Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
196,57 KB
Nội dung
1 giáo dục đào tạo trờng đại học kinh tế quốc dân - vơng đức tuấn hoàn thiện chế, sách để thu hút đầu t trực tiếp nớc thủ đô hà nội giai đoạn 2001 2010 chuyên ngành "kinh tế trị x hội chủ nghĩa" m số: 5.02.01 Tóm tắt luận án tiến sỹ kinh tế Hà Nội, 2007 giáo dục đào tạo trờng đại học kinh tế quốc dân vơng đức tuấn hoàn thiện chế, sách để thu hút đầu t trực tiếp nớc thủ đô hà nội giai đoạn 2001 - 2010 Chuyên nghành : Kinh tế trị XHCN Mã số : - 02 - 01 luận án tiến sỹ kinh tế ngời hớng dẫn khoa học Giáo viên hớng dẫn : GS.TS Phạm Quang Phan Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Đặng Văn Thắng Hà Nội - 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc đợc trích dẫn rõ ràng Đề tài không trùng lắp với công trình khoa học đ đợc công bố Tác giả luận án Vơng Đức Tuấn chữ viết tắt luận án -ADB : Ngân hàng phát triển châu AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dơng BĐS : Bất động sản CNH : Công nghiệp hoá CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐFT : Đang phát triển ĐTNN : Đầu t nớc EC : Tín dụng xuất EMS : Hệ thống tiền tệ Châu Âu FDI : Đầu t trực tiếp nớc (Foregn Direct Investment) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc gia G7 : 07 nớc công nghiệp phát triển giới IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế KHCN : Khoa học công nghệ NIEs : Các kinh tế CNH NICs : Các quốc gia lãnh thổ CNH ODA : Viện trợ phát triển thức SCCI : Uỷ ban Hợp tác Đầu t SQG : Xuyên quốc gia Tbcn : T chủ nghĩa WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức Thơng mại giới Mục lục Trang Phần mở đầu Chơng Cơ sở lý luận Và THựC TIễN CủA việc hoàn thiện chế, sách thu hút đầu t trực tiếp nớc 1.1 Những vấn đề lý luận chung chế, sách đầu t nớc thu hút FDI 10 1.2 Những nhân tố ảnh hởng đến trình hoàn thiện chế, sách thu hút FDI Việt Nam 30 1.3 Kinh nghiệm quốc tế việc hoàn thiện chế, sách thu hút FDI 41 Chơng Thực trạng trình hoàn thiện chế, sách thu hút đầu t trực tiếp nớc tác động đến kết thu hút đầu t trực tiếp nớc Hà Nội 2.1 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế Hà Nội tác động tới trình hoàn thiện chế, sách thu hút FDI 57 2.2 Thực trạng trình hoàn thiện chế, sách thu hút FDI Việt Nam 63 2.3 Tác động trình hoàn thiện chế, sách đến kết thu hút đầu t trực tiếp nớc Hà Nội 97 2.4 Những hạn chế tồn đặt chế, sách thu hút FDI Hà Nội 119 Chơng Phơng hớng giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện chế, sách nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc thủ đô Hà Nội đến năm 2010 3.1 Nhu cầu vốn phát triển kinh tế thủ đô Hà Nội tới 2010 137 3.2 Phơng hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc tình hình 146 3.3 Giải pháp hoàn thiện chế, sách để tăng cờng thu hút FDI Hà Nội đến 2010 166 Kết luận 199 Tài liệu tham khảo 201 Những công trình đ công bố liên quan đến luận án 208 Phụ lục Danh mục biểu Trang Bảng 2.1 Nguồn vốn cấp xây dựng sở hạ tầng Hà Nội đến 2005 95 Bảng 2.2 Hiện trạng dự án FDI địa bàn Hà Nội 1988 - 1994 100 Bảng 2.3 Số dự án phân vốn đầu tử Hà Nội 1989 - 1996 101 Bảng 2.4 Số dự án phân vốn đầu t Hà nội 1997 - 2005 104 Bảng 2.5 Hiện trạng vốn FDI địa bàn Hà Nội 107 Bảng 2.6 Tỷ trọng vốn FDI tổng vốn đầu t Hà Nội 109 Bảng 2.7 