Dầu khí toàn cầu - GP bank Ba ngân hàng bị xếp vào loại yếu kém, cần giám sát chặt chẽ Đây việc chưa có tiền lệ xảy ra, nên tạo nhiều ý kiến trái chiều, cho NHNN lạm quyền, có đại biểu đề nghị Quốc Hội lập ủy ban lâm thời giám sát toàn hoạt động mua ngân hàng với giá đồng Theo lý giải NHNN, việc làm đủ sở pháp lý theo Điều 149 Luật Các tổ chức tín dụng, nêu rõ: NHNN có quyền mua lại ngân hàng yếu ngân hàng không thực việc tăng vốn theo quy định; mua với giá phải dựa sở giá trị doanh nghiệp Trên thực tế, việc tính toán định giá cho ngân hàng mua nói hoàn toàn công ty định giá độc lập thực mức giá trị thị trường ngân hàng âm đồng Quá trình tìm hiểu cho thấy, có số tài minh bạch Chẳng hạn:  Ngân hàng Xây Dựng, số lỗ lũy kế trước bị mua lại với giá đồng 18.000 tỉ đồng  GPBank, số lỗ lũy kế lên đến 12.000 tỉ đồng  OceanBank chưa có thông tin thêm Theo báo giới, nợ xấu có ngân hàng 20.000 tỉ đồng - số cao so với vốn điều lệ ngân hàng khoảng 10.000 tỉ đồng Quá trình mua lại ngân hàng thương mại với giá đồng coi trình thực quy định pháp luật việc kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng có nguy cơ, chí có nguy khả khoản Theo phân tích chuyên gia kinh tế ra, ngân hàng bị mua lại với giá đồng cho thời hạn khắc phục hai năm, họ không gượng dậy Lúc này, NHNN buộc phải có hành động cụ thể, chấm dứt xem nhẹ trình hồi phục kinh tế quốc gia Viêc NHNN mua lại ngân hàng yếu với giá đồng giúp xử lý nhiều điểm yếu hệ thống tài nay: Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm  Đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền;  Ngăn chặn lây lan rủi ro sang toàn hệ thống trước viễn cảnh người dân niềm tin vào hoạt động ngân hàng;  Không sử dụng đến nguồn ngân sách nhà nước;  Đẩy nhanh trình tái cấu ngân hàng thông qua hoạt động định giá lại toàn số tài chính; Ngân hàng trung ương mua lại ngân hàng yếu với giá đồng, sau định giá lại số nợ, tiêu tài chính, cấu trúc tài chính, toàn tổ chức vay mượn, tài sản chấp Trên tảng đó, có đủ thông tin cho người muốn mua người ta quan tâm, Ngân hàng trung ương chuyển giao lại cho ngân hàng quốc doanh Tại không sát nhập ngân hàng yếu vào ngân hàng lớn mạnh khác hay cho phá sản mà phải NHNN mua lại với giá đồng? Thứ nhất, NHNN chọn phương án sát nhập ngân hàng vào ngân hàng khác theo quy định, điều đòi hỏi ngân hàng nhận sát nhập phải ngân hàng vững mạnh Giải pháp bất khả thi, ngân hàng tự nguyện đứng nhận sát nhập Và trường hợp trên, NHNN không lựa chọn phương án định bắt buộc ngân hàng đảm nhiệm việc nhận sát nhập, thiếu sở pháp lý Thứ hai, NHNN chọn phương án giải thể ngân hàng chấm dứt hoàn toàn tồn chúng giải thể ngân hàng “có khả toán hết nợ” Thứ ba, cho ngân hàng phá sản Nhưng dù NHNN có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản NHTM nói trên, số tiền trả cho người gửi tiền lớn, không đủ khả chi trả cho người gửi tiền thiếu hụt phải nhiều năm thu hồi được… dẫn đến tình trạng người gửi rút tiền ạt, dẫn đến nguy đổ vỡ hệ thống tài quốc gia Muốn tránh nguy đòi hỏi Nhà nước phải cam kết có đủ tiền để bảo đảm chi trả đầy đủ tiền gửi cho người dân Chính vậy, Quyết định số 254/QĐ-TTg số 255/QĐ-TT nói đề cập đến biện pháp “sát