Tăng cường khả năng tự tạo việc làm cho thanh niên Việt Nam.PDF

15 176 0
Tăng cường khả năng tự tạo việc làm cho thanh niên Việt Nam.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO CÔNG TRÌNH ðƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUÔC DÂN TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUÔC DÂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nam Phương NGÔ QUỲNH AN TS Nguyễn Vĩnh Giang Phản biện 1: GS.TS Nguyễn ðình Cử TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TỰ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN VIỆT NAM Phản biện 2: TS Nguyễn Hải Hữu Phản biện 3: TS ðặng Quang ðiều Luận án ñược bảo vệ trước hội ñồng chấm luận án cấp Trường Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế lao ñộng 62.31.11.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Họp Trường ðại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi ngày tháng năm 2012 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện ðại học Kinh tế Quốc dân Hà nội, 2012 MỞ ðẦU Sự cần thiết nghiên cứu Cạnh tranh việc làm ngày trở nên gay gắt Việt Nam, ñặc biệt ñối với niên, người tham gia thị trường lao ñộng với kinh nghiệm vị cạnh tranh yếu, tự tạo việc làm ñược coi giải pháp thiết thực Tuy nhiên, tự tạo việc làm không nên ñược coi giải pháp tạm thời ñối với niên thiếu việc làm, góp phần làm giảm bớt tình trạng thất nghiệp mà xu hướng lựa chọn ngày gia tăng xã hội ñại nên ñược khuyến khích, nhằm phát huy tính ñộc lập sáng tạo, ñộng họ tạo ñược ñộng lực phát triển mạnh mẽ cho kinh tế nước nhà Có nhiều nghiên cứu nước ñã ñề cập tới vấn ñề lựa chọn tự tạo việc làm người lao ñộng Các nghiên cứu này, theo hai hướng tiếp cận khác Với cách tiếp cận vĩ mô, mức ñộ tự tạo việc làm người lao ñộng chịu ảnh hưởng thay ñổi tổng cầu kinh tế (suy thoái kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tốc ñộ tăng việc làm ) biến ñộng thị trường lao ñộng (mức lương, tốc ñộ tăng lực lượng lao ñộng, chất lượng lực lượng lao ñộng, việc làm ) Quan ñiểm thứ cho gia tăng ñáng kể số người tự tạo việc làm giai ñoạn khủng hoảng chuyển ñổi cấu kinh tế ñược giải thích phản ứng tạm thời thị trường lao ñộng ñối phó với tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm người lao ñộng; có nghĩa “lực ñẩy” ñóng vai trò quan trọng ñối với lựa chọn tự tạo việc làm người lao ñộng Quan ñiểm thứ hai cho cá nhân người lao ñộng với phẩm chất ñặc biệt có ñộng lực khởi doanh nghiệp mà họ thường xuất phát từ tự tạo việc làm Trong trường hợp này, tự tạo việc làm ñược cho có liên quan tới yếu tố thúc ñẩy môi trường kinh tế vĩ mô trình công nghiệp hóa-ñô thị hóa, phát triển ngành công nghiệp dịch vụ trợ giúp, sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vi mô , yếu tố tạo nên “sức hút” tự tạo việc làm ñối với người lao ñộng Như vậy, lý thuyết “lực hút” phát huy tác dụng tự tạo việc làm không gia tăng với tình trạng thất nghiệp, lý thuyết “lực ñẩy” chiếm ưu tự tạo việc làm có mối tương quan tỷ lệ thuận với mức thất nghiệp Bên cạnh cách tiếp cận vĩ mô, cách tiếp cận vi mô giải thích ñặc tính cá nhân gia ñình khuyến khích hay không khuyến khích người lao ñộng tự tạo việc làm, ñiển hình với “lý thuyết bất lợi”; mô hình phân tích hai nhóm: “yếu tố ñẩy” “yếu tố kéo” ñối với tự tạo việc làm; mô hình “chi phí hội thấp” “chi phí hội cao” tự tạo việc làm ñối với người lao ñộng Mỗi cách tiếp cận nghiên cứu tự tạo việc làm ñều giải thích số khía cạnh liên quan tới tự tạo việc làm mà chưa thể ñem lại tranh tổng quát vấn ñề Với cách tiếp cận vi mô, nghiên cứu sử dụng mô hình hồi qui Logistic lựa chọn tự làm truyền thống thường dựa giả ñịnh bản, là: lựa chọn việc làm lực lượng lao ñộng ñồng (homogeneous population); hai là: rào cản phía cầu lao ñộng thị trường dễ dàng tiếp cận vốn vật chất, lựa chọn người lao ñộng hoàn toàn tự dựa lực, mong muốn sở thích thân họ Tuy nhiên, thị trường lao ñộng có nhiều nhóm lao ñộng không hoàn toàn ñồng chẳng hạn nhóm lao ñộng nữ, lao ñộng niên, lao ñộng nông thôn, lao ñộng nhập cư, người dân tộc thiểu số lựa chọn nhóm chịu tác ñộng thị trường lao ñộng hoàn toàn khác nhau, với rào cản hội lựa chọn hoàn toàn khác cho dù họ có lực sở thích Sự kỳ thị phân biệt ñối xử ñối với số nhóm lao ñộng phụ nữ, niên ví dụ ñiển hình cho khác biệt (individual heterogeneity) buộc họ phải lựa chọn tự tạo việc làm Bên cạnh ñó, người lao ñộng tự tạo việc làm nguyên nhân thuộc phía cầu, ñược tạo nên ñặc tính khác biệt loại hình công việc, làm công hay tự tạo việc làm (employment heterogeneity) Những yếu tố tính chất công việc làm công hay tự làm, thể khía cạnh mức ñộ ổn ñịnh công việc, thu nhập, thời gian làm việc, ñịa ñiểm làm việc, vị công việc ðể ñưa yếu tố vào nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng mô hình hồi qui Logistic truyền thống cần ñược cải tiến Làm ñể tự tạo việc làm trở thành lựa chọn bắt ñầu nghiệp hệ trẻ, giúp họ khắc phục bất lợi thị trường lao ñộng khiến họ thường gặp nhiều rào cản khởi công việc tự tạo, dễ rơi vào khu vực tự tạo việc làm phi thức với công việc kỹ thấp, thu nhập thấp, suất chất lượng dịch vụ sản phẩm thấp, gây ô nhiễm môi trường? ðể trả lời ñược câu hỏi này, phải biết rõ khả tự tạo việc làm niên, ñặc tính niên khiến họ lựa chọn tự tạo việc làm thay làm công, họ chịu tác ñộng “lực kéo” hay “lực ñẩy”, chi phí hội tự tạo việc làm ñối với họ cao hay thấp, xem xét ñặc tính trình xây dựng thực sách chương trình khuyến khích niên tự tạo việc làm ñóng góp nhiều cho phát triển kinh tế xã hội ñất nước Vì vậy, ñề tài “Tăng cường khả tự tạo việc làm cho niên Việt Nam” cần ñược nghiên cứu Những kết tóm tắt luận án ñều ñược rõ ñã ñược trích từ nội dung ñầy ñủ luận án cách ghi số trang ngoặc ñơn sau phần Mục tiêu nghiên cứu (i) Phát yếu tố thúc ñẩy cản trở khả tự tạo việc làm niên trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; (ii) Xác ñịnh vai trò vốn người vốn xã hội ñối với khả tự tạo việc làm niên Cách tiếp cận giả thuyết nghiên cứu Luận án áp dụng kết hợp cách tiếp cận vĩ mô vi mô lý thuyết Kinh tế lao ñộng, xem xét ñồng thời yếu tố thuộc phía cung cầu lao ñộng kỹ thuật kinh tế lượng phân tích ñịnh tính phù hợp ñể kiểm ñịnh giả thuyết nghiên cứu sau ñây: (i) Thanh niên Việt Nam tự tạo việc làm tác ñộng từ “lực ñẩy“ nhiều “lực hút” (ii) Vốn người ñược hình thành từ hoạt ñộng thực tế phát huy tác dụng nhiều so với từ ñào tạo thức ñối với khả tự tạo việc làm niên Việt Nam (iii) Vốn xã hội liên kết thay vốn xã hội quan hệ vốn xã hội giao tiếp việc tăng cường khả niên Việt Nam tự tạo việc làm ðối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu khả tự tạo việc làm niên Việt Nam (từ 15 ñến tròn 29 tuổi) từ năm 2006 ñến năm 2010 5 Những ñóng góp luận án Luận án xây dựng lần ñầu tiên khái niệm sâu ñầy ñủ “tự tạo việc làm”, “khả tự tạo việc làm” “tăng cường khả tự tạo việc làm” với tiêu ñánh giá Về phương pháp nghiên cứu, luận án bổ sung biến giải thích mà nhờ ñó phản ánh ñược vị niên thị trường lao ñộng ảnh hưởng tới khả tự tạo việc làm họ Cải tiến mô hình hồi qui Logisstic với nhiều lựa chọn, rủi ro thất nghiệp ñược ñưa vào mô hình nghiên cứu ñể phù hợp với thực tế lựa chọn việc làm niên thị trường lao ñộng ñều phải tính tới rủi ro Tuy ñã khắc phục ñược số nhược ñiểm mô hình hai lựa chọn, mô hình hồi quy Logistic ña bậc với nhiều lựa chọn ñơn ñược sử dụng nghiên cứu chưa thể phản ánh ñược ảnh hưởng phía cầu ñặc ñiểm công việc, lĩnh vực ngành nghề, trình ñộ nghề theo yêu cầu công việc, thời gian làm việc tới việc lựa chọn việc làm niên Bên cạnh ñó, so với nghiên cứu trước ñây tự làm chủ Việt Nam, luận án ñề cập riêng tới hai nhóm niên tự tạo việc làm: (i) Làm chủ SXKD, (ii) Tự làm cho thân gia ñình, rõ, yếu tố vốn người, vốn xã hội, vốn tài ñã có tác ñộng khác tới nhóm I CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TỰ TẠO VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN 1.1 Các khái niệm tự tạo việc làm khả tự tạo việc làm Khái niệm tự tạo việc làm Về mặt lý luận, tự tạo việc làm trình người lao ñộng tự tổ chức kết hợp sức lao ñộng thân người khác với tư liệu sản xuất mà họ sở hữu hay tự bỏ chi phí ñầu tư nhằm ñem lại thu nhập hợp pháp Trong thực tế, tự tạo việc làm người lao ñộng trình họ tự tạo ra, chịu trách nhiệm tổ chức thực hoạt ñộng lao ñộng ñem lại nguồn thu nhập hợp pháp, mà với hoạt ñộng người lao ñộng tự ñầu tư chi phí hưởng toàn lợi nhuận thu ñược ứng với chi phí họ ñầu tư Một số ñể xác ñịnh công việc người ñó tự tạo việc làm: ðiều hành chịu trách nhiệm thành công hay thất bại sở/hoạt ñộng sản xuất kinh doanh Có quyền tự ñịnh cách thức tổ chức, hoạt ñộng công việc ñó (làm nào, ñâu; Có nhiều khách hàng lúc nhận thù lao trực tiếp từ khách hành; Tự ñịnh lựa chọn thuê nhân công làm việc cho mình; Tự ñịnh việc sử dụng tiền/tài sản thân ñể ñầu tư chi phí cho sở/hoạt ñộng sản xuất kinh doanh Với khái niệm này, số liệu ðiều tra lao ñộng - việc làm, Khảo sát mức sống dân cư, người “tự tạo việc làm” bao gồm hai nhóm: (i) làm chủ sở sản xuất kinh doanh có thuê lao ñộng; (ii) tự làm cho thân gia ñình Nhóm người “tự tạo việc làm” nhóm ñặc biệt nhóm lao ñộng “tự làm”, tức không tính tới lao ñộng hộ gia ñình không ñược trả công Khái niệm “Khả tự tạo việc làm1” - Khả tự tạo việc làm, theo nghĩa thứ nhất, xác suất (PSE) mà người lao ñộng lực lượng lao ñộng trở thành người tự tạo việc làm số lựa chọn việc làm khác - Khả tự tạo việc làm, theo nghĩa thứ hai, lực (ASE) người lao ñộng lực lượng lao ñộng tự tạo việc làm, bao gồm lực bẩm sinh lực có ñược thông qua giáo dục, ñào tạo hoạt ñộng thực tế Khái niệm khả tự tạo việc làm thứ hai mang tính “năng lực tiềm năng”, khái niệm thứ ñề cập tới biểu thực tế “tiềm năng” Dưới tác ñộng quan trọng mong muốn, ñam mê bị bắt buộc người lao ñộng môi trường ñiều kiện tiếp cận nguồn lực cần thiết, “tiềm năng” trở thành thực Trong thực tế, “năng lực tiềm năng-ASE” bao gồm nhiều yếu tố ñịnh tính khó quan sát lượng hóa thành tiêu chí nhất, thường ñược thay xác suất ño lường ñược, PSE Mối liên hệ ñược mô tả qua sơ ñồ hộp 1.3 Như vậy, khả tự tạo việc làm người lao ñộng dạng tiềm ñòi hỏi số phẩm chất, lực ñịnh ñó Nhìn chung, chia lực tiềm người tự tạo việc làm thành nhóm chính: Một là, lực nói chung, hai Một số kết luận, ñề xuất rút từ kết nghiên cứu Luận án bao gồm: Hai quan ñiểm ñang rào cản lớn ñối với niên ñến với hội tự tạo việc làm cần phải thay ñổi ñó là: (i) coi tự tạo việc làm cứu cánh lúc thất nghiệp thiếu việc làm chưa phải hội nghiệp, (ii) thay cần có “ý tưởng” “ñam mê”, niên cho vốn họ tự tạo việc làm Vị thấp thị trường lao ñộng (chủ yếu hạn chế kỹ trình ñộ) nguyên nhân khiến khu vực niên tự tạo việc làm khó ñóng góp hiệu vào tăng trưởng, phát triển kinh tế vùng quốc gia Kết nghiên cứu cho thấy gia ñình ñóng vai trò quan trọng hỗ trợ khuyến khích niên tự tạo việc làm, từ tiềm tài chính, truyền thống tự tạo việc làm hộ, cho ñến vai trò chủ hộ gia ñình thành viên nữ hộ, song ñã có chứng cho thấy, bên cạnh gia ñình, người thân, mạng lưới vốn xã hội giao tiếp rộng ñược hình thành thông qua tham gia câu lạc bộ, hiệp hội nghề, hội thảo, tọa ñàm, diễn ñàn vốn xã hội liên kết có ñược từ hỗ trợ Chính phủ, tổ chức nước, ban ngành ñoàn thể, ñặc biệt ñoàn niên ñã phát huy tác dụng ñối với niên tự tạo việc làm giai ñoạn hội nhập cần ñược phát huy Kết cấu luận án Luận án ñược chia thành chương Sau phần mở ñầu, sở lý luận khả tự tạo việc làm yếu tố ảnh hưởng ñược trình bày Chương I Chương II giới thiệu nguồn số liệu, phương pháp phân tích tự tạo việc làm cách tiếp cận Các phương pháp kỹ thuật nghiên cứu cụ thể ñược giải thích chi tiết phần Chương III, dựa sở lý luận, kết hợp với thực tế Việt Nam, với ñặc ñiểm nguồn số liệu có, luận án ñánh giá khả tự tạo việc làm niên Việt Nam yếu tố ảnh hưởng ðây ñể ñưa kết luận kiến nghị cụ thể nhằm tăng cường khả tự tạo việc làm niên Việt Nam Chương IV Từ “khả năng” tiếng Việt có hai nghĩa, thứ nhất, ñiều xảy hoàn cảnh ñịnh, ý nghĩa thứ hai lực, tiềm lực chủ thể 7 là, lực chuyên môn, ba lực lãnh ñạo quản lý, thiết lập phát triển dạng tổ chức, mối quan hệ, hợp tác Các phẩm chất ñây thiên bẩm, ñược tích lũy thông qua trình sống làm việc học tập rèn luyện hình thành nên vốn người vốn xã hội Một người sở hữu “năng lực tiềm năng” tự tạo việc làm, ñể khả tiềm ñó trở thành thực, thiết phải có thêm hội tụ hai nhóm yếu tố quan trọng nữa, thúc ñẩy từ mong muốn, ñam mê kinh doanh ñôi bắt buộc không lựa chọn khác ñối với người lao ñộng, hai là, môi trường ñiều kiện khiến người lao ñộng tiếp cận sử dụng nguồn lực cần thiết nguyên vật liệu, công nghệ, ñịa thế, vốn tài chính, sức lao ñộng, thông tin, ý tưởng ñể tự tạo việc làm Từ khái niệm phân tích thành phần tạo nên “khả tự tạo việc làm” người lao ñộng ñây, tổng hợp thành sơ ñồ hộp 1.4 Hộp 1.3 Khái niệm “Khả tự tạo việc làm ” Sơ ñồ cho thấy, ba cấu thành “khả tự tạo việc làm” tạo nên “tam giác khả năng” có mối liên hệ biện chứng, liên tục tác ñộng qua lại lẫn Mặc dù, thông qua phân tích trường hợp tự tạo việc làm ñiển hình niên, ba cấu thành xuất trước tiên, chẳng hạn nhiều trường hợp cho thấy khát khao lập nghiệp, kinh doanh thành công niên yếu tố quan trọng giúp họ khởi nghiệp tự tạo việc làm giai ñoạn hội nhập kinh tế, kiến thức học thêm, thiếu vốn ñược hỗ trợ, có “niềm ñam mê” phải thân họ; Hộp 1.4 “Khả tự tạo việc làm-tam giác khả ” tiêu thức ñánh giá “Khả tự tạo việc làm ” tiêu thức ñánh giá Khái niệm khả tự tạo việc làm Năng l c t t o vi c làm ti m (v n ngư i, v n xã h i) Xác suất lựa chọn tự tạo việc làm Khả tự tạo việc làm Xác suất (PSE) Năng lực (ASE) lựa chọn bẩm sinh/GD-ðT tự tạo việc làm Chất lượng tính chất công việc tự tạo tự tạo việc làm Mong Mong muốn, muốn, ñam ñam mê/ mê/ Bắt Bắt buộc buộc M Môi Môi trường trường ñiều ñiều kiện kiện tiếp tiếp cận cận các nguồn nguồn lực lực cần cần thiết thiết Mức ñộ mong muốn tự tạo việc làm người lao ñộng khác nhau, tùy thuộc vào mục tiêu họ ñặt muốn theo ñuổi sở thích nghề nghiệp, ý tưởng sáng tạo muốn ñược giàu có ñịa vị xã hội, nhằm mưu sinh, hay kiếm thêm thu nhập Ở mức ñộ mong muốn khác lại ñòi hỏi trình ñộ vốn người, vốn xã hội môi trường tác ñộng phù hợp, kết cuối loại hình chất lượng việc làm tự tạo khác Hay nói cách khác, phối kết hợp cấu thành nên “khả tự tạo việc làm” người lao ñộng bao gồm: lực tự tạo việc làm tiềm năng-mức ñộ mong muốn (ñộng lực) tự tạo việc làmmôi trường ñiều kiện ñể tiếp cận nguồn lực cần thiết cho tự tạo việc làm tạo loại hình công việc tự tạo với chất lượng chất khác nhau, từ công việc giản ñơn, tạm thời, thu nhập thấp ñủ sống ñến nghiệp kinh doanh thành công với thu nhập cao ñóng góp lớn cho kinh tế xã hội Như vậy, xác suất lựa chọn tự tạo việc làm chất lượng tính chất công việc tự tạo sử dụng tiêu thức ñánh giá “khả tự tạo việc làm” người lao ñộng thực tế, mà tiêu thức quan sát lượng hóa ñược c ñ mong mu t t o vi c làm n Môi trư ng ñi u ki n ñ ti p c n ngu n l c Tuy nhiên, chừng hội tụ ñủ cấu thành khả tự tạo việc làm tiềm thành thực, hội tụ trình ñộ khác tạo loại hình công việc tự tạo khác việc làm tạm thời hay ổn ñịnh, việc làm thêm hay việc làm chính, việc làm có kỹ hay kỹ năng, việc làm có suất thu nhập cao hay thấp, việc làm cho thân gia ñình hay việc làm có thuê thêm nhiều lao ñộng ñóng góp nhiều cho xã hội Khái niệm “Tăng cường khả tự tạo việc làm” Tăng cường khả tự tạo việc làm cho niên: bao gồm hai khía cạnh: (i) Là khuyến khích lựa chọn tự tạo việc làm em lựa chọn nghiệp không bắt buộc sức ép tình trạng thiếu việc làm vị trị trường lao ñộng; (ii) ðồng thời làm gia tăng ñóng góp khu vực tự tạo việc làm niên vào trình tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội ñịa phương thông qua việc nâng cao suất hiệu tự tạo việc làm 1.2 Những ñặc ñiểm niên liên quan tới khả tự tạo việc làm Thanh niên khái niệm kinh tế xã hội ñề cập ñến giai ñoạn riêng biệt vòng ñời thời thơ ấu tuổi trưởng thành, nhóm xã hội nhân 10 ñặc thù bao gồm người ñộ tuổi ñịnh, có phát triển nhanh chóng thể chất, tâm lý, trí tuệ, tham gia lĩnh vực hoạt ñộng xã hội có mối quan hệ mật thiết với tầng lớp khác xã hội, lực lượng quan trọng trình phát triển quốc gia Những ñặc ñiểm lao ñộng việc làm niên ñặc ñiểm quan trọng ảnh hưởng tới giai ñoạn chuyển ñổi, mà luận án chủ yếu vào ñặc ñiểm lao ñộng việc làm kết hợp với ñộ tuổi ñể xác ñịnh nhóm niên cần nghiên cứu, bao gồm: Nhóm 1517 tuổi, nhóm tuổi ñi học, phụ thuộc nhiều vào gia ñình, tham gia lao ñộng với tư cách lực lượng lao ñộng bổ sung lực lượng lao ñộng chính; Nhóm 18-24 tuổi, nhóm ñã kết thúc giai ñoạn học phổ thông tham gia trình giáo dục ñào tạo kỹ năng, nghề nghiệp, trải nghiệm ñể lựa chọn nghề nghiệp việc làm; Nhóm 25-29 tuổi, nhóm thường ñã kết thúc giai ñoạn giáo dục ñào tạo nghề nghiệp, ñã tích lũy ñược số kinh nghiệm thị trường lao ñộng Quyết ñịnh lựa chọn việc làm nghề nghiệp thường ñược ñưa vào giai ñoạn Hình 1.4: Tổng quan yếu tố ảnh hưởng tới khả tự tạo việc làm 1.3 Tổng quan nghiên cứu khả tự tạo việc làm yếu tố ảnh hưởng Các lý thuyết nghiên cứu khả tự tạo việc làm yếu tố ảnh hưởng ñược tổng kết hình 1.3 1.4 Hình 1.3: Tổng quan lý thuyết kinh tế tự tạo việc làm Các lý thuyết kinh tế tự tạo việc làm Lý thuyết kinh tế lao ñộng Cách tiếp cận vĩ mô Các lý thuyết kinh tế khác Cách tiếp cận vi mô: Lý thuyết lựa chọn nghề Kinh tế học Hành vi người sản xuất ñịnh gia nhập thị trường Lý thuyết “lực ñẩy” Tự tạo việc làm gắn với tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm (János Kollo, Mária Vincze, Mô hình lựa chọn Làm công-tự làm Evans Leighton (1989) Lý thuyết “lực hút” Tự tạo việc làm liên quan tới yếu tố trình CNH-ðTH, hội nhập Lin, Yates and Picot Mô hình lựa chọn Làm công-tự làmKết hợp làm côngtự làm Các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa, tâm lý, thể chế khác Blau (1987), Roy Thurik & Lorraine Uhlaner & Jan Mô hình nhiều lựa chọn: Làm công-tự làm- Kết hợp làm công-tự làm-Thất nghiệp Earle Sakova(1998) Lý thuyết tổ chức Ngành khả sinh lợi nhuận ngành (Mueller, D.1991); Cách mạng công nghệ (Nelson and Winter1982); Vòng ñời ngành Lựa chọn Tự tạo việc làm Lựa chọn tự hay bắt buộc (yếu tố kéoyếu tố ñẩy) (Evans, Leighton, 1989; Lin, Yates and Picot 1999) Chi phí hội cao hay thấp (James Fetzer 1998) Sự khác biệt mức thu nhập mong ñợi (mô hình ñầu tư làm công; trải nghiệm học tập kinh nghiệm; Vốn người Vốn xã hội (Evans and Jovanovic 1989; De Wit 1993 Dodd 1997; Sanders Nee 1996) Vốn tài (Evans and Jovanovic 1989; Kidd 1993; Bernhardt 1994) Nhóm yếu tố thuộc thể chế, văn hóa (Mức lương tối thiểu Chính sách di dân, hưu trí, thuế) Blau 1987, Roy&Lorrain 2002 1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu khả tự tạo việc làm niên yếu tố ảnh hưởng Việt Nam Với cách tiếp cận vĩ mô, mô hình (hình 1.5) ñây phản ánh số yếu tố cách thức ảnh hưởng chúng tới mức ñộ lựa chọn tự tạo việc làm niên Cách tiếp cận vĩ mô giúp phản ánh ảnh hưởng yếu tố thay ñổi việc làm khu vực làm công thay ñổi tổng cầu, chuyển dịch cấu kinh tế; gia tăng ñô thị hóa, áp lực tăng cung lao ñộng; cải thiện chất lượng nguồn lao ñộng, sách khuyến khích tự tạo việc làm nhà nước tới mức ñộ tự tạo việc làm người lao ñộng Trong số nhóm yếu tố này, ñể phản ánh khác biệt ñối với niên Việt Nam, luận án bổ sung nhóm yếu tố phản ánh hội/rủi ro họ thị trường lao ñộng so với nhóm lao ñộng trưởng thành (tr68-69) Hình 1.5: Các yếu tố ảnh hưởng tới khả tự tạo việc làm niên (Cách tiếp cận vĩ mô) Lý thuyết kinh tế ñầu tư Chi phí ñiều chỉnh tính ñảo ngược khoản ñầu tư ban ñầu Dixit Pyndick 1994) Xu hướng nhân học Môi truờng Kinh tế Môi truờng tâm lý, văn hóa, xã hội ðặc ñiểm lao ñộng việc làm niên - ðặc ñiểm lao ñộng việc làm niên - Cơ hội/rủi ro niên thị trường lao ñộng* Thị trường lao ñộng chung - Mức ñộ tăng lực lượng lao ñộng - Mức ñộ tăng việc làm -Khả năng, lực tiềm - ðiều kiện tiếp cận nguồn lực - Mức ñộ mong muốn Khả tự tạo việc làm niên Cầu lao ñộng niên - Mức ñộ hội nhập, phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế, mức ñộ ñô thị hóa cạnh tranh Với cách tiếp cận vi mô, hàng loạt nghiên cứu theo Lý thuyết lựa chọn nghề nghiệp ñã cho ñịnh lựa chọn người lao ñộng ñược xác ñịnh dựa so 11 12 sánh mức ñộ thỏa dụng dự kiến ứng với lựa chọn Lựa chọn việc làm có mức ñộ thỏa dụng (ñược xác ñịnh dựa sở thích lực cá nhân) cao ñược chọn hóa cấu kinh tế tỉnh lại ñược thu thập từ nhiều nguồn sở liệu khác Tổng cục thống kê (giá trị GDP GDP/người), Bộ kế hoạch ñầu tư (giá trị FDI), Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) (chỉ số PCI) theo năm 2006-2009 tỉnh Tổng hợp nhiều nguồn số liệu trên, tác giả hình thành số liệu mảng gồm nhiều biến, 64 tỉnh /thành phố năm 2006-2009 - Dữ liệu ñịnh tính: Các liệu ñược thu thập chủ yếu theo nhóm sau: (i)Thu thập ý kiến, ñánh giá doanh nhân thành ñạt, nhà quản lý quan ñoàn thể có khả hỗ trợ niên tự tạo việc làm (ii) Thu thập trường hợp niên tự tạo việc làm ñiển hình, bao gồm nhiều hình thức ña dạng: hoạt ñộng kinh tế hộ gia ñình, kinh tế trang trại nông thôn, hay khởi hoạt ñộng sản xuất cung cấp sản phẩm, dịch vụ thành thị Hai nguồn liệu cho phép phát quy trình tự tạo việc làm, học thất bại thành công niên tự tạo việc làm (iii) Nhóm niên sinh viên kinh tế năm thứ hai, nhóm có lợi vốn người có chi phí hội cao lựa chọn tự tạo việc làm, mong muốn tự tạo việc làm họ tự nguyện dựa sở thích lực thân Ngoài ra, tác giả lựa chọn sinh viên năm thứ nhóm chưa phải chịu áp lực tìm việc làm kiếm sống sau tốt nghiệp nhằm loại bỏ ảnh hưởng áp lực tới suy nghĩ họ tự tạo việc làm Những thông tin ñược sử dụng ñể tìm hiểu mong muốn tự tạo việc làm, khó khăn hay rào cản chủ yếu ñịnh khởi Nguồn thu thập liệu từ sách, báo diễn ñàn, tọa ñàm ñược ñông ñảo niên trẻ tham gia doanhnhan.net; doanhnhansaigon.vn; câu lạc doanh nhân 20-30, tọa ñàm trực tuyến báo ñiện tử vnexpress “Giới trẻ làm giàu” tháng 12.2009, diễn ñàn “Tôi muốn giàu” vnexpress tháng 5.2011; Mạng lưới Nữ Doanh nhân Hà Nội (HNEW); CLB niên khởi nghiệp; Doanh nhân Việt Nam, nụ cười nước mắt (11 tập)2, Doanh nhân, ñường tới thành công3 Bên cạnh ñó, khảo sát sử dụng bảng hỏi online ñược gửi tới 110 sinh viên kinh tế năm thứ 2, thu 65 bảng hỏi ñược ñiền tính ñến 18h ngày 13/3/20124 2.2 Phương pháp phân tích: Luận án, sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, trình thực luận án, phương pháp phân tích cụ thể ñược sử dụng bao gồm: - Phân tích tổng hợp, kết hợp phân tích trường hợp niên tự tạo việc làm ñiển hình với tìm hiểu quan ñiểm tự tạo việc làm sinh viên kinh tế năm thứ hai, tác giả tổng hợp mô tả quy trình tự tạo việc làm niên với thách thức cần tác ñộng ñể giúp niên chuyển thành công từ gia ñoạn sang giai ñoạn khác trình tự tạo việc làm - Thống kê so sánh: tỷ lệ niên tự tạo việc làm ñược so sánh theo thời gian thời ñiểm lại so sánh tỷ lệ tự tạo việc làm nhóm lao ñộng trưởng thành với lao ñộng niên, so sánh trình ñộ học vấn, ñào tạo, kinh nghiệm, ñặc tính khác nhóm niên tự tạo việc làm với nhóm niên có lựa chọn việc Ở nước ñang phát triển Việt Nam, tình trạng thất nghiệp phổ biến thành thị tình trạng thiếu việc làm tồn nông thôn, vậy, nhiều trường hợp người lao ñộng buộc phải ñược khuyến khích tự tạo việc làm giải pháp ñể tạo thu nhập cho thân gia ñình vượt qua tình trạng bị thất nghiệp thiếu việc làm không ñơn lựa chọn dựa mong muốn sở thích ñể tối ña hóa mức thỏa dụng thân lý thuyết kinh tế phân tích Vì vậy, luận án ñã tìm cách ñưa rủi ro vào phân tích Bên cạnh ñó, có nhiều trường hợp người lao ñộng, có lợi tự tạo việc làm so với làm công (có khả kinh doanh quản lý, kinh nghiệm, có vốn, thu nhập dự kiến cao ) chọn làm công nguyên nhân ñó chưa quan sát ñược, chẳng hạn xã hội coi trọng tính ổn ñịnh làm công ðể lượng hóa mức ñộ ảnh hưởng ñồng thời nhiều nhóm yếu tố ñã phân tích ñây tới khả tự tạo việc làm niên Việt Nam, mô hình hồi qui Logistic ña bậc dựa sơ ñồ lý thuyết hình 1.6 Hình 1.6: Các yếu tố ảnh hưởng tới khả tự tạo việc làm niên (Cách tiếp cận vi mô) ðặc ñiểm cung lao ñộng cá nhân - ðặc tính nhân học - Vốn người (kinh nghiệm, TDHV, trình ñộ ñào tạo); vốn xã hội giao tiếp Hoàn cảnh gia ñình - Vốn xã hội quan hệ - Tiềm lực tài -Khả năng, lực tiềm - ðiều kiện tiếp cận nguồn lực - Mức ñộ mong muốn Khả tự tạo việc làm niên ðặc ñiểm cầu lao ñộng - Ngành, nghề, lĩnh vực; yếu cầu trình ñộ chuyên môn - Vùng (vốn xã hội liên kết) II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Nguồn số liệu: - Cách tiếp cận vi mô: Luận án sử dụng Khảo sát mức sống hộ gia ñình VHLSS 2006 2008 với phần thông tin việc làm, ñặc tính cá nhân hộ gia ñình niên 15-29 tuổi Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ñược phản ánh thông qua so sánh khả tự tạo việc làm niên hai năm Mẫu cuối lực lượng lao ñộng niên VHLSS năm 2006 gồm 7215 người năm 2008 gồm 7458 người từ 15 ñến 29 tuổi - Cách tiếp cận vĩ mô, sở số liệu ñược sử dụng số liệu từ ðiều tra Lao ñộng việc làm năm 2006-2010 Bộ Lao ñộng Thương binh xã hội Tổng cục Thống kê tiến hành với phần thông tin việc làm niên 15-29 tuổi Bên cạnh ñó, số liệu phản ánh mức ñộ phát triển kinh tế, mức ñộ hội nhập chuyển Lưu Vinh chủ biên, Doanh nhân Việt Nam, Nụ cười nước mắt, NXB Giao thông vận tải ADB 2006, Making Markets work better for the Poor, Entepreneur-the road to success 30 cases of successful enterpreneur Bảng hỏi online: https://docs.google.com/spreadsheet/embeddedform?formkey=dHRVMk1tdXZKV18wRzRsWExYTFZ6aFE6MQ Kết online: https://docs.google.com/spreadsheet/gform?key=0Ahggg3iSR1fNdHRVMk1tdXZKV18wRzRsWExYTFZ6aFE&gridId=0#chart 13 14 làm khác nhằm ñánh giá khả tự tạo việc làm niên Việt Nam yếu tố ảnh hưởng - Mô hình kinh tế lượng: giúp phân tích ñồng thời ảnh hưởng nhiều yếu tố tới khả tự tạo việc làm niên Việt Nam “lực hút” song nhỏ Phân tích trường hợp tự tạo việc làm ñiển hình cho thấy niên ñến với hội tự tạo việc làm xuất phát từ ñam mê, sở thích chiếm nhóm nhỏ số niên tự tạo việc làm (tr121, 92, 93) • • • • • • • • Mô hình hồi quy Logistic ña bậc (cách tiếp cận vi mô, tr 78-83) Cơ sở mô hình: Khung phân tích hình 1.6 Biến phụ thuộc: Yi biến rời rạc thể khả lựa chọn tự tạo việc làm cá nhân i (Y=0 thất nghiệp; Y=1 chọn làm công khu vực thức, Y=2 chọn làm công phi thức, Y=3 chọn làm chủ SXKD, Y=4 chọn tự làm cho thân) Trong ñó, Y=0 với tình trạng thất nghiệp ñược chọn làm giá trị tham chiếu Biến ñộc lập chia thành nhóm: (i) ðặc tính cá nhân-vốn người, vốn xã hội giao tiếp; (ii) Hoàn cảnh gia ñình-vốn xã hội quan hệ; (iii) ðặc ñiểm cầu lao ñộngvốn xã hội liên kết Các phân tích áp dụng với biến có hệ số ước lượng mô hình hồi qui với mức ý nghĩa thống kế p

Ngày đăng: 05/11/2016, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan