1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp hỗ trợ xuất khẩu của việt nam giai đoạn 2009 2010

20 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 373,49 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: BIỆN PHÁP HỖ TRỢ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2010 Sinh viên thực : Vũ Thị Thu Thủy Lớp : Nhật Khóa : K44F Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Hoàng Liên Hà Nội - 2009 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN EU Liên minh châu Âu FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GATT Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch KNXK Kim ngạch xuất ODA Hỗ trợ phát triển thức VN Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại giới i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU Khái niệm, nội dung chức thƣơng mại quốc tế 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung 1.3 Chức 1.4 Đặc điểm thương mại quốc tế Khái niệm vai trò xuất 2.1 Khái niệm 2.2 Vai trò 2.2.1 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hóa đất nước 2.2.2 Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển 2.2.3 Xuất có tác động tích cực đến giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân 11 2.2.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta 11 Các sách biện pháp hỗ trợ xuất 12 3.1 Các biện pháp để tạo nguồn hàng cải biến cấu xuất 12 3.1.1 Xây dựng mặt hàng xuất chủ lực .12 3.1.2 Gia công xuất 15 3.1.3 Các biện pháp đầu tư liên quan đến tổ chức nguồn hàng, cải biến cấu xuất 17 3.1.4 Xây dựng khu kinh tế mở .20 3.2 Các biện pháp, sách tài nhằm khuyến khích sản xuất thúc đẩy xuất 27 3.2.1 Tín dụng xuất 27 3.2.2 Trợ cấp xuất 31 3.2.3 Chính sách tỷ giá hối đoái 35 3.2.4 Thuế xuất ưu đãi thuế .43 ii 3.3 Các biện pháp thể chế xúc tiến xuất 45 3.3.1 Các biện pháp thể chế 45 3.3.2 Thực xúc tiến xuất 46 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2008 48 Tình hình xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2008 48 1.1 Kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2008 48 1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất chủ yếu .53 1.3 Các thị trường xuất chủ yếu 56 1.4 Chủ thể tham gia xuất 57 1.5 Đánh giá thực trạng xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2008 .59 1.5.1 Những thành tựu chủ yếu 59 1.5.2 Những hạn chế .59 Các biện pháp hỗ trợ xuất phủ Việt Nam giai đoạn 20012008 62 2.1 Đổi chế, sách 62 2.2 Các biện pháp tài tiền tệ 64 2.3 Huy động lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước .66 2.4 Công tác xúc tiến xuất 67 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ XUẤT KHẨU ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2010 69 Mục tiêu phƣơng hƣớng xuất Việt Nam giai đoạn 2009-2010 69 1.1 Về hàng hoá xuất 69 1.2 Phương hướng xuất mặt hàng chủ lực 72 2.1 Nhóm nhiên liệu khoáng sản .72 1.2.2 Nhóm nông, lâm, thuỷ sản 73 1.2.3 Nhóm chế biến, CN TCMN 76 Đề xuất số biện pháp hỗ trợ xuất để thúc xuất Việt Nam giai đoạn 2009-2010 81 2.1 Về phía Nhà nước 81 2.1.1 Các giải pháp nhằm giảm chi phí giao dịch, kinh doanh cho doanh nghiệp xuất 82 iii 2.1.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống sách tài chính, tín dụng đầu tư phục vụ xuất 84 2.1.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xúc tiến xuất 86 2.1.4 Các giải pháp nhằm hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho số ngành sản xuất hàng xuất .87 2.1.5 Các giải pháp nhằm dự báo nhằm đẩy mạnh xuất theo ngành hàng 88 2.2 Về phía doanh nghiệp 88 2.2.1 Các giải pháp nhằm xây dựng củng cố mối liên kết với người cung ứng nguyên liệu phục vụ sản xuất 88 2.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động doanh nghiệp 89 2.3 Các giải pháp cho ngành hàng 90 2.3.1 Một số giải pháp cho ngành Thủy sản .90 2.3.2 Một số giải pháp cho ngành gạo .92 2.3.3 Một số giải pháp cho ngành cà phê 92 2.3.4 Một số giải pháp cho ngành cao su 94 2.3.5 Một số giải pháp chung cho ngành dệt may, da giầy .94 2.3.6 Một số giải pháp cho ngành Điện tử linh kiện máy tính: 94 2.3.7 Một số giải pháp cho ngành Gỗ 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng 1.2: Biểu thuế xuất 44 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất Việt Nam năm 2001 - 2008 48 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất theo nhóm hàng năm 2007 2008 52 Bảng 2.3: Cơ cấu mặt hàng xuất từ năm 2001 – 2008 53 Bảng 2.4: Tỷ trọng thị trường xuất chủ yếu 57 Bảng 2.5: Tỷ trọng tham gia xuất chủ thể 58 Bảng 2.6: So sánh KNXK Việt Nam với nước khu vực năm 2008 Bảng 3.1 : Dự báo kim ngạch xuất giai đoạn 2009-2010 Bảng 3.2: KNXK nhóm nhiên liệu, khoáng sản giai đoạn 20082010 60 70 72 Bảng 3.3: KNXK nhóm nông lâm thuỷ sản giai đoạn 2008-2010 73 Bảng 3.4: KNXK nhóm chế biến, CN TCMN giai đoạn 2008-2010 76 Biểu đồ1.1: Phân tích lợi ích chi phí trợ cấp xuất 33 Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng kim ngạch xuất 49 Biều đồ 2.2: Tỷ trọng xuất tổng GDP từ năm 2001 - 2008 49 Sơ đồ 2.1: So sánh cấu mặt hàng xuất năm 2001 2008 v 54 LỜI MỞ ĐẦU Đã từ lâu vai trò xuất biết đến “Chiếc chìa khóa vàng” cho tăng trưởng kinh tế quốc gia Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu học thuật vai trò thương mại (xuất khẩu) tăng trưởng kinh tế, bắt đầu lý luận từ cách hàng trăm năm nhà kinh tế học tiền bối Adam Smith David Ricardo, nối tiếp gần loạt công trình lý thuyết nhà kinh tế học danh khác Romer, Grossman, Helpman, Baldwin Forslid v.v công trình lý thuyết dọn đường cho việc hiểu phân tích mối quan hệ xuất tăng trưởng cách có hệ thống có sở khoa học Dựa công trình lý thuyết này, loạt nghiên cứu thực chứng tiến hành, sử dụng mẫu số liệu cấp quốc gia, khu vực, quốc tế để làm sáng tỏ mối quan hệ Những nghiên cứu thực chứng có xu hướng khẳng định xuất có mối liên hệ tích cực với tăng trưởng kinh tế Mô hình phát triển hướng ngoại thành công nước Đông Á thập kỷ qua minh chứng hùng hồn cho vai trò xuất động lực tăng trưởng kinh tế khu vực Vai trò xuất kinh tế hội nhập ngày khẳng định Việt Nam mà kim ngạch xuất đóng tỷ trọng lớn tổng sản phẩm quốc dân – GDP nước ta trở thành động lực phát triển kinh tế Chính nhờ có xuất mà từ nước nhập Việt Nam trở thành quốc gia đứng hàng đầu xuất gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều Kim ngạch xuất đạt 9,2 tỷ USD năm 1997 tăng lên 63,5 tỷ USD năm 2008 Các chuyên gia kinh tế lý giải mức tăng trưởng kinh tế trung bình 78%/năm năm qua Việt Nam có đóng góp quan trọng xuất Xuất tăng mạnh trực tiếp tiếp sức cho sản xuất nước tăng trưởng, mở rộng quy mô thị trường tạo thêm nhiều việc làm Hơn thế, thành tích xuất lực đẩy mạnh mẽ, có tính định góp phần đẩy nhanh tốc độ hội nhập kinh tế nước ta Trong 10 năm qua, Việt Nam tham gia thể chế kinh tế khu vực quốc tế AFTA, APEC, ký Hiệp định thương mại với EU, Mỹ,… kiện quan trọng việc trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại Thế giới – WTO Đó bước tiến lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Xuất năm 2007 đạt mức tăng trưởng mạnh mẽ nhờ kiện Tuy nhiên, khủng hoảng tài toàn cầu Hoa Kỳ lan rộng hậu nặng nề ngày lộ rõ thương mại quốc tế Việt Nam không chịu ảnh hưởng trực tiếp với kinh tế hội nhập tác động gián tiếp tránh khỏi Đúng cảnh báo nhiều chuyên gia, xuất Việt Nam bắt đầu gánh chịu khó khăn bắt nguồn từ khủng hoảng tài giới Dự đoán xuất năm tới 2009 gặp nhiều khó khăn, mà đòi hỏi Việt Nam cần tay chèo vững để đưa xuất tiếp tục nhân tố đưa kinh tế đất nước lên Vì vậy, trình chọn đề tài khóa luận, em quan tâm tới đề tài “Những biện pháp hỗ trợ xuất mà Việt Nam cần dùng để thúc đẩy xuất giai đoạn 2009 – 2010” Bài khóa luận trình bày thành tựu hạn chế Việt Nam khứ (2001 - 2008), đồng thời đưa số ý kiến biện pháp hỗ trợ xuất Việt Nam giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2009 – 2010 Bài khóa luận gồm ba phần: Chƣơng I: Một số vấn đề xuất Chƣơng II: Thực trạng xuất biện pháp hỗ trợ xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2008 Chƣơng III: Đề xuất số biện pháp hỗ trợ xuất để thúc đẩy xuất Việt Nam giai đoạn 2009-2010 Hoàn thành khóa luận em chân thành cám ơn hướng dẫn cô Lê Hoàng Liên khoa Quản trị Kinh doanh trường Đại học Ngoại thương Do khả thời gian có hạn, khóa luận không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận góp ý thầy cô bạn nhằm hoàn thiện kiến thức Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Vũ Thị Thu Thủy CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU Khái niệm, nội dung chức thƣơng mại quốc tế 1.1 Khái niệm * Thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa dịch vụ (hàng hóa hữu hình hàng hóa vô hình) quốc gia Thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên Thương mại quốc tế xuất từ hàng ngàn năm nay, đời sớm giữ vị trí trung tâm quan hệ kinh tế quốc tế Thương mại quốc tế thường nghiên cứu ba góc độ Góc độ thứ nhìn nhận hoạt động thương mại quan điểm toàn cầu, tìm quy luật, xu hướng, vấn đề mang lại tính chất chung giới, không phụ thuộc vào lợi ích quốc gia Góc độ thứ hai đứng lợi ích quan điểm quốc gia để xem xét hoạt dộng buôn bán chủ yếu quốc gia phần lại giới Góc độ thứ ba gắn với hoạt động kinh doanh quốc tế công ty nhằm mục đích thu lợi cao cho công ty 1.2 Nội dung Thương mại quốc tế bao gồm nhiều hoạt động khác Trên góc độ quốc gia hoạt động ngoại thương Nội dung thương mại quốc tế bao gồm: - Xuất nhập hàng hóa hữu hình (nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, lương thực, thực phẩm, loại hàng hóa tiêu dùng…), thông qua xuất – nhập trực tiếp xuất – nhập ủy thác - Xuất nhập hàng hóa vô hình (các bí công nghệ, sáng chế, phát minh, phần mềm máy tính, bảng thiết kế kỹ thuật, dịch vụ lắp ráp thiết bị, máy móc, dịch vụ du lịch, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả, độc quyền nhãn hiệu, thương hiệu…) thông qua xuất – nhập trực tiếp xuất – nhập ủy thác - Gia công thuê cho nước thuê nước gia công Khi trình độ phát triển thấp, thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu thị trường cần phải trọng hoạt động gia công thuê cho nước ngoài, trình độ phát triển ngày cao nên chuyển qua hình thức thuê nước gia công cho cao phải sản xuất xuất trực tiếp (trong ngoại thương gọi hình thức xuất FOB) Hoạt đông gia công mang tính chất công nghiệp chu kì gia công thường ngắn, có đầu vào đầu gắn liền với thị trường nước ngoài, nên coi phận hoạt dông ngoại thương - Tái xuất chuyển Trong hoạt động tái xuất khẩu, người ta tiến hành nhập tạm thời hàng hóa từ bên vào, sau lại tiến hành xuất tạm thời hàng sang nước thứ ba với điều kiện hàng hóa không qua gia công, chế biến Như vậy, có hành động mua hành động bán nên mức rủi ro lớn lợi nhuận cao Còn hoạt động chuyển hành vi mua bán mà thực dịch vụ vận tải cảnh, lưu kho, bảo quản…Bởi mức độ rủi ro hoạt động chuyển nói chung thấp lợi nhuận không cao - Xuất chỗ: trường hợp này, hàng hóa dịch vụ chưa vượt biên giới quốc gia ý nghĩa kinh tế tương tự hoạt động xuất Đó việc cung cấp hàng hóa dịch vụ cho ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế… Hoạt động xuất chỗ đạt hiệu cao giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh,… 1.3 Chức Thương mại quốc tế có hai chức sau đây: Một là, làm biến đổi cấu giá trị sử dụng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân sản xuất nước thông qua việc xuất nhập nhằm đạt tới cấu có lợi cho kinh tế nước Chức thể việc thương mại quốc tế làm lợi cho kinh tế quốc dân mặt giá trị sử dụng Hai là, thương mại quốc tế góp phần nâng cao hiệu kinh tế quốc dân, việc mở rộng trao đổi mà khai thác triệt để lợi kinh tế nước sở phân công lao động quốc tế, nâng cao suất lao động hạ giá thành Các chức thương mại quốc tế có liên quan chặt chẽ với nhân tố thúc đẩy hình thành phát triển Căn vào nhân tố người ta phân biệt thành thương mại bù đắp thương mại thay Thương mại bù đắp diễn khác điều kiện tự nhiên trình độ phát triển thấp lực lượng sản xuất Thương mại thay diễn sở phân công lao động quốc tế đạt tới trình độ phát triển cao, chuyên môn hóa vào mặt hàng có ưu Thương mại bù đắp thương mại thay có liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho thúc đẩy lẫn phát triển 1.4 Đặc điểm thương mại quốc tế - Thương mại quốc tế năm gần có xu hướng tăng nhanh, cao so với tốc độ tăng trưởng sản xuất, điều đưa đến tỷ trọng kim ngạch ngoại thương tổng sản phẩm quốc dân quốc gia ngày lớn, thể mức độ mở cửa gia tăng kinh tế quốc gia thị trường giới - Tốc độ tăng trưởng thương mại “vô hình” nhanh tốc độ tăng trưởng thương mại “hữu hình” thể biến đổi sâu sắc cấu kinh tế, cấu hàng xuất – nhập quốc gia Điều kéo theo nhiều quốc gia có đầu tư phát triển nhiều lĩnh vực dịch vụ - Cơ cấu mặt hàng thương mại quốc tế có thay đổi sâu sắc với xu hướng sau: + Giảm đáng kể tỷ trọng nhóm hàng lương thực, thực phẩm đồ uống + Giảm mạnh tỷ trọng nhóm hàng nguyên vật liệu, tăng nhanh tỷ trọng dầu mỏ khí đốt + Giảm tỷ trọng hàng thô, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế tạo, máy móc, thiết bị mặt hàng tinh chế + Giảm tỷ trọng buôn bán mặt hàng chứa đựng nhiều lao động giản đơn, tăng nhanh mặt hàng kết tinh lao động thành thạo, lao động phức tạp - Tỷ trọng buôn bán mặt hàng chứa đựng hàm lượng vốn lớn, công nghệ cao tăng nhanh - Sự phát triển thương mại giới ngày mở rộng phạm vi phương thức cạnh tranh với nhiều công cụ khác nhau, mặt chất lượng, điều kiện giao hàng, bao bì, mẫu mã, thời hạn toán, dịch vụ sau bán hàng,… tiêu chuẩn khác gắn với trách nhiệm xã hội quyền lợi người tiêu dùng Trình độ phát triển quan hệ thị trường cao, mở rộng phạm vi thị trường sang lĩnh vực tài – tiền tệ công cụ tài – tiền tệ ngày đóng vai trò quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế Đi đôi với quan hệ mậu dịch, phân công lao động quốc tế, hợp tác khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ… ngày đa dạng phong phú, bổ sung cho thúc đẩy phát triển - Chu kỳ sống loại sản phẩm ngày rút ngắn, việc đổi thiết bị, đổi công nghệ, đổi mẫu mã hàng hóa diễn liên tục, đòi hỏi phải động, nhạy bén gia nhập thị trường giới Các sản phẩm có hàm lượng khoa học công nghệ cao có sức cạnh tranh mạnh mẽ sản phẩm, nguyên liệu thô ngày giá, sức cạnh trạnh - Sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế mặt thúc đẩy tự hóa thương mại, song mặt khác, liên kết kinh tế quốc tế hình thành hàng rào mới, yêu cầu bảo hộ mậu dịch ngày tinh vi - Vai trò GATT/WTO ngày quan trọng điều chỉnh thương mại quốc tế Có thể coi WTO tổ chức quốc tế có uy lực điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế Các thể chế điều chỉnh GATT/WTO ngày có hiệu lực nhiều nước, mức độ điều chỉnh tính chất điều chỉnh ngày sâu sắc hiệu Việc 130 quốc gia thành viên sau vòng đàm phán Uruguay trí thành lập WTO với nguyên tắc hoạt động hơn, thay cho GATT 1947 chứng tỏ vai trò ngày tăng tổ chức Chính vậy, việc Việt nam trở thành thành viên thức WTO vào ngày 01/01/2007 vừa qua thành công, mở giai đoạn phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Khái niệm vai trò xuất 2.1 Khái niệm * Xuất hoạt động kinh doanh thu doanh lợi cách bán sản phẩm dịch vụ thị trường nước sản phẩm hay dịch vụ phải di chuyển khỏi biên giới quốc gia 2.2 Vai trò Xuất thừa nhận hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại, phương tiện thúc đẩy kinh tế phát triển Việc mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước cho nhu cầu nhập phục vụ cho phát triển kinh tế mục tiêu quan trọng sách thương mại Vậy nhìn chung, xuất có vai trò sau? 2.2.1 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hóa đất nước Công nghiệp hóa đất nước theo bước thích hợp đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo chậm phát triển nước ta Để công nghiệp hóa đất nước thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kĩ thuật, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập hình thành từ nguồn: - Xuất hàng hóa; - Đầu tư nước ngoài; - Vay nợ, viện trợ; - Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ; - Xuất lao động… Các nguồn đầu tư nước ngoài, vay nợ hay viện trợ… quan trọng, phải trả cách hay cách khác sau Nguồn vốn quan trọng để nhập khẩu, công nghiệp hóa đất nước xuất Xuất định quy mô tốc độ tăng nhập Ở Việt Nam, thời kỳ 1986 – 1990 nguồn thu xuất hàng hóa đảm bảo 75% nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu; tương tự thời kì 1991 – 1995 66% 1996 – 2000 50% (chưa thống kê nguồn vốn thông qua xuất dịch vụ) Trong tương lai, nguồn vốn bên tăng lên Nhưng hội đầu tư vay nợ nước tổ chức quốc tế thuận lợi chủ đầu tư người cho vay thấy khả xuất – nguồn vốn chủ yếu để trả nợ - trở thành thực 2.2.2 Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi vô mạnh mẽ Đó thành cách mạng khoa học, công nghệ đại Sự chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hóa phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới tất yếu nước ta Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Một là, xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa Trong trường hợp kinh tế lạc hậu chậm phát triển nước ta, sản xuất chưa đủ tiêu dùng thụ động chờ “thừa ra” sản xuất xuất nhỏ bé tăng trưởng chậm chạp Sản xuất thay đổi cấu kinh tế chậm chạp Hai là, coi thị trường đặc biệt thị trường giới hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Quan điểm thứ hai xuất phát từ nhu cầu thị trường giới để tổ chức sản xuất Điều có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Điều ảnh hưởng tới sản xuất mặt sau: - Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định - Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước - Xuất tạo tiền đề kinh tế - kĩ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nước Điều muốn nói đến xuất phương tiện quan trọng tạo vốn kĩ thuật, công nghệ từ giới bên vào Việt Nam, nhằm đại hóa kinh tế đất nước, tạo lực sản xuất - Thông qua xuất khẩu, hàng hóa ta tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất thích nghi với thị trường 10 - Xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sản xuất mở rộng thị trường 2.2.3 Xuất có tác động tích cực đến giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất đến việc làm đời sống bao gồm nhiều mặt Trước hết sản xuất, chế biến dịch vụ hàng xuất trực tiếp nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc có thu nhập không thấp Xuất tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ trực tiếp đời sống đáp ứng ngày phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng nhân dân Quan trọng việc xuất tác động trực tiếp đến sản xuất, làm cho quy mô lẫn tốc độ sản xuất tăng lên, ngành nghề cũ khôi phục, ngành nghề đời, phân công lao động đòi hỏi lao động sử dụng nhiều hơn, suất lao động cao đời sống nhân dân cải thiện 2.2.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta Chúng ta thấy rõ xuất quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn Có thể hoạt động xuất có sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ khác phát triển Chẳng hạn, xuất công nghệ sản xuất hàng xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế… Mặt khác, quan hệ kinh tế đối ngoại vừa kể lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất Tóm lại đẩy mạnh xuất coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế thực công nghiệp hóa đất nước 11 Các sách biện pháp hỗ trợ xuất *Các biện pháp hỗ trợ xuất Các sách biện pháp hỗ trợ hỗ trợ xuất chia làm ba nhóm: 1) Nhóm sách biện pháp liên quan đến tổ chức nguồn hàng, cải biến cấu xuất khẩu; 2) Nhóm sách biện pháp tài chính; 3) Nhóm sách biện pháp liên quan đến thể chế - tổ chức 3.1 Các biện pháp để tạo nguồn hàng cải biến cấu xuất 3.1.1 Xây dựng mặt hàng xuất chủ lực a) Khái niệm Song song với sách đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, quốc gia có sách xây dựng mặt hàng chủ lực – át chủ ngoại thương Trên giới nước, chí nhóm nghiên cứu đưa khái niệm mặt hàng xuất chủ lực khác Có nước quan niệm hàng hóa sản xuất chủ yếu dành cho xuất gọi hàng xuất chủ lực; có quan điểm cho hàng xuất có thị trường tiêu thụ ổn định mặt hàng chủ lực; có quan điểm lại cho hàng hóa xuất mà có tỷ trọng nguyên liệu nội địa chủ yếu không phục thuộc vào nước coi hàng chủ lực Tất quan niệm phần chưa toàn diện đầy đủ Chính chưa có định nghĩa xác nên theo quan niệm tác giả hiểu hàng chủ lực sau: “Hàng chủ lực hàng hóa có điều kiện sản xuất nước với hiệu kinh tế cao hàng hóa khác; có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định, chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất quốc gia 12 Trên sở người ta thừơng chia cấu xuất quốc gia thành nhóm hàng: (1) Nhóm mặt hàng xuất chủ lực: loại hàng chiếm vị trí định kim ngạch xuất có thị trường nước điều kiện sản xuất nước thuận lợi (2) Nhóm mặt hàng xuất quan trọng: loại hàng không chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất khẩu, thị trường, địa phương lại có vị trí quan trọng (3) Nhóm mặt hàng xuất thứ yếu: gồm nhiều loại, kim ngạch chúng thường nhỏ b) Quá trình hình thành đặc điểm Vấn đề xây dựng mặt hàng xuất chủ lực Nhà nước đề từ cuối năm 60 Tuy nhiên gần đây, tiếp xúc mạnh mẽ với thị trường giới, cảm nhận vấn đề cách nghiêm túc thấy rõ tầm quan trọng Hàng xuất chủ lực hình thành nào? Trước hết hình thành qua trình thâm nhập vào thị trường nước ngoài, qua cọ sát cạnh tranh mãnh liệt thị trường giới Và hành trình vào thị trường giới kéo theo việc tổ chức sản xuất nước quy mô chất lượng phù hợp với đòi hỏi người tiêu dùng Nếu đứng vững mặt hàng liên tục phát triển Như vậy, mặt hàng chủ lực đời cần có đặc điểm bản: - Có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định cạnh tranh thị trường đó; - Có nguồn lực để tổ chức sản xuất sản xuất với chi phí thấp để thu lợi nhuận buôn bán; - Có khối lượng kim ngạch lớn tổm kim ngạch xuất đất nước 13 Vị trí mặt hàng xuất chủ lực vĩnh viễn Một mặt hàng thời điểm coi hàng xuất chủ lực, thời điểm khác không Hoặc chiếm thị phần số thị trường định tất thị trường Ví dụ: vào năm 1960 than coi mặt hàng xuất chủ lực Việt nam vào đầu năm 1990 coi dầu thô, gạo mặt hàng xuất chủ lực nước ta c) Ý nghĩa việc xây dựng mặt hàng xuất chủ lực Xây dựng mặt hàng xuất chủ lực tất nước coi trọng tập trung đầu tư phát triển Ví dụ nước phát triển Mỹ có nhóm hàng máy bay, ô tô, điện tử, tin học, sản phẩm công nghệ sinh học…; Đức có ô tô, thiết bị điện, dụng cụ xác…; Nhật có ô tô, điện tử… Các nước phát triển Thái Lan có gạo, gỗ, sản phẩm công nghiệp nhẹ, dịch vụ du lịch…; Malaysia có dầu cọ, gỗ, dầu khí, dịch vụ du lịch… Nhiều mặt hàng xuất chủ lực gây nên áp lực kể kinh tế trị số nước kiện cung cấp khí đốt Nga cho Ucraina Tây Âu, đột biến tăng giá dầu năm 2004, 2005… Do việc xây dựng mặt hàng xuất chủ lực có ý nghĩa to lớn: - Mở rộng quy mô sản xuất nước, sở kéo theo việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, mở rộng làm phong phú thị trường nội địa; - Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, từ góp phần tăng ngân sách nhà nước cải thiện cán cân toán quốc tế; - Tạo điều kiện giữ vững, ổn định thị trường xuất khẩu, từ góp phần tăng ngân sách nhà nước cải thiện cán cân toán quốc tế; - Tạo sở vật chất để mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế khoa học kĩ thuật với nước ngoài; 14 [...]... cho mở rộng xuất khẩu Tóm lại đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hóa đất nước 11 3 Các chính sách và biện pháp hỗ trợ xuất khẩu *Các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu Các chính sách và biện pháp hỗ trợ hỗ trợ xuất khẩu được chia làm ba nhóm: 1) Nhóm chính sách và biện pháp liên quan đến tổ chức nguồn hàng, cải biến cơ cấu xuất khẩu; 2) Nhóm... nguồn: - Xuất khẩu hàng hóa; - Đầu tư nước ngoài; - Vay nợ, viện trợ; - Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ; - Xuất khẩu lao động… Các nguồn đầu tư nước ngoài, vay nợ hay viện trợ tuy quan trọng, nhưng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác về sau này Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, công nghiệp hóa đất nước là xuất khẩu Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu Ở Việt Nam, ... cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước - Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kĩ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phương tiện quan trọng tạo ra vốn và kĩ thuật, công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam, nhằm hiện đại hóa nền kinh tế của đất nước, tạo ra một năng lực sản xuất mới - Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của ta... về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ nhưng sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu nội địa Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển như nước ta, sản xuất về cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng nếu chỉ thụ động chờ ở sự “thừa ra” của sản xuất thì xuất khẩu sẽ vẫn cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp Sản xuất và sự... khẩu; 2) Nhóm chính sách và biện pháp tài chính; 3) Nhóm chính sách và biện pháp liên quan đến thể chế - tổ chức 3.1 Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu xuất khẩu 3.1.1 Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực a) Khái niệm Song song với chính sách đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, các quốc gia đều có chính sách xây dựng những mặt hàng chủ lực – những con át chủ bài của nền ngoại thương Trên... tổm kim ngạch xuất khẩu của đất nước 13 Vị trí của mặt hàng xuất khẩu chủ lực không phải là vĩnh viễn Một mặt hàng ở thời điểm này có thể được coi là hàng xuất khẩu chủ lực, nhưng ở thời điểm khác thì không Hoặc nó chỉ chiếm thị phần ở một số thị trường nhất định chứ không phải ở tất cả các thị trường Ví dụ: vào những năm 1960 thì than có thể coi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam nhưng vào... được cải thiện 2.2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác và tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ khác phát triển Chẳng hạn, xuất khẩu và công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan... chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi được với thị trường 10 - Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sản xuất mở rộng thị trường 2.2.3 Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân Tác động của xuất khẩu đến việc làm và đời sống... hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Quan điểm thứ hai chính là xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới để tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Điều này ảnh hưởng tới sản xuất ở những mặt sau: - Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định - Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả... sản xuất, chế biến và dịch vụ hàng xuất khẩu đang trực tiếp là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập không thấp Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ trực tiếp đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân Quan trọng hơn cả là việc xuất khẩu tác động trực tiếp đến sản xuất, làm cho cả quy mô lẫn tốc độ sản xuất

Ngày đăng: 04/11/2016, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w