nhập, hợp nhất, mua lại”, mà biện pháp “giải thể, phá sản” NHTM giai đoạn Việc mua ngân hàng đồng NHNN Quốc hữu hóa tài sản Bởi việc xử lý ngân hàng không cho phép quốc hữu hóa ngân hàng, không trưng thu, trưng mua tài sản hay mua bán ngân hàng, tài sản ngân hàng Và có tới đạo luật đề cập đến việc mua bán Doanh nghiệp pháp nhân, Bộ Luật Dân năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2005 2014 lại không đề Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 6 cập đến việc mua pháp nhân nói chung hay việc mua doanh nghiệp công ty nói riêng Vì vậy, hiểu theo cách đơn giản, thông thường, có việc mua bán doanh nghiệp, ngân hàng Tuy nhiên, hiểu cách phức tạp, sâu xa, việc mua, bán doanh nghiệp đạo luật nói việc mua bán doanh nghiệp tư nhân mua bán phần hay toàn phần vốn góp công ty TNHH phần hay toàn số cổ phần công ty cổ phần, đó, trường hợp xét việc mua bán, chuyển nhượng cổ phần, cổ phiếu cổ đông ngân hàng, việc mua bán ngân hàng Vì mua bán ngân hàng, dẫn đến mâu thuẫn bế tắc giải quyền sở hữu cổ phần cổ đông, hay nói cách khác, mua bán doanh nghiệp, truất quyền sở hữu cổ phần cổ đông Cần nói rõ mua bán tài sản ngân hàng quyền cổ đông nguyên, cho dù giá trị cổ phần hay đồng Trước tình hình đó, buộc phải giải số phận pháp lý NHTM trên, lại không thực theo giải pháp trì, hợp nhất, sáp nhập, giải thể hay phá sản ngân hàng, thực giải pháp quốc hữu hóa, trưng thu hay trưng mua ngân hàng, tất yếu buộc phải lựa chọn giải pháp mua lại ngân hàng diễn Do đó, hành động NHNN đánh giá cao Tổ chức tiền tệ quốc tế IMF đánh giá việc mua ngân hàng đồng hành động thông minh giúp xử lý nhanh rủi ro hệ thống Tuy nhiên, tổ chức cho trình xếp lại ngân hàng cần tiến hành cách minh bạch, công khai thông tin quyền lợi cổ đông người gửi tiền Tuy nhiên, nên coi việc mua ngân hàng đồng giải pháp trước mắt mang tính tình thế, bước hướng đến khuôn khổ pháp lý phù hợp lý phá sản ngân hàng, sau đó, cần phải tiến tới triển khai thủ tục phá sản tổ chức tín dụng LÝ DO VÀ QUÁ TRÌNH MUA LẠI NGÂN HÀNG XÂY DỰNG 3.1 Quá trình mua lại Ngân hàng Xây dựng Ngày 5/3/2015, NHNN công bố định chuyển đổi mô hình hoạt động NH TMCP Xây dựng Việt Nam thành Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu Đồng thời, nhiều lãnh đạo Vietcombank bổ nhiệm vị trí chủ chốt Ngân hàng Xây dựng Ngân hàng Xây dựng trở thành NHTM yếu bị NHNN mua lại với giá đồng, mở tiền lệ chưa có lịch sử ngành ngân hàng Việt Nam Vốn điều lệ Ngân hàng Xây dựng 3.000 tỉ đồng NHNN trở thành chủ sở hữu (100% vốn điều lệ) Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam với tham gia quản trị, điều hành Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) Theo đó, gần Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 100% nhân chủ chốt Ngân hàng Xây dựng nhân Vietcombank chuyển qua 3.2 Lý mua lại Thời gian qua, hoạt động Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam bộc lộ nhiều yếu kém, việc quản trị, điều hành ngân hàng vi phạm số quy định pháp luật Trước tình hình đó, để kiểm soát rủi ro, giảm thiểu tổn thất tài sản ngân hàng, NHNN định đặt Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam vào tình trạng kiểm soát đặc biệt