Nông nghiệp – ngành nghề lâu đời ở Việt Nam. Văn minh của người Việt chính là văn minh lúa nước. Là một nước nhiệt đới gió mùa, nhiều sông suối phù hợp với sinh trưởng của cây lúa nước, vì vậy lúa gạo có thể nói là thế mạnh của Việt Nam.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nông nghiệp – ngành nghề lâu đời ở Việt Nam Văn minh của người Việt chính
là văn minh lúa nước Là một nước nhiệt đới gió mùa, nhiều sông suối phù hợp vớisinh trưởng của cây lúa nước, vì vậy lúa gạo có thể nói là thế mạnh của Việt Nam
Và cho đến nay, tuy nước ta đã và đang chuyển sang hướng phát triển công nghiệp
và dịch vụ nhưng vẫn không thể phủ nhận được vai trò của nông nghiệp, đặc biệt làtrồng lúa nước Nhờ sự hỗ trợ của công nghiệp và dịch vụ mà giá trị sản xuất vàtiêu thụ của nông nghiệp ngày càng tăng Hiện tại đang là nước đứng thứ 2 trên thếgiới (sau Thái Lan) về xuất khẩu gạo và có mặt trên nhiều thị trường gạo trên thếgiới như: châu Á, châu Phi, châu Mỹ, Trung Đông và Châu Âu Đặc biệt, từ khichuyển sang nền kinh tế thị trường và gia nhập WTO, Việt Nam có nhiều điều kiện
để khai thác thế mạnh này của mình.Tuy nhiên, gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫnchưa được đánh giá cao trên thị trường thế giới, đặc biệt là về chất lượng Vậy thựctrạng của xuất khẩu gạo Việt Nam như thế nào? Xu hướng phát triển của ngànhxuất khẩu gạo của Việt Nam ra sao? Để trả lời cho những câu hỏi đó, em chọn đề
tài: “Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để nghiên cứu biến động lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2009”.
Nội dung đề án bao gồm:
- Một số vấn đề cơ bản về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam
- Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian nghiên cứu biến động xuấtkhẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2009
Đề án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn trực tiếp của ThS.Trần Thị Nga cùngcác thầy cô khoa Thống kê Mặc dù đã cố gắng nhưng do thiếu kinh nghiệm nên bàilàm không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp vàchỉ bảo của các thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÌNH HÌNH
XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2000 - 2009
1.1 Nông nghiệp Việt Nam những năm gần đây
Năm 1988, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị xác định vị trí của kinh tế hộ trongsản xuất nông nghiệp Chính sách đúng đã đem lại hiệu quả to lớn, làm cho nôngnghiệp phát triển một cách toàn diện Các năm gần đây, sản lượng nông nghiệptăng 4,3%/năm, sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh nhờ việcđầu tư phát triển thuỷ lợi Các tiến bộ kỹ thuật do việc nghiên cứu khoa học manglại
Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản đạt 4 tỷ USD, Việt Nam đượcđánh giá là nhà xuất khẩu hàng đầu về gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu…Gạo xuất khẩuđạt 3,9 triệu tấn với kim ngạch 900 triệu USD, tăng gần 23% so với năm 2003;Xuất khẩu hạt điều đạt 100.000 tấn, với kim ngạch 400 triệu USD (mở rộng thịtrường sang Mỹ, Trung Quốc, Đông và Bắc Âu) Ngành chế biến gỗ xuất khẩu tăngmạnh nhất trong năm, đạt trên 1 tỷ đồng (chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu củangành nông nghiệp); Cà phê xuất khẩu đạt 900.000 tấn, tăng gần 40%, với kimngạch tăng gần 30%; Xuất khẩu chè đạt 900.000 tấn, với kim ngạch gần 90 triệuUSD, (mức cao nhất từ trước tới nay); Xuất khẩu hồ tiêu đạt hơn 98.000 tấn, trị giá133,7 triệu USD…
Tuy nhiên vẫn còn những mặt hạn chế: Các sản phẩm nông nghiệp còn kém vềchất lượng làm cho hàng hóa khó đi vào thị trường của các nước phát triển Việcchuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp, sự đa dạng hoá nông nghiệp, phát triển chếbiến nông sản…tốc độ chậm Lao động nông nghiệp tăng ở nông thôn dẫn đến tìnhtrạng thiếu việc làm, cản trở việc tăng năng suất lao động…
Có nhiều dự án hỗ trợ khẩn cấp nhằm giúp nông dân Việt Nam khắc phục hậuquả do thiên tai, bệnh dịch như dự án viện trợ khẩn cấp chống dịch cúm gia cầmquốc gia với khoản viện trợ không hoàn lại là 1,3 triệu USD của Cộng đồng châu
Âu hay dự án viện trợ khẩn cấp lúa giống và phân bón cho nông dân Tây Nguyên
Trang 3khắc phục thiệt hại do hạn hán với khoản viện trợ không hoàn lại của Tổ chứcNông-Lương LHQ (FAO) trị giá 400.000 USD…
Năm 2004, Ngành NN&PTNT đã tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế, triển khai thực hiện có kết quả phương án đàm phán Phiên 8 đa phương và phiênnhiều bên về vệ sinh kiểm dịch động thực vật của WTO liên quan đến nông nghiệp,tham gia thúc đẩy thực hiện Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ…
Với những kết quả đạt được trong thời gian qua, các chuyên gia hy vọng ViệtNam sẽ đạt được mục tiêu gia nhập WTO như dự định, tạo thêm cơ hội để ngànhnông lâm nghiệp thực hiện mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu nông, lâm sản khoảng7tỷ USD vào năm 2010, góp phần thực hiện chiến lược hướng mạnh ra xuất khẩucủa ngành nông nghiệp trong những năm tới
1.2 Thực trạng về xuất khẩu gạo của Việt Nam
Theo Hiệp Hội Lương thực Việt Nam, sau 21 năm (từ năm 1989 đến nay) ViệtNam đã xuất khẩu tổng cộng trên 69,8 triệu tấn gạo, trị giá hơn 18,5 tỷ USD vàchiếm được thị phần ở hầu hết các thị trường nhập khẩu lúa gạo như châu Á, châuPhi, châu Mỹ, Trung Đông và Châu Âu, trở thành nước có sản lượng xuất khẩu gạolớn thứ 2 trên thế giới
Đặc biệt, trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, năm 2009 lại là năm xuấtkhẩu gạo đạt cao nhất từ trước đến nay với sản lượng dự kiến 6 đến 6,2 triệu tấn
Dự báo, năm 2010 là năm đầy biến động và thử thách với các doanh nghiệp xuấtkhẩu gạo Việt Nam Đây là những thành quả đáng mừng mà Việt Nam đã đạt được.Theo nhận xét của hiệp hội, tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam đã từng bước
ổn định, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo đã từng bước trưởng thành, tuy nhiên họatđộng xuất khẩu vẫn còn những yếu kém, bất cập cần được khắc phục trong thờigian tới:
Trước tiên đó là vấn đề chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam Gạo của ViệtNam tuy rằng đã và đang được nâng cao về chất lượng so với giai đoạn trướcnhưng vẫn chưa đạt chuẩn của một số thị trường cao cấp, đặc biệt là về chế biến,bảo quản, mẫu mã, thương hiệu Có thể nói, gạo xuất khẩu của Việt Nam chỉ chútrọng đến số lượng mà chưa có sự quan tâm đúng mức đến chất lượng Vì vậy, vấn
đề hiện nay đó là cần xây dựng bản sắc chiến lược sáng tạo thương hiệu gạo Việt,trong đó phải đầu tư lớn từ thiết kế, bao bì, bán hàng, phân phối… thương hiệu
Trang 4không đơn thuần chỉ là gắn logo lên sản phẩm mà còn đòi hỏi tạo cảm giác trântrọng đối với khách hàng, cách thức thể hiện phải nhất quán…
Ngoài ra, hiện nay, nước ta có đến trên 200 doanh nghiệp tham gia xuất khẩugạo nhưng rất nhiều doanh nghiệp không có kho dự trữ, cơ sở chế biến, không kinhdoanh chuyên sâu về ngành lương thực, chỉ tham gia khi thị trừơng xuất khẩu thuậnlợi Điều này dẫn tới tình trạng đến mùa thu hoạch nông dân muốn bán phải chờdoanh nghiệp ký được hợp đồng xuất khẩu mới bán được
1.2.1 Tình hình cung cấp và khả năng cạnh tranh
Việt Nam là nước trồng lúa có sức cạnh tranh và có hiệu quả trên thị trường thếgiới Như đã nói ở trên, Việt Nam là nước có năng suất lúa gạo cao so với thế giới,trong khi chất lượng gạo của Việt Nam thấp hơn hẳn so với Mỹ và Thái Lan Ðiềunày được phản ánh ở giá gạo thấp hơn Những năm gần đây, khoảng cách với giágạo Thái Lan được thu hẹp lại cho thấy những tiến bộ về mặt chất lượng của gạoViệt Nam Trước cuộc khủng hoảng châu Á, Việt Nam được coi là một trongnhững nước có chi phí sản xuất thấp nhất trên thế giới do giá nhân công rẻ Chi phísản xuất ra một tấn gạo chỉ bằng hơn một nửa so với chi phí sản xuất của Thái Lan.Tuy nhiên, lợi thế chi phí này đã giảm đi do sự mất giá đồng tiền của hầu hết cácđồng tiền của các nước châu Á
Ðã nhiều lần, Việt Nam vượt qua mức xuất khẩu mà các tổ chức quốc tế dự báo.Chẳng hạn năm 1993, Ngân hàng Thế giới dự báo rằng năm 2000, nhiều nhất ViệtNam cũng chỉ xuất khẩu được 1 triệu tấn gạo Gần đây hơn, tổ chức IRRI và USDAđều dự đoán rằng sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam tối đa là 2 triệu tấn Trongkhi đó, những dự đoán hiện nay cho thấy khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam cóthể đạt 5 triệu tấn
1.2.2 Nhu cầu thế giới
Năm 1999, nhu cầu về gạo của thị trường thế giới là 26 triệu tấn, con số này gấpđôi so với đầu thập niên 90 Tuy nhiên, giao dịch thương mại năm 1999 thấp hơncon số 29 triệu tấn của năm 1998 Tổng kim ngạch xuất khẩu gạo giảm từ mức caonhất là 9,5 tỉ USD năm 1998 xuống 7,9 tỉ USD vào năm 1999 Năm 1999, ViệtNam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới sau Thái Lan, chiếm 18% thịtrường thế giới về khối lượng và 13% về kim ngạch
Trang 51.2.3 Tiềm năng xuất khẩu
Chiến lược xuất khẩu của Việt Nam không đề cập đến sự phát triển của xuấtkhẩu gạo Việt Nam trong những năm 2000, tuy nhiên đưa ra con số dự tính là xuấtkhẩu gạo hàng năm của Việt Nam sẽ đạt 4,5 triệu tấn
Trong khi chất lượng gạo Việt Nam đang ngày càng được nâng cao, thì giá gạotrong thập kỷ tới được dự báo là sẽ giảm, điều này có nghĩa là kim ngạch xuất khẩu
về cơ bản là ổn định và đạt khoảng 1 tỉ USD/năm
Trước thực tế hiện nay Việt Nam cơ bản đã đạt được mức an toàn thực phẩm thìChính phủ Việt Nam cũng bớt lo ngại về vấn đề an toàn thực phẩm mà tập trungvào mặt hàng gạo Việc giảm giá gạo xuất khẩu năm 1998 đã khiến những ngườitrồng lúa chỉ còn được hưởng lợi nhuận cận biên và vì vậy người nông dân cố gắngchuyển sang các cây trồng khác Hiện nay, chính sách đa dạng hóa đất nông nghiệpgắn liền với tính kinh tế được quan tâm nhiều hơn vấn đề an toàn thực phẩm đã trởthành một nguyên tắc chủ đạo
Theo tài liệu này tiềm năng xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu dựa trên các tiêuchí sau:
• Vị trí trên thế giới: Nước xuất khẩu đứng thứ hai thế giới chiếm 17% thị phần
• Tăng trưởng xuất khẩu: Giai đoạn 1995 - 2000, tăng chậm (20%)
• Tăng trưởng trên thị trường thế giới: chậm, tăng 2% về số lượng và giá thực tếgiảm
• Cung và khả năng cạnh tranh: Hạn chế phát triển do nhu cầu trong nước giảm, sức
ép và khả năng thu lợi nhuận
• Ưu tiên quốc gia cho xuất khẩu: An toàn thực phẩm là mục tiêu chính trị chủ yếu,cần đẩy mạnh tính đa dạng hóa: để đạt mục tiêu tăng trưởng 67% giai đoạn 2000 -2010
• Giá trị kinh tế xã hội: Có giá trị tích cực góp phần giải quyết vấn đề công ăn việclàm, vấn đề giới tính và xóa đói giảm nghèo ở nông thôn
Từ những kết quả đánh giá trên, nghiên cứu này đã đưa ra kết luânå: Việt Nam
có khả năng vững vàng để xuất khẩu và gạo là mặt hàng quan trọng có đóng góplớn trong kim ngạch xuất khẩu góp phần giải quyết vấn đề tiền lương và việc làm ởnông thôn Khả năng gia tăng xuất khẩu còn hạn chế do những hạn chế về nguồn
Trang 6cung trong nước, điều này cũng được thể hiện trong chiến lược xuất khẩu củaChính phủ.
Gạo là mặt hàng chỉ nên ưu tiên hỗ trợ phát triển xuất khẩu ở mức thấp Cần ưutiên chính cho việc nâng cao chất lượng thông qua việc phát triển những khâu sauthu hoạch
Trang 7CHƯƠNG 2
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
DÃY SỐ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG
XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2000 – 2009
2.1 Khái niệm chung về phương pháp phân tích dãy số
thời gian
21.1 Sự cần thiết của phương pháp phân tích dãy số thời gian
Mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến động qua thời gian, việc nghiên cứu
sự biến động này được thực hiện trên cơ sở phân tích dãy số thời gian
♦ Các số liệu của hiện tượng nghiên cứu : Có thể được biểu hiện bằng số tuyệt đối,
số tương đối, số bình quân và được gọi là các mức độ của thời gian
Trang 82.1.4 Các loại dãy số thời gian
Dựa vào các mức độ của dãy số phản ánh quy mô (khối lượng) của hiện tượngqua thời gian, có thể phân dãy số thời gian thành dãy số thời kì và dãy số thời điểm
♦ Dãy số thời kỳ : Là dãy số mà các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ, phản ánhquy mô ( khối lượng) của hiện tượng trong từng khoảng thời gian nhất định Do đóchúng ta có thể cộng các mức độ liền nhau để được một mức độ lớn hơn trong mộtkhoảng thời gian dài hơn
♦ Dãy số thời điểm : Là dãy số mà các mức độ là những số tuyệt đối thời điểm phảnánh quy mô ( khối lượng) của hiện tượng tại những thời điểm nhất định Do đó,mức độ của hiện tượng ở thời điểm sau có thể bao gồm toàn bộ hay một phần mức
độ của hiện tượng ở thời điểm trước
2.1.5 Điều kiện áp dụng
Để phân tích dãy số thời gian được chính xác thì yêu cầu cơ bản khi xây dựngdãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độtrong dãy số Cụ thể:
♦ Nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất
♦ Phạm vi hiện tượng nghiên cứu qua thời gian phải nhất trí
♦ Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau, nhất là đối với dãy sốthời kì
Trong thực tế, do những nguyên nhân khác nhau, các nhu cầu trên có thể bị viphạm, khi đó đòi hỏi có sự chỉnh lí phù hợp để tiến hành phân tích
2.1.6 Ý nghĩa
Việc phân tích dãy số thời gian cho phép nhận thức các đặc điểm biến động củahiện tượng qua thời gian, tính quy luật của sự biến động, từ đó tiến hành dự đoán
về mức độ của hiện tượng trong thời gian tới
2.2 Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian
2.2.1 Phương pháp đồ thị thống kê
2.2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa và tác dụng của đồ thị thống kê
♦ Khái niệm
Trang 9Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có tínhchất quy ước các tài liệu thống kê.
♦ Tác dụng
Khác với các bảng thống kê chỉ dùng con số, các đồ thị thống kê sử dụng con sốkết hợp với các hình vẽ, đường nét và mầu sắc để trình bày và phân tích các đặcđiểm số lượng của hiện tượng Vì vậy, người xem không cần mất nhiều công đọccon số mà vẫn nhận thức được vấn đề chủ yếu một cách dễ dàng, nhanh chóng Mặt khác, các đồ thị thống kê không trình bày chi tiết, tỷ mỉ các đặc trưng sốlượng của hiện tượng mà chỉ nêu lên một cách khái quát các đặc điểm chủ yếu vềbản chất và xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng Vì vậy, đồ thị thống kê cótính quần chúng, có sức hấp dẫn và sinh động, làm cho người hiểu biết ít về thống
kê vẫn lĩnh hội được vấn đề chủ yếu một cách dễ dàng, đồng thời giữ được ấntượng sau đối với người đọc
♦ Ý nghĩa
Các đồ thị thống kê được sử dụng rộng rãi trong mọi công tác nghiên cứu kinh
tế, nhằm mục đích hình tượng hóa:
- Sự phát triển của hiện tượng qua thời gian
- Kết cấu và biến động kết cấu của hiện tượng
- Trình độ phổ biến của hiện tượng
- Sự so sánh giữa các mức độ của hiện tượng
- Mối lien hệ giữa các hiện tượng
- Tình hình thực hiện kế hoạch
Ngoài ra, đồ thị thống kê còn được coi là một phương tiện tuyên truyền rấtmạnh mẽ, một công cụ dùng để biểu dương các thành tích sản xuất và hoạt độngvăn hóa, xã hội
Trang 102.2.1.2 Vận dụng phương pháp đồ thị vào phân tích biến động lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2000-2009
Nguồn: Niêm giám thống kê 2009
Dựa vào biểu đồ trên ta thấy lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn
2000-2009 có xu hướng tăng dần với tốc độ tăng tương đối ổn định Tuy có những nămsản lượng giảm so với năm trước nhưng lượng giảm không lớn Riêng năm 2005,lượng gạo xuất khẩu tăng đột biến so với những năm trước đó Giai đoạn 2006-
2008, lượng gạo xuất khẩu khá ổn định Và đến năm 2009, lượng gạo tăng mạnh vàđạt mức cao nhất trong cả giai đoạn
2.2.2 Các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua
thời gian.
Các chỉ tiêu sau đây thường được sử dụng để phân tích những đặc điểm biếnđộng của hiện tượng qua thời gian:
Trang 112.2.2.1 Mức độ bình quân theo thời gian.
Chỉ tiêu này phản ánh mức đọ đại diện cho các mức độ tuyệt đối của dãy số thờigian Tùy theo dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm mà công thức tính khác nhau:
♦ Đối với dãy số thời kì:
Mức độ bình quân qua thời gian được tính theo công thức sau đây:
= =
Trong đó: yi (i = 1,2, ,n) là các mức độ của dãy số thời kì
n là số lượng các mức độ trong dãy số
♦ Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau:
Áp dụng công thức:
= Trong đó yi (i = 1,2 n) là các mức độ của dãy số thời gian cókhoảng cách thời gian bằng nhau
♦ Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau:
Áp dụng công thức:
= Trong đó: yi (i = 1,2, ,n) là các mức độ của dãy số thời gian có khoảng cáchthời gian không bằng nhau
hi ( i = 1,2, ,n) là khoảng thời gian có mức độ yi
2.2.2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối.
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian Tùytheo mục đích nghiên cứu, có thể tính các chỉ tiêu lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đốisau đây :
♦ Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kì) :
Phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau và đượctính theo công thức sau:
δ = yi – yi-1 (với i = 2,3, ,n)Trong đó: δi : lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kì) ở thờigian i so với thời gian đứng liền trước đó là i-1
yi : mức độ tuyệt đối ở thời gian i
yi-1 : mức độ tuyệt đối ở thời gian i-1
Nếu yi > yi-1 thì δi > 0 : phản ánh quy mô hiện tượng tăng
Nếu yi < yi-1 thì δi < 0 : phản ánh quy mô hiện tượng giảm
Trang 12♦ Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc:
Phản ánh sự biến động về mức dộ tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài và
được tính theo công thức sau:
Δi = yi – y1 (với i = 2,3, ,n)Trong đó: Δi: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc ở thời gian i so với
thời gian đầu của dãy số
yi: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i
y1: Mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu
=>Khi đó ta có mối liên hệ sau:
= Δn = yn – y1
(Tổng của các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn là lượng tăng (hoặc
giảm) tuyệt đối định gốc)
♦ Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân:
Phản ánh mức độ đại diện của các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn và
được tính theo công thức sau đây :
= = = Chỉ tiêu này chỉ nên tính khi dãy số thời gian có các lượng tăng (hoặc giảm)
tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau
2.2.2.3 Tốc độ phát triển
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng nghiên cứu
qua thời gian Tùy theo mục đích nghiên cứu, có thể tính các tốc độ phát triển sau :
♦ Tốc độ phát triển liên hoàn:
Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng ở thời gian sau so với
thời gian gắn liền trước đó và được tính theo công thức :
ti = (100) (với i = 2,3, ,n)Trong đó: ti: tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian i-1, đơn vị
số, đơn vị tính là lần hoặc %
Như vậy, giữa tốc độ phát triển liên hoàn và định gốc có các mối quan hệ sau:
Trang 13* Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc:
Phản ánh mức độ đại diện của các tốc độ phát triển liên hoàn
Từ mối quan hệ thứ nhất giữa các tốc độ phát triển liên hoàn và phát triển địnhgốc nên tốc độ phát triển bình quân được tính theo công thức số bình quân nhân,nghĩa là:
= = =
2.2.2.4 Tốc độ tăng (hoặc giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian, hiện tượng đã tăng (hoặc giảm) bao nhiêulần hoặc bao nhiêu phần trăm Tùy theo mục đích nghiên cứu, có thể tính các tốc độtăng (hoặc giảm) sau đây:
♦ Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn:
Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i so với thời gian i-1
Công thức tính:
ai = (100) = = (100) – 1(100) = ti(100) – 1(100)Trong đó: ai là tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i với i = 1,2,3, ,n
♦ Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc:
Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy số.Công thức tính:
Ai = (100) = (100) = (100) – 1(100) = Ti(100) – 1(100)Trong đó: Ai là tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc
♦ Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân
Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) đại diện cho các tốc độ tăng hoặc giảm liênhoàn
Công thức tính:
= (100) – 1(100)
Trang 142.2.2.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hoặc giảm) của tốc độ tăng (hoặc giảm) liênhoàn thì tương ứng với một quy mô cụ thể là bao nhiêu
Công thức tính:
gi = = Trong đó: gi là giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn.Lưu ý: Đối với tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc, giá trị này là một số khôngđổi và bằng vì vậy không có ý nghĩa thống kê
2.2.3 Vận dụng các chỉ tiêu của dãy số thời gian để phân tích biến động của lượng gạo xuất khẩu ở Việt Nam giai đoạn 2000-2009
Áp dụng công thức tính chỉ tiêu của dãy số thời gian ta có kết quả sau:
Trang 15Bảng 1 Biến động lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2000-2009
ĐịnhGốc
Liênhoàn
Địnhgốc
Liênhoàn
Địnhgốc
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn nằm trong khoảng từ32.36 nghìn tấn (năm 2003) đến 52.55 nghìn tấn (năm 2006) nghĩa là ứng với 1%
Trang 16tăng (hoặc giảm) của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn thì tương ứng với một giátrị tuyệt đối nằm trong khoảng (32.36 ; 52.55) nghìn tấn.
2.3 Một số biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của
xu hướng cơ bản Vì vậy, cần sử dụng những phương pháp phù hợp nhằm loại bỏ
sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên trong một chừng mực nhất định
Sau đây sẽ đề cập đến một số phương pháp thường được sử dụng :
2.3.1.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Mở rộng khoảng cách thời gian là phương pháp ghép một số khoảng thời giangần nhau lại thành một khoảng thời gian dài hơn với mức độ lớn hơn để triệt tiêuảnh hưởng của các yếu tố trái ngược nhau và các mức độ mới bộc lộ rõ xu hướngbiến động cơ bản của hiện tượng
Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ tính toán
Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là:
♦ Chỉ sử dụng được đối với dãy số thời kì
♦ Chỉ nên áp dụng đối với dãy số có khoản cách thời gian tương đối ngắn và cóquá nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh xu hướng phát triển của hiện tượng
2.3.1.2 Phương pháp dãy số bình quân trượt
Số bình quân trượt (hay số bình quân di động) là số bình quân cộng của mộtnhóm nhất định các mức độ dãy số thời gian tính được bằng cách loại dần các mức
độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo sao cho số lượng các mức độ tính
số bình quân không thay đổi
Công thức tính: