1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

miễn dịch huyết học

63 431 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

 Lịch sử: mới chỉ tồn tại trên 100 năm 1881: lần đầu tiên Luis Pasteur và Koch tính miễn dịch vaccin phòng bệnh dại Metchnikoff quan sát hiện tượng thực bào 1890: Von Behring và Ehlic

Trang 1

Miễn dịch huyết học

Trang 2

 Nội dung:

- Phản ứng MD, thăm dò rối loạn miễn dịch

- Nhóm tế bào thực bào

Trang 4

 Lịch sử: mới chỉ tồn tại trên 100 năm

1881: lần đầu tiên Luis Pasteur và Koch tính

miễn dịch (vaccin phòng bệnh dại)

Metchnikoff quan sát hiện tượng thực bào

1890: Von Behring và Ehlich tìm ra KT và thụ thể 1900: Richet và Portier phát hiện hiện tượng

phản vệ Bordet và Arthus tìm ra bổ thể và hiện tượng Arthus Landsteiner tìm ra KN nhóm máu ABO

Trang 5

 1940: Snell tìm ra quy luật cấy ghép mô tế bào Medawar tìm ra hiện tượng dung nạp, Coombs, Coons: MDHQ, Khuyếch tán miễn dịch của

Trang 6

 1960: lần đầu tiên vai trò của tuyến ức được

Miller thực hiện J.Dausset tìm ra HLA

 1975: Sản xuất KT đơn dòng do Milstein và

Kohler tìm ra

 1981: L.Montagnier phát hiện virus HIV

 Những năm gần đây: MD SHPT, hiện tượng gen bcr/abl trong Leucemie kinh…

Trang 7

Danh pháp

 Liên quan đến quá trình sống: 2 loại

MDTN: (miễn dịch bẩm sinh ) MD có tính chất

di truyền VD kháng nguyên nhóm máu

MD mắc phải: autoAg, auto Ab, nhiễm trùng, ung thư

 Liên quan đến tính đặc hiệu:

MD không đặc hiệu: không do phản ứng KNKT

MD đặc hiệu: do phản ứng KNKT như tan máu, ngưng kết của nhóm máu, độc tế bào

Trang 8

 Liên quan đến tính cá thể:

Tự miễn dịch

Miễn dịch đồng loại

Miễn dịch dị loại

 Liên quan nơi tạo KT:

Miễn dịch thụ động: tiêm truyền huyết thanh

có KT, truyền TB thực bào để chống nhiễm trùng Miễn dịch chủ động: tiêm vaccin,

Trang 9

Kháng nguyên

Trang 10

 KN là các phân tử có khả năng gắn với KT đặc hiệu, có khả năng kích

Trang 11

* KN hoàn toàn: KN có đầy đủ cấu trúc

* KN không hoàn toàn: chỉ có phần đặc hiệu

và không sinh KT, chỉ khi kết hợp với hapten mới có khả năng sinh KT

Trang 12

Kháng nguyên

Trang 13

TÓM TẮT

 Một phân tử được coi là KN nếu có khả năng liên kết với các thụ thể của lympho T, B hoặc với KT

 Phân tử protein có các quyết định KN ở dạng khảm

khác nhau nhưng có khi ở dạng các epitop lặp lại Các epitop thường có trình tự các acid amin liên tục, cũng

có thể gián đoạn nhưng gần nhau về không gian

Trang 14

 Hapten là những chất hóa học có phân tử nhỏ,

có khả năng gây ra sự tổng hợp KT đặc hiệu với

nó khi được kết hợp với 1 phân tử chất mang có kích thước lớn hơn Hapten không phải là KN

hoàn chỉnh nhưng có thể dược coi tương đương với những epitop tách rời

Trang 15

 Các hợp chất sinh trùng hợp như protein,

polisaccarid, lipid…có đặc tính KN khác nhau và đặc tính sinh MD khác nhau

 Các vi sinh vật và các tế bào ung thư có thể sử dụng những cách khác nhau để trốn thoát khỏi

sự nhận biết của hệ các tế bào MD vật chủ bằng cách tự cải biến các KN của mình

Trang 16

Kháng thể

Trang 17

 Kháng thể là các globulin miễn dịch (Ig)được tạo nên bởi lympho B khi có sự xuất hiện của

KN(MD dịch thể), khi phản ứng MD được tạo

nên bởi lympho T(MD tế bào)

Trang 20

KT đa giá và KT đơn dòng

 KT đa giá: sự pha trộn giữa KT đặc hiệu với KT khác

-KT chống lại: những phân tử lạ của chất tiêm

Trang 21

Cấu trúc IgG

Cấu trúc chung KTMD: Ig gồm 2 chuỗi polipeptit là chuỗi nặng

(H) và chuỗi nhẹ (L)

Trang 22

IgM

Trang 24

-Gắn với tế bào - - - +++

Trang 25

Một số đặc tính cơ bản của các Ig của người

Khối lượng phân tử

Nồng độ trong huyết thanh (mg/100ml)

Qua màng nhau thai IgM không 970, dạng

pentame Dang monome trong u tủy

Nam: 50-250 Nữ: 60-270

Xuất hiện đầu tiên sau khi có sự kích thích của KN

Ngưng kết HC, vi khuẩn, virus Liên kết với KN, hoạt hóa bổ thể

IgA IgA1

IgA2

Không có 160, 320

dang dime trong IgA tiết

Nam: 100-400 Nữ: 85-450

Chống lại vi khuẩn, virus nhờ có mặt

ở tuyến nhày Hoạt hóa bổ thể theo con đường xen kẽ

IgE không 190 < 0.03 Tham gia phản ứng viêm, dị ứng, quá

mẫn khi liên kết với mastocyte

Trang 26

Tóm tắt

của các paratop nằm trên phân tử KT hay các Ig hòa tan hoặc các thụ thể dưới dạng sIg màng tế bào lympho B và T

các chuỗi polipetid, mỗi chuỗi có từ 2 đến 5 khu vực đã được mã hóa bằng các gen và tổ hợp lại

Trang 27

Bổ thể

Trang 28

 Bổ thể (complement- C’) là dạng hợp chất bao gồm trên 40 loại protein (khoảng 5% protein hòa tan của huyết tương) và các protein màng(các thụ thể và các yếu tố protein điều hòa) có khả năng tương tác lẫn nhau và phản ứng với màng

Trang 29

 Hoạt động của bổ thể được thực hiện qua 3

con đường:

1. Con đường cổ điển: được hoạt hóa bằng phức

hệ KN-KT nghĩa là chỉ xảy ra khi kháng thể đã kết hợp với KN

2. Con đường bên cạnh: được hoạt hóa trực tiếp

bằng một số polysaccarid của vi khuẩn mà

không cần có mặt KT Cả 2 con đường trên

đều cần phức hệ tấn công vào màng hoặc

phức hệ phân hủy màng tế bào vi khuẩn và

các ion Ca 2+, Mg 2+.

3. Con đường hoạt hóa bổ thể nhờ lectin MB

(Mannan Binding Lectin) : lectin hoạt hóa bổ

thể thời kỳ thơ ấu và thể hiện chức năng đáp ứng MD bẩm sinh

Trang 30

 Các protein của bổ thể: có ký hiệu từ C1 đến

C9

- C1 có 3 protein quan trọng: C1q, C1r, C1s

Riêng C1q có tới 6 nhánh và chỉ có 2 nhánh gắn với Fc thì nó mới được hoạt hóa Sau khi C1q hoạt hóa, chúng sẽ hoạt hóa tiếp C1r, C1s tạo thành phức hợp C1 hoạt hóa: C1q

- C4: C1qrs sẽ hoạt hóa C4 tạo thành 2 phân tử C4a và C4b C4b sẽ tiếp tục hoạt hóa C2

Trang 33

Phản ứng miễn dịch, thăm dò rối loạn miễn dịch

Trang 34

 Phản ứng KN + KT dịch thể là phản ứng đặc hiệu giữa

KT (các Ig) với các KN đặc hiệu

 Kỹ thuật phát hiện phản ứng: KT ngưng kết, KT tan TB

K phụ thuộc vào hóa trị của KT và số lượng epitop, nhiệt

độ, pH của môi trường phản ứng.

b Giai đoạn thứ hai: ngưng kết thấy được (nhóm máu),

kết quả của giai đoạn này phụ thuộc vào: mức độ tiếp xúc giữa TB và KT, môi trường xung quanh KN, đời

Trang 35

 Bản chất bên trong của phản ứng: chỉ cần có sự thay đổi 1 aa ái lực thay đổi: hệ thống MD thay đổi ái lực do đột biến

 Cấu trúc vi thể đáp ứng MD bị rối loạn chống chủ

 Tính đặc hiệu có vai trò quan trọng trong phản ứng MD

 Độ nhạy của nồng độ các glo MD

Trang 36

 Số vị trí KN giống nhau ít liên quan với phân tử KT

 Đoạn Fab: hóa trị 1

 IgG hóa trị 2

 IgA: hóa trị 1 và 2

 IgM: hóa trị 5 và dễ bị phá hủy

Tác động qua lại giữa KN/KT

liên quan với hóa trị

Những phân tử nhiều eptopes

có thể hình thành lưới 3 chiều

với KT đa dạng: tủa hoặc

Trang 37

 Ái lực: tính chất hằng định của liên kết 1 KN và 1 KT

Ái lực mạnh= cấu trúc bổ xung đầy đủ

Tính toan ái lực: rất hằng định của liên kết bên

trong

Thực bào: ăn KN

Trang 38

 Phản ứng KN-KT sử dụng trong chẩn đoán

1 Phản ứng “sơ cấp”: Phản ứng trực tiếp KN-KT

2 Phương pháp “thứ cấp”: tủa, ngưng kết, phụ thuộc bổ thể

Trang 41

 MD phóng xạ: RAI cạnh tranh -Ab anti IgE gắn bản

-IgE đánh dấu

-IgE cần định lượng

trong huyết thanh

Trang 42

 Tính đặc hiệu: liên kết giữa KT đặc hiệu với 1

KN và chỉ 1 mà thôi

 Nguyên lý của vaccin

 Sự bổ xung giữa epitope và paratope

 Sự sử dụng thích hợp cho việc phát hiện KT trong huyết thanh bn hay KN trên bề mặt TB

Trang 43

 MD huỳnh quang:

 Phản ứng KN/KT được biểu hiện nhờ Ab đánh dấu huỳnh quang

 Chất hùynh quang đánh dấu: FITC

(isothiocyanat fluorescein), PE (phycoerythrin)

 Thuận lợi: KT nhạy và đơn giản, cho phép xác định 1 hay nhiều KN trên cùng 1 TB hay tổ chức

Trang 47

 MDHQ: máy đếm TB dòng chảy

- Protein màng đặc hiệu cho nhứng quần thể lym

- Phân tử kết dính, receptor, enzym

- CD: những Ab đơn dòng đặc hiệu với những protein

Trang 48

 Đếm bằng máy đếm TB dòng chảy: Số lượng BC lym từ 1600-2400/mm3

Trang 49

Luminex : nguyên lý

 Kỹ thuật đếm TB có khả năng xác định từng bi trong tổng số 100 bi bằng huỳnh quang ánh sáng đỏ

 Mỗi bi có thể được cắt bởi:

 Nhóm carboxyle với 1 oligonucléotide để định nhóm KN

 Bởi glycoprotéines tinh khiết để tìm KT đặc hiệu

Trang 50

Kỹ thuật Luminex với

Trang 52

Kỹ thuật LIFEMATCH

 Phát hiện đồng thời 100 bi trong mỗi Trên mỗi bi sẽ gắn oligosonde đặc hiệu hoặc KN tinh khiết.

 Phát hiện bằng lasers khác nhau:

• laser đỏ phân biệt các bi khác nhau

• Laser xanh định lượng những phân tử

có gắn trên bi phát sáng

Trang 53

Những bi di qua cột có

tia lase trên mỗi bi

Trang 54

Kỹ thuật LIFEMATCH HLA-DNA

Khuyếch đại PCR có đánh dấu Biotine sau đó trộn với

bi và cố định theo phương pháp bổ xung khi lai ghép

Allèle DRB1 * 0101 Allèle DRB1 * 07

Allèle DRB1 * 0101

Trang 55

Phản ứng lai cho 1 allèle:

1 oligonucléotide đặc hiệu cố định lên bề mặt của bi

Đề phát hiện phản ứng lai thì sản phẩm PCR sẽ đánh dấu với huỳnh quang màu vàng

Trang 57

Kỹ thuật LIFEMATCH HLA-DNA

đi qua

*

laser xanh đếm các bi

có lai với sản phẩm khuyếch đại

2 tia lasers kiểm soát bi đi qua dòng chảy

Dòng chảy

Những mẫu đã sử lý được đọc kết quả trên máy có tia lase

Trang 58

Le laser vert excite le marqueur de fluorescence orange émis par l’amplicon et utilisé pour mesurer la réaction d’hybridation

Trang 60

2 ハイブリダイズと洗浄

Ngày đăng: 06/11/2016, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w