Hiện trạng loại hình FDI địa bàn Hà Nội 111 Bảng 2.8 Doanh thu sản xuất công nghiệp địa bàn Hà Nội 115 Bảng 2.9 Hiện trạng xuất địa bàn Hà Nội 116 Bảng 3.1 Số liệu phát triển tổng quy hoạch đô thị Hà Nội đến 2010 143 Bảng 3.2 Những tiêu phát triển đầu t nớc thành phố Hà Nội đến năm 2020 145 Bảng 3.3 Vốn đầu t nớc tổng vốn đầu t x hội thành phố Hà Nội qua năm 166 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Vốn đăng ký vốn thực Hà Nội 1989 - 1996 101 Biểu đồ 2.2 Số dự án đợc cấp phép Hà Nội 1989 - 1996 102 Biểu đồ 2.3 Vốn đăng ký vốn thực Hà Nội 1997 - 2005 104 Biểu đồ 2.4 Số dự án đợc cấp phép Hà Nội 1997 - 2005 105 Biểu đồ 2.5 Tỷ trọng vốn FDI tổng vốn đầu t 109 Biểu đồ 2.6 Tỷ trọng loại hình đầu t FDI vào Hà Nội năm 2004 111 Danh mục phụ lục tham khảo Phụ lục 1: Vốn đầu t nớc Hà Nội so với nớc 209 Phụ lục 2: Vốn đầu t trực tiếp nớc Hà Nội phân theo quốc gia l nh thổ 210 Phụ lục 3: Bảng xếp hạng môi trờng kinh doanh số nớc khu vực ASEAN 211 Phụ lục 4: Những điểm tiến Luật ĐTNN Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 1996 2000 212 Phụ lục 5: Một số khoản u đ i ĐTNN Việt Nam hấp dẫn so với số nớc châu 216 Phụ lục 6: Những điểm nhà ĐTNN đợc u đ i nhà đầu t nớc Việt Nam 219 phần mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế thị trờng kinh tế hoạt động phát triển sở hội nhập với kinh tế khu vực giới Hội nhập đ tạo điều kiện cho kinh tế nớc hội phát triển, song đặt không thách thức, kinh tế phát triển Nếu can thiệp hữu hiệu Nhà nớc pháp luật quốc tế sách đối ngoại khai thông đợc nguồn lực nớc kể vốn, công nghệ, thị trờng kinh nghiệm quản lý, đồng thời khó khắc phục đợc bất cập trình hội nhập, bao gồm kinh tế, văn hoá chủ quyền quốc gia Trong hội nhập quốc tế, đầu t trực tiếp nớc (FDI) có vai trò lớn: Nó nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trởng, tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế - x hội theo chiều hớng tiến bộ, giảm nhẹ gánh nặng thất nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu, bớc hội nhập với kinh tế khu vực giới Qúa trình thu hút đầu t trực tiếp nớc (FDI) chịu tác động nhiều chế thị trờng, ảnh hởng môi trờng hội đầu t, tình hình biến động kinh tế giới khu vực Để đạt đợc mục tiêu đề nớc thu hút FDI, giai đoạn định cần phải nghiên cứu hoàn thiện chế, sách cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế nớc nh bối cảnh chung khu vực giới Hà Nội thủ đô, trái tim Việt Nam, trung tâm trị - kinh tế văn hoá - khoa học mặt nớc Song, trải qua nửa kỷ bị chiến tranh tàn phá, đến Hà Nội thủ đô lạc hậu, kinh tế so với thủ đô nớc khu vực giới Do vậy, việc thúc đẩy phát triển kinh tế - x hội Hà Nội đòi hỏi cấp thiết giai đoạn Muốn vậy, việc sử dụng có hiệu nguồn nội lực quốc gia, Hà Nội cần có chế, sách giải pháp, nhằm tăng cờng thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI Những năm qua Chính phủ đ ban hành nhiều sách u đ i, áp dụng nhiều quy chế khuyến khích nhà đầu t nớc đầu t vào Hà nội Nhng chế, sách thu hút đầu t trực tiếp nớc nớc ta nhiều bất hợp lý, cha hấp dẫn cha phù hợp với thông lệ quốc tế, nên điều ảnh hởng trực tiếp đến tốc độ thu hút vốn FDI Hà Nội Cụ thể từ năm 1997 tới dòng vốn FDI vào Việt Nam Hà Nội có giảm sút rõ rệt, nhu cầu vốn FDI cho phát triển kinh tế thủ đô Hà Nội thời gian tới lớn Theo chơng trình phát triển kinh tế Thành uỷ Hà Nội khoá XI đ đề [26]: Trong giai đoạn từ 2001 đến 2010 thành phố Hà Nội phấn đấu đạt 3,784 tỷ USD vốn FDI Để đạt đợc mục tiêu đòi hỏi Chính phủ phải tiếp tục hoàn thiện chế, sách thu hút FDI Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Với mong muốn góp phần vào việc giải vấn đề có ý nghĩa quan trọng thiết thực mang tính cấp bách này, đề tài: Hoàn thiện chế, sách thu hút đầu t trực tiếp nớc thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001- 2010 , đợc chọn làm luận án tiến sỹ, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Đầu t nớc vấn đề đợc nhiều học giả nớc quan tâm nghiên cứu Việt Nam năm gần đ xuất nhiều sách báo, công trình nghiên cứu học giả nớc đầu t nớc liên quan đến đầu t nớc Trớc hết phải kể đến công trình Hoàn thiện sách tổ chức thu hút đầu t trực tiếp nớc Việt Nam, PGS.TS Mai Ngọc Cờng làm chủ biên xuất năm 2000 Trong nghiên cứu tác giả đ phân tích sách nớc có tác động mạnh đến trình thu hút FDI, nh đề xuất biện pháp tổ chức thu hút FDI Theo tác giả cần tiếp tục nghiên cứu triển khai thực phân cấp việc cấp phép đầu t, giải vấn đề sở hữu, sử dụng đất đai, u đ i khuyến khích tài chính, sách tiền lơng ngời lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc Tuy nhiên đề xuất đ đợc giải phần lớn Luật Đầu t nớc năm 2000, Luật Đất Đai năm 2003, Hơn việc nghiên cứu tác giả tập trung cho nớc phạm vi nghiên cứu đến năm 1999 Một công trình nghiên cứu đáng ý khác có tựa đề Kinh tế có vốn đầu t nớc kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa Việt Nam nay; thực trạng triển vọng, đề tài cấp Bộ PGS TS Trần Quang Lâm làm chủ nhiệm hoàn thành năm 2005 Đề tài KX 01.05 Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài: Vị trí vai trò kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa Việt Nam, PGS TSKH Nguyễn Bích Đạt làm chủ nhiệm hoàn thành năm 2005 Có thể nói, hai đề tài đợc coi công trình nghiên cứu toàn diện đánh giá tầm quan trọng FDI kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa Việt Nam Ngoài đề cập đến số tác phẩm nh: Tiềm thu hút đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam, TS Hoàng Xuân Long, H.2001 Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam, sở pháp lý, trạng, triển vọng, Nguyễn Anh Tuấn - Phan Hữu Thắng - Hoàng Văn Huấn, H1994 Tạo việc làm cho ngời lao động qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, Bùi Anh Tuấn, H2000 Một số luận án đầu t nớc đ đợc bảo vệ thành công nh: Luận án PTS Luật học Lê Mạnh Tuấn Hoàn thiện khung pháp luật đầu t trực tiếp nớc Việt Nam H.1996 Luận án TS Kinh tế Nguyễn Huy Thám Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t nớc nớc ASEAN vận dụng vào Việt Nam H.1999 Luận án TS Kinh tế Nguyễn Văn Thanh Vai trò đầu t trực tiếp nớc phát triển bền vững nớc Đông học Việt Nam H.2000 Luận án TS Kinh tế Đỗ Thị Thuỷ Đầu t trực tiếp nớc với công nghiệp hoá, Hiện đại hoá Việt Nam giai đoạn 1988 2005 H.2001 Luận án tiến sỹ kinh tế Nguyễn Thị Kim Nh Giải pháp tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc (FDI) Việt Nam H.2005 Song cha có công trình sâu nghiên cứu việc hoàn thiện chế, sách để thu hút đầu t trực tiếp nớc Hà Nội, tác giả muốn sâu nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án