theo quy định pháp luật Với tổn thất tài nặng nề, Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam lại giải pháp khả thi để xử lý theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước nên theo quy định Luật TCTD, Quyết định số 48/2013/QĐ-TTg ngày 1/8/2013 Thủ tướng Chính phủ việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt đạo Thủ tướng Chính phủ, NHNN định mua bắt buộc toàn cổ phần cổ đông hữu Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam NHNN mua lại bắt buộc ngân hàng này, sau cách gần tháng Đại hội cổ đông VNCB không thông qua việc tăng vốn Do đó, NHNN mua lại nhằm đảm bảo lợi ích người gửi tiền, người đầu tư gây thất thoát vốn bị quyền lợi theo luật pháp NHNN mua lại Ngân hàng Xây dựng nhà nước quốc hữu hoá, mà mua bán bình thường, cưỡng mà phải mua bắt buộc NHNN mua lại Ngân hàng Xây dựng với giá đồng, sau NHNN phải có kế hoạch tăng vốn để hỗ trợ, có việc đưa 40.000 tỉ đồng để ngân hàng trở lại hoạt động bình thường NHNN giao trách nhiệm cho Vietcombank để đảm bảo ngân hàng hoạt động tốt Đây lần NHNN thức chuyển đổi mô hình hoạt động ngân hàng yếu thành ngân hàng 100% vốn nhà nước Sau đó, NHNN tiến hành mua lại 100% cổ phần hai ngân hàng để tái cấu, Oceanbank GPBank Và lần NHNN tham gia tái cấu ngân hàng thương mại cách tham gia góp vốn mua cổ phần cho dù việc có quy định Quyết định số 48/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực từ ngày 20-9-2013 Theo Quyết định này, NHNN góp vốn mua cổ phần ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt; biện pháp mua lại cổ phần tổ chức tín dụng yếu thực sau Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm tổ chức tín dụng đảm bảo khả chi trả nhờ hỗ trợ tái cấp vốn từ NHNN Cụ thể, NHNN trực tiếp mua lại vốn điều lệ cổ phần tổ chức tín dụng yếu để chấn chỉnh, củng cố, lành mạnh hóa bước; sau tiến hành sáp nhập, hợp với tổ chức tín dụng khác bán lại cho nhà đầu tư có đủ điều kiện ĐƯỢC VÀ MẤT KHI MUA LẠI NGÂN HÀNG VỚI GIÁ ĐỒNG 4.1 Mặt tích cực (cái được):  Việc ngân hàng trung ương tham gia vào ngân hàng thương mại, niềm tin thị trường tăng lên nhà băng phục hồi tốt Theo ông Phước – người giao trọng trách phục hồi Ngân hàng Xuất nhập Eximbank nhà băng đứng trước nguy đổ vỡ năm 1997, tinh thần Quyết định 48 kế hoạch mua lại VNCB NHNN gần giống tự cách trước nhà điều hành chấn chỉnh củng cố Eximbank Khi đó, Vietcombank định mua cổ phần, tăng vốn cử cán điều hành để phục hồi Eximbank  Đem lại ổn định cho hệ thống, đảm bảo quyền lợi niềm tin cho người gửi tiền Hiện chủ kinh doanh ngân hàng vốn mà không bổ sung để đáp ứng đủ mức vốn pháp định nên bắt buộc NHNN phải mua lại để khắc phục khó khăn tồn Kể từ tuyên bố mua lại VNCB với giá đồng, Ngân hàng Nhà nước trở thành người chịu toàn trách nhiệm người gửi tiền Theo quy định, tiền gửi người dân bảo hiểm tiền gửi chi trả với giá trị tối đa 50 triệu đồng Nếu để ngân hàng phá sản có khách hàng gửi tiền nhỏ lẻ bảo đảm, khách hàng lớn chịu thiệt dễ gây rối loạn hệ thống Do đó, việc Ngân hàng Nhà nước đứng mua lại với giá đồng thể sách hành động quan ngân hàng yếu kém, đồng thời để bảo vệ tài sản dân  Đảm bảo tính khoản Vụ việc cho thấy, NHNN không