1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bản sao ĐẤT NƯỚC. ELEARNING

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 47,47 KB

Nội dung

Tuần: 11 Tiết 31 Ngày soạn: 20/10/2021 ĐẤT NƯỚC (Trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết: Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thể loại, chủ đề, đề tài, cảm hứng chủ đạo đoạn trích - Chỉ phân tích số yếu tố trường ca hiện: khơng gian, thời gian, tư tưởng, tình cảm… - Phân tích, đánh giá cảm xúc chủ đạo tác giả, nét đặc sắc phương diện nghệ thuật - Cảm nhận suy tư sâu sắc nhà thơ Đất Nước trách nhiệm người quê hương, đất nước - Vân dụng kiến thức để viết cảm nhận riêng đoạn thơ ý kiến bàn đoạn thơ So sánh điểm tương đồng khác biệt với đoạn/ thơ có chủ đề I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: a/ Nhận biết: - Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ … - Xác định thể loại, chủ đề, đề tài, cảm hứng chủ đạo đoạn trích - Xác định bố cục đoạn trích - Phát chi tiết, biện pháp nghệ thuật đặc sắc văn b/ Thông hiểu: - Hiểu đặc trưng thể loại trường ca - Hiểu mạch cảm xúc đoạn trích - Lý giải ý nghĩa, tác dụng biện pháp nghệ thuật - Hiểu kết hợp nhuần nhuyễn chất luận trữ tình, vận dụng chất liệu văn hóa văn học dân gian, phong phú, linh hoạt giọng điệu thơ c/Vận dụng: - Phân tích cảm xúc chủ đạo tác giả ; - Đánh giá nét đặc sắc phương diện nghệ thuật - Cảm nhận suy tư sâu sắc nhà thơ Đất Nước trách nhiệm người quê hương, đất nước d/Vận dụng cao:Viết cảm nhận riêng đoạn thơ ý kiến bàn đoạn thơ So sánh điểm tương đồng khác biệt với đoạn/ thơ có chủ đề Về năng: GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trang - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thơ kháng chiến chống Pháp (19461954), chống Mĩ (1965-1975) - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm thơ Việt Nam kháng chiến - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận chặng đường văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị thơ kháng chiến - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm thơ chống Mĩ với giai đoạn trước (chống Pháp xây dựng CNXH) - Năng lực tạo lập văn nghị luận - Năng lực tự học, tự nghiên cứu Phẩm chất: - Biết nhận thức ý nghĩa thơ ca đề tài đất nước - Biết trân quý giá trị văn hóa truyền thống mà thơ ca kháng chiến đem lại - Có ý thức tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh thơ ca kháng chiến - Nhận thức tình yêu đất nước hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ - Bồi dưỡng tình u q hương, đất nước - Có ý thức trách nhiệm đất nước hoàn cảnh II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Máy tính, phần mền soạn thảo Elearning - SGK, hình ảnh, clip tác giả tác phẩm - Thiết kế giảng, giáo án điện tử Đối với học sinh: - Sách giáo khoa, nguồn học liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC  HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút) a Mục tiêu: Tái Việt Nam với đa dạng địa danh, thắng cảnh đẹp khắp vùng miền Giúp HS có tâm tốt trước tìm hiểu đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm b Nội dung: Video phong cảnh đất nước Việt Nam c Sản phẩm: Cảm nhận HS d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS – thông qua hệ thống quản lí học tập GV cho HS xem video loạt hình ảnh đẹp đất nước Việt Nam từ Bắc vào Nam Em cảm nhận Việt Nam qua video trên? - Bước 2: Thực nhiệm vụ Suy nghĩ cá nhân, cảm nhận cách chân thành, sâu sắc - Bước 3: Báo cáo sản phẩm: HS tự cảm nhận - Bước 4: Đánh giá, nhận xét: GV giới thiệu vào GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trang - Đề tài đất nước đề tài quen thuộc, xuyên suốt thơ ca Việt Nam, chiếm vị trí quan trọng, số lượng lớn văn học Việt Nam Hơm nay, tìm hiểu Đất Nước với cảm nhận độc đáo tư tưởng vơ cao đẹp Nguyễn Khoa Điềm “Đất Nước nhân dân”, qua đoạn trích Đất Nước T rường ca Mặt đường khát vọng  HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “ĐẤT NƯỚC”- TRÍCH TRƯỜNG CA MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG – NGUYỄN KHOA ĐIỀM I TÌM HIỂU CHUNG a Mục tiêu: Giúp HS hình thành kiến thức khái quát tác giả Nguyễn Khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát vọng đoạn trích Đất Nước b Nội dung: Trả lời câu hỏi tập trung vào nội dung: - Những nét tiểu sử, đời nghiệp văn học Nguyễn Khoa Điềm - HCST, xuất xứ, nội dung trường ca Mặt đường khát vọng đoạn trích Đất Nước c Sản phẩm Những nét tiểu sử, đời nghiệp HCST, xuất xứ, nội dung trường ca văn học Nguyễn Khoa Điềm Mặt đường khát vọng đoạn trích Đất Tác giả: a Cuộc đời: - Sinh 1943 huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Sinh gia đình trí thức, giàu truyền thống yêu nước tinh thần cách mạng - Tốt nghiệp Khoa Văn trường ĐHSP Hà Nội, sau tham hoạt động cách mạng, văn nghệ sơi nổi, nhiệt huyết Miền Nam - Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng máy nhà nước - Hiện nghỉ hưu Huế tiếp tục làm thơ - Năm 2000 nhận giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật b Tác phẩm chính: Đất ngoại (thơ, Nước Trường ca “Mặt đường khát vọng”: - Hoàn cảnh sáng tác: Hoàn thành chiến khu Trị - Thiên 1971 In lần đầu 1974 - Dung lượng: đồ sộ - chương - Thể loại: Trường ca (Trường ca tác phẩm viết thơ phương thức kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố tự trữ tình, có tính hồnh tráng phương diện nội dung tư tưởng cấu trúc nghệ thuật tác phẩm, nhà thơ viết nên dung lượng cảm hứng mạnh mẽ, cảm xúc tuôn trào gắn liền với chấn động lớn lao lịch sử, dân tộc thời đại) - Giọng điệu: trữ tình luận - Nội dung: viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam trước 1975 GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trang 1972), Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974), Ngơi nhà có lửa ấm (thơ, 1986), Thơ Nguyễn Khoa Điềm (tuyển chọn, 1990), Cõi lặng thơ (thơ, 2007) c Phong cách sáng tác: - Cảm xúc nồng nàn, suy tư sâu lắng - Giọng thơ trữ tình luận (ưa phân tích, lí giải vấn đề đất nước, dân tộc) => NKĐ nhà thơ tiêu biểu cho hế hệ nhà thơ trẻ năm chống Mĩ Năm 2000 nhận giải thưởng Nhà nước VHNT + Nhận rõ mặt xâm lược đế quốc Mĩ + Hướng nhân dân, đất nước +Ý thức vai trò với vận mệnh hệ đấu tranh dân tộc Đoạn trích: Đất Nước - Xuất xứ: Trích phần đầu chương V trường ca Mặt đường khát vọng -> Là đoạn thơ hay đề tài đất nước Văn học Việt Nam - Bố cục văn bản: Hai phần + Phần I: 42 câu đầu: Những cảm nhận độc đáo tác giả Đất Nước + Phần II: 47 câu cuối: Tư tưởng: “Đất Nước Nhân dân” d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: HS quan sát phần Tiểu dẫn SGK, tìm hiểu hiểu biết tác giả Nguyễn Khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát vọng đoạn trích Đất Nước - Bước 2: HS thực nhiệm vụ (tự thực theo hướng dẫn) - Bước 3: HS có kết tìm hiểu riêng - Bước 4: GV nhận xét chốt lại kiến thức qua trình chiếu slide Dẫn dắt qua nội dung mới: + GV thuyết trình thêm tâm tác gỉa viết chương V: Tôi viết chương ngày mưa triền miên sau Tết Đó thời kỳ máy bay Mĩ đánh phá dội… Tôi viết nhanh, cảm xúc dồn tụ cách mãnh liệt việc tuôn chảy Tôi viết điều giản dị tơi, tuổi trẻ bạn bè tranh đấu thành phố Nên nhân vật tơi anh em Đó lời đằm thắm người trai nói với người gái Chúng tơi, người có số phận khác gắn kết số phận chung số phận Đất nước Đất nước với nhà thơ khác huyền thoại anh hùng, với người vô danh, nhân dân + Cho HS làm tương tác với nhân vật: GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trang Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ thành công thuộc hệ nhà thơ thời kì chống Mĩ cứu nước Vì vậy, em điểm lại vài yếu tố liên quan đến nhà thơ nha em Nguyễn Khoa Điềm sinh sống đâu em? - Quảng Nam - Nghệ An - Thừa Thiên Huế Giờ trả lời câu hỏi tiếp Nguyễn Khoa Điềm inh gia đình trí thức có truyền thống yêu nước tinh thần cách mạng Em có đồng ý khơng? - Đồng ý - Khơng đồng ý Vậy theo em năm 2000 ông nhân giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật Đây giải thưởng danh giá, em thấy nào? - Rất xứng đáng với cống hiến cho Văn học đại Việt Nam Nguyễn Khoa Điềm - Em nghĩ chưa thật xứng đáng - Đúng Nguyễn Khoa Điềm xứng đáng vinh danh với cống hiến cho văn học đại Việt Nam - Không phải em Ông xứng đáng Đây vinh danh hội đồng chun mơn khó sai II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN a Mục tiêu: Giúp HS thấy cảm nhận độc đáo Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước b Nội dung: HS theo dõi để thấy cảm nhận độc đáo tác giả Đất Nước c Sản phẩm: Phần 1: Những cảm nhận độc đáo tác giả Đất Nước *9 câu thơ đầu: Cảm nhận Đất Nước phương diện chiều sâu văn hoá (sự lí giải cội nguồn Đất Nước) - Câu thơ mở đầu khẳng định: “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi” + Ở Đất Nước viết hoa Thể trân trọng trước khái niệm lớn lao, khái niệm thiêng liêng + Đây từ lặp lại nhiều đoạn trích Đất Nước Và câu thơ đầu, từ Đất Nước lặp lại tới lần, cho thấy Đất Nước hữu sống người, ln hữu sống mn đời dân tộc +Đại từ “ta” lời tự xưng chủ thể trữ tình Nhưng lời hệ niên thời kháng chiến chống Mĩ, lời cháu hệ mai sau , ta người Việt Nam nào, cha ông hệ trước, hôm nay, cháu sau Mang tính đại diện cho hệ + Cụm từ “đã có rồi”, đặt chỉnh thể với từ có trong, bắt đầu, lớn lên, Nguyễn Khoa Điềm cố gắng lí giải nguồn gốc đời ĐN, tìm câu trả lời cho câu ? ĐN có GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trang từ Với hệ thống từ NKĐ hình dung số phận ĐN giống số phận người => “Đất Nước có rồi”: gợi chiều dài lịch sử Đất Nước Đất Nước tồn điều hiển nhiên,đó kết hệ cha anh trước - Câu thơ tiếp theo: “Đất Nước có ngày xửa, mẹ thường hay kể” + Cụm từ “ngày xửa ngày xưa” Đấy không gian miền cổ tích, gần gũi, gắn bó với khung trời tuổi thơ người, gợi thăm thẳm, huyền hồ xác định thời điểm đời ĐN + Thế giới cổ tích với ơng bụt, bà tiên, phép nhiệm màu, giấc mơ hạnh phúc, công lý làm nên trường tồn xa xăm Đất Nước - Hình ảnh thơ: “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn” + Gợi hình ảnh người bà tóc bạc trắng bà tiên, hiền lành, thân yêu + Gợi đến tục mời trầu: miếng trầu đầu câu chuyện, miếng trầu nên dâu nhà người; miếng trầu lễ vật quan trọng cưới xin, miếng trầu tình nghĩa, miếng trầu giao duyên + Và gợi nhắc nhớ đến câu chuyện “sự tích trầu cau” => Trong miếng trầu giản dị, nhỏ bé ấy, chứa đụng nét đẹp lối sống tình nghĩa ơng cha ta => Đất Nước đước xây dựng móng văn hóa vững chãi - Với hình ảnh tiếp theo: “Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” + Lũy tre làng hình ảnh, khơng gian quen thuộc làng quê VN Tre trở thành dấu ấn, đặc trưng miền văn hóa +Và với hình ảnh lũy tre làng tre nhắc đến cịn thấp thống bóng dáng truyền thuyết Thánh Gióng => Cho nên với hình ảnh tre tác giả gợi đến không gian lũy tre làng truyện Thánh Gióng, với tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm - ĐN gắn với hình ảnh: “Tóc mẹ bới sau đầu” + Đây hình ảnh đổi bình dị đời sống tâm thức người dân Việt Đó vẻ đẹp tính, hậu, giản dị người phụ nữ Việt Nam truyền thống =>Và ẩn sâu hình ảnh tưởng đơn giản bề dày văn hóa dân tộc ngàn năm - Hình ảnh tiếp theo: “Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” +Hình ảnh “gừng cay muối mặn” Hình ảnh mộc mạc, gắn bó với đời sống hàng ngày nhân dân lao động, vừa gia vị, vừa phương thuốc + Gừng, muối gợi ta nhơ đến câu ca dao: “Muối ba năm muối cịn mặn Gừng chín tháng gừng cịn cay Đơi ta nghĩa nặng tình dày Có xa ba vạn sáu nghìn ngày xa” “Tay bưng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quen nhau” GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trang => Gợi tình cảm thủy chung, son sắc, nghĩa tình người Việt Nam - Hình ảnh “cái kèo, cột thành tên” + Gợi nhắc với tục làm nhà cổ, sử dụng, kèo, cột để giằng giữ vào cho nhà vững chãi, bền chặt, chống mưa gió, thú + Đó ngơi nhà tổ ấm để gia đình đồn tụ, quay +Và từ tục đặt tên Kèo, Cột đời => Nếp sống quen thuộc người Việt từ bao đời - Hình ảnh thơ: “Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” + Hạt gạo gợi cho nghề trồng lúa nước lâu đời với động từ “xay, giã, giần, sàng” cho thấy phẩm chất cần cù, chăm người Việt Nam ta + Đất Nước qua nhìn Nguyễn Khoa Điềm hữu hạt gạo nhỏ bé, thân thuộc Nó hình ảnh văn minh nơng nghiệp lúa nước lâu đời Và Nguyễn Khoa Điềm tái lại trình làm hạt gạo qua động tác: xay, giã, giần, sàng Chỉ chữ em thấy lên tranh lao động chịu thương, chịu khó, thấm vào hạt gạo bé nhỏ mồ hôi, vị mặn nhọc nhằn người lao động Đất Nước gắn với văn minh lúa nước, với truyền thống cần cù, chịu thương, chịu khó người Việt => Đất nước có từ ngày d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tâp cho HS – cá nhân Theo dõi nội dung kiến thức thuyết trình GV Có cảm nhận sâu sắc, xác - Bước 2: HS Thực nhiệm vụ Có cảm nhận chân thành, sâu sắc Lắng nghe, theo dõi nội dung thuyết trình GV - Bước 3: HS báo cáo sản phẩm Kiến thức HS thu thông qua đơn vị kiến thức - Bước 4: GV đánh giá, nhận xét: GV nhận xét hướng dẫn tảng Elearning, hướng dẫn HS thực ghép kiện * Qua học hôm em ghép kiện sau: “Ngày xửa ngày xưa” “miếng trầu bà ăn” “trồng tre mà đánh giặc” “Tóc mẹ bới sau đầu” GV: Nguyễn Thị Thu Hường Thế giới truyện cổ tích Nét đẹp lối sống tình nghĩa Truyền thuyết Thánh Gióng Vẻ đẹp hậu, giản dị người phụ nữ VN Trang “gừng cay muối mặn” truyền thống tình cảm thủy chung, son sắc, nghĩa tình người Việt Nam III.TIỂU KẾT: a Mục tiêu: Giúp HS khái quát lại nét bật nội dung nghệ thuật câu đầu đoạn trích b Nội dung: HS GV tiểu kết lại nội dung, nghệ thuật - Về giá trị nội dung - Về giá trị nghệ thuật c Sản phẩm TIỂU KẾT: * Nội dung: => ĐN “đã có” từ xa xưa => Đất Nước hình thành từ bình dị, gần gũi, thân thương => Đất nước đời từ truyền thống văn hóa, phong tục, tập qn => Đất nước hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam yêu nước, nghĩa tình, chăm chỉ, cần cù * Nghệ thuật: - Hình ảnh, từ ngữ giàu sức liên tưởng, gợi cảm Ngôn từ đậm chất dân gian, sử dụng nhiều thành ngữ, ca dao - Thi liệu lấy từ văn hóa, văn học dân gian - Giọng thơ trữ tình luận => Chín dòng thơ đầu trả lời cho câu hỏi tưởng chừng đơn giản lại sâu sắc vô Đó Đất Nước có từ bao giờ? Đất Nước có từ xa xưa Đất Nước khơng xa xơi Đây tiền đề để Nguyễn Khoa Điềm nâng lên thành tư tưởng Đất Nước nhân dân phần II d Tổ chức thực hiện: - Bước 1:GV chuyển giao nhiệm vụ học tâp: Đánh giá thành cơng nội dung nghệ thuật đoạn trích - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tự phát hiện, đánh giá - Bước 3: Báo cáo sản phẩm: HS có kết riêng Đối chiếu với nội dung đơn vị kiến thức GV - Bước 4: Đánh giá, nhận xét: GV nhận xét chung qua hệ thống dạy học  HOẠT ĐỘNG III: LUYỆN TẬP GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trang a Mục tiêu: Thực hành tập luyện tập kiến thức kĩ b Nội dung: Củng cố kiến thức vừa tìm hiểu Nguyễn Khoa Điềm, đoạn trích Đất Nước c Sản phẩm: Những câu trả lời HS phần mền tương tác Câu hỏi Đáp án Câu 1: Em tích vào đáp áp phong cách Văn học Nguyễn Khoa Điềm: a Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén b Mang màu sắc trữ tình luận c.Hồn thơ ln hướng đến chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách mạng, dân tộc d.Hồn thơ hướng đến chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách mạng, dân tộc Câu 2: Với câu thơ "Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn " Nguyễn Khoa Điềm chủ yếu muốn thể điều gì? a Gợi phong tục đẹp – nét văn hóa đẹp Đất Nước b Ca ngợi người bà nhân từ mang hồn dân tộc c Thể hình ảnh người bà d Nhắc lại truyện cổ tích “trầu cau” a.Thơ ơng giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén b.Mang màu sắc trữ tình luận a Gợi phong tục đẹp – nét văn hóa đẹp Đất Nước Câu 3: Có ý kiến: "qua câu thơ đầu đoạn a Đúng trích Đất Nước, nói Nguyễn Khoa Điềm có cảm nhận Đất Nước vơ độc đáo, Đất Nước có điều đỗi gần gũi, thân thuộc" Theo em, ý kiến hay sai? a Đúng b Sai Câu 4: Dòng nghĩa chủ yếu câu thơ “Cha mẹ b Thể nét đẹp đạo lí dân thương gừng cay muối mặn” gì? tộc tình nghĩa thủy chung a Ca ngợi tình yêu chung thủy cha mẹ b Thể nét đẹp đạo lí dân tộc tình nghĩa thủy chung c Thể niềm biết ơn sâu sắc người GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trang cha, người mẹ d Nhắc nhớ câu ca dao yêu thương tình nghĩa: “Tay nâng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” d Tổ chức hthực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS làm trắc nghiệm phần mền tương tác - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân – tối đa 30 giây cho câu trả lời - Bước 3: Báo cáo kết quả: HS làm - Bước 4: GV nhận xét chung hệ thống câu hỏi Chuyển sang hoạt động cuối cùng:  HOẠT ĐỘNG IV: VẬN DỤNG (3 phút) a Mục tiêu: Củng cố kiến thức nội dung tiết học b Nội dung: Vẽ sơ đồ tư cội nguồn Đất Nước qua cảm nhận Nguyễn Khoa Điềm c Sản phẩm: Sơ đồ tư HS d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ nhà + HS làm việc cá nhân nhà +Vẽ sơ đồ tư + Khuyến khích sơ đồ tư đẹp, sáng tạo - Bước 2: HS làm việc cá nhân - Bước 3: HS báo cáo sản phẩm vào tiết học sau - Bước 4: GV nhận xét kết luận GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trang 10 ... nước hoàn cảnh II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Máy tính, phần mền soạn thảo Elearning - SGK, hình ảnh, clip tác giả tác phẩm - Thiết kế giảng, giáo án điện tử Đối với học sinh:... thức HS thu thông qua đơn vị kiến thức - Bước 4: GV đánh giá, nhận xét: GV nhận xét hướng dẫn tảng Elearning, hướng dẫn HS thực ghép kiện * Qua học hôm em ghép kiện sau: “Ngày xửa ngày xưa” “miếng

Ngày đăng: 19/04/2022, 01:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

c. Thể hiện hình ảnh người bà. d. Nhắc lại truyện cổ tích “trầu cau” - Bản sao ĐẤT NƯỚC. ELEARNING
c. Thể hiện hình ảnh người bà. d. Nhắc lại truyện cổ tích “trầu cau” (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w