I. Nén đúng tâm: Bài 1. Cho thanh chịu nén đúng tâm (h1) liên kết khớp hai đầu, l=1000mm=100cm. Tiết diện 20x100mm. Mô đun đàn hồi của vật liệu thanh E = 2,0.104 KNcm2. a) Tìm lực tới hạn Euler Neu? b) Cho N, xác định độ võng lớn nhất fmax và ứng suất lớn nhất max Biết + N=1,0005 Neu + N=1,001 Neu + N=1,0015 Neu
Trang 1
I Nén đúng tâm:
Bài 1.
Cho thanh chịu nén đúng tâm (h1) liên kết khớp hai đầu, l=1000mm=100cm Tiết diện
20x100mm Mô đun đàn hồi của vật liệu thanh E = 2,0.104 KN/cm2
a) Tìm lực tới hạn Euler Neu?
b) Cho N, xác định độ võng lớn nhất fmax và ứng suất lớn nhất σmax
Biết + N=1,0005 Neu
+ N=1,001 Neu
+ N=1,0015 Neu
Giải:
Neu=π2EJmin/(àl)2
Jmin=10.23/12=6,67 (cm4)
Thanh hai đầu khớp à=1
Neu=3,142.2.104.6,67/1002=131,5 (KN) suy ra: σeu=131,5/(10.2)=6,575 (KN/cm2)
b) Cho N, xác định độ võng lớn nhất fmax và ứng suất lớn nhất σmax
Với N=1,0005 Neu
Theo công thức gần đúng của tích phân elliptic f (của Grashop)
f=l/π 8 (N/Neu− 1 )= l00/3,14 8 ( 1 , 0005Neu/Neu− 1 )= 2,014 (cm)
Tính σmax:
N=1,0005.Neu=1,0005.131,5=131,566 (KN)
M= N.f= 131,566.2,014=264,97 (KN.cm)
Diện tích tiết diện A= 2.10= 20 cm2
Mô men kháng uốn: 10.22/6=6,667 cm3
σmax=N/A+M/W= 131,566/20+264,97/6,667=46,322 (KN/cm2)
So sánh: N/Neu=1,0005 ⇒σmax/σeu= 46,322 /6,575=7,05
Tơng tự:
- Với N=1,001.Neu
Trang 2
Độ võng: f=l/π 8 (N/Neu− 1 )= l00/3,14 8 ( 1 , 001Neu/Neu− 1 )= 2,848 (cm)
Tính σmax:
N=1,001.Neu=1,001.131,5=131,632 (KN)
M= N.f= 131,632.2,848=374,888 (KN.cm)
σmax=N/A+M/W= 131,632/20+374,888/6,667=62,81 (KN/cm2)
So sánh: N/Neu=1,001 ⇒σmax/σeu= 62,81/6,575=9,553
- Với N=1,0015.Neu
Độ võng: f=l/π 8 (N/Neu− 1 )= l00/3,14 8 ( 1 , 0015Neu/Neu− 1 )= 3,489 (cm)
Tính σmax:
N=1,001.Neu=1,0015.131,5=131,70 (KN)
M= N.f= 131,70 3,489 =459,5 (KN.cm)
σmax=N/A+M/W= 131,70/20+459,5 /6,667=75,51 (KN/cm2)
So sánh: N/Neu=1,0015 ⇒σmax/σeu= 75,51/6,575=11,48
Bài 2.
Cho thanh chịu nén đúng tâm sơ đồ và tiết diện nh hình (h2) Biết:
+ Giới hạn ứng suất tỷ lệ: σtl =20 KN/cm2 ;
+ Giới hạn chảy: σc =25 KN/cm2 ;
+ Mô đun đàn hồi: E =2,1.104 KN/cm2 ;
Khi σtl < σ < σc ; Et=σ.(σc -σ )2/0,0238 KN/cm2
Tính ứng suất tới hạn?
Giải:
KIểm tra giới hạn ứng dụng của công thức Euler:
Tiết diện vuông có:
λ=l/(0,289.b)=1010/(0,289.35)=100
σeu= π2E/λ2= 3,142.2,1.104/1002=20,71 > σtl =20 KN/cm2
Nên phải kiểm tra ngoài giới hạn đàn hồi:
Lời giải 1: Theo mô đun tiếp tuyến
σt =π2Et/λ2=3,142.σt.(σc -σt )2/(0,0238.1002) ⇒ 25-σt= 4,91 ⇒σt=20,1 KN/cm2
Lời giải 2: Theo mô đun quy đổi (giải đúng dần)
Chọn σr=20,15 KN/cm2
Trang 3
Et=20,15.(25-20,15)2/0,0238=19915 (KN/cm2) Tiết diện chữ nhật, vuông có
T=4.E.Et/( E + E t)2=4.2,1.104.19915/( 21000 + 19915 )2=2,04447.104 (KN/cm2)
Tính lại σr =π2T/λ2=3,14.2,0447.104/1002=20,16 (KN/cm2) Coi nh đã hội tụ
Nhận xét: Do ví dụ có λ lớn (gần với λo) nên σt và σr chênh lệch nhau rất ít Nếu λ<4 sẽ có
σt << σr
II Nén uốn (Nén lệch tâm):
A) Bài toán bền ổn định
Bài 1
Cho thanh chịu nén uốn (h3)
Biết + l=120cm;
+ P=1000 daN; N=72000 daN;
+ Tiết diện thanh 12x12cm
+ E= 2,0.106 daN/cm2;
- Viết phơng trình đờng đàn hồi theo phơng pháp thông số ban đầu?
- Tính độ võng δmax?
Giải:
Từ điều kiện liên kết có: x=0, yA=0, y'A=0 MA=P.l+N δ; PA=-P
y(x)=
N
P
.
α sinαx +
(-N
P -δ) cosαx +
N
1 (P.l+N.δ-P.x) Tại B có x=l, yB= δ
δ=
N
P
.
α sinαl +
(-N
P
-δ) cosαl +
N
1
.(P.l+N.δ-P.l)
δ= (tg l l)
N
α
α
trong đó α=
1728 10 0 , 2
72000
6
=
EJ
N
=0,004564
α.l=0,004564.120=0,5477
δ=0,1894 (cm)
So sánh với công thức gần đúng:
δ=δ0/(1- )
Neu
N
δ0=P.l3/(3.E.J)=1000.1203/(3.2,0.106.1728)=0,1667 cm
Neu=π2.E.J/(à.l)2=3,142.2,0.106.1728/(2.120)2=591576 daN
Trang 4
591576
72000
=0,1898 (cm) Nhận xét: Hai kết quả xấp xỉ nhau
B) Bài toán ổn định loại 2
Bài 1
Kiểm tra ổn định của thanh dàn cầu: L=1750 cm, N=-57T, enn=0,005.L
A=117,6cm
Ix=16098 cm4
σc=2100 daN/cm2
E=2,1.106 daN/cm2
Kiểm tra theo công thức gần đúng của Jesek?
Giải:
Theo công thức gần đúng của Jesek
λ2=π2
th
E
σ (1-m1.ν
th c
th
σ σ
σ
− )(1-m2.ν
th c
th
σ σ
σ
Với hình dáng tiết diện có m1 =0,9; m2= 0,1
rx= A
J x
= 117,6
16098
=11,7 cm
λx= lx/ rx=1750/11,7=150
e=0,005.1750=8,75 cm
ρ=W/A= 2.Ix/(h.A)= 2.16098/(30.117,6)=9,13 cm
ν= e/ρ = 8,75/9,13 =0,958
Thay vào phơng trình:
1502=3,142
th
σ
6
10 1 ,
th
th
σ
σ
−
th
th
σ
σ
−
Giải đúng dần bằng đồ thị ta đợc nghiệm σth=590 daN/cm2
Kiểm tra σ=N/A=57000/117,6 = 485 daN/cm2<σth=590 daN/cm2
Trang 5
Bài 3
Cho khung ngang nh hình vẽ, biết N=93 T; M=31,9 T.m,
lx=1,5.H; ly=360cm tiết diện ngang có A=144,2 cm2
Jx =69300cm4; Jy =12800cm4; rx =21,9cm; ry =9,41 cm
Kiểm tra ổn định tổng thể của cột theo TCVN 5575-1991?
Giải:
lx=1,5.H=1,5.1040=1560
λx= lx/ rx=1560/21,9=71,23
ly=360cm, λy= ly/ ry=360/9,41=38,26
10 93
10 9 ,
ρ=W/A=2.J/(h.A)=2.69300/(50.144,2)=19,22 cm
m=e/ρ=34,3/19,22=1,785
λ=λ
E
R
10 1 , 2
2100
=2,25
Ac/Ab=
8 ,
0
.
2
,
47
4
,
1
.
38
=1,4 Tra bảng: ϕlt=0,318
Kiểm tra: σ=N/(ϕlt.A)=93000/(0,318.144,2)=2028 < γ.R=2100 daN/cm2;
III ổn định của dầm thép:
Bài 1:
Kiểm tra ổn định tổng thể của dầm thép nhịp 12m (H.7 ); q =11 t/ m ; mômen quán tính
Jx=659186 cm4 ; Jy = 18290cm4 ; thép CT3
Trang 6
Cùng nh trên khi có 3 dầm đặt lên cánh trên của dầm chính?
Giải:
σ=Mmax/( ϕd Wx)=≤0,95.R
Wx=2.Jx/h=2.659186/120=10986 cm2
ϕ1=
x
y
J
J
.(
o
l
h
)2
R
E
=
659186
18290
.(
1200
120
)2 63
10 1 , 2
10 1 , 2
=0,2683
=8.(
c
c
c
b
h
l
.
.
0 δ
)2.(1+ 3
3
.
.
c c
b
a b
δ
δ
); a=0,5.hc
=8.(
38
.
118
2
.
1200 )2.(1+ 3
3
2 38
1 118 5 , 0
)=2,737 Tra bảng = 1,6+0,08 =1,6+0,08.2,737=1,819
ϕ1=0,2683 1,819=0,488 < 0,85 Mất ổn định trong giai đoạn đàn hồi
⇒ϕd=ϕ1
Mmax=ql0/8=11000.122/8=198000 daN.m
σ=
10986
.
488
,
0
1980000.10 2
=3693 daN/cm2> 0,95.R= 1995 daN/cm2
Dầm mất ổn định tổng thể
Bài 2:
Cùng nh trên khi có 3 dầm đặt lên cánh trên của dầm chính
Giải:
l1=l0/4=3m
Trang 7
ϕ’
1 =0,2683 .42=4,2928
’=/42=2,737/16=0,171
Tra bảng = 2,25+0,07 =2,25+0,07 0,171= 2,262
ϕ1=4,2928.2,262 =9,71 > 0,85 Mất ổn định ngoài giai đoạn đàn hồi
⇒ϕd=0,68+0,21 ϕ1=0,68+0,21.9,71=2,72>1 Lấy ϕd=1
Kiểm tra:
σ=
10986
.
1
1980000.10 2
=1802 daN/cm2< 0,95.R= 1995 daN/cm2
Bài 3
Kiểm tra ổn định cục bộ của dầm đơn giản theo TCVN 5575-1991; nhịp L=12m q= 13,5 T/m; thép CT3, Tiết diện ngang của dầm nh hình vẽ, Wx=7960cm2:10986cm2
Giải:
Bản cánh: l0/≤0,5
R
10 1 , 2
10 1 , 2
= 15,8 Kiểm tra cánh rộng: l0/=(38-1)/(2.2)=9,25<15,8 Đảm bảo ổn định cục bộ bản cánh
Bản bụng:
λ b=
b
b
h
δ E R = 1
116
6
10 1 , 2
2100 =3,67>3,2 Mất ổn định cục bộ bản bụng, phải đặt sờn ngang; Khoảng cách các sờng ngang:
amax=2h0=2 (m)
Điểm kiểm tra bụng A:
xA=2-h0/4=1,42 m thuộc đoạn dầm cánh hẹp
Trang 8
M1=q.l.x/2- q.x2/2 = 13,5.12.1,42/2-13,5.1,422/2=101,4 Tm
Q1=
6
) 42 , 1 6 ( 2
12 5 ,
σ1=
120
116 7960
10 4 , 101
.
5
=
h
h
W
M b
=1231,4 daN/cm2
=
116
1
61830
.
Q1 =
b
b
σth=Ckp.R/λb2 Trong đó Ckp là hệ số phụ thuộc t= 3 3
0
) 1
2 ( 116
25 8 , 0 ) (
δc
h
b
= 1,379 Tra bảng Ckp=32
σth=32.2100/3,672 =4989 daN/cm2
th=10,3.(1+0,76/2).Rc/λb trong đó =a/h0=200/116=1,724
th=10,3.(1+0,76/1,7242 ).1200/3,672= 1152 daN/cm2
2
)
(
th
τ
σ
1152
533 ( ) 4989
4 , 1231
Vậy sau khi đặt sờn ngang đảm bảo ổn định bụng dầm
IV Bài tập về toạ độ quạt:
1) Vẽ biểu đồ toạ độ quạt cho biết chữ C cho 2 trờng hợp :
+ chọn cực A ở giữa bản bụng
+ chọn cực A nằm trên trục chính x
2) Tìm cực quạt của thanh thành mỏng tiết diện chữ C nh bài tập 1 trục ox,oy là các trục chính trung tâm
3) Xác định bán kính ban đầu và điểm quạt chính M0 (điểm không chính) của tiết diện thành mỏng chữ C nh bài 1 và 2
Trang 9
Giải:
1) Vẽ biểu đồ toạ độ quạt cho biết chữ C:
Trờng hợp chọn cực A ở giữa bản bụng
Theo công thức =∫ r.ds
Tại các điểm trên bụng có =0
Tại các điểm nằm trên cánh có r=h/2 nên cực đại = b.h/2
Trờng hợp chọn cực A nằm trên trục chính x cách bụng khoảng x
Theo công thức =∫ r.ds
Tại các điểm trên bụng có r= x nên tăng từ =0 đến =x.h/2
Tại các điểm nằm trên cánh có r=h/2 nên biến thiên bậc nhất từ =x.h/2 đến =h/2(b- x) 2) Tìm cực quạt của thanh thành mỏng tiết diện chữ C nh bài tập 1 trục ox,oy là các trục chính trung tâm
Chọn điểm B nh hình vẽ (giữa bụng thanh)
ax=bx+ x
ay=by+ y
Trong đó x=JWBx/ Jx và y=JWBy/ Jy
JWBx=∫ F .WB y.dF = ∫ S WB .y..ds = y ds
s B
0
3
Tơng tự:
Trang 10
s B
0
3
Vẽ biểu đồ toạ độ theo x:
Nhân biểu đồ WB và X ta đợc JWBx= -2.(
2
2
2
.h b x
b )/= -b2.h2./4
2 12
) 2 ( 2 12
b h b h b h
x= JWBx/ Jx=
b h
b b
h h
h b
6
3 ) 6 ( :
12 4
.
2
2 2
+
= + δ
δ
y=0 vì biểu đồ B đối xứng, biểu đồ y phản xứng
Vậy ax= Z0+
b h
b
6
.
3 2
+
ay=0+ 0=0
3) Xác định bán kính ban đầu và điểm quạt chính M0 (điểm không chính) của tiết diện thành mỏng chữ C nh bài 1 và 2
Chọn A và M1 bất kỳ, theo định nghĩa =∫ F 1F dF
ω
∫ W1.ds= δ
2 2
b h
b
2
h-x.h..2x./2+h.(b-2x)..(b-2x)/4=-x.h.(2..b+.h)/2
F=2.b.+.h suy ra =
2
)
2 (
2
) 2 (
h b
h b
δ δ
δ δ
+ +
Điểm gần nhất M0( giữa bụng thanh)
Trang 11
Hình 2 vùng diện tích bản cánh dới phảI là dấu âm mới đúng