hướng tới mục tiêu đảm bảo quyền lợi người gửi tiền mà tỏ rõ tâm lọc, lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng vốn gặp nhiều trục trặc vài năm gần  Tránh phản ứng tiêu cực dây chuyền hệ thống 4.2 Mặt tiêu cực (cái mất)  NHNN ôm khoản nợ xấu lớn, khó xử lý nguy vốn cực cao Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Không dễ dàng để phục hồi ngân hàng mà vốn chủ sở hữu âm, tức phá sản mặt kỹ thuật, phát triển đến giai đoạn hưng thịnh, bắt đầu có lãi nhằm trả lại chi phí vốn điều lệ cho Nhà nước  NHNN chịu toàn trách nhiệm khoản nợ ngân hàng này, cổ đông trắng kinh doanh yếu dẫn đến tình trạng vốn Việc toàn 551 cổ đông VNCB bị tước quyền sở hữu sau hàng loạt lãnh đạo VNCB bị khởi tố cho thấy, NHNN làm đến cùng, không cách cách khác, vấn đề xử lý nợ xấu, xử lý nhóm lợi ích hệ thống ngân hàng Cũng theo NHNN, ngân hàng buộc phải chấp hành phân loại nợ theo Thông tư 02, 09 tuân thủ quy định Thông tư 36" mà mục đích bắt buộc ngân hàng phải xử lý nợ xấu cách rốt nhất, đồng thời xóa bỏ tình trạng sở hữu chéo, sở hữu vượt quy định, vốn thời gây tình trạng chi phối, ảnh hưởng tới chất an toàn ngân hàng  Tạo nên tâm lý ỷ lại khối ngân hàng tư nhân Trên thực tế, quốc gia cứu trợ cho hệ thống ngân hàng mình, đặc biệt ngân hàng yếu (ngân hàng đồng) Tuy nhiên, mô hình xử lý Việt Nam có nhiều điểm khác biệt • Điểm xử lý theo quan điểm “không dùng tiền ngân sách” Quan điểm thể rõ qua việc VAMC “dồn nợ” kho tập trung buộc ngân hàng phải sử dụng lợi nhuận tương lai để xóa nợ năm liên tiếp thay lần Ở khía cạnh này, thấy Ngân hàng Nhà nước kéo dài khoảng thời gian xử lý thêm Một phần có lẽ nguồn lực hữu hạn quốc gia, có ngân sách nguồn nhân lực Trong nhiều học quốc tế cho thấy, việc xử lý cần phải dứt khoát, thời gian kéo dài đồng nghĩa với chi phí tốn hao • Một điều khác biệt Việt Nam Ngân hàng Nhà nước vừa sở hữu, vừa quản lý, lại vừa giám sát hệ thống ngân hàng, giới, tổ chức thường độc lập với Ở Mỹ, Bộ Tài đơn vị cứu ngân hàng (là chủ sở hữu), FED cho vay tái cấp vốn hỗ trợ khoản (là chủ nợ) Ở Việt Nam, Bộ Tài chính, Tổng Công ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) giữ vai trò mua lại ngân hàng đồng hợp lý hơn”, ông Tuấn, Fulbright, nói Việc mua lại ngân hàng đồng tái cấu trúc chưa thể có câu trả lời tính hiệu quả, “về với mẹ” hẳn ngân hàng yếu có chút an tâm Một Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 10 nghiên cứu Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright hiệu hoạt động ngân hàng thị trường Việt Nam cho thấy, ngân hàng tư nhân có sở hữu Nhà nước lại có hiệu kinh doanh cao Kết dễ giải thích, ngân hàng có sở hữu nhà nước thường ưu đãi liên quan đến dự án lớn Cũng theo số liệu Ngân hàng Nhà nước, lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) nhóm ngân hàng quốc doanh cao nhóm ngân hàng tư nhân (4,5% so với 3,2% vào thời điểm cuối quý II/2015) Việc mua ngân hàng với giá đồng nói mang lại “lãi” lớn Cái “lãi” “lãi” ổn định lòng dân, ổn định trị ổn định kinh tế Tuy vậy, động thái mua lại ngân hàng đồng tạo nên tâm lý ỷ lại khối ngân hàng tư nhân Và điều tạo nên gánh nặng cho Nhà nước TÌNH HÌNH NGÂN HÀNG XÂY DỰNG HIỆN NAY Nhóm cổ đông Ngân hàng Xây dựng tìm cách giải với ngân hàng âm vốn tới 18.000 tỷ đồng 36 bị cáo trước vành móng ngựa nhờ can thiệp NHNN, năm mua lại bắt buộc giá đồng/cổ phiếu, VNCB có bước chuyển thành tựu ban đầu đáng ghi nhận 5.1 Đôi nét khái quát Ngân hàng Xây dựng trước bị mua lại với giá đồng Ngân hàng Xây dựng tiền thân Ngân hàng nông thôn Rạch Kiến chuyển đổi lên mô hình đô thị năm 2006 với tên gọi Đại Tín (TrustBank) Vào tháng 5/2013, Tập đoàn Thiên Thanh số cổ đông tham gia góp vốn tái cấu trúc Trust Bank, đổi tên thành Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (VNCB) có vốn điều lệ 30 tỷ đồng, tổng tài sản 280 tỷ Tháng 7/2014, hai lãnh đạo cao VNCB nguyên Chủ tịch Phạm Công Danh nguyên Tổng giám đốc Phan Thành Mai bị bắt, vốn điều lệ bị âm thua lỗ trình hoạt động Tại đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 31/1/2015 VNCB không thông qua phương án bổ sung vốn điều lệ để đảm bảo giá trị thực vốn điều lệ tối thiểu ngân hàng mức vốn pháp định nên Ngân hàng Nhà nước định mua lại bắt buộc toàn vốn cổ phần nhà băng với giá đồng Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 11 Ngày 5/3/2015, Ngân hàng Nhà nước công bố định chuyển đổi Ngân hàng cổ phần Xây dựng sang mô hình ngân hàng trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 5.2 Ngân hàng Xây dựng Sau 150 ngày chuyển đổi mô hình hoạt động từ cổ phần sang 100% vốn Nhà nước, Ngân hàng Xây dựng bắt đầu thay đổi nhận diện thương hiệu khôi phục hoạt động huy động, cho vay Ngân hàng Xây dựng Việt Nam thức thay nhận diện thương hiệu, với tên giao dịch CB thay cho VNCB Logo ngân hàng thiết kế lại, gồm hai chữ CB viết tắt từ tên tiếng Anh "Construction Bank" biểu tượng với họa tiết cách điệu ô vuông đồng tiền cổ Đây động thái trở lại thị trường ngân hàng sau gần tháng chuyển đổi mô hình thuộc sở hữu Nhà nước với hỗ trợ toàn diện từ Vietcombank Đồng với hình ảnh nhận diện thương hiệu bước đầu đổi mới, CB tiếp nhận hỗ trợ chuyển giao từ Vietcombank công nghệ ngân hàng, hỗ trợ nguồn vốn kinh doanh, chia sẻ khách hàng… để khởi động lại đồng loạt hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) tham gia quản trị ngân hàng này, cắt cử cán trực tiếp quản lý, điều hành Trong đó, Phó tổng giám đốc Nguyễn Văn Tuân giữ chức Chủ tịch Ngân hàng Xây dựng, nhiệm chức vụ Vietcombank theo quy định, để tập trung cho cương vị CB Bank tiến hành xử lý nợ xấu tồn đọng cũ từ thời TrustBank với khởi đầu việc khởi kiện Phương Trang để đòi 3.000 tỷ đồng Tháng 7/2015 đánh dấu trở lại đồng loạt hoạt động kinh doanh CBBank Cho đến nay, ngân hàng mở đầy đủ phạm vi hoạt động nghiệp vụ với tất mảng hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng ngân hàng thương mại huy động vốn, sử dụng vốn, cấp tín dụng, trung gian tài chính, cho vay khách hàng cá nhân, bảo lãnh, phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ đổi mạng lưới hoạt động Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 12 Trong thời gian tháng đầu tiếp quản nhà băng này, ban lãnh đạo Ngân hàng CB xác định nhiệm vụ cốt yếu xử lý nợ xấu Gần ba phần tư lãnh đạo cán phòng ban phải tập trung vào công tác thu hồi, giải nợ xấu Nhưng khó phần lớn nợ xấu ngân hàng vướng vào "vụ án" hai cựu lãnh đạo nên xử lý nhanh Những khoản nợ nằm đề án trình Chính phủ, chờ phê duyệt, nên chưa thể xử lý mà chủ yếu lo củng cố lại hồ sơ để cấp thẩm quyền phê duyệt tiến hành giải Riêng khoản nợ xấu cho vay bên (khoảng 10 tỷ đồng) trình rốt thu hồi Kết xử lý tương đối khả quan, dự kiến cuối năm thu hồi tầm 20% Tính đến thời điểm tháng 03/2016, toàn diện hoạt động CB có nhiều cải thiện Chính thức triển khai cho vay, CB hướng đến hình ảnh Boutique Bank - ngân hàng cấp tín dụng thân thiện, tiện ích, đại, nhà băng – không đóng băng trước nhu cầu khách hàng Các sản phẩm xuyên suốt CB tập trung vào cho vay khách hàng cá nhân doanh nghiệp SMEs Cụ thể, sản phẩm cho vay xây/sửa nhà (happy nest), cho vay mua nhà/đất (first home), cho vay mua nhà/đất/xây dựng (prime house), cho vay mua ô tô (your own car), cho vay sản xuất kinh doanh …với điều kiện vay ưu đãi thời hạn tối đa tới 20 năm, thu nhập từ 05 triệu đồng/tháng, lãi suất cạnh tranh phương thức trả lãi linh hoạt theo quy định chương trình… Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 13 Hình ảnh Ngân hàng xây dựng với tên CB Bank Thực tế, Ngân hàng Xây dựng có thay đổi ấn tượng kể từ thuộc sở hữu Nhà nước Từ ngân hàng đồng, khoản vào tháng 3/2015, đến tháng 6/2016 ngân hàng đạt số dư huy động vốn đạt 29.552 tỷ đồng với doanh số huy động vốn tăng ròng tháng đạt 2.497 tỷ đồng Hoạt động xử lý nợ xấu trọng với 500 tỷ đồng bán cho Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) năm ngoái tiếp tục bán nợ thêm năm Rõ ràng, nhìn vào Ngân hàng Xây dựng ngày hôm nay, không tin năm trước, ngân hàng thuộc diện bị kiểm soát đặc biệt, âm vốn 24 nghìn tỷ lỗ lũy kế tới 27.000 tỷ BÀI HỌC RÚT RA CHO CÁC NHTM VỪA VÀ NHỎ Mặc dù tốc độ tăng trưởng tiêu tổng tài sản, dư nợ huy động bình quân (CAGR) giai đoạn 2005 - 2015 nhóm ngân hàng thương mại (NHTM) cổ phần cao nhiều so với nhóm NHTM quốc doanh sau chặng đường 10 năm, nhóm NHTM quốc doanh ngày nới rộng khoảng cách so với nhóm NHTM cổ phần Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 14 bám đuổi phía sau xét đến giá trị tuyệt đối Đã đến lúc NHTM cổ phần nhỏ vừa cần nghiêm túc xây dựng hướng mới, mang tính đột phá sáng tạo mô hình kinh doanh, tránh xuất ngân hàng đồng  Khó có cửa cho ngân hàng nhỏ vừa tăng trưởng tự nhiên Nhìn lại chặng đường 10 năm phát triển từ 2005 - 2015, khoảng cách quy mô nhóm NHTM quốc doanh nhóm NHTM cổ phần tư nhân lớn không thu hẹp mà ngày nới rộng Nhóm thứ bao gồm NHTM có nguồn gốc quốc doanh: Vietinbank, BIDV Vietcombank Nhóm thứ bao gồm NHTM cổ phần tư nhân động bám sát sau nhóm NHTM quốc doanh: MB, Techcombank, VPB, ACB, Sacombank Eximbank để nêu lên luận điểm: NHTM cổ phần vừa nhỏ thật cần phải nghĩ tới mô hình kinh doanh  Chênh lệch tiêu tổng tài sản bình quân nhóm tăng lần sau 10 năm Thứ tiêu Tổng tài sản (TTS) khoảng cách chênh lệch giá trị tuyệt đối tiêu tổng tài sản bình quân nhóm NHTMQD nhóm NHTMCP năm 2015 gấp lần so với thời điểm 2005 Năm 2015 khoảng cách chênh lệch tiêu nhóm quốc doanh nhóm NHTMCP tốp đầu 112.031 tỷ sau 10 năm khoảng cách 561.808 tỷ Mặc dù giai đoạn nhóm NHTMCP trì tốc độ tăng trưởng bình quân 32%, cao gần gấp rưỡi nhóm NHTMQD đạt 20% giá trị tuyệt đối trung bình tăng thêm 1.529% NHTMQD tăng thêm 515% Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 15  Chênh lệch tiêu huy động vốn bình quân nhóm tăng lần Thứ hai, khoảng cách tiêu quy mô huy động vốn bình quân nhóm NHTM quốc doanh nhóm NHTM cổ phần ngày nới rộng Chênh lệch huy động vốn nhóm NHTM quốc doanh nhóm NHTM cổ phần năm 2015 gấp 4,4 lần năm 2005, NHTM cổ phần trì tốc độ tăng trưởng bình quân cao nhóm NHTM quốc doanh Năm 2005, khoảng cách chênh lệnh quy mô huy động bình quân 85.027 tỷ đồng, đến năm 2015, khoảng cách 378.212 tỷ đồng Trong nhóm NHTM cổ phần tăng thêm 1.792% tiêu nhóm NHTM quốc doanh tăng thêm 484% đủ để nới rộng khoảng cách thêm gấp 4,4 lần so với nhóm NHTM cổ phần Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 16  Chênh lệch tiêu dư nợ bình quân nhóm tăng lần Thứ ba, tương tự hai tiêu quy mô trước, quy mô dư nợ bình quân nhóm NHTM quốc doanh nhóm NHTM cổ phần ngày nới rộng Năm 2005, khoảng cách có 67.514 tỷ đồng sau 10 năm, khoảng cách tăng lên 379.956 tỷ đồng, nhóm NHTM cổ phần cố gắng tăng thêm 1.915% giá trị dư nợ tuyệt tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 31% Trong đó, nhóm NHTM quốc doanh tăng tiêu thêm có 585% với tốc độ tăng trung bình 21% đủ để nới rộng khoảng cách tiêu với nhóm NHTM cổ phần thêm 6,2 lần  Hướng mới: số hóa hoạt động ngân hàng? Các tính toán cho thấy, tăng trưởng tự nhiên NHTM cổ phần (như Ngân hàng TMCP Xây Dựng ví dụ) khó bắt kịp nhóm NHTM quốc doanh tiêu quy mô, đặc biệt giai đoạn giai đoạn tới, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục quản lý chặt chẽ tiêu tăng trưởng tín dụng tiêu khác cung tiền Đã đến lúc NHTM cổ phần quy mô vừa nhỏ thực cần nghĩ tới xây dựng hướng mới, khác biệt hoạt động kinh doanh Nếu muốn tăng quy Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 17 mô để bắt kịp nhóm NHTM quốc doanh, hướng khác xu hướng sáp nhập Nếu muốn phát triển độc lập đứng vững NHTM cổ phần vừa nhỏ cần xác định phân khúc riêng kiên định xây dựng lợi cạnh tranh cách đẩy nhanh số hóa hoạt động ngân hàng Bên cạnh việc tiết giảm chi phí hoạt động, giải phóng nguồn lực hệ thống ngân hàng phục vụ mục tiêu ưu tiên khác, sáng kiến giúp gia tăng tiện ích trải nghiệm cho khách hàng với nhu cầu đòi hỏi ngày cao Muốn phát triển ngân hàng số, có lẽ tổ chức hướng chiến lược sau đây:  Hợp tác với công ty Fintech Phương pháp nhanh chóng xây dựng giải pháp sáng tạo, độc đáo, dựa tảng, lực lợi công ty Fintech để tìm kiếm, khai thác nguồn doanh thu Tuy nhiên, giải pháp thách thức ngân hàng việc tìm công ty Fintech có văn hóa ý tưởng sáng tạo phù hợp với văn hóa ngân hàng tỷ lệ thành công công ty khởi nghiệp thường thấp  Xây dựng ngân hàng kỹ thuật số Mục tiêu chiến lược phương pháp xây dựng mô hình kinh doanh mới, đột phá cách ứng dụng công nghệ số để tổ chức cung cấp cho khách hàng phân khúc mới, ví dụ phân khúc khách hàng hệ trẻ yêu công nghệ Việt Nam có mô hình ngân hàng số Timo Khó khăn phương pháp có khả xung đột với mô hình kinh doanh cũ phối hợp ngân hàng cũ mức độ phù hợp  Số hóa ngân hàng Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 18 Mục tiêu chiến lược phương pháp để chuyển đổi mô hình kinh doanh nhằm tăng cường thuận tiện trải nghiệm cho khách hàng môi trường đa kênh xây dựng kế thừa tảng sẵn có tiết kiệm chi phí Khi hoạt động cung cấp dịch vụ số hóa, hệ thống nguồn lực giải phóng để ngân hàng nắm bắt hội kinh doanh tăng cường hoạt động kinh doanh Chuyển đổi mô hình kinh doanh cần nhiều thời gian, công sức việc số hóa ngân hàng tạo thách thức đòi hỏi phải thay đổi phương thức tư tập quán kinh doanh ngân hàng Như vậy, mua ngân hàng với giá đồng để lãi … vô cực ! Cái “lãi” “lãi” ổn định lòng dân, ổn định trị ổn định kinh tế Thế thấy quan điểm làm lợi cho dân xem thật giản dị, lại khó vô (theo Nguyễn Như Phong – petrotimes) LỜI KẾT Sau trình hệ thống hóa ngân hàng thương mại Nhà nước, hoạt động Ngân hàng thương mại có nét đáng khích lệ việc thực nghiệp vụ pháp lý, dịch vụ ngân hàng tăng cường lực cạnh tranh, bảo trợ cho Ngân hàng thoát khỏi nguy yếu vỡ nợ Trước xu quốc tế hóa hội nhập, ngân hàng Việt Nam ngày chịu nhiều cạnh tranh mạnh mẽ từ ngân hàng lớn giới, khó khăn thách thức to lớn Tình hình buộc Đảng, Nhà nước phải có định hướng, giải pháp cụ thể, triệt để hiệu Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 19 nữa, cải tiến chế, sách hoạt động cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam, lọc, xây dựng hệ thống ngân hàng khỏe mạnh Đề tài phân tích nhóm giúp người có nhìn rõ ràng toàn diện xung quanh câu chuyện ngân hàng bị mua lại với giá đồng ngày cuối năm 2015 vừa qua, câu chuyện chưa có tiền lệ Việt Nam giới mà cụ thể trường hợp Ngân hàng TMCP Xây Dựng – ngân hàng bị mua lại với giá đồng nhóm lựa chọn để nghiên cứu Từ đó, rút học cho ngân hàng TMCP vừa nhỏ hướng để đứng vững trước khó khăn ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại giới thời buổi xu hội nhập mạnh mẽ Những vấn đề cần bàn luận, nội dung cần trình bày hẳn nhiều, trình bày nhóm nhiều thiếu sót, mong với góp ý cô bạn, nhóm có học kinh nghiệm quý giá phần báo cáo thuyết trình sau Cuối cùng, nhóm xin gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thị Vân Anh – giảng viên hướng dẫn môn Kinh tế tiền tệ - ngân hàng hướng dẫn, giúp đỡ nhóm trình thực đề tài Cảm ơn thành viên nhóm nhiệt tình, đoàn kết với tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt toàn báo cáo Xin cảm ơn! ĐÁNH GIÁ TINH THẦN LÀM VIỆC CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Họ tên Nhận xét Điểm đánh giá Lưu Thị Ngọc Bích (NT) Phân công công việc rõ ràng, cụ thể, tổng hợp hoành chỉnh báo cáo 10 Tinh thần trách nhiệm cao, hoàn thành deadline (làm slide) 10 Nguyễn Thị Trâm Anh Nguyễn Linh Chi Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Tinh thần trách nhiệm cao, hoàn thành deadline (làm 20 10 slide) Đinh Thị Hương Biện Thị Ngọc Ánh Hoàng Thị Trang Hà Thị Thanh Tâm Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Tinh thần trách nhiệm cao, hoàn thành deadline 10 Tinh thần trách nhiệm cao, hoàn thành deadline (thuyết trình) 10 Tinh thần trách nhiệm cao, hoàn thành deadline (thuyết trình) 10 Tinh thần trách nhiệm cao, hoàn thành deadline 21 10

Ngày đăng: 06/11/2016, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan