MỤC LỤC MỤC LỤC 2 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VÀ BÀI TOÁN QUẢN LÝ KÝ TÚC XÁ 7 1.1 Giới thiệu tổng quan về trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội và kí túc xá sinh viên 7 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý kí túc xá 8 1.3 Chức năng nghiệp vụ quản lý kí túc xá sinh viên 9 1.4 Bài toán tin học hoá quản lý ký túc xá sinh viên tại trường Đại học công nghiệp Hà Nội 10 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM 13 KÍ TÚC XÁ SINH VIÊN 13 2.1 Xác định yêu cầu của phần mềm quản lý kí túc xá sinh viên 13 2.1.1 Yêu cầu của người sử dụng 13 2.2 Phân tích HTTT quản lý kí túc xá 13 2.2.1 Phân tích sơ đồ chức năng của hệ thống 13 In ra thông tin về một sinh viên bất kì 14 2.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu 15 2.2.3 Phân tích hệ thống về dữ liệu 18 2.3 Thiết kế HTTT quản lý KTX sinh viên 24 2.3.1. Thiết kế kiến trúc của chương trình 24 2.3.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu 24 2.3.3. Thiết kế thuật toán/ logic xử lý 30 2.3.4.Thiết kế giao diện vào/ ra 34
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI TẬP LỚN
Môn học : Thiết kế cơ sở dữ liệu
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Huyền Sinh viên thực hiện: Nhóm 14
Lớp : HTTT 2
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VÀ BÀI TOÁN QUẢN LÝ KÝ TÚC XÁ 7
1.1 Giới thiệu tổng quan về trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội và kí túc xá sinh viên 7
1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý kí túc xá 8
1.3 Chức năng nghiệp vụ quản lý kí túc xá sinh viên 9
1.4 Bài toán tin học hoá quản lý ký túc xá sinh viên tại trường Đại học công nghiệp Hà Nội 10
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM 13
KÍ TÚC XÁ SINH VIÊN 13
2.1 Xác định yêu cầu của phần mềm quản lý kí túc xá sinh viên 13
2.1.1 Yêu cầu của người sử dụng 13
2.2 Phân tích HTTT quản lý kí túc xá 13
2.2.1 Phân tích sơ đồ chức năng của hệ thống 13
In ra thông tin về một sinh viên bất kì 14
2.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu 15
2.2.3 Phân tích hệ thống về dữ liệu 18
2.3 Thiết kế HTTT quản lý KTX sinh viên 24
2.3.1 Thiết kế kiến trúc của chương trình 24
2.3.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu 24
2.3.3 Thiết kế thuật toán/ logic xử lý 30
2.3.4.Thiết kế giao diện vào/ ra 34
Trang 3Những mục tiêu và nhiệm vụ chính của hệ thống
1 Mục đích
1.1 phỏng vấn người dùng và nhà quản lý khách sạn
1 Bình thường thì 1 phòng trong kí túc sẽ ở tối đa mấy sinh viên ?
2 mặc định dồ đạc trong phòng khi chưa có sinh viên ở sẽ có những cái gì
3 việc quản lý kí túc xá cần hệ thống như thế nào
4 nhà trường có cần gắn camera ở kí túc xá để tăng cường an ninh
5 khi gặp sự cố về diện ( nước ) thì sinh viên sẽ thông báo cho ai
6 sinh viên có hài lòng về giá cả tại KTX hay không
7 sinh viên có hài lòng về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của KTX hay không 8.nhu cầu sinh viên tại kí túc xá có được đáp ứng đầy đủ không
9.năng lực nhân viên phục vụ tại KTX như thế nào
10 nhà trường có quan tâm đến đời sống sinh viên hay không
11.thức ăn trong căng tin có thực sự đảm bảo an toàn cho sinh viên
12 phương thức phục vụ căng tin và nhà ăn trong KTX
13.sinh viên có được tổ chức tiệc tùng (tiệc sinh nhật ) trong KTX hay không
14 để quản lý thông tin của sinh viên và nhân viên thì nhà trường cần những
hệ thống nào
15 sinh viên có thể đặt phòng qua mạng hay qua điện thoại mà k cần gặpmặt có được không
Trang 416 nếu phát hiện trộm cắp hay tình trạng tiêu cực trong KTX thì nhà trường
sử lý như thế nào
17.sinh viên được học bổng có được ở miễn phí trong KTX hay không
18 trường hợp sinh viên thôi học và không ở KTX nữa thì nhà trường cóhoàn tiền cho sinh viên dó không
19.bao lâu thì nhà trường tiến hành tu sửa trang thiết bị 1 lần
20 nhà trường sẽ chia ra hay cho phép sinh viên ngoại quốc với sinh viêntrong nước ở trung 1 phòng vì điều đó rất khó khăn khi văn hóa 2 nước khácnhau
Nghiên cứu tổng quan về trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội kí túc xásinh viên
Nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết việc phát triển hệ thống thông tin quản lý kí túc
xá sinh viên
Xây dựng hệ thống thông tin quản lý kí túc xá sinh viên
Hệ thống đáp ứng, hỗ trợ đựơc phần nào công việc cuả ký túc xá: quản lý đơncủa sinh viên, an ninh trong kí túc, nhân viên, , giảm bớt các hoạt động thủcông Những công việc có thể dùng được máy tính tra cứu, thống kê, tính toán
đã được hoàn thiện và áp dụng hoàn toàn vào trong quản lý tự động, vừa tăngtính hiệu quả nhanh chóng và đem lại các giá trị thông tin ít bị sai lệch
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Quy trình quản lý sinh viên ở kí túc xá mỗi kỳ
Trang 5- Các vấn đề cần giải quyết trong quá trình quản lý số lượng sinh viên trong
kí túc, tình hình an ninh, tra cứu tìm kiếm sinh viên Từ đó tiến hành xây dựng
cơ sở dữ liệu và khai thác dữ liệu phục vụ công tác quản lý
- Theo dõi và báo cáo tình hình cho ban quản lý kí túc, đáp ứng yêu cầuquản lý của trung tâm dịch vụ trong thời điểm hiện tại và phát triển trong tươnglai
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp hệ thống, phương pháp tư duy
Phương pháp phân tích, tổng hợp: mục đích để chứng minh từng luận điểmcủa đề tài có tính thuyết phục hơn
Phương pháp tin học hóa bằng công cụ lập trình để giải quyết vấn đề đã đượcphân tích và xây dựng giải pháp
4 Nhiệm vụ
Giữ vững an ninh chính trị trật tự an toàn trong khu KTX:
Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn trong KTX là nhiệm vụ rấtquan trọng, không để xảy ra tình trạng sinh viên tập trung đông để đòi yêu sách,những vụ án hình sự, vấn đề cháy nổ phải đặt ra thường xuyên trong suốt quátrình quản lý của đơn vị, công tác này phải được đặt lên hàng đầu
Tổ chức các lực lượng nồng cốt trong sinh viên, học sinh bao gồm: đội sinhviên tự quản để cùng phối hợp tuần tra bảo vệ trật tự trong KTX nhằm phát hiệnkịp thời những diễn biến về tư tưởng của sinh viên, học sinh trong khu vực, đặcbiệt những vấn đề liên quan đến an ninh chính trị, dân tộc và tôn giáo
Phối hợp các cơ quan chức năng trong và bên ngoài trường để giải quyếtnhững vụ việc liên quan đến trật tự an toàn xã hội
Trang 6Công tác thông tin tuyên truyền và văn hoá nghệ thuật:
Phối hợp với Đoàn Thanh niên của trường để tổ chức các chương trìnhsinh hoạt văn hoá, nghệ thuật định kỳ hàng năm, đặc biệt là chương trình đónmừng năm mới tại KTX, các câu lạc bộ văn hoá nghệ thuật, lễ hội chôl-chnam-thmây và Đôlta cho sinh viên, học sinh là người dân tộc Kh’mer
Tổ chức tốt các chương trình truyền thanh nội bộ, các panô, áp phích nhằmtuyên truyền cổ động cho các chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và củatrường, đồng thời giáo dục lối sống, nhân cách của sinh viên, học sinh
Công tác quản lý sinh viên, học sinh ở KTX:
Quản lý mọi mặt sinh hoạt của sinh viên, học sinh ở trong KTX theo quychế của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2011, như sau:
+ Xét và bố trí chỗ ở cho sinh viên, học sinh các khoá vào đầu năm học + Xử lý những hành vi vi phạm của sinh viên, học sinh ở Ký túc xá theonội quy KTX, nội quy của nhà trường và quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo + Phối hợp cùng Đoàn thanh niên trường tổ chức các phong trào vui chơigiải trí lành mạnh, giáo dục nhân cách, phòng chống tệ nạn xã hội trong sinhviên, học sinh
+ Tổ chức tốt phong trào sinh viên tự quản, nhằm phát huy sức mạnh của quần chúng để nâng cao hiệu quả các mặt công tác đã đề ra
Công tác quản trị thiết bị:
Lập kế hoạch và phối hợp với các phòng chức năng trong trường chốngxuống cấp nhà ở của sinh viên, học sinh hàng năm
Duy tu, bảo dưỡng cơ sở vật chất thông qua công tác sửa chữa nhỏ trongcác phòng ở, cung cấp đầy đủ điện, nước nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho việc
ăn, ở, học tập và sinh hoạt của sinh viên, học sinh trong KTX
Trang bị các thiết bị phục vụ công tác tại công sở, cũng như phòng ở sinhviên, học sinh đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong sinh hoạt của các em
Trang 7CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VÀ BÀI TOÁN QUẢN LÝ KÝ TÚC XÁ1.1 Giới thiệu tổng quan về trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội và kí túc
xá sinh viên
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Địa chỉ: Đường 32 - Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội;
Website: http:// www.haui.edu.vn
Chức năng nhiệm vụ:
Đào tạo cán bộ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh bậc đại học và sauđại học Tư vấn về chính sách vĩ mô cho Đảng và Nhà nước Tư vấn và trungtâm chuyển giao công nghệ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh
Hàng năm số lượng tuyển sinh đại học và sau đại học chính quy củatrường vào khoảng hơn 10000 sinh viên trong đó phần lớn là sinh viên ngoạitỉnh nên nhu cầu về nhà ở là rất lớn Như vậy, mỗi năm các cán bộ ký túc phảiquản lý hàng nghìn sinh viên Phương pháp quản lý những sinh viên này đượcthực hiện theo phương pháp thủ công Việc quản lý rất phức tạp và khó khănnên cần được tin học hoá
Hiện tại, trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội có 2 dãy nhà kí túc của cơ
sở chính của trường :
+ Cơ sở 1: KTX 9 tầng - xã Minh Khai - Bắc Từ Liêm - Hà Nội
- Mặt bằng tầng 1 gồm phòng làm việc của Ban lãnh đạo và cán bộ quản lý, câulạc bộ sinh viên, gian hàng siêu thị, phòng máy tính, câu lạc bộ bi a, bóng bàn,thẩm mỹ chăm sóc sắc đẹp, cắt tóc gội đầu, gian hàng sách sinh viên, câu lạc bộAnh văn, tiếng Nhật, phòng điện thoại, nhà tập thể chất, phòng tiếp khách,
Trang 8phòng ăn của học sinh, sinh viên, nhà gửi xe, tư vấn du lịch, kỹ năng mềm, nạptiền điện thoại, gian hàng máy tính-bảo hành.
+ Đối tượng ở nội trú
Đầu năm học, Trung tâm sẽ nhận đơn và xét cho học sinh, sinh viên ở nội trútheo thứ tự các điều kiện ưu tiên trong quy chế học sinh, sinh viên nội trú của BộGiáo dục và Đào tạo ban hành, sau đó sẽ xếp theo nhu cầu, nguyện vọng củaHSSV
1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý kí túc xá
Sơ đồ phân nhánh các phòng ban:
Chức năng quản lý của từng bộ phận
• Ban Lãnh đạo ký túc xá: Chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động quản lý kítúc xá
Trang 9• Nhà ăn, tổ dịch vụ, tổ xe: phục vụ các mặt đời sống sinh viên về ăn uống, vuichơi, giải trí và nơi trông coi xe của sinh viên trong kí túc
• Tổ sửa chữa: bảo trì và sửa chữa các tài sản cố định trong kí túc xá như máybơm nước và các hỏng hóc xảy ra tại các phòng trong kí túc
• Tổ kế toán: Ghi chép tình hình thu chi và báo cáo tổng kết của trung tâm dịch
vụ Chức năng của bảo vệ KTX nhằm đảm bảo trật tự an ninh trong kí túc
• Nhóm vệ sinh: Đảm bảo vệ sinh và mỹ quan trong kí túc
• Giảng đường: Quản lý phòng học và bố trí sắp xếp lịch cho các lớp học ởphòng học trong kí túc
• Quản lý các nhà kí túc xá :
- Quản lý sinh viên ở ký túc xá, cập nhật phòng trống
- Thu tiền điện nước của các phòng
- Đôn đốc nhân công vệ sinh môi trường
- Đôn đốc nộp tiền phòng
- Theo dõi và bảo quản tài sản trong nhà quản lý
- Kiểm tra duy trì khách vào ra
- Quản lý, đôn đốc sinh viên thực hiện nội quy
• Quản lý nhà khách
- Quản lý khách ở ngắn ngày trong kí túc là các đối tượng người thâncủa sinh viên hay sinh viên hệ tại chức,…
1.3 Chức năng nghiệp vụ quản lý kí túc xá sinh viên
Quản lý sinh viên
Quản lý cơ sở vật chất
Quản lý nhân viên làm việc tại các nhà
Quản lý đơn xin vào ký túc
Quản lý dãy nhà
Quản lý phòng
Trang 10 Quản lý tiền phòng và tiền điện, nước
1.4 Bài toán tin học hoá quản lý ký túc xá sinh viên tại trường Đại học công nghiệp Hà Nội
Mô tả hoạt động
- Khi sinh viên có nhu cầu vào ký túc thì phải thực hiện quy trình sau:
Sinh viên gửi đơn vào ký túc lên phòng giám đốc quản lý ký túc
Giám đốc xét duyệt và ký đơn, xét nhà cho sinh viên
Nếu sinh viên được vào trong ở trong kí túc tuỳ vào đối tượng đếnnộp tiền tại phòng tài vụ hoặc phòng kế toán và nhận giấy biên laithu tiền tại phòng đó
Gửi biên lai thu tiền cùng đơn đã ký cho nhân viên quản lý nhà được xét
Nhân viên quản lý nhà xếp phòng cho sinh viên
Xét đơn xin vào KT nếu KTX còn chỗ trống
Thu tiền điện nước hàng tháng
Quản lý an ninh vào ra trong KT:(Quản lý 24/24) bạn bè, người thânđến chơi phải xuất trình thẻ hoặc CMT, nhà 1, 2, 3, 4 sinh viên họcngoại ngữ phải xuất trình thẻ
Kiểm tra các phòng về vệ sinh và tình hình nhân sự
Trang 11 Khối lượng giấy tờ sử dụng và lưu trữ nhiều
Thông tin về tình trạng nhà hiện tại của kí túc hay thay đổi thườngxuyên, thực hiện thủ công gây lãng phí giấy tờ
Thông tin quản lý không đa dạng, khả năng bảo mật thấp
Việc tra cứu tìm kiếm thông tin gặp nhiều khó khăn và tốn thời gian
Tốn nhiều thời gian cho việc tổng hợp các báo cáo định kỳ
Đòi hỏi tốn nhiều nhân lực mà hiệu quả quản lý không cao
Tuy nhiên với cách quản lý đó yêu cầu, đòi hỏi trình độ không cao, cáchquản lý đơn giản
b Mục tiêu
Để khắc phục những nhược điểm trên thì việc ứng dụng tin học vào lĩnhvực quản lý nơi ở của sinh viên tại ký túc xá của trường sẽ cần thiết nhằm mụctiêu:
Rút ngắn thời gian làm việc bàn giấy và giảm bớt công việc bàn giấy
Phân phối thông tin về số lượng phòng và thông tin sinh viên nhanhchóng và chính xác
Cho phép kiểm soát quản lý cao hơn dựa trên việc cung cấp thông tinchính xác và kịp thời cho báo cáo quản lý, tránh được việc phòngthừa người ở phòng thì thiếu
Trang 12Yêu cầu của bài toán
Cập nhật và lưu trữ được số lượng lớn sinh viên ở trong kí túc
Phục vụ việc tra cứu, tìm kiếm sinh viên nhanh chóng
Lên được những báo cáo phục vụ quản lý (Báo cáo về tình hình vào
ra của sinh viên trong kí túc, Bản nhận xét lưu trú, )
Trang 13CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM
KÍ TÚC XÁ SINH VIÊN2.1 Xác định yêu cầu của phần mềm quản lý kí túc xá sinh viên
2.1.1 Yêu cầu của người sử dụng
Ban Quản lý KTX cần một phần mềm quản lý sinh viên và một số các thông tin liên quan :
Những sinh viên hiện ở trong KTX
Những sinh viên vào, ra khỏi ký túc trong kỳ
Những sinh viên được khen thưởng, bị kỷ luật
Sinh viên đã nộp tiền nhà hay chưa
Lưu trữ dữ liệu về sinh viên nội trú trong 10 năm
Thông tin về nhân viên quản lý tất cả các nhà
2.2 Phân tích HTTT quản lý kí túc xá
2.2.1 Phân tích sơ đồ chức năng của hệ thống
Biểu đồ phân cấp chức năng
Trang 14Mô tả các chức năng:
♦ Cập nhật thông tin
Cập nhật tòa nhà: cho phép nhập thông tin tòa nhà nào đó
Cập nhật phòng ở trong các tòa nhà: cho phép nhập thông tin phòng bất kỳtại tòa nhà nào đó
Cập nhật nhân viên: cho phép nhập thông tin của nhân viên quản lý tại tòanhà nào đó
Cập nhật khoa: cho phép nhập thông tin khoa bất kỳ
Cập nhật lớp: cho phép nhập thông tin về lớp bất kỳ
Cập nhật khen thưởng kỷ luật: Cho phép nhập mã SV, tên khen thưởng,hình thức
♦Tra cứu, tìm kiếm thông tin :
Tìm kiếm hồ sơ đã đăng kí nhưng chưa được vào kí túc
Tìm kiếm sinh viên theo nhiều phương thức
Tìm kiếm thông tin về chỗ ở trống
Tìm kiếm nhân viên làm việc tại các dãy nhà
♦Báo cáo:
Báo cáo tình hình vào ra ký túc của sinh viên
In ra thông tin về một sinh viên bất kì
Báo cáo về tình hình an ninh trật tự trong kỳ
Đưa ra được bản nhận xét lưu trú về một sinh viên bất kỳ
♦Quản lý đơn vào kí túc:
Cho phép nhập thông tin về hồ sơ, tình trạng nộp tiền của sinh viên, sự thayđổi về tình trạng ở của sinh viên trong kí túc
Trang 152.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu
Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD) làm một loại biểu đồ nhằm mục đích diễn tảmột quá trình xử lý thông tin với các yêu cầu :
Sự diễn tả ở mức lôgic nghĩa là nhằm trả lời cho câu hỏi làm gì ? mà
bỏ qua câu hỏi làm như thế nào?
Chỉ rỏ các các chức năng (con) phải thực hiện để hoàn tất quá trình xử
Các ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu(DFD)
Ngôn ngữ sơ đồ luồng dữ liệu DFD sử dụng 4 loại ký pháp cơ bản: thực thể Tiến trình, kho dữ liệu và dòng thông tin
Trang 16Tệp dữ liệu Kho dữ liệu
Một số quy tắc và quy ước liên quan tới DFD
Mỗi luồng dữ liệu phải có 1 tên trừ luồng giữa xử lý và kho dữ liệu
Dữ liệu chứa trên 2 vật mang khác nhau nhưng luôn luôn đi cùng nhau thi
có thể tạo ra chỉ một luồng duy nhất
Xử lý luôn phải được đánh mã số
Vẽ lại các kho dữ liệu để các luồng dữ liệu không cắt nhau
Tên cho xử lý phải là một động từ
Xử lý buộc phải thực hiện một biến đổi dữ liệu, luồng vào phải khác luồng
ra từ một xử lý
Đối với việc phân rã DFD
Nên chỉ để tối đa 7 xử lý trên 1 trang DFD
Tất cả các xử lý trên một DFD phải thuộc cùng một mức phân rã
Luồng vào của một DFD mức cao phải là luồng vào của một DFD con mứcthấp nào đó Luồng ra tới đích của một DFD con phải là luồng ra tới đích củamột DFD mức lớn hơn nào đó
Xử lý không phản rã tiếp thêm gọi là xử lý nguyên thủy Mỗi xử lý nguyênthủy phải có một phích xử lý logic trong từ điển hệ thống
Sơ đồ mức ngữ cảnh
Trang 17Sơ đồ luồng dữ liệu DFD (mức 0)
Sơ đồ luồng dữ liệu DFD (mức 1)