1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide Miễn dịch huyết học

63 751 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Miễn dịch huyết học Miễn dịch huyết học  Nội dung: Nội dung: - Phản ứng MD, thăm dò rối loạn miễn dịch Phản ứng MD, thăm dò rối loạn miễn dịch - Nhóm tế bào thực bào Nhóm tế bào thực bào Đại cương Đại cương Miễn dịch là khả năng của cơ thể Miễn dịch là khả năng của cơ thể nhận biết, đáp ứng và loại bỏ các yếu nhận biết, đáp ứng và loại bỏ các yếu tố lạ gây hại. Do vậy miễn dịch là tố lạ gây hại. Do vậy miễn dịch là phương thức đề kháng tự vệ hết sức phương thức đề kháng tự vệ hết sức quan trọng của cơ thể. quan trọng của cơ thể.  Lịch sử: mới chỉ tồn tại trên 100 năm Lịch sử: mới chỉ tồn tại trên 100 năm 1881: lần đầu tiên Luis Pasteur và Koch tính 1881: lần đầu tiên Luis Pasteur và Koch tính miễn dịch (vaccin phòng bệnh dại) miễn dịch (vaccin phòng bệnh dại) Metchnikoff quan sát hiện tượng thực bào Metchnikoff quan sát hiện tượng thực bào 1890: Von Behring và Ehlich tìm ra KT và thụ thể 1890: Von Behring và Ehlich tìm ra KT và thụ thể 1900: Richet và Portier phát hiện hiện tượng 1900: Richet và Portier phát hiện hiện tượng phản vệ. Bordet và Arthus tìm ra bổ thể và hiện phản vệ. Bordet và Arthus tìm ra bổ thể và hiện tượng Arthus. Landsteiner tìm ra KN nhóm máu tượng Arthus. Landsteiner tìm ra KN nhóm máu ABO ABO  1940: Snell tìm ra quy luật cấy ghép mô tế bào. 1940: Snell tìm ra quy luật cấy ghép mô tế bào. Medawar tìm ra hiện tượng dung nạp, Coombs, Medawar tìm ra hiện tượng dung nạp, Coombs, Coons: MDHQ, Khuyếch tán miễn dịch của Coons: MDHQ, Khuyếch tán miễn dịch của Oudin Oudin  1950: Lý thuyết lựa chọn dòng TB của Burnet ra 1950: Lý thuyết lựa chọn dòng TB của Burnet ra đời, thời gian này nghiên cứu nhiều về cấu thúc đời, thời gian này nghiên cứu nhiều về cấu thúc và chức năng các Ig Porter và Edelman tiến và chức năng các Ig Porter và Edelman tiến hành hành  1960: lần đầu tiên vai trò của tuyến ức được 1960: lần đầu tiên vai trò của tuyến ức được Miller thực hiện. J.Dausset tìm ra HLA Miller thực hiện. J.Dausset tìm ra HLA  1975: Sản xuất KT đơn dòng do Milstein và 1975: Sản xuất KT đơn dòng do Milstein và Kohler tìm ra Kohler tìm ra  1981: L.Montagnier phát hiện virus HIV 1981: L.Montagnier phát hiện virus HIV  Những năm gần đây: MD SHPT, hiện tượng gen Những năm gần đây: MD SHPT, hiện tượng gen bcr/abl trong Leucemie kinh… bcr/abl trong Leucemie kinh… Danh pháp Danh pháp  Liên quan đến quá trình sống: 2 loại Liên quan đến quá trình sống: 2 loại MDTN: (miễn dịch bẩm sinh ) MD có tính chất MDTN: (miễn dịch bẩm sinh ) MD có tính chất di truyền. VD kháng nguyên nhóm máu di truyền. VD kháng nguyên nhóm máu MD mắc phải: autoAg, auto Ab, nhiễm trùng, MD mắc phải: autoAg, auto Ab, nhiễm trùng, ung thư ung thư  Liên quan đến tính đặc hiệu: Liên quan đến tính đặc hiệu: MD không đặc hiệu: không do phản ứng KNKT MD không đặc hiệu: không do phản ứng KNKT MD đặc hiệu: do phản ứng KNKT như tan máu, MD đặc hiệu: do phản ứng KNKT như tan máu, ngưng kết của nhóm máu, độc tế bào ngưng kết của nhóm máu, độc tế bào  Liên quan đến tính cá thể: Liên quan đến tính cá thể: Tự miễn dịch Tự miễn dịch Miễn dịch đồng loại Miễn dịch đồng loại Miễn dịch dị loại Miễn dịch dị loại  Liên quan nơi tạo KT: Liên quan nơi tạo KT: Miễn dịch thụ động: tiêm truyền huyết thanh Miễn dịch thụ động: tiêm truyền huyết thanh có KT, truyền TB thực bào để chống nhiễm trùng có KT, truyền TB thực bào để chống nhiễm trùng Miễn dịch chủ động: tiêm vaccin, Miễn dịch chủ động: tiêm vaccin, Kháng nguyên Kháng nguyên  KN là các phân tử có khả năng gắn KN là các phân tử có khả năng gắn với KT đặc hiệu, có khả năng kích với KT đặc hiệu, có khả năng kích thích miễn dịch thích miễn dịch Đáp ứng dương tính: cơ thể sinh KT Đáp ứng dương tính: cơ thể sinh KT đặc hiệu đặc hiệu Đáp ứng âm tính: cơ thể dung nạp Đáp ứng âm tính: cơ thể dung nạp không tạo ra KT không tạo ra KT  Phân loại KN: tự KN, KN đồng loài, Phân loại KN: tự KN, KN đồng loài, kháng nguyên dị loài… kháng nguyên dị loài… [...]... C1q hoạt hóa, chúng sẽ hoạt hóa tiếp C1r, C1s tạo thành phức hợp C1 hoạt hóa: C1q C4: C1qrs sẽ hoạt hóa C4 tạo thành 2 phân tử C4a và C4b C4b sẽ tiếp tục hoạt hóa C2 Phản ứng miễn dịch, thăm dò rối loạn miễn dịch Phản ứng KN + KT dịch thể là phản ứng đặc hiệu giữa KT (các Ig) với các KN đặc hiệu  Kỹ thuật phát hiện phản ứng: KT ngưng kết, KT tan TB phụ thuộc bổ thể 1.Phản ứng ngưng kết: có 2 giai đoạn:... thoát khỏi sự nhận biết của hệ các tế bào MD vật chủ bằng cách tự cải biến các KN của mình Kháng thể    Kháng thể là các globulin miễn dịch (Ig)được tạo nên bởi lympho B khi có sự xuất hiện của KN(MD dịch thể), khi phản ứng MD được tạo nên bởi lympho T(MD tế bào) Kháng thể dịch thể: tự KT, KT đồng loại(2 loại KT này hay gặp ở truyền máu), KT dị loại (gây mẫn cảm ở súc vật chống KN người) Có 5 kiểu KT:... dạng: cực kỳ phong phú Bổ thể   Bổ thể (complement- C’) là dạng hợp chất bao gồm trên 40 loại protein (khoảng 5% protein hòa tan của huyết tương) và các protein màng(các thụ thể và các yếu tố protein điều hòa) có khả năng tương tác lẫn nhau và phản ứng với màng tế bào sinh học Chức năng của C’: - Tham gia vào quá trình thực bào các vi sinh vật - Trung hòa các virus và loại bỏ các phức hệ KN-KT - Điều... Mastocyte - - - - - - - +++ Gắn với ProteinA + + - + - - - - - Một số đặc tính cơ bản của các Ig của người Các Ig Các lớp phụ Allotyp của chuỗi nặng Khối lượng phân tử Nồng độ trong huyết thanh (mg/100ml) Chức năng sinh học IgG IgG1 IgG2 IgG3 IgG4 Có 150-170 800-1700 Nhận biết virus, vi khuẩn, độc tố, Hoạt hóa bổ thể, Liên kết với thụ thể Fcγ Qua màng nhau thai không 970, dạng pentame Dang monome trong... định KN ở dạng khảm khác nhau nhưng có khi ở dạng các epitop lặp lại Các epitop thường có trình tự các acid amin liên tục, cũng có thể gián đoạn nhưng gần nhau về không gian  Hapten là những chất hóa học có phân tử nhỏ, có khả năng gây ra sự tổng hợp KT đặc hiệu với nó khi được kết hợp với 1 phân tử chất mang có kích thước lớn hơn Hapten không phải là KN hoàn chỉnh nhưng có thể dược coi tương đương . Tự miễn dịch Tự miễn dịch Miễn dịch đồng loại Miễn dịch đồng loại Miễn dịch dị loại Miễn dịch dị loại  Liên quan nơi tạo KT: Liên quan nơi tạo KT: Miễn dịch thụ động: tiêm truyền huyết. Miễn dịch huyết học Miễn dịch huyết học  Nội dung: Nội dung: - Phản ứng MD, thăm dò rối loạn miễn dịch Phản ứng MD, thăm dò rối loạn miễn dịch - Nhóm tế bào thực. thanh Miễn dịch thụ động: tiêm truyền huyết thanh có KT, truyền TB thực bào để chống nhiễm trùng có KT, truyền TB thực bào để chống nhiễm trùng Miễn dịch chủ động: tiêm vaccin, Miễn dịch

Ngày đăng: 17/04/2015, 07:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w