1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN : HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM TRONG TRƯỜNG ĐHCNHN

32 3,1K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Chương 1: Thiết kế CSDL phân tán cho hệ thống quản lý điểm trường ĐHCNHN 1. Khảo sát nghiệp vụ 1.1. Thông tin chung Tên đơn vị: Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Trụ sở chính: Phường Minh Khai, Quận Bắc Từ Niêm, Hà Nội. Cơ sở 2: Phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Cơ sở 3: Phường Lê Hồng Phong và xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. Điện thoại: 84.4.37655121 Email: dhcnhnhaui.edu.vn Website: https:www.haui.edu.vn 1.2. Hoạt động của hệ thống quản lý điểm Theo dõi toàn bộ quá trình học tập của sinh viên trong suốt quá trình học ở trong trường từ khi nhập học cho đến khi ra trường, đảm bảo không xảy ra sai sót trong quá trình nhập điểm và in điểm. Hệ thống này giúp cho phòng đào tạo theo dõi, đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách nhanh nhất và chính xác nhât. Nó sẽ làm giảm đáng kể công sức, giấy tờ, sổ sách lưu trữ. Ngoài việc cập nhật điểm của từng sinh viên, hệ thống cũng có thể tra cứu một số thông tin cần thiêt về sinh viên như ngày sinh, quê quán, chỗ ở hiện tại… Hệ thống lưu trữ, xử lý kết quả học tập của sinh viên theo quy chế của học viện. Kiểm soát thống kê việc khen thưởng, xét học bổng, xét lưu ban, thi lại, học lại của sinh viên một cách nhanh chóng và chính xác. Thông qua công tác quản lý mà có thể có hồ sơ cụ thể vể kết quả học tập rèn luyên của sinh viên khi ra trường

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

-BÀI TẬP LỚN

TRƯỜNG ĐHCNHN - - Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Thanh Huyền

Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp: ĐH-HTTT1- K8

Hà Nội 2016

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Trang 2

-BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN

ĐỀ TÀI: Thiết kế và cài đặt CSDLPT bằng HQTCSDL SQL Server cho hệ thống quản lý điểm tại trường Đhcn Hà nội theo phân mảnh ngang trên 3 nhóm khoa: trạm 1(CSDL CỦA SV ngành: khmt, ktpm, httt, cơ khí, điện, điện tử, ngoại ngữ), trạm 2(CSDL của sv ngành: may, kế toán, QTKD, QTKD du lịch-khách sạn, Hóa), trạm 3(CSDL của sinh viên các ngành còn

lại) - - Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Thanh Huyền

Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp: ĐH-HTTT1- K8 Thành viên trong nhóm:

1 Phan Mạnh Cường

2 Phạm Văn Nhất

3 Nguyễn Văn Quyền

4 Vũ Trọng Trung

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay công nghệ thông tin đã được ứng dụng rất rộng rãi và phổ biếntrong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Hầu như tất cả các cơ quan đơn vị từ

Trang 3

lớn đến nhỏ đều cố gắng đưa công nghệ thông tin vào hỗ trợ trong công việc củamình Trong bối cảnh công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin ngày càng pháttriển như vũ bão, thay đổi trong khoảng thời gian rất ngắn thì ở nước ta càng cầnphải đẩy nhanh tốc độ của việc áp dụng công nghệ thông tin vào mọi lĩnh vực củacuộc sống Công nghệ thông tin cũng là một trong những tiêu chí để đánh giá sựphát triển của một xã hội Qua đó ta cũng thấy được tầm quan trọng trong chiếnlược công nghệ thông tin ở nước ta.

Trong những năm gần đây, các chương trình quản lý không còn xa lạ với các

cơ quan hành chính sự nghiệp, các doanh nghiệp …Quản lý đã xâm nhập vào lĩnhvực đời sống xã hội như: Quản lý nhân sự , quản lý lương … trong các cơ quan,quản lý chương trình đào tạo, quản lý điểm học sinh sinh viên , quản lý thư việntrong các trường đại học cao đẳng và trung học phổ thông…

Đặc biệt trong giáo dục & đào tạo, công tác quản lý điểm sinh viên trong quátrình học tập là rất phức tạp và đòi hỏi độ chính xác cao Đảm bảo khi mỗi sinhviên tốt nghiệp cũng như sinh viên đang học tập thì điểm học tập các môn họcphản ánh cả một quá trình phấn đấu rèn luyện Trong suốt quá trình học tập điểmhọc tập của các môn học và điểm thi là cơ sở để xếp loại đánh giá chất lượng sinhviên Do đó công tác quản lý điểm sinh viên đòi hỏi phải có sự thống nhất và tuyệtđối chính xác giúp cho các cơ quan quản lý có điều chỉnh hợp lý, kịp thời vềphương pháp quản lý và kế hoạch đào tạo

Hệ thống quản lý điểm sinh viên này sẽ giúp công tác quản lý điểm sinh viên

ở các trường đại học nói chung và Đại học Công Nghiệp Hà nội nói riêng giảiquyết được những khó khăn nêu trên và tăng tính hiệu quả của công tác quản lý

Em xin trân thành cảm ơn cô giáo Th.s Nguyễn Thị Thanh Huyền đã

hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng như làm bài tập lớn môn học

Trang 4

Chương 1: Thiết kế CSDL phân tán cho hệ thống quản lý điểm trường ĐHCNHN

1 Khảo sát nghiệp vụ

1.1 Thông tin chung

Tên đơn vị: Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Trụ sở chính: Phường Minh Khai, Quận Bắc Từ Niêm, Hà Nội

Cơ sở 2: Phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

Cơ sở 3: Phường Lê Hồng Phong và xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.Điện thoại: 84.4.37655121

Email: dhcnhn@haui.edu.vn

Website: https://www.haui.edu.vn

1.2 Hoạt động của hệ thống quản lý điểm

Theo dõi toàn bộ quá trình học tập của sinh viên trong suốt quá trình học ở trongtrường từ khi nhập học cho đến khi ra trường, đảm bảo không xảy ra sai sót trongquá trình nhập điểm và in điểm Hệ thống này giúp cho phòng đào tạo theo dõi,đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách nhanh nhất và chính xác nhât Nó

sẽ làm giảm đáng kể công sức, giấy tờ, sổ sách lưu trữ

Ngoài việc cập nhật điểm của từng sinh viên, hệ thống cũng có thể tra cứumột số thông tin cần thiêt về sinh viên như ngày sinh, quê quán, chỗ ở hiện tại…

Hệ thống lưu trữ, xử lý kết quả học tập của sinh viên theo quy chế của họcviện Kiểm soát thống kê việc khen thưởng, xét học bổng, xét lưu ban, thi lại, họclại của sinh viên một cách nhanh chóng và chính xác Thông qua công tác quản lý

mà có thể có hồ sơ cụ thể vể kết quả học tập rèn luyên của sinh viên khi ra trường

Trang 5

1.3 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Trang 6

1.4 Cách tiến hành

Phòng quản lí chất lượng quản lí quá trình đào tạo trên hệ thống máy tính, sử dụng các phần mềm tin học phổ dụng, đã xây dựng được một cách hệ thống chuyên sâu phục vụ cho quá trình quản lý điểm.Tuy nhiên việc quản lí điểm của sinh viên vẫn còn gặp nhiều khó khăn Việc cập nhật sự thay đổi về các vấn đề liên quan đến quản lí điểm của sinh viên còn chậm, phải làm mới hoàn toàn mỗi khi bổ sung hoặc sửa đổi điểm số của sinh viên lỗi xảy ra (do nhập nhầm điểm hay có lỗi ở hệ thống)làm mất nhiều thời gian, nhiều khi dẫn tới lỗi trong dữ liệu lưu trữ

Trong hệ thống đào tạo tại trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, Sinh viên khônghọc theo kiển niên chế mà học theo học phần tín chỉ, có hai loại học phần: họcphần bắt buộc và học phần tự chọn

• Học phần bắt buộc là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chínhyếu của mỗi chương trình và bắt buộc sinh viên phải tích lũy;

• Học phần tự chọn là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức cần thiết, nhưng sinh viên được tự chọn theo hướng dẫn của trường nhằm đa dạng hoá hướng chuyên môn hoặc được tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho mỗi chương trình

Hệ thống các môn học được quy đổi ra tín chỉ được sử dụng để tính khối lượnghọc tập của SV Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học.Mỗi môn học đượcquy ra nhiều tín chỉ.Từng môn học khác nhau sẽ có số tín chỉ khác nhau và số tiết học mỗi tuần cũng khác nhau

Học theo tín chỉ, sinh viên sẽ hoàn toàn tự do lựa chọn học nhiều hay ít, học môn này, không học môn kia tùy thuộc và sự đăng kí của các bạn vào đầu mỗi kì.Tuy nhiên mỗi kì học sinh viên phải đăng kí tối thiểu 15 tín chỉ để tham gia học.Sinh viên hoàn toàn có thể ra trường sớm nếu tích lũy đủ số tín chỉ theo chương trình đào tạo

Cách tính điểm tín chỉtheo thang điểm 4, tính theo hệ A,B,C,D,F

Chức năng nghiệp vụ

Trang 7

• Quản lý sinh viên(theo khóa, theo lớp & theo loại hình đào tạo): mỗi năm Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội tiếp nhận nhiều sinh viên đến trường nhập học và trong quá trình học tập nhà trường sẽ quản lý thông tin và các kết quả học tập của từngsinh viên Trong trường có nhiều khoa, nhiều ngành khác nhau Mỗi khoa có một phòng giáo vụ là nơi cập nhập thông tin của sinh viên, lớp, môn học…

• Mỗi khoa có thể có nhiều ngành, mỗi ngành có một hay nhiều lớp học, thôngtin lớp học gồm tên lớp, khóa học, năm bắt đầu, năm kết thúc và có duy nhất một mã lớp Mỗi lớp có khoảng 20-100 sinh viên, mỗi sinh viên khi nhập học sẽ cung cấp về

họ tên, ngày sinh, nơi sinh, phái, địa chỉ và được cấp cho một mã sinh viên

• Quản lý điểm: Trong quá trình đào tạo tại trường, sinh viên phải học các môn học mà khoa phân cho các ngành, thông tin về môn học gồm tên môn học, mã môn học, số tín chỉ Trong quá trình học sinh viên phải có các đủ các loại điểm (điểm kiểm tra, điểm thi giữa kỳ, điểm cuối kỳ) dùng tính điểm tổng kết cuối kỳ để xếp loại học lực môn học đó

• Báo cáo- thống kê:hệ thống cho phép tạo các báo cáo từ kết quả học tập của sinh viên nhằm phục vụ công tác điều hành huấn luyện như: Tổng kết kết quả học tập theo kỳ, theo năm, theo khóa, in danh sách thi lại, in bảng điểm học kỳ, in bảng điểm

cá nhân…hệ thống này còn cần thêm một số chức năng khác như: cập nhật các loại danh mục dữ liệu (danh mục lớp, danh mục loại hình đào tạo, danh mục ngành học…), các chức năng sao lưu và phục hồi dữ liệu, các chức năng trợ giúp…

Quá trình quản lý điểm được thực hiện như sau:

• Quy chế học và thi theo tín chỉ của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội:+ Sau khi thi và có điểm của các môn thi Điểm của các môn thi được chuyển tới phòng giáo vụ khoa, nhiệm vụ của phòng là nhập điểm của từng môn học đóvào cơ sở dữ liệu

+ Thang điểm tối đa của mỗi môn học là thang điểm 10 và sau đó quy đổi ra thang điểm chữA, B+, B, C+, C, D+, D và Fvới:

A = 4.0; B+ = 3.5; B = 3.0; C+ = 2.5; C = 2.0;D+ = 1.5;D = 1.0; F = 0Sau mỗi kì học thì giáo vụ khoa sẽ tiến hành sắp xếp phân loại sinh viên.Đối với sinh viên khá giỏi thì tiến hành xét khen thưởng.Tổ chức thi lại đối với những sinh viên được điểm dưới 4.0.Nếu trong lần thi lại sinh viên vẫn bị điểm dưới 4 thì tổ chức học lại cho sinh viên.Nếu sau khi học lại mà điểm của sinh

Trang 8

viên đó vẫn dưới 4.0 thì xét sinh viên đó học lại.Sinh viên có học phần bắt buộc

bị điểm F phải đăng ký học lại học phần đó ở một trong các học kỳ tiếp theo cho đến khi đạt điểm A, B, C hoặc D Sinh viên có học phần tự chọn bị điểm F phải đăng ký học lại học phần đó hoặc học đổi sang học phần tự chọn tương đương khác.Ngoài ra, sinh viên được quyền đăng ký học lại hoặc học đổi sang học phần khác đối với các học phần bị điểm D để cải thiện điểm trung bình chung tích lũy

- Đối với những học phần thi lý thuyết trên quản lí chất lượng, điểm học phần tính như sau:

Đ.HP = 60%Đ.KTHP + 20%Đ.GHP + 20%Đ.TBKTTK

Trong đó:

Đ.HP: Điểm tổng kết học phần

Đ.KTHP: Điểm thi kết thúc học phần

Đ.GHP: Điểm thi giữa học phần

Đ.TBKTTK: Điểm trung bình kết thúc thường kì

- Đối với những học phần có làmBTL áp dụng hình thức đánh giá như sau:

Đ.KTMH: Điểm thi kết thúc môn học

Các loại điểm đánh giá môn học.

Điểm trung bình chung học kỳ (TBCHK) là trung bình có trọng số của điểm các học phần mà sinh viên đã học trong học kỳ (HK) (kể cả các học phần bị điểm F

và học phần điều kiện), với trọng số là số tín chỉ (TC) của các học phần đó ĐiểmTBCHK là cơ sở để đánh giá kết quả học tập, xét học bổng, khen thưởng, cảnh cáo học vụ sau mỗi HK

Trang 9

Điểm trung bình chung năm học (TBCNH) là trung bình có trọng số của điểm

các học phầnmà sinh viên đã học trong 2 HK chính trong năm (kể cả các học phần bị điểm F và học phần điều kiện).

Điểm trung bình chung tích lũy(TBCTL): là trung bình có trọng số của điểm các

học phần đã tích lũy tính đến thời điểm xét (không bao gồm các học phần điều kiện, và các học phần bị điểm F) Điểm TBCTL là cơ sở để đánh giá kết quả học

tập trong suốt thời gian học, xếp hạng học lực, xếp hạng tốt nghiệp, xét học chương trình thứ hai và cảnh báo học vụ sau mỗi HK

Cách tính điểm TBCHK điểm TBCNH, điểm TBCTLtheo hệ đào tạo.

n: là tổng số học phần đã đăng ký (đối với tính điểm TBCHK, TBCCN) hoặc

số học phần đạt điểm A, B+, B, C+, C, D+, D (đối với tính điểm TBCTL)

Khi tínhđiểm TBCHK, TBCCN, n bao gồm tất cả các học phần được đánh giá

đạt và không đạt trong học kỳ (có mức điểm chữ là A, B+, B, C+, C, D+, D và F)

Khi tính điểmTBCTL, n chỉ bao gồm các học phần được đánh giá đạt đến thời

điểm xét (có mức điểm chữ là A, B+, B, C+, C, D+, D)

Trang 10

Kết quả các học phần giáo dục quốc phòng – an ninh, giáo dục thể chất không tính vào điểm TBCHK, TBCCN và điểm TBCTL.

• Đối với trung cấp chuyên nghiệp

Cách tính điểm TBCHK, TBCNH và điểm TBCTL cũng giống như đối với hệ đại học, cao đẳng Tuy nhiên, việc tính điểm là theo thang điểm 10 và các điểm TBCHK, TBCNH và TBCTL được làm tròn đến 1 chữ số thập phân

Kết quả các học phần giáo dục quốc phòng – an ninh, giáo dục thể chất được tính vào điểm TBCHK, TBCCN và điểm TBCTL

Các thang điểm được sử dụng trong hệ thống quản lí điểm

• Thang điểm 10: Gồm các số từ 0 đến 10 (với một số lẻ thập phân) được sử dụng để đánh giá và ghi điểm chuyên cần, điểm đánh giá quá trình (kiểm tra giữa kỳ, ), điểm thi kết thúc học phần và điểm học phần, để tính điểm trung bình chung học kỳ, trung bình chung học tập, để đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau mỗi học kỳ, giai đoạn và xếp loại tốt nghiệp cho hệ trung cấp chuyên nghiệp

• Thang điểm chữ: Gồm các chữ cái từ F đến A dùng để đánh giá điểm học phần theo một cách khác tương ứng với điểm học phần trong thang 10

• Thang điểm 4: Ddùng để tính điểm trung bình chung học kỳ, trung bình chung tích lũy, để đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau mỗi học kỳ, giai đoạn và xếp loại tốt nghiệp đối với bậc đại học, cao đẳng

• Quy tắc quy đổi giữa các thang điểm

Xếp loại Thang điểm

10

Thang điểm chữ

Thang điểm 4

ĐH CĐ

-TCC N

Trang 11

5.0 – 5.4 D+ 1.5Khôn

g đạt

Khôngđạt

Năm thứ 1: nếu khối lượng kiến thức tích lũy dưới 35 TC

Năm thứ 2: nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 35 đến dưới 71 TC

Năm thứ 3: nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 71 đến dưới 100 TC

Năm thứ 4: nếu khối lượng kiến thức tích lũy bằng, lớn hơn 100 TC

Việc xếp hạng năm đào tạo đối với sinh viên sau mỗi học kỳ được căn cứ vào

số TC mà sinh viên tích lũy được (bất kể sinh viên đó đang học ở học kỳ nào trong tổng thời gian được phép học tối đa theo quy định đối với từng CTĐT)

• Xếp hạng học lực: căn cứ vào điểm TBCTL, sinh viên được xếp hạng về họclực như sau:

Trang 12

Hạng bình thường: có điểm TBCTL đạt từ 2,00 trở lên.

Hạng yếu: có điểm TBCTL đạt dưới 2,00; nhưng chưa rơi vào trường hợp bị buộc thôi học

Kết quả học tập trong học kỳ hè được gộp vào kết quả học tập trong học kỳ chính ngay trước đó để xếp hạng sinh viên về học lực

+ Sinh viên không được giao làm đồ án, khóa luận tốt nghiệp: phải đăng ký học thêm 7 tín chỉ cho trình độ đại học và 5 tín chỉ cho trình độ cao đẳng ở những học phần chuyên môn, để tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình.Sinh viên được tạo điều kiện làm đồ án, khóa luận tốt nghiệp kết hợp với thời gian thực tập chuyên môn cuối khóa

Sinh viên bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì không được làm đồ án, khóa luận tốt nghiệp

• Những sinh viên có đủ các điều kiện sau thì được xét tốt nghiệp:

+ Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp, sinh viên không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập.+ Tích lũy đủ số học phần theo quy định cho chương trình đào tạo: với khối lượng là 150-180 tín chỉ cho trình độ đại học 4 năm và 100-110 tín chỉ cho trình

Trang 13

+ Loại xuất sắc đạt điểm trung bình chung tích lũy từ 3.60 đến 4.0

+ Loại giỏi đạt điểm trung bình chung tích lũy từ 3.20 đến 3.59

+ Loại khá đạt điểm trung bình chung tích lũy từ 2.50 đến 3.19

+ Loại trung bình đạt điểm trung bình chung tích lũy từ 2.00 đến 2.49

và có kiến thức về yêu cầu của chương trình ứng dụng Thiết kế sơ đồ đểcó khả năng cung cấp hiệu quả các chương trình ứng dụng Vì vậy trong thiếtkế cơ sở dữ liệu phân tán, hiểu biết rõ ràng và đầy đủ về yêu cầu của chươngtrình ứng dụng là cần thiết Những công việc thiết kế được thực hiện thườngxuyên để đạt được sự đúng đắn

3 Thiết kế cơ sở dữ liệu tập trung cho hệ thống

3.1 Phân tích thực thể

Sau khi phân tích thông tin về hệ thống quản lý nhân sự của công ty ta tổ chứcxây dựng các thực thể và chuẩn hóa chúng được các thực thể như sau:

Trang 14

Thực thể KETQUA dùng để lưu trữ thông tin về điểm:

Thực thể Mô tảmasv Mã sinh viênmamon Mã mônmahk Mã học kỳdiem Điểm thimagv Mã giáo viênmaloaidie

Thực thể HOCKY dùng để lưu trữ thông tin về kỳ học:

Thực thể Mô tảmakh Mã kỳ họctenkh Tên kỳ học

Thực thể NGANH dùng để lưu trữ thông tin về khoa:

Thực thể Mô tảmanganh Mã ngànhtennganh Tên ngành

Trang 15

mahe Mã hệ đào tạo

Thực thể LOPHOC dùng để lưu trữ thông tin về lớp học:

Thực thể Mô tảmalh Mã lớp họctenlh Tên lớp họcmanganh Mã ngành

Thực thể MONHOC dùng để lưu trữ thông tin về môn học:

Thực thể Mô tảmamon Mã môntenmon Tên mônsotinchi Số tín chỉ

Thực thể HEDAOTAO dùng để lưu trữ thông tin về hệ đào tạo:

Thực thể

Mô tả

mahe Mã hệ đào

tạotenhe Tên hệ đào

tạo

Thực thể GIAOVIEN dùng để lưu trữ thông tin về khoa:

Thực thể Mô tảmagv Mã giáo viêntengv Tên giáo viên

Thực thể LOAIDIEM dùng để xác định thông tin điểm của sinh viên xếp loại :

Thực thể Mô tảmaloaidiem Mã loại điểmtennloaidie Tên loại điểm

Trang 16

3.2 Mô hình cơ sở dữ liệu tập trung

4 Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán cho hệ thống

Trong hệ thống quản lý điể tại trường đại học Công Nghiệp hà Nội, ta sẽ phânmảnh ngang nguyên thủy để chia CSDL thành 3 trạm dựa trên quản lý điểm tại cácngành

- Trạm 1: Ngành1(sinh viên ngành httt khmt, cơ điện tử….)

- Trạm 2: Rút tiền(sinh viên ngành may, kế toán, quản trị kinh doanh…)

- Trạm 3: Chuyển tiền(sinh viên các ngành còn lại)

- Trạm 4: Trung tâm dữ liệu

4.1 Phân mảnh dữ liệu

 Phân mảnh ngang quan hệ ngành:

Ngày đăng: 17/05/2016, 06:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w