Từ xưa, Du lịch được xem như một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Đến nay du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được của đời sống văn hóa – xã hội.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 Lời mở đầu 3 Phần 2 5 Chương I: Thực trạng kết quả kinh doanh ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 - 2009 5 1.1. Khái quát du lịch Việt Nam .5 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm ngành du lịch Việt Nam 5 1.1.2. Lợi thế và tiềm tăng phát triển ngành du lịch Việt Nam .8 1.1.2.1. Điều kiện phát triển du lịch ở Việt Nam 8 1.1.2.2. Khó khăn .9 1.1.3. Những thành tựu của ngành du lịch Việt Nam 11 1.2. Thực trạng kết quả kinh doanh ngành du lịch Việt Nam .20 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh ngành du lịch ở Việt Nam .22 1.3.1. Nhân tố chủ quan .22 1.3.2. Nhân tố khách quan 22 Chương II: Phân tích biến động kết quả kinh doanh ngành du lịch giai đoạn 2000-2009 24 2.1 Phân tích biến động doanh thu của ngành du lịch giai đoạn 2000- 2009 .24 2.1.1 Phân tích đặc điểm biến động doanh thu của các cơ sở lưu trú theo thời gian .24 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1.1.1Bảng tính các chỉ tiêu biểu hiên biến động doanh thu của các cơ sở lưu trú giai đoạn 2000-2009 .24 2.1.1.2 Nghiên cứu xu thế biến động doanh thu các cơ sở lưu trú qua thời gian .26 2.1.1.3 Dự đoán doanh thu các cơ sở lưu trú năm 2010 28 2.1.2 Phân tích đặc điểm biến động doanh thu của các cơ sở lữ hành .28 2.1.2.1 Bảng biến động doanh thu của các cơ sở lữ hành giai đoạn 2000-2009 28 2.1.2.2 Nghiên cứu xu thế biến động doanh thu của các cơ sở lữ hành .30 2.1.2.3 Dự đoán doanh thu các cơ sở lữ hành năm 2010 .31 2.2 Phân tích biến động số lượt khách .33 2.2.1 Biến động số khách trong nước .33 2.2.1.1 Bảng tính các chỉ tiêu biểu hiện biến động số lượng khách trong nước giai đoạn 2000-2009 33 2.2.1.2 Nghiên cứu xu hướng biến động số khách trong nước qua thời gian 35 2.2.1.3 Dự đoán số lượt khách trong nước năm 2010 36 2.2.2 Biến động số khách quốc tế .37 2.2.2.1 Bảng tính các chỉ tiêu biểu hiên biến động số lượng khách quốc tế giai đoạn 2000-2009 .37 2.2.2.2 Nghiên cứu xu hướng biến động số khách quốc tế qua thời gian 39 2.2.2.3 Dự đoán số lượt khách quốc tế năm 2010 40 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Kết luận . 48 Danh mục tài liệu tham khảo .49 Lời mở đầu Trên thế giới, du lịch được xem là ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao và thu hút sự đầu tư lớn của nhiều quốc gia vì những lợi ích to lớn về kinh tế - xã hội mà nó đem lại. Du lịch được coi là ngành công nghiệp không khói mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với các quốc gia khác. Hơn 40 năm hình thành và phát triển, đặc biệt từ năm 1990 Du lịch Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với các nước khác trên khu vực trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, góp phần tích cực vào quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, Du lịch Việt Nam còn có những khó khăn, hạn chế và phát triển chưa tương xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nước. Xuất phát từ thực tiễn và vai trò quan trọng của ngành du lịch đối với nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội, em đã chọn đề tài “Phân tích thống kê biến động kết quả kinh doanh ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2000- 2009” Mục tiêu nghiên cứu: + Tìm hiểu biến động giai đoạn 2000-2009 về doanh thu và số lượt khách ngành du lịch Việt Nam. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Đánh giá thực trạng doanh thu, tiềm năng, đưa ra một số giải pháp phát triển ngành du lịch trong những năm tới. Đối tượng nghiên cứu: doanh thu và số lượt khách ngành du lịch giai đoạn 2000-2009 Phạm vi nghiên cứu: doanh thu và số lượt khách Kết cấu chuyên đề: Phần 1: phần mở đầu Phần 2: gồm 2 chương Chương I: thực trạng kết quả kinh doanh ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2000-2009 Chương II: Phân tích biến động kết quả doanh thu ngành du lịch giai đoạn 2000-2009 Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả kinh doanh ngành du lịch Việt Nam Kết luận 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần 2 Chương I: Thực trạng kết quả kinh doanh ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 - 2009 1.1. Khái quát du lịch Việt Nam 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm ngành du lịch Việt Nam Từ xưa, Du lịch được xem như một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Đến nay du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được của đời sống văn hóa – xã hội. Theo giáo trình thống kê du lịch thì Du lịch được định nghĩa: Du lịch là một ngành kinh tế xã hội, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí nghỉ ngơi có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nghiên cứu khác. Theo pháp lệnh Du lich Việt Nam thì: Du lịch là các hoạt động có liên quan tới chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, điều dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định. Doanh thu ngành du lịch: là toàn bộ số tiền thu được từ việc bán các loại sản phẩm du lịch, hay là toàn bộ số tiền thu được từ khách du lịch trong kỳ do hoạt động kinh doanh du lịch mang lại. Doanh thu bao gồm các khoản khách chi trả trong toàn bộ chuyến du lịch bao gồm các khoản chi về vận chuyển, lưu trú, hướng dẫn viên du lịch, mua 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sắm, phòng ngủ, ăn…Doanh thu du lịch là chỉ tiêu tuyệt đối, thời kỳ, được thu thập và tính theo tháng, quý, năm. Số lượng khách du lịch: là tổng số lượt khách đến và tiêu dùng các sản phẩm du lịch trong kỳ nghiên cứu. Số lượng khách du lịch bao gồm: số lượng khách du lịch trong nước, số lượng khách du lịch quốc tế, số lượng khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài. Hoạt động kinh doanh du lịch là hoạt động của một ngành kinh tế - xã hội có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi có hoặc không kết hợp với các hoạt động khác như công vụ, thể thao, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học và các dạng nhu cầu khác. Đây là một ngành kinh doanh tổng hợp có một số đặc điểm: - Du lịch là một ngành phụ thuộc vào tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch là cơ cở khách quan để hình thành nên các tuyến điểm du lịch. - Du lịch là ngành kinh doanh tổng hợp phục vụ nhu cầu tiêu dùng đa dạng và cao cấp của khách du lịch. Đó là nhu cầu nghỉ ngơi, đi lại, tham quan giải trí, mua hàng hóa va các dịch vụ bổ xung khác. Tiêu dùng trong du lịch thường là tiêu dùng trung và cao cấp. - Du lịch là ngành ngoài kinh doanh dịch vụ ra còn phải đảm bảo nhu cầu an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội cho du khách, cho địa phương và cho nước đón nhận khách. Vị trí và vai trò của ngành du lịch a. Về kinh tế 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Du lịch phát triển làm tăng thu ngân sách Nhà nước, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho xã hội, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế có liên quan phát triển theo. Ở nhiều nước trên thế giới, Du lịch phát triển làm tăng nguồn thu ngoại tệ rất lớn. Thậm chí còn là nguồn thu hang đầu của một số nước. Du lịch không những góp phần tích cực giải quyết việc làm cho người lao động, theo ước tính của tổ chức du lịch thế giới(WTO) trung bình một phòng khách sạn (từ 1-5 sao) tạo ra 1,3 chỗ làm trực tiếp và 5 chỗ làm gián tiếp. Bên cạnh đó còn làm nhân tố thúc đẩy các ngành kinh tế khác như giao thông, hàng không, bưu điện, ngân hang, xây dựng…phát triển theo. Du lịch còn giúp cho các du khách biết được tiềm năng kinh tế của đất nước từ đó xây dựng kế hoạch phát triển các mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước. b. Về chính trị Giúp cho du khách biết về đất nước, con người, truyền thống văn hóa của nơi mình đến thăm. Du lịch làm tăng cường tình đoàn kết giữa các dân tộc vì hoàn bình và sự phồn vinh của nhân loại. c. Về văn hóa – xã hội Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia trên thế giới đều có nền văn hóa, truyền thống dân tộc riêng được tích tụ từ lâu đời. du lịch là hình thức quan trọng để các dân tộc, các vùng miền giao lưu nền văn hóa với nhau. Những yếu tố văn minh trong nền văn hóa của nhân loại càng kích thích phát triển những nét độc đáo của văn hóa dân tộc. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tuy nhiên, cần phải có chiến lược phát triển đúng hướng, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn cảnh quan môi trường, lành mạnh quan hệ xã hội và đảm bảo an ninh quốc gia. 1.1.2. Lợi thế và tiềm tăng phát triển ngành du lịch Việt Nam 1.1.2.1. Điều kiện phát triển du lịch ở Việt Nam Tiềm năng du lịch của nước ta đa dạng, phong phú và có sức hút cao đối với du khách. Nằm ở vị trí cửa ngõ giao lưu quốc tế, Việt Nam có đủ điều kiện phát triển giao thông cả về đường bộ, đường biển, đường sắt và đường hàng không nối liền Việt Nam với các quốc gia trên thế giới. Tiềm năng du lịch của các nguồn tài nguyên Việt Nam đa dang, giàu bản sắc về thiên nhiên như bãi biển, hang động, suối nước nóng, nước khoáng, đảo, lớp phủ thực vật và thế giới động vật quý hiếm, nhiều cảnh quan độc đáo điển hình…. Bên cạnh đó là những di tích lịch sử, nghệ thuật, các phong tục tập quán, làng nghề và những truyền thống đặc sắc của dân tộc. Tạo điều kiện cho chúng ta phát triển cả du lịch nui, du lịch biển, du lịch dài ngày và ngắn ngày với nhiều loại hình khác nhau như tham quan, nghỉ dưỡng, thể thao, nghiên cứu khoa học, hội chợ, hội nghị, festival… Với ba phần tư diện tích đất liền là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Núi non đã tạo nên những vùng cao khí hậu rất gần với ôn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, hồ đầm phá, nhiều điểm nghỉ dưỡng và danh lam thắng cảnh như: Sa Pa, Tam Đảo, Đà Lạt, Núi Bà Đen, Động Tam Thanh, Động Từ Thức, Động Phong Nha… 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Việt Nam có những khu rừng quốc gia nổi tiếng về động thực vật nhiệt đới, những vùng tram chim và sân chim nổi tiếng thu hút hang ngàn du khách du lịch trong và ngoài nước như: rừng quốc gia Cúc Phương, rừng quốc gia Cát Bà, rừng quốc gia Côn Đảo… Hệ thống suối nước khoáng, nước nóng, nước ngầm cũng rất phong phú và phân bố khá đều trong cả nước: suối nước khoáng Quang Hanh (Quảng Ninh), suối khoáng Hải Vân(Bình Định), suối khoáng Vĩnh Hảo(Bình Thuận), suối khoáng Dục Mỹ (Nha Trang), suối khoáng Kim Bôi (Hòa Bình)…Những vùng nước khoáng này trở thành những nơi nghỉ ngơi và phục hồi sức khỏe được nhiều du khách ưa chuộng. Việt Nam được đánh giá là đất nước an toàn, ổn định về chính trị xứng đáng là “ Điểm đến của thiên niên kỷ mới” nên tạo sự an tâm cho du khách đến du lịch. 1.1.2.2. Khó khăn Một vấn đề đặt ra làm đau đầu các nhà lãnh đạo không chỉ trong ngành du lịch là hoàn thiện hệ thống pháp luật. có lẽ đây là một rào cản lớn cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của ngành du lịch nói riêng. Chúng ta chưa có một hệ thống văn bản hoàn chỉnh, thống nhất điều chỉnh việc tổ chức, kinh doanh, trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức, địa phương, cá nhân tham gia kinh doanh du lịch cũng như khách du lịch. Bên cạnh đó, nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định đến sự phát triển thi cho đến nay, chúng ta vẫn chưa đào tạo được một đội ngũ nhân viên du 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lịch( lái xe, tiếp viên, hướng dẫn viên…) có nghiệp vụ, có văn hóa, biết ngoại ngữ đủ để đáp ứng nhu cầu của thị trường ngày càng tăng. Hoạt động du lịch ngày càng đa dạng hóa về sản phẩm du lịch, loại hình du lịch và chất lượng các sản phẩm du lịch. Điều này đòi hỏi đội ngũ lao động phải không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ. Những người làm công tác quản lý trong ngành du lịch nước ta lại có trình độ không đồng đều, một số chưa qua đào tạo về quản lý doanh nghiệp du lịch. Tuy tiềm năng du lịch của nước ta còn rất lớn nhưng hệ thống cơ sở đào tạo du lịch ở nước ta còn rất ít. Điển hình như ở Hà Nội, một trung tâm văn hóa – chính trị lớn của đất nước cũng chỉ có vài trường đào tạo về du lịch. Trong khi nguồn nhân lực có chuyên môn, nghiệp vụ còn thiếu thì sự sắp xếp bộ máy cán bộ không hợp lý, rườm rà gây ra lãng phí rất nhiều nguồn nhân lực. Do đó, kiện toàn sắp xếp lại đội ngũ cán bộ là đòi hỏi cần phải giải quyết ngay. So với các nước trên thế giới và các nước trong khu vực như Thái Lan, Indonesia thì chúng ta đi sau các nước này đến gần hai thập kỷ về lĩnh vực du lịch. Đầu tư về du lịch của chính phủ tuy đang cải thiện nhưng chưa tương xứng với tiềm năng du lịch của nước ta. Một năm chính phủ Thái Lan bỏ ra gần 100 triệu USD để quảng bá du lịch quốc gia với trên 20 văn phòng đại diện du lịch quốc gia ở nước ngoài, trong khi nước ta chưa có một văn phòng đại diện nào. Chúng ta thiếu vốn để có thể xây dựng cơ sở hạ tầng một cách nhanh chóng. Chúng ta thiếu xe tốt, xe mới, khách sạn vào những tháng cao điểm, chất lượng đường xá thấp, luôn xảy ra tắc đường. 10 [...]... trung tâm du lịch; các tỉnh khác thành lập phòng du lịch nằm trong Sở Thương mại - Du lịch Một số địa phương ở cấp quận, huyện, thành phố trực thu c tỉnh đã thành lập phòng quản lý du lịch Đến trước thời điểm tái sáp nhập vào Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, bộ máy quản lý nhà nuớc về du lịch ở địa phương có 15 Sở Du lịch, 2 sở Du lịchThương mại, 46 sở Thương mại - Du lịch và 01 sở Ngoại vụ - Du lịch, ... thống tổ chức quản lý nhà nước về du lịch từ Trung ương đến địa phương Các cơ chế chính sách phát triển du lịch được bổ sung, tạo môi trường cho du lịch hoạt động thông thoáng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995 - 2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; quy hoạch các vùng du lịch và các trọng điểm du lịch đã được xây dựng; trên 50 tỉnh và thành phố trực thu c Trung ương... một số doanh nghiệp du lịch đã phát huy vai trò chủ đạo trong hoạt động lữ hành, quảng bá, phát triển thị trường, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thu t du lịch Hà Nội đã thành lập Công ty mẹ - Công ty con trong du lịch Đề án sắp xếp lại doanh nghiệp (trực thu c Tổng cục Du lịch trước đây) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và đã tổ chức triển khai từ giai đoạn 2003 - 2005, theo hướng để lại 4 doanh nghiệp... trò của Ngành và thể chế hoá đường lối phát triển du lịch của Đảng và Nhà nước; tạo điều kiện cho hoạt động du lịch phát triển đi vào nề nếp và có định hướng, mục tiêu rõ ràng Các nghị định, thông tư hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh Du lịch về các lĩnh vực quản lý chi nhánh, văn phòng đại diện du lịch ở trong và ngoài nước; lữ hành, hướng dẫn du lịch; lưu trú; thanh tra du lịch; xử phạt hành chính; quản... Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 7/2002 Chương trình Hành động quốc gia về Du lịch được Chính phủ phê duyệt và thực hiện có hiệu quả trong giai đoạn 19992009 Chính sách, thể chế tạo nền tảng thúc đẩy du lịch phát triển đã được hình thành và đổi mới phù hợp với điều kiện và xu hướng phát triển du lịch thế giới Pháp lệnh Du lịch ra đời năm 1999... nghị quốc tế lớn Toàn ngành đã chú trọng xây dựng phát triển nhiều loại hình du lịch, các tuyến du lịch mới cả đường bộ, đường sông, đường biển, nối các điểm du lịch, khu du lịch ở miền núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng ven biển và hải đảo Hình thành các loại hình du lịch mới, đặc thù như đi bộ, leo núi, lặn biển, hang động, du lịch đường bộ xuyên Việt bằng xe đạp, mô tô, caravan, du lịch đồng quê, về cội... đến với bạn bè trên thế giới 1.1.3 Những thành tựu của ngành du lịch Việt Nam Ngành du lịch ngày càng khẳng định vai trò và tầm quan trọng của mình trong việc phát triển kinh tế đất nước Trong quá trình phát triển, ngành du lịch Việt Nam đã đạt được một số thành tựu to lớn Bộ máy và năng lực quản lý nhà nước về du lịch, hệ thống kinh doanh du lịch từng bước được kiện toàn, thích ứng dần với cơ chế... 100 doanh nghiệp Nhìn chung, sau khi cổ phần hóa, hoạt động hiệu quả hơn, đời sống người lao động được nâng lên Huy động các nguồn lực đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm du lịch Toàn Ngành và các địa phương, đặc biệt là ở các địa bàn trọng điểm du lịch, đã phát huy nội lực, huy động vốn từ nhiều nguồn để phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thu t du lịch. .. một số điểm du lịch, khu du lịch đã có quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy mạnh quản lý du lịch và xây dựng các dự án đầu tư Hàng trăm dự án quy hoạch chi tiết du lịch đang được khẩn trương thực hiện, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư trong nước 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 và nước ngoài, góp phần quản lý, khai thác tài nguyên du lịch ngày một hiệu quả Chiến lược... thẻ Tổng Phân loại theo ngoại ngữ sử dụng Anh pháp rung T 5791 2631 665 1383 Nga Đức Nhật Hàn TBN Ý 96 261 497 57 75 7 Thái Khác 33 87 Việc sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp du lịch nhà nước được địa phương và Tổng cục Du lịch quan tâm Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đã có chỉ thị, nghị quyết và đề án sắp xếp doanh nghiệp du lịch nhà nước Tổng công ty Du lịch Sài