là: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện chế, sách thu hút FDI - Nghiên cứu tác động trình hoàn thiện chế, sách thu hút FDI đến kết thu hút FDI vào Hà Nội 10 - Nghiên cứu việc hoàn thiện chế, sách để tăng cờng thu hút FDI thủ đô Hà Nội đến năm 2010 Để đạt đợc mục tiêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn chế, sách thu hút đầu t trực tiếp nớc - Phân tích, đánh giá thực trạng trình hoàn thiện chế, sách thu hút FDI, nhân tố tác động đến kết thu hút FDI Hà Nội thời gian qua - Đánh giá thành tựu đạt đợc, tồn tại, hạn chế nguyên nhân để có định hớng cho việc tiếp tục hoàn thiện chế, sách thu hút FDI thời gian tới - Trên sở phân tích lý luận thực tiễn, đề xuất phơng hớng giải pháp cho việc tiếp tục hoàn thiện chế, sách nhằm tăng cờng thu hút FDI vào Hà Nội đến năm 2010 Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu chế, sách thu hút đầu t nớc trình hoàn thiện chế, sách thu hút FDI đ tác động đến kết thu hút FDI Hà Nội dới giác độ khoa học kinh tế trị Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu thực trạng trình hoàn thiện chế, sách thu hút FDI Việt Nam tác động đến kết thu hút FDI vào Hà Nội (bao gồm dự án Trung ơng quản lý dự án Hà Nội quản lý) thời kỳ 1988 - 2005 Phơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đặt ra, luận án sử dụng số phơng pháp nghiên cứu kinh tế phổ biến sau - Phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử phơng pháp hệ thống: Việc nghiên cứu chế, sách thu hút FDI Hà Nội đợc thực cách đồng bộ, gắn với hoàn cảnh, điều kiện giai đoạn cụ thể Các sách thu hút FDI đợc xem xét mối liên hệ chặt chẽ với không gian thời gian, đồng thời đợc đặt bối cảnh chung toàn kinh tế nh riêng Hà Nội trình đổi mở rộng quan hệ đối ngoại Việt Nam 11 - Phơng pháp thống kê: Luận án sử dụng số liệu thống kê thích hợp để phục vụ cho phân tích trình hoàn thiện chế, sách thu hút FDI Hà Nội - Phơng pháp phân tích tổng hợp: Trên sở phân tích trình hoàn thiện chế, sách tác động đến kết thu hút FDI Hà Nội Luận án đ đa đánh giá chung có tính khái quát hệ thống chế, sách thu hút FDI Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng - Phơng pháp so sánh, đối chiếu: Cơ chế, sách thu hút FDI Việt Nam đợc xem xét sở có so sánh tác động tăng trờng phát triển kinh tế Hà Nội qua giai đoạn hoàn thiện, nh thực tiễn việc hoàn thiện chế, sách thu hút FDI số nớc khu vực Những đóng góp luận án Những đóng góp luận án đợc thể điểm sau đây: - Luận án đ góp phần hệ thống hoá phân tích vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện chế, sách thu hút FDI Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng - Luận án đ phân tích thực trạng việc hoàn thiện chế, sách thu hút FDI tác động tăng trởng kinh tế - x hội Hà Nội - Trên sở phân tích thực trạng chế, sách thu hút FDI, luận án đ đúc kết hạn chế tồn cần phải hoàn thiện chế, sách thu hút FDI Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng - Luận án đ đề xuất phơng hớng giải pháp hoàn thiện chế, sách nhằm tăng cờng thu hút FDI vào Hà Nội đến năm 2010 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, giải trình chữ đợc viết tắt luận án, mục lục, bảng biểu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án đợc kết cấu thành chơng Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện chế, sách thu hút đầu t trực tiếp nớc 12 Chơng 2: Thực trạng trình hoàn thiện chế, sách thu hút đầu t trực tiếp nớc tác động đến kết thu hút đầu t trực tiếp nớc vào Hà Nội Chơng 3: Phơng hớng giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện chế, sách thu hút đầu t trực tiếp nớc vào Hà Nội đến năm 2010 13 chơng sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện chế, sách thu hút đầu t trực tiếp nớc Để phát triển tăng trởng kinh tế, quốc gia đòi hỏi phải có nguồn vốn đầu t, để khắc phục khó khăn khan vốn, hầu hết nớc đ sử dụng biện pháp thu hút vốn đầu t từ bên Vào năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX, giới bùng lên phong trào đầu t thu hút đầu t vào sản xuất hàng thay nhập nhằm hạn chế nhập siêu chảy máu ngoại tệ Thế nhng, sách hầu nh không đem lại kết khả quan mà có xu hớng làm triệt tiêu ngành hàng sản xuất truyền thống Trớc tình hình này, vào cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 kỷ XX, hàng loạt nớc lại chuyển sang sách thu hút FDI vào ngành hàng thúc đẩy xuất khẩu, điển hình Nhật Bản, Hàn Quốc nớc ASEAN Nhờ theo hớng này, nhiều nớc từ chậm phát triển, có kinh tế nghèo nàn, lạc hậu sống phụ thuộc vào viện trợ đ trở thành nớc công nghiệp xuất khẩu, trung tâm tài khu vực Điển hình Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, , đợc mệnh danh Rồng Châu Đạt đợc kết nhờ phủ nớc đ có bớc hoạch định đờng lối, chiến lợc đắn, ban hành hệ thống chế, sách thu hút sử dụng nguồn vốn FDI có hiệu Điều đợc thể rõ, sau khủng hoảng tài khu vực Châu năm 1997 xẩy ra, để ổn định kinh tế giảm thiểu thiệt hại, phủ nớc khu vực nhờ nhanh chóng ban hành ban hành hệ thống chế, sách nên đ tăng cờng thu hút đợc FDI vào trình thúc đẩy sản xuất kinh doanh nớc, qua khắc phục đợc hậu khủng hoảng gây ra, đa kinh tế trở lại ổn định tiếp tục phát triển Chơng luận án đợc trình bày với mục đích giúp hiểu rõ vai trò vốn FDI sở lý luận hoàn thiện chế, sách thu hút FDI 14 1.1 Những vấn đề lý luận chung chế, sách đầu t nớc thu hút đầu t trực tiếp nớc 1.1.1 Vai trò tác động FDI phát triển kinh tế 1.1.1.1 Tính tất yếu khách quan vai trò FDI phát triển kinh tế nớc chậm phát triển Lý luận chủ nghĩa Mac-Lênin t xuất t cho rằng: Sở dĩ có xuất t số nớc có tợng thừa t bản, nhng lại thiếu địa bàn đầu t có lợi, điều xẩy thực tiễn t tài trình phát triển đ xuất t thừa Hiện tợng thừa t cần đợc hiểu, nhà t nhận đợc tỷ suất lợi nhuận thấp đầu t nớc, đầu t nớc tỷ suất lợi nhuận cao Trong đó, nớc thuộc địa kinh tế lạc hậu lại cần t để đầu t phát triển kinh tế, đổi kỹ thuật công nghệ, nhng lại thiếu vốn Lý dẫn đến gặp nớc xuất t nớc tiếp nhận t Từ hình thành đầu t trực tiếp nớc Theo quan điểm J.M.Keynes: Đầu t nhân tố quan trọng việc giải việc làm, nhà nớc phải sử dụng công cụ tài để điều tiết kinh tế, đặc biệt phải có chơng trình đầu t quy mô lớn để sử dụng lao động thất nghiệp t nhàn rỗi Đây nguyên nhân dẫn đến đời việc thu hút đầu t để phát triển kinh tế Cả P.A.Sammuelson R Nurkse cho nớc phát triển phải có "cú huých từ bên ngoài" để phá vỡ "cái vòng luẩn quẩn" nghèo đói, lạc hậu Cú huých bên ngoài" theo hai ông việc thu hút đầu t nớc nhằm nâng tổng vốn đầu t x hội, qua để tiếp thu công nghệ, giải việc làm, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế tăng trởng Quan điểm nhà kinh tế vĩ mô - vi mô đầu t quốc tế Trong tài liệu đầu t nớc ngoài, lý thuyết kinh tế vĩ mô lu chuyển dòng vốn đầu t quốc tế thờng chiếm vị trí quan trọng đợc coi lý thuyết đầu t quốc tế Các lý thuyết này, giải thích tợng đầu t quốc tế dựa nguyên tắc lợi so sánh yếu tố đầu t (vốn, 15 lao động, thị trờng) nớc, đặc biệt nớc phát triển phát triển Trên sở mô hình lý thuyết thơng mại quốc tế Heckcher & Ohlin - HO (1933), Richard, S Eckaus (1987) đ loại bỏ giả định di chuyển yếu tố sản xuất (vốn, công nghệ) nớc để mở rộng phân tích nguyên nhân hình thành đầu t quốc tế Theo tác giả, từ mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận phạm vi toàn cầu nhờ vào chênh lệch hiệu sử dụng vốn đ hình thành nên dòng lu chuyển vốn đầu t nớc [39] Dựa vào quan điểm trên, ta thấy rõ thực chất nguồn vốn FDI nguồn vốn nớc đầu t vào nớc khác để tận dụng lợi nớc sở (tài nguyên, thị trờng tiêu thụ, lao động, hiệu sử dụng vốn, ), nhằm mục đích đem lại lợi nhuận cho hai phía Theo luật đầu t nớc Việt Nam (1996) "đầu t trực tiếp nớc việc nhà đầu t nớc đa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu t theo quy định luật này"[36] Để thúc đẩy kinh tế phát triển cần phải tăng cờng đầu t cho sản xuất, kinh doanh, nhng muốn tăng cờng đầu t cho sản xuất, kinh doanh lại cần có vốn Với nớc chậm phát triển, tình trạng thiếu vốn đầu t thực tế hiển nhiên Bên cạnh việc huy động nguồn vốn nớc, thu hút đầu t từ bên biện pháp quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn nói Trong "Những vấn đề hình thành vốn nớc chậm phát triển" R Nurkse đ trình bày cách hệ thống việc giải vấn đề vốn cho công nghiệp hoá nớc lạc hậu Ông đ phân tích vòng luẩn quẩn nghèo đói nh sau: "Xét lợng cung, ngời ta thấy khả tiết kiệm ỏi, tình hình mức độ thu nhập thực tế thấp Mức thu nhập thực tế thấp phản ánh suất lao động thấp, đến lợt suất lao động thấp phần lớn tình trạng thiếu t đầu t gây Thiếu t kết khả tiết kiệm ỏi đa lại vòng tròn đợc khép kín" Theo ông tình trạng thiếu vốn nớc lạc hậu nguyên nhân dẫn đến tồn 16 vòng luẩn quẩn nói Do ông cho rằng: Mở cửa cho đầu t trực tiếp nớc cách làm thiết thực nớc chậm phát triển để họ vơn tới thị trờng mới, tiếp thu đợc kỹ thuật đại phơng pháp quản lý tiên tiến, từ đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế Đầu t trực tiếp nớc giúp cho nớc sở tránh đợc đòi hỏi l i suất chặt chẽ điều kiện toán nợ mà điều tác động đến việc vay nợ quốc tế"[40] Tình trạng thiếu sở hạ tầng, luật lệ ngặt nghèo việc quản lý x hội lỏng lẻo nớc chậm phát triển trở ngại đáng kể trình thu hút nguồn vốn bên Nhiệm vụ nớc sở phải xoá bỏ trở ngại để tạo điều kiện dễ dàng cho đầu t trực tiếp nớc hoạt động có hiệu Thực tế cho thấy doanh nghiệp t nhân nớc không tham gia vào việc xây dựng sở hạ tầng, đào tạo tay nghề cho lao động nớc sở tại, mà đóng góp vào phát triển kinh tế địa phơng Có thể khẳng định rằng, dù chẳng đạt đợc cân tuyệt đối lợi ích kinh tế nhà ĐTNN nớc sở tại, song đầu t trực tiếp nớc phải tồn tại, đòi hỏi tự nhiên, tất yếu trình vận động thị trờng Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc trớc hết phục vụ cho lợi ích nớc công nghiệp xuất vốn nớc nhận vốn (thậm chí phần làm cho kinh tế nớc sở cân đối), nhng xét cách toàn diện, nớc chậm phát triển nên mở cửa đóng cửa Nh kết luận rằng: Với nớc chậm phát triển, muốn đẩy nhanh tốc độ tