1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty tnhh đầu tư thương mại và xuất nhập khẩu hà nội

68 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 757,13 KB

Nội dung

Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: Lý luận chung quản trị nhân 1.1Khái niệm vai trò quản trị nhân 1.1.1Khái niệm quản trị nhân 1.1.2 Vai trò quản trị nhân 1.2 Một vài học thuyết quản trị nhân 1.2.1 Thuyết X: Thuyết người kinh tế ( Taylor, Gant, Ghinbert) 1.2.2 Thuyết Y: Thuyết người xã hội (Gregor, Maslow, Likest) 1.2.3 Thuyết Z: Của xí nghiệp Nhật Bản 1.3 Nội dung công tác quản trị nhân 1.3.1 Phân tích công việc 1.3.1.1 Khái niệm mục đích việc phân tích công việc 1.3.1.2 Nội dung phân tích công việc 1.3.2 Tuyển dụng nhân 10 1.3.2.1Nguồn tuyển dụng 10 1.3.2.2 Nội dung công tác tuyển dụng nhân 12 1.3.3Đào tạo phát triển nhân 13 1.3.3.1 Đào tạo nhân 14 1.3.3.2 Phát triển nhân 15 1.3.4 Sắp xếp sử dụng lao động 15 1.3.4.1 Mục đích 15 1.3.4.2 Nguyên tắc xếp, bố trí người lao động 15 1.3.5 Đánh giá đãi ngộ nhân 16 1.3.5.1 Đánh giá nhân 16 1.3.5.2 Đãi ngộ nhân 17 1.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu công tác quản trị nhân 19 1.4.1 Mục tiêu công tác quản trị nhân 19 1.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu công tác quản trị nhân 20 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân 21 1.5.1Nhân tố môi trường kinh doanh 21 1.5.2 Nhân tố người 22 1.5.3 Nhân tố nhà quản trị 23 Chương 2: Thực trạng công tác quản trị nhân công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất nhập Khẩu Hà Nội 24 2.1 Khái quát chung công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội 24 2.1.1 Lịch sử hình hành phát triển công ty 24 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ công ty 25 2.1.3 Cơ cấu máy tổ chức quản lý công ty 26 2.1.4 Tình hình kết sản xuất kinh doanh công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội 29 Phạm Duy Hiền Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp 2.2 Thực trạng công tác quản trị nhân công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội 30 2.2.1 Tình hình nhân công ty qua năm 30 2.2.2 Thực trạng công tác phân tích công việc công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội 33 2.2.3 Thực trạng công tác tuyển dụng nhân công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội 34 2.2.3.1 Tình hình tuyển dụng nhân công ty 34 2.2.3.2 Đánh giá hiệu công tác tuyển dụng nhân công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội 39 2.2.4 Thực trạng công tác đào tạo phát triển nhân công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội 41 2.2.4.1 Công tác đào tạo nhân 41 2.2.4.2 Công tác phát triển nhân công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội 44 2.2.5 Thực trạng công tác xếp sử dụng người lao động công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội 45 2.2.5.1 Thực trạng 45 2.2.5.2 Đánh giá hiệu công tác xếp sử dụng người lao động 45 2.2.6 Thực trạng công tác đánh giá đãi ngộ nhân công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội 45 2.3.6.1 Công tác đánh giá nhân 45 2.2.6.2 Công tác đãi ngộ nhân 49 2.3 Tổng hợp đánh giá công tác quản trị nhân công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội 54 Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội 57 3.1 Định hướng phát triển công ty thời gian tới 57 3.1.1 Phướng hướng mục tiêu phấn đấu công ty thời gian tới 57 3.1.2 Định hướng công tác quản trị nhân công ty thời gian tới 58 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội 59 Kết luận 63 CÁC PHỤ LỤC 64 Phụ lục 65 Phụ lục 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Phạm Duy Hiền Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ I/ Bảng Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tên bảng Bảng 2.1 Bảng báo cáo kết kinh doanh qua năm Bảng 2.2: Bảng số lượng lao động doanh nghiệp qua năm Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi công ty năm 2011 Bảng 2.4: Bảng mô tả công việc vị trí công nhân đóng gói công ty Bảng 2.5: Tình hình tuyển dụng nhân theo trình độ qua năm Bảng 2.6: Tình hình tuyển dụng nhân theo giới tính qua năm Bảng 2.7: Mẫu bảng xác định nhu cầu tuyển dụng Bảng 2.8: Chi phí tuyển mộ Bảng 2.9: Bảng tỷ lệ tuyển chọn nhân lực Bảng 2.10: Một số câu hỏi thường gặp vấn Bảng 2.11: Bảng đánh giá hiệu công tác tuyển dụng Bảng 2.12: Bảng chi phí tuyển dụng Bảng 2.13 : Nhân viên theo nguồn tuyển dụng Bảng 2.14: Tình hình đào tạo nhân qua năm Bảng 2.15: Phương thức đào tạo nhân công ty Bảng 2.16: Bảng đánh giá kết đào tạo Bảng 2.17: Bảng chi phí đào tạo công ty Bảng 2.18: Khả đáp ứng nhu cầu đào tạo Bảng 2.19: Biểu đồ trách nhiệm nhân viên công ty Bảng 2.20:Bảng tiêu chuẩn đánh giá công việc Bảng 2.21: Bảng đánh giá công việc Bảng 2.22: Bảng thu nhập bình quân lao động công ty Bảng 2.23: Bảng quy chế tiền thưởng công ty 2009, 2010, 2011 Bảng 2.24: Bảng so sánh thu nhập bq công ty kd ngành Bảng 2.25: Các khoản chi khác công ty Bảng 2.26: Tỷ lệ người việc qua năm Bảng 2.27: Tỷ lệ tăng giảm lao động qua năm Bảng 2.28: Hiệu công tác quản trị nhân công ty qua năm Trang 29 30 32 33 34 35 36 37 37 38 39 39 40 41 41 42 43 43 46 47 48 50 51 52 53 53 54 55 II/ Hình Stt Tên hình Trang Hình 1.1: Nội dung chủ yếu công tác quản trị nhân Hình 1.2: Nội dung phân tích công việc Hình 1.3: Sự chu chuyển thông tin nội doanh nghiệp Hình 1.4: Nội dung chủ yếu tuyển dụng nhân Hình 2.1 Sơ đồ khối cấu, tổ chức máy công ty Hình 2.2: Các bước công tác tuyển dụng công ty Hình 3.1: Trình tự công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực Hình 3.2: Các bước tiến hành tuyển dụng nhân Phạm Duy Hiền 10 12 26 35 59 60 Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Lời mở đầu Quản lý suy cho quản lý người Ngày nay, với xu toàn cầu hóa tính chất cạnh tranh ngày khốc liệt, người coi nguồn tài sản vô giá yếu tố định đến tồn phát triển doanh nghiệp Cũng tài sản khác, tài sản người cần mở rộng phát triển, cần quản lý sử dụng cho tốt Việc hiểu tổ chức tốt nội dung quản lý nhân lực điều cần thiết tình hình nay, đặc biệt doanh nghiệp - nơi mà hiệu quản lý đặt xúc Để tiếp tục đứng vững môi trường cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng cho đội ngũ cán riêng, có lực phẩm chất, khả lãnh đạo công ty đào tạo cán công nhân lành nghề để theo kịp với tiến trình độ khoa học - kỹ thuật giới Nhằm tạo cho chỗ đứng tương lai, Công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội không nằm quy luật Sau thời gian thực tế Công ty, em nhận thấy vấn đề quản trị nhân trở thành vấn đề cấp thiết công ty với khó khăn tồn việc quản lý nguồn nhân lực công ty Vì em định chọn đề tài “Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội ” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu đề tài luận văn tốt nghiệp em nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến hoạt động quản trị nhân công ty, thành tựu mà công ty đạt hạn chế tồn cần khắc phục Từ đưa giải pháp khắc phục tồn Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp em vấn đề liên quan đến công tác quản trị nhân công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội Phạm vi nghiên cứu đề tài từ năm 2009 đến hết năm 2011 Đề tài luận văn tốt nghiệp em gồm chương sau: Chương 1: Lý luận chung quản trị nhân Chương 2: Thực trạng công tác quản trị nhân công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội Do trình độ có hạn, thời gian thực tế chưa nhiều, viết có nhiều khiếm khuyết, em mong thầy cô giáo tập thể cán công nhân viên công ty giúp đỡ, góp ý để đề tài luận văn tốt nghiệp em thêm phong phú hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Phạm Duy Hiền Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Chương Lý luận chung quản trị nhân 1.1Khái niệm vai trò quản trị nhân 1.1.1Khái niệm quản trị nhân Nhân nguồn lực quan trọng định đến tồn phát triển doanh nghiệp Vì vấn đề nhân quan tâm hàng đầu Có nhiều cách phát biểu khác quản trị nhân sự: Theo giáo sư người Mỹ Dimock “Quản trị nhân bao gồm toàn biện pháp thủ tục áp dụng cho nhân viên tổ chức giải tất trường hợp xảy có liên quan tới loại công việc đó” Còn giáo sư Felix Migro cho rằng: “Quản trị nhân nghệ thuật chọn lựa nhân viên sử dụng nhân viên cũ cho suất chất lượng công việc người đạt mức tối đa có thể” Vậy quản trị nhân hiểu chức trình quản trị, giải tất vấn đề liên quan tới người gắn với công việc họ tổ chức nào.Quản trị nhân hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật quản trị nhân lĩnh vực gắn bó nhiều đến văn hoá tổ chức chứa đựng nhiều giá trị nhân văn lĩnh vực quản trị khác 1.1.2 Vai trò quản trị nhân Yếu tố giúp ta nhận biết xí nghiệp hoạt động tốt hay không hoạt động tốt, thành công hay không thành công lực lượng nhân - người cụ thể với lòng nhiệt tình óc sáng kiến Mọi thứ lại như: máy móc thiết bị, cải vật chất, công nghệ kỹ thuật mua được, học hỏi được, chép được, người Vì khẳng định quản trị nhân có vai trò thiết yếu tồn phát triển doanh nghiệp Trong doanh nghiệp quản trị nhân thuộc chức nhà quản trị, giúp nhà quản trị đạt mục đích thông qua nỗ lực người khác Các nhà quản trị có vai trò đề sách, đường lối, chủ trương có tính chất định hướng cho phát triển doanh nghiệp nhà quản trị phải người biết nhìn xa trông rộng, có trình độ chuyên môn cao Người thực đường lối sách mà nhà quản trị đề nhân viên thừa hành, kết công việc hoàn thành tốt hay không phụ thuộc nhiều vào lực nhân viên, nói rằng: “mọi quản trị suy cho quản trị người” Quản trị nhân góp phần vào việc giải mặt kinh tế xã hội vấn đề lao động Đó vấn đề chung xã hội, hoạt động kinh tế nói chung đến mục đích sớm hay muộn cho người lao động hưởng thành họ làm Quản trị nhân gắn liền với tổ chức, quan tổ chức cần phải có phận nhân Quản trị nhân thành tố quan trọng chức quản trị, có gốc rễ nhánh trải rộng khắp nơi tổ chức Quản trị nhân diện khắp phòng ban, cấp quản trị có nhân viên quyền phải có quản trị nhân Cung cách quản trị nhân tạo bầu Phạm Duy Hiền Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp không khí văn hoá cho doanh nghiệp Đây yếu tố định đến thành bại doanh nghiệp Quản trị nhân có vai trò to lớn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hoạt động bề sâu chìm bên doanh nghiệp lại định kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Một vài học thuyết quản trị nhân 1.2.1 Thuyết X: Thuyết người kinh tế ( Taylor, Gant, Ghinbert) Thuyết cho rằng: chất người lười biếng, máy móc, vô tổ chức Con người làm việc cầm chừng để kiếm sống tránh né công việc, thích vật chất không cần giao lưu bạn bè hội nhóm Vì cách giải hợp lý phân chia công việc thành thao tác lặp lặp lại để dễ học Ngoài nhà quản lý phải thường xuyên giám sát, đôn đốc, kiểm tra việc thực nhân viên thừa hành Sử dụng hệ thống có tôn ty trật tự rõ ràng chế độ khen thưởng, trừng phạt nghiêm khắc Với phong cách quản lý làm cho nhân viên cảm thấy lo lắng sợ hãi Họ chấp nhận công việc nặng nhọc lương cao người chủ hà khắc Trong điều kiện người lao động cảm thấy mệt mỏi, tổn hại đến sức khoẻ tinh thần, thiếu óc sáng tạo trình hoàn thành công việc giao Điều ảnh hưởng không nhỏ tới kết kinh doanh doanh nghiệp 1.2.2 Thuyết Y: Thuyết người xã hội (Gregor, Maslow, Likest) Thuyết đánh giá tiềm ẩn người khả lớn cần khơi gợi khai thác Con người cương vị có tinh thần trách nhiệm cao làm việc để hoàn thành công việc giao Ai thấy có ích tôn trọng, chia sẻ trách nhiệm, tự khẳng định Từ cách nhìn nhận đánh giá phương pháp quản lý áp dụng thông qua tự giác, tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên chủ động làm việc kiểm tra công việc Nhà quản lý phải tin tưởng chủ động lôi nhân vào công việc, có quan hệ hiểu biết thông cảm lẫn cấp cấp Với phong cách quản lý người nhân viên tự thấy quan trọng có vai trò tập thể có trách nhiệm với công việc giao phó Tự nguyện tự giác làm việc, tận dụng khai thác triệt để tiềm thân để hoàn thành công việc cách tốt 1.2.3 Thuyết Z: Của xí nghiệp Nhật Bản Thuyết cho người lao động sung sướng chìa khoá dẫn tới suất lao động cao Sự tin tưởng tuyệt đối vào người lao động, tế nhị cư xử phối hợp chặt chẽ tập thể yếu tố định đến thành công quản trị nhân doanh nghiệp Theo thuyết nhà quản lý quan tâm đến nhân viên mình, tạo điều kiện cho họ học hành, phân chia quyền lợi thích đáng công Phương pháp làm cho nhân viên cảm thấy tin tưởng trung thành với doanh nghiệp, coi doanh nghiệp nhà Nhưng phong cách quản lý lại tạo cho nhân viên trở nên ỷ lại, thụ động công việc ảnh hưởng tới tiến độ hoạt động doanh nghiệp Phạm Duy Hiền Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp 1.3 Nội dung công tác quản trị nhân Hình 1.1: Nội dung chủ yếu công tác quản trị nhân Phân tích công việc: xác định nội dung đặc điểm công việc, đánh giá tầm quan trọng nó, đưa yêu cầu cần thiết người thực Tuyển dụng nhân sự: chiêu mộ chọn người có khả thực công việc Đào tạo phát triển nhân sự: giúp người lao động xác định mục tiêu hướng mình, tạo môi trường thuận lợi để người lao động làm việc tốt Sắp xếp sử dụng người lao động: Đảm bảo phù hợp, tương xứng công việc người thực công việc Đảm bảo công việc thực tốt Đánh giá đãi ngộ nhân sự: nhằm kích thích người lao động nâng cao hiệu kinh doanh, thực mục tiêu doanh nghiệp 1.3.1 Phân tích công việc 1.3.1.1 Khái niệm mục đích việc phân tích công việc  Khái niệm: Phân tích công việc tiến trình xác định cách có hệ thống nhiệm vụ kỹ cần thiết để thực chức tổ chức, mô tả ghi nhận mục tiêu nhiệm vụ, thực đâu, hoàn thành, cách làm, kỹ cần thiết, điều kiện cần đủ để hoàn thành trách nhiệm với công việc Phạm Duy Hiền Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp giao.Phân tích công việc có ý nghĩa quan trọng quản lý nhân sự; công cụ để hoạch định, tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ đánh giá người tổ chức  Mục đích: - Đưa tiêu chuẩn cần thiết để tiến hành tuyển dụng nhân cho việc tuyển dụng nhân đạt kết cao - Chuẩn bị nội dung đào tạo bồi dưỡng trình độ để đáp ứng yêu cầu công việc - Phân tích công việc làm để xây dựng đánh giá hiệu công việc Ngoài giúp cho việc nghiên cứu cải thiện điều kiện làm việc - Cung cấp tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng thực công việc 1.3.1.2 Nội dung phân tích công việc Hình 1.2: Nội dung phân tích công việc Mô tả Xác định Công việc Công việc Tiêu chuẩn nhân Đánh giá Công việc Xếp loại công việc  Bước 1: Mô tả công việc Thiết lập liệt kê nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn, hoạt động thường xuyên đột xuất, phương tiện điều kiện làm việc, quan hệ công việc…Để mô tả công việc thực tế có sử dụng số biện pháp sau: - Quan sát: Quan sát trực tiếp xem công việc thực nơi làm việc - Tiếp xúc trao đổi: Phương pháp thực với người làm công việc đó, với cấp trực tiếp họ, với đồng nghiệp họ Cuộc tiếp xúc trao đổi cho phép ta thu thập thông tin cần thiết, tạo hội để trao đổi giải vấn đề chưa rõ ràng Trong quan sát sử dụng số dụng cụ cần thiết như: giấy bút để ghi chép, đồng hồ để bấm - Bản cân hỏi: Theo phương pháp câu hỏi thảo phát rộng rãi cho công nhân viên người có liên quan đến công việc để họ trả lời Câu hỏi đưa phải đầy đủ, rõ ràng, không nên chi tiết, tỷ mỷ  Bước 2: Xác định công việc Là việc thiết lập văn quy định nhiệm vụ, chức quyền hạn, hoạt động thường xuyên đột xuất, mối quan hệ công tác, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng công việc Bằng việc xem xét thông tin thu thập từ thực tế mô tả, phát điểm bất hợp lý cần thay đổi, nội dung thừa cần loại bỏ nội dung thiếu cần bổ xung Từ xác định mô tả công việc theo tiêu chuẩn công việc  Bước 3: Đề tiêu chuẩn nhân Là yêu cầu chủ yếu lực, phẩm chất, hình thức mà người đảm nhận công việc phải đạt Đối với công việc khác nhau, số lượng mức độ yêu cầu khác nhau.Những yêu cầu hay đề cập đến: Phạm Duy Hiền Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp - Sức khoẻ (thể lực trí lực) - Trình độ học vấn - Tuổi tác, kinh nghiệm - Ngoại hình, sở thích cá nhân, hoàn cảnh gia đình Các tiêu chuẩn đưa xác định rõ mức nào: cần thiết, cần thiết mong muốn  Bước 4: Đánh giá công việc Là việc đo lường đánh giá tầm quan trọng công việc Việc đấnh giá công việc phải xác, khách quan, nhiệm vụ quan trọng, giá trị tầm quan trọng công việc đánh giá để xác định mức lương tương xứng cho công việc Chất lượng công tác đánh giá phụ thuộc vào phương pháp đánh giá Có nhóm phương pháp đánh giá: + Nhóm 1: Các phương pháp tổng quát - Phương pháp đánh giá tất công việc lúc: hội đồng đánh giá họp lại để xem xét mô tả công việc bàn bạc để đến kết luận mức độ phức tạp tầm quan trọng công việc - Phương pháp so sánh cặp: việc đánh giá tiến hành cách so sánh công việc với công việc khác - Ngoài có số phương pháp khác: phương pháp đánh giá theo công việc chủ chốt, phương pháp đánh giá theo mức độ độc lập tự chủ thực công việc… + Nhóm 2: Các phương pháp phân tích: Xem xét công việc theo yếu tố riêng biệt, sau tổng hợp lại thành đánh giá chung - Phương pháp cho điểm: yếu tố đánh giá nhiều mức độ khác tương đương với số điểm định - Phương pháp Hay Metra: Hệ thống điểm trình bầy dạng ma trận Ma trận 1: khả năng: toàn lực phẩm chất cần thiết để hoàn thành công việc Ma trận 2: óc sáng tạo: thể mức độ sáng tạo, tư cần thiết để phân tích, đánh giá, dẫn dắt vấn đề Ma trận 3: trách nhiệm kết cuối Theo phương pháp kết công việc cần đánh giá tổng số điểm cộng lại từ ma trận Phương pháp Corbin: theo sơ đồ chu chuyển thông tin nội doanh nghiệp Phạm Duy Hiền Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Hình 1.3: Sự chu chuyển thông tin nội doanh nghiệp Thu thập thông tin Xử lý thông tin Ra định Thông tin phản hồi  Bước 5: Xếp loại công việc Những công việc đánh giá tương đương xếp vào thành nhóm Việc xếp loại công việc tiện lợi cho nhà quản lý công việc 1.3.2 Tuyển dụng nhân Trong doanh nghiệp, công tác tuyển dụng nhân thành công tức tìm người thực phù hợp với công việc có ý nghĩa to lớn Doanh nghiệp nhận nguồn nhân xứng đáng, hoàn thành tốt công việc giao góp phần vào việc trì tồn phát triển doanh nghiệp Bản thân người tuyển vào công việc phù hợp với lực sở trường hứng thú an tâm với công việc Ngược lại việc tuyển dụng nhân không thực gây ảnh hưởng tiêu cực tác động trực tiếp tới công ty người lao động 1.3.2.1Nguồn tuyển dụng  Nguồn tuyển dụng từ nội doanh nghiệp Tuyển dụng nhân nội doanh nghiệp thực chất trình thuyên chuyển đề bạt, cất nhắc từ phận sang phận khác, từ công việc sang công việc khác, từ cấp sang cấp khác Ưu điểm - Nhân viên doanh nghiệp thử thách lòng trung thành, thái độ nghiêm túc, trung thực, tinh thần trách nhiệm bỏ việc - Nhân viên doanh nghiệp dễ dàng, thuận lợi việc thực công việc, thời gian đầu cương vị trách nhiệm Họ làm quen, hiểu mục tiêu doanh nghiệp mau chóng thích nghi với điều kiện làm việc biết cách để đạt mục tiêu - Hình thức tuyển trực tiếp từ nhân viên làm việc cho doanh nghiệp tạo thi đua rộng rãi nhân viên làm việc, kích thích họ làm việc tích cực, sáng tạo tạo hiệu suất cao Nhược điểm Phạm Duy Hiền 10 Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Đánh giá Ưu điểm + Công tác đãi ngộ vật chất thực tốt thông qua chế độ tiền lương tiền thưởng + Công ty thường xuyên phát động phong trào thi đua cụ thể như: Người tốt việc tốt, lao động giỏi, chiến sỹ thi đua cán công nhân viên nhiệt tình hưởng ứng, hàng năm có tổng kết khen thưởng + Công hoạt động đãi ngộ tinh thần thường xuyên triển khai thăm hỏi, động viên giúp đỡ gia đình ốm đau, gia đình khó khăn…tạo động lực thúc người lao động hăng say, nhiệt tình lao động, tận tụy với công việc phát huy khả sáng tạo lao động nâng cao suất lao động Nói chung, phong trào thi đua việc xây dựng quỹ từ thiện góp phần cải thiện môi trường văn hoá công ty, giúp cho cán công nhân viên đoàn kết hiểu biết lẫn Nhược điểm -Tiền thưởng cho cán công nhân viên công ty chưa lớn, chủ yếu thưởng theo tập thể với số tiền không nhiều kèm theo danh hiệu thi đua nên tiền thưởng phần chưa phát huy hết tác dụng - Ngoài tiền thăm hỏi ốm đau trợ cấp gia đình khó khăn, công ty chưa tổ chức tham quan nghỉ mát cho cán công nhân viên công ty Đây hoạt động cần thiết để thúc đẩy người lao động làm việc mà nhiều doanh nghiệp ngành làm công ty chưa làm Cần có chuyến tham quan, nghỉ mát để cán bộ, công nhân viên công ty hiểu hơn, gần gũi thúc đẩy nâng cao suất lao động 2.3 Tổng hợp đánh giá công tác quản trị nhân công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội Bảng 2.27: Tỷ lệ tăng giảm lao động qua năm Đơn vị: người Chỉ tiêu Tổng số lđ Số lđ tuyển thêm Số lđ việc % việc/ tuyển thêm 2009 80 20 15% Năm 2010 100 27 26% % 2011 130 37 19% 2010/2009 125% 135% 233% 2011/2010 130% 137% 100% Phòng nhân Nhận xét: Căn vào bảng số liệu ta thấy, công tác quản trị nhân công ty thực tốt Số lượng người lao động tăng dần qua năm Cụ thể năm 2010 tổng số lao động công ty tăng so với năm 2009 25%, năm 2011 tăng so với năm 2010 30% Tỷ lệ người việc so với số lao động tuyển vào chiếm tỷ lệ nhỏ Điều chứng tỏ hiệu công tác quản trị nhân công ty qua năm Phạm Duy Hiền 54 Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Bảng 2.28: Hiệu công tác quản trị nhân công ty qua năm Đơn vị: 1000vnd Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế Tổng số lđ Lợi nhuận/lđ 2009 1.966.558 80 24.582 Năm % 2010 2011 2010/2009 2011/2010 117% 104% 2.299.463 2.391.920 100 125% 130% 130 22.995 18.399 94% 80% Nguồn: Phòng kế toán tài Nhận xét: Căn vào bảng số liệu ta thấy, lợi nhuận sau thuế công ty tăng dần qua năm, chẳng hạn lợi nhuận sau thuế năm 2010 so với năm 2009 tăng 17%, năm 2011 tăng so với năm 2010 4% Thêm vào số lượng lao động công ty tăng dần qua năm lợi nhuận sau thuế lao động công ty lại giảm Cụ thể lợi nhuận sau thuế lao động năm 2010 giảm 6% so với năm 2009, năm 2011 giảm so với năm 2010 20% Điều chứng tỏ hiệu công tác quản trị nhân công ty chưa cao Nguyên nhân năm qua công ty quan tâm phát triển nguồn nhân lực lâu dài phí cho vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực tăng cao làm giảm lợi nhuận sau thuế lao động Đánh giá Ưu điểm - Ban lãnh đạo có trình độ lực cao, nhận định đắn vai trò chủ đạo công ty - Có phân công công việc cụ thể rõ ràng, ban lãnh đạo nắm vững tiến độ sản xuất kinh doanh tình bất ngờ xảy để kịp thời đạo xử lý - Có chủ trương, sách phát triển sản xuất kinh doanh đắn, quan tâm đến việc đầu tư đổi thiết bị công nghệ, nên hàng năm suất lao động cải thiện đáng kể, tạo tiền đề cho phát triển toàn công ty - Đội ngũ cán nhân viên có lực, trình độ chuyên môn cao, trực dõi kiểm ta chất lượng sản phẩm trước đưa thị trường, sản phẩm công ty có chất lượng tốt, tạo uy tín với khách hàng - Các nhân viên phòng ban trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, xây dựng kế hoạch tác nghiệp sát với thực tế, thực cánh tay đắc lực ban lãnh đạo - Đội ngũ công nhân công ty nhiệt tình với công việc mang lại suất lao động cao góp phần làm tăng lợi nhuận công ty - Công tác tổ chức lao động tổ chức linh hoạt hợp lý, đảm bảo số lượng lao động phục vụ kịp thời kế hoạch sản xuất kinh doanh Đặc biệt, có thời điểm tình hình sản xuất kinh doanh biến động có điều phối lao động thích hợp, đảm bảo không gây ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất kinh doanh Hiệu lao động tăng lên rõ rệt - Điều kiện làm việc cho người lao động cải thiện, thu nhập bình quân ổn định, tạo an tâm, làm cho người lao động tận tâm có trách nhiệm với công việc - Chế độ đãi ngộ công ty thực tốt vật chất lẫn tinh thần Phạm Duy Hiền 55 Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Nhược điểm - Khả phối hợp hợp nội phòng ban, phận công ty hạn chế, chưa tạo thống chung, sức mạnh chung để từ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Công tác quản lý đội ngũ cán kỹ thuật, người lao động có tay nghề cao lỏng lẻo, chưa khai thác hết khả họ, dẫn đến sản xuất kinh doanh trì trệ, suất lao động chưa cao - Một số cán công nhân viên công ty có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ non kém, chất lượng làm việc chưa đáp ứng nhu cầu tại, ý thức trách nhiệm công việc chưa cao - Công tác khuyến khích vật chất tiền lương, tiền thưởng chưa phát huy vai trò tiền thưởng ít, chưa có tác dụng kích thích mạnh mẽ tinh thần người lao động - Chiến lược phát triển người chưa quan tâm mức, sách tuyển dụng đào tạo đáp ứng nhu cầu thiết trước mắt, chưa quy hoạch đầu tư tương xứng với yêu cầu phát triển lâu dài - Công tác tuyển dụng nhân chưa tiến hành cách khoa học, nhiều bất cập ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh công ty Phạm Duy Hiền 56 Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội 3.1 Định hướng phát triển công ty thời gian tới 3.1.1 Phướng hướng mục tiêu phấn đấu công ty thời gian tới  Phương hướng Trong báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2011, công ty đưa phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 sau: - Tiếp tục giư vững trì thị phần săm lốp công ty mức 10% toàn quốc, thực trách nhiệm vai trò chủ đạo việc bình ổn thị trường nội địa Mở rộng đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ khác; nâng cao hiệu doanh nghiệp chuyên doanh phát triển thị trường nước - Đẩy mạnh công tác đầu tư phát triển đại hoá sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho yêu cầu kinh doanh tạo dựng móng vững cho phát triển lâu dài - Thực việc bảo toàn phát triển vốn, đổi tổ chức kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh tích tụ lợi nhuận Bảo đảm an toàn tuyệt đối người, tài sản, tiền vốn ổn định doanh nghiệp, bảo đảm việc làm thu nhập cho người lao động - Tạo chuyển biến công tác quản lý lao động; đổi chế phân phối tiền lương, tiền thưởng tạo động lực lợi ích nâng cao hệu doanh nghiệp Đào tạo, xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý, điều hành chuyên môn, nghiệp vụ chuyên sâu  Mục tiêu phấn đấu: với việc xác định phương hướng hoạt động, công ty đề mục tiêu cụ thể để thực hóa mục tiêu chung toàn công ty *) Chỉ tiêu tổ chức kinh doanh - Doanh thu: 150 tỷ đồng - Tỷ suất lợi nhuận: 3% - Thu nhập bình quân đầu người cán công nhân viên Công ty 3.500.000  4.500.000 đồng/tháng; toán lương kịp thời, thời hạn theo thỏa ước lao động *) Chỉ tiêu đầu tư Tổng mức đầu tư năm 2012 dự kiến từ 20 – 30 tỷ đồng, ưu tiên tập trung vào dự án, chương trình: Mở rộng kho, nhà xưởng, bến bãi, phương tiện giao thông vận tải, phát triển hệ thống cửa hàng bán lẻ cửa hàng chuyên doanh, đổi đại hoá công nghệ thiết bị, phát triển công nghệ thông tin đầu tư máy móc thiết bị *) Chỉ tiêu đào tạo - Duy trì kinh phí đào tạo năm 2012 mức tăng 20% so với năm 2011 - Nội dung đối tượng đào tạo tập trung vào số lĩnh vực: + Đào tạo quản trị doanh nghiệp: khoá Phạm Duy Hiền 57 Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp + Đào tạo chuyên sâu chuyên môn, nghiệp vụ: khoá + Đào tạo ngoại ngữ, tin học cho cán công nhân viên đơn vị: Văn phòng công ty, cửa hàng chuyên doanh, vận tải đại lý + Bồi dưỡng, tập huấn nâng cao nghiệp vụ: ưu tiên lĩnh vực tài kế toán, kinh doanh, công nghệ thông tin, đào tạo cửa hàng trưởng nhân viên kinh doanh, nhân viên phát triển thị trường - Xây dựng đội ngũ nhân viên có tinh thần trách nhiệm, nâng cao chất lượng lao động có đổi tư kỹ thuật *) Chỉ tiêu đãi ngộ - Tạo điều kiện cho đội ngũ cán công nhân viên phát huy hết khả lực sẵn có - Phối hợp công việc phòng ban cách linh hoạt, sử dụng hết nguồn lực nhân công, tránh tình trạng dư thừa nhân viên Điều chỉnh mức lương cho phù hợp với thực tế, tránh tình trạng cân đối mức lương cán công nhân viên phòng ban khác - Đẩy mạnh công tác chăm lo vật chất cho CBCNV vào dịp lễ tết, phát động sâu rộng toàn thể CBCNV phong trào thể dục thể thao rèn luyện sức khỏe, có chế độ quà cho em CBCNV học sinh giỏi tiên tiến, có quà cho cháu vào dịp lễ tết 3.1.2 Định hướng công tác quản trị nhân công ty thời gian tới - Xây dựng đội ngũ lao động có tinh thần trách nhiệm nâng cao chất lượng lao động Phải có đổi tư trình sản xuất kinh doanh cán công nhân viên cách tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo tạo chuyển biến thật chất đội ngũ người lao động - Trong thời gian tới hoàn thành tiêu thu nhập bên cạnh nghiên cứu cải tiến chế độ phân phối tiền lương, tiền thưởng nhằm tạo động lực nâng cao suất chất lượng lao động, gắn lợi ích với trách nhiệm hiệu sản xuất kinh doanh, hạn chế tối đa điều tiết nội bộ, bình quân chủ nghĩa Phấn đấu tăng mức thu nhập cho người lao động để họ ổn định sống gia đình yên tâm công tác - Xoá bỏ tư tưởng bao cấp, ỷ lại, nêu cao tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm công việc giao - Hoàn thiện công tác quản trị để tăng hiệu việc sử dụng lao động Xây dựng đội ngũ lao động có ý thức kỉ luật, ý thức vệ sinh lao động, vệ sinh công nghiệp có tác phong công nghiệp cao - Tạo thống nhất, đồng đơn vị thành viên phòng ban chức với để tạo điều kiện việc điều hành sản xuất kinh doanh, chấm dứt tình trạng chồng chéo giải công việc - Tiếp tục công tác chăm lo đời sống cho cán công nhân viên công ty vật chất lẫn tinh thần Về vật chất: Cố gắng tăng khoản thu nhập khoản thu nhập khác Về tinh thần: Tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí, tham quan, nghỉ mát dịp lễ tết Phát huy phong trào thi đua: Người tốt việc tốt, lao động giỏi, chiến sỹ thi đua… Phạm Duy Hiền 58 Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp - Duy trì tổ chức hoạt động từ thiện 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội  Giải pháp 1: Thực tốt công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực Hình 3.1: Trình tự công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực Dự báo cầu nhân lực Dự báo cung nhân lực Điều tiết cung cầu nhân lực Kiểm tra đánh giá chương trình - Lập kế hoạch nguồn nhân lực: Ban lãnh đạo công ty phải với phận quản lý nguồn nhân lực thực việc lập kế hoạch nguồn nhân lực Việc cần theo quy trình rõ ràng với ban đầu việc phân tích môi trường xác định mục tiêu chiến lược công ty Trên sở đó, công ty phải xác định mục tiêu chiến lược nguồn nhân lực Mục tiêu nhằm trả lời câu hỏi: công ty huy động nguồn nhân lực để đạt mục tiêu chiến lược Tiếp theo, phận quản lý nguồn nhân lực phải phân tích trạng nguồn nhân lực số lượng, chất lượng, cấu tuổi, giới tính, để hoàn thành công việc cách tốt nhất, phẩm chất cá nhân, mức độ nhiệt tình công việc…Hầu đại lý, chi nhánh công ty chưa có hoạt động phân tích trạng nguồn nhân lực cách đầy đủ mà nêu mặt số lượng nguồn nhân lực - Công tác dự báo cầu nhân lực: Dựa vào việc phân tích trạng dự định công việc, đề tài, dự án cần triển khai thực năm để đưa dự kiến cầu nhân lực - Công tác dự báo cung: Đối với công việc dự báo cung nguồn nhân lực phải dự đoán cung từ bên cung từ bên số người chuyển năm, số người nghỉ chế độ, số người nghỉ hưu đơn vị thành viên để từ có kế hoạch trình lên công ty trước có định bổ sung tiêu nhân - Điều tiết cung cầu nhân lực: công ty cần thực yêu cầu cân đối cung cầu nguồn nhân lực Khi cần tinh giảm cần có hình thức cho nghỉ hưu sớm cán có trình độ thấp kém, nghỉ không lương… có kế hoạch nhằm thuyên chuyển, đề bạt cán cách hợp lý có kế hoạch tuyển dụng từ bên - Kiểm tra đánh giá chương trình Mục đích kiểm tra đánh giá hướng dẫn hoạt động hoạch định nguồn nhân lực, xác định sai lệch thực kế hoạch, nguyên nhân dẫn đến sai lệch có tính khách quan biện pháp khắc phục Phạm Duy Hiền 59 Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp  Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng phân tích công việc Căn vào thực trạng công tác quản trị nhân công ty việc phân tích công việc công ty cần phải giải số vấn đề sau: Phân tích công việc phải cán chuyên trách đảm nhận tiến hành cách khoa học Các cán chuyên trách ban giám đốc trưởng phòng đảm nhận Các nhà quản trị cấp cao có trình độ, lực có đầu óc tổng hợp; nhà quản trị cấp sở có kinh nghiệm nắm tình hình thực tế công ty Xây dựng cán chuyên trách kết hợp hai yếu tố giúp cho công tác phân tích công việc hiệu hơn, tránh tình trạng nghiên cứu phân tích công việc nhìn nhận khách quan bên ý kiến chủ quan người phân tích  Giải pháp 3: Hoàn thiện công tác tuyển dụng Các khâu công tác tuyển dụng cần tiến hành cách khoa học hơn, hiệu Công tác tuyển dụng cần thực đầy đủ bước sau Hình 3.2: Các bước tiến hành tuyển dụng nhân Xác định công việc nhu cầu tuyển dụng Thông báo tuyển dụng Thu nhận nghiên cứu hồ sơ hồ sơ Tổ chức vấn thi tuyển Khám sức khỏe Thử việc Ra định  Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân - Công ty cần tập trung đầu tư vào công tác đào tạo nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu đào tạo cán công nhân viên công ty Số lượng người cử đào tạo nhiều nữa, chi phí cho công tác đào tạo tăng lên - Xây dựng đội ngũ cán quản lý cấp vững vàng phẩm chất trị, có lực quản trị doanh nghiệp, đáp ứng nghiệp phát triển đổi công ty Việc xây dựng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán đầu ngành lĩnh vực công ty cần quan tâm Phạm Duy Hiền 60 Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp - Đào tạo đào tạo lại: công ty phải thực đào tạo đào tạo lại cán Nhu cầu đào tạo lại cán nhằm nâng cao trình độ, kĩ cho họ để phục vụ cho công sản xuất kinh doanh cần thiết + Đối với đào tạo chỗ: công ty phải tận dụng tối đa đội ngũ cán đầu ngành có Phòng đào tạo phải xây dựng chương trình đào tạo lại lĩnh vực khác công ty, phải xác định sở đủ điêu kiện thực hành cho công tác đào tạo lại hàng năm công ty Bên cạnh đó, việc thực đào tạo chỗ đạt hiệu công ty mời chuyên gia đầu ngành trường đại học nước giảng dạy công ty khoa chuyên ngành + Đào tạo công ty: công ty cử cán học trường đại học quy nước, dự khoá huấn luyện trường, viện khác Phương pháp có ưu điểm tạo điều kiện cho cán tập trung học nắm bắt lý luận cách có hệ thống, nâng cao khả sáng tạo cán nhân viên Phương pháp áp dụng cán phòng ban chuyên môn, công nhân kỹ thuật cao + Đào tạo nước: Công ty cần bổ sung thêm hình thức đào tạo nước nhằm nâng cao trình độ cho cán bộ, chuyên gia đầu ngành Với khóa đào tạo, sau kết thúc công ty cần có đánh giá nhận xét trình đào tạo cán công nhân viên công ty Điều thể qua tiêu cách thức thực công việc, hiệu so với trước đào tạo, khả ứng xử với tình khó Với người hoàn thành tốt khóa đào tạo, công ty có phần thưởng xứng đáng tăng lương, thăng chức Ngược lại với đối tượng không hoàn thành khóa đào tạo, công ty có hình thức kỷ luật giảm lương, chuyển vị trí công việc xuống cấp - Công ty cần đẩy mạnh việc phát triển nhân không phận công nhân mà mở rộng tất phận để tạo động lực làm việc cho người lao động  Giải pháp 5: Hoàn thiện máy quản lý công ty Bộ máy quản lý công ty có vai trò định việc tổ chức vận hành toàn hoạt động công ty Vì vậy, để quản lý nguồn nhân lực có hiệu công ty cần phải hoàn thiện tổ chức máy phát huy vai trò phận, phòng ban, đơn vị hoạt động Công ty cần phải nghiên cứu điều chỉnh lại mô hình tổ chức đơn vị cho phù hợp với tình hình thực tế nhằm hướng tới mục tiêu phát triển, nâng cao hiệu doanh nghiệp - Khẩn trương xây dựng hoàn thiện đề án cấu trúc lại mô hình tổ chức công ty Tổ chức phân tích, đánh giá tập thể, dân chủ trí tuệ nội dung cụ thể để có định cuối tổ chức thực vào thời điểm thích hợp - Các phòng ban chức phải phát huy vai trò hoạt động việc tham mưu cho lãnh đạo công ty mặt hoạt động Phòng nhân sự, phận quản lý nguồn nhân lực có nhiệm vụ thảo luận góp ý kiến cho giám đốc vấn đề: Phương hướng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển nhân công ty; nội dung chủ yếu, tiêu kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, quy chế quản lý đánh giá kết thực nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh cuả công ty; thảo luận góp ý kiến kế hoạch đào tạo, tổ chức đào tạo bao gồm đào tạo nước, nước dài hạn ngắn hạn; Xét đề nghị khen thưởng Phạm Duy Hiền 61 Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp người đạt thành tích xuất sắc Khi cần thiết lãnh đạo công ty nên mời chuyên gia, cố vấn để giải công việc cụ thể trình hoạt động công ty  Giải pháp 6: Thực chế độ trả lương, thưởng phạt, trợ cấp cho cán công nhân viên cách hợp lý - Công ty cần phải xây dựng tiêu chí đánh giá công nhân, nhân viên công ty tổ chức thực việc đánh giá thường xuyên tất công nhân nhân viên Có có sở để xem xét khen thưởng cách công hợp lý - Công ty cần phải thực chế độ khen thưởng kịp thời có phần thưởng xứng đáng với công trình, đề tài phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh, để kích thích tinh thần nghiên cứu toàn công ty Số tiền lương tiền thưởng cần nâng cao - Công ty cần có hình phạt thích đáng cán công nhân viên không làm tròn trách nhiệm bị vi phạm kỷ luật lao động Quy kết trách nhiệm cá nhân trường hợp làm mát trang thiết bị sản xuất kinh doanh, làm hư hỏng tài sản phương tiện khác Việc áp dụng chế độ phạt giúp cho cán công nhân viên có ý thức kỷ luật cao làm việc  Giải pháp 7: Tiếp tục đầu tư tăng cường sở vật chất kỹ thuật Mặc dù có số sở vật chất kĩ thuật tương đối đại song số thiết bị lớn xuống cấp lạc hậu Công ty phải kiểm kê đánh giá lại tình trạng kĩ thuật để có kế hoạch đầu tư nâng cấp, đảm bảo an toàn tạo điều kiện thuận lợi cho cán hoạt động sản xuất kinh doanh Tăng cường số trang thiết bị kĩ thuật phục vụ cho nghiên cứu triển khai đào tạo cán Các trang thiết bị dùng công tác sản xuất kinh doanh cần phải bổ sung số lượng đồng hoá chất lượng để giúp cán nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanh, tạo uy tín với khách hàng Tuy nhiên, để thực đầu tư nâng cấp sở vật chất kĩ thuật, công ty phải có kế hoạch nguồn kinh phí công ty trích phần nguồn thu từ hoạt động có thu công ty Các sở vật chất kĩ thuật đại, trang thiết bị đầy đủ, đồng sở quan trọng để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, qua nâng cao chất lượng đào tạo cán cho toàn công ty Phạm Duy Hiền 62 Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Kết luận Chúng ta vào thời kỳ phát triển quan trọng - đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, phấn đấu đến năm 2020 dưa nước ta trở thành nước công nghiệp Để thực nhiệm vụ Đảng ta xác định “ Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” Tuy nhiên để yếu tố người thực trở thành động lực tích cực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá, nguồn nhân lực phải giáo dục, tổ chức hợp lý, có sách phát đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ thoả đáng Sự phát triển đất nước thành công tổ chức thiếu yếu tố người Vì vậy, công tác quản lý nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng để đảm bảo cho tồn phát triển tổ chức Nhận thức điều nên công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội trọng quan tâm đến quản lý nguồn nhân lực, nhằm phát huy tốt lực sáng tạo đội ngũ cán công nhân viên Thời gian qua công tác quản trị nhân công ty đạt số thành tích quan trọng bên cạnh số hạn chế định, có ảnh hưởng đến phát triển tương lai công ty Qua thời gian thực tập công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội, việc vận dụng lý luận học với trình tìm hiểu thực tế, em mạnh dạn đưa số giải pháp với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác quản trị nhân công ty Do lần từ lý luận vào thực tế nên trình trình bày viết không tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Vì Em mong nhận ý kiến đóng góp để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thày cô giáo khoa quản lý kinh doanh trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội đặc biệt thày giáo Thạc sĩ Lê Ba Phong Em xin cảm ơn cán công nhân viên công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội có ý kiến đóng góp giúp đỡ em hoàn thành đề tài Phạm Duy Hiền 63 Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán năm 2011 Phụ lục 2: Bảng báo cáo kết kinh doanh năm 2011 Phạm Duy Hiền 64 Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Phụ lục CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2011 Người nộp thuế: Công ty TNHH Đầu Tư TM XNK Hà Nội Mã số thuế: 0101531342 Địa chỉ: Số 138, Đường K1B, thị trấn Cầu Diễn – Từ Liêm – Hà Nội Điện thoại: 04.37647716 Đơn vị: 1000vnd Thuyết minh (4) Stt Chỉ tiêu Mã (1) (3) A (2) TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn (100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 50) 100 I Tiền khoản tương đương 110 III.01 II ĐTTC ngắn hạn( 120 = 121 + 129) 120 III.05 III IV V B I II ĐTTC ngắn hạn( 120 = 121 + 129) Dự phòng giảm giá Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước người bán Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu khó đòi Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá HTK Tài sản ngắn hạn khác Thuế VAT khấu trừ Thuế khoản phải thu NN Tài sản ngắn hạn khác TÀI SẢN DÀI HẠN Tài sản cố định Nguyên giá Hao mòn lũy kế Chi phí xây dựng dở dang Bất động sản đầu tư Nguyên giá 121 129 130 131 132 138 139 140 141 149 150 151 152 158 200 210 211 212 213 220 221 Phạm Duy Hiền 65 Số năm (5) III.03.04 (6) 28.610.364 34.954.596 151.576 226.044 8.262.796 8.262.276 12.827.170 10.521.066 2.292.426 13.678 520 III.02 Số năm trước 19.503.212 19.630.987 (127.775) 692.777 236.464 20.657.342 20.657.342 456.313 343.318 338.529 1.297.138 (958.609) 673.008 551.854 537.065 1.276.520 (739.455) 1.244.038 571.030 Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh III IV A I II B I II Luận văn tốt nghiệp Hao mòn lũy kế Đầu tư tài dài hạn Đầu tư tài dài hạn Dự phòng giảm giá đầu tư tài Tài sản dài hạn khác Tài sản dài hạn khác Dự phòng phải thu khó đòi TỔNG TÀI SẢN 250 = 100 + 200 NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ 300 = 310 + 320 Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp NN Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả ngắn hạn khác Dự phòng phải trả ngắn hạn Nợ dài hạn Vay dài hạn Dự phòng trợ cấp việc Phải nộp dài hạn khác Dự phòng phải trả dài hạn VỐN CSH Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư CSH Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác CSH Cổ phiếu quỹ Chênh lệch tỷ giá hối đoái Các quỹ thuộc vốn CSH Lợi nhuận sau thuế Quỹ khen thưởng phúc lợi TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 = 300 + 400 Người lập biểu ( Ký, họ tên ) Phạm Duy Hiền 222 230 231 239 240 248 249 III.05 4.789 4.789 14.789 14.789 250 28.953.682 35.506.450 300 310 311 312 313 314 315 316 318 319 320 321 322 328 329 400 410 411 412 413 414 415 416 417 430 27.698.772 27.698.772 23.537.839 3.721.249 172.379 267.305 34.370.750 34.370.750 29.933.818 3.837.749 576.540 17.253 440 Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) 66 III.06 5.390 III.07 1.254.909 1.254.909 1.000.000 1.135.699 1.135.699 1.000.000 254.909 135.699 28.953.681 35.506.449 Giám đốc ( Ký, họ tên, đóng dấu ) Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Phụ lục CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2011 Người nộp thuế: Công ty TNHH Đầu Tư TM XNK Hà Nội Mã số thuế: 0101531342 Địa chỉ: Số 138, Đường K1B, thị trấn Cầu Diễn – Từ Liêm – Hà Nội Điện thoại: 04.37647716 Đơn vị: 1000vnd Stt Chỉ tiêu Mã 2011 10 11 12 13 14 15 Doanh thu BH Các khoản giảm trừ Doanh thu Giá vốn HB Lợi nhuận gộp Doanh thu HĐTC Chi phí tài Chi phí QLKD LN từ HĐKD Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác LN trước thuế Thuế TNDN LN sau thuế 10 11 20 21 22 24 30 31 32 40 50 51 60 110.929.130 2010 So sánh % 2009 2010/2009 2011/2010 62.878.84 40.789.064 465 110.929.130 62.878.844 40.324.064 105.242.469 58.225.851 36.610.041 5.686.661 4.652.993 3.714.023 117.353 1.099.716 635.256 404.286 1.542.193 977.661 709.485 3.162.105 3.040.076 2.600.252 48.865 42.529 34.952 21.743 16.655 13.128 27.122 25.874 21.824 3.189.227 3.065.950 2.622.076 797.307 766.488 655.519 2.391.920 2.299.463 1.966.557 154% 176% 156% 159% 125% 176% 181% 122% 157% 138% 117% 122% 127% 119% 117% 117% 117% 173% 158% 104% 115% 131% 105% 104% 104% 104% Lập ngày 13 tháng năm 2012 Người lập biểu ( Ký, họ tên ) Phạm Duy Hiền Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) 67 Giám đốc ( Ký, họ tên, đóng dấu ) Lớp QTKD2 – K3 Khoa Quản Lý Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]PGS.TS Phạm Vũ Luận, Quản lý doanh nghiệp thương mại,Trường Đại học Thương mại [2] Phạm Công Đoàn, Kinh tế doanh nghiệp, Trường Đại học Thương mại [3] PGS TS Phạm Đức Thành, Giáo trình quản lý nhân lực, NXB Giáo dục, 1998 [4] Ths Phạm Quang Lê, Giáo trình Quản lý nhân sự,Trường Đại học Quản lý Kinh doanh Hà Nội [5] Khoa Quản Lý kinh doanh Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đề cương thực tập quy định thực tập ngành Kinh tế,2012 Phạm Duy Hiền 68 Lớp QTKD2 – K3

Ngày đăng: 05/11/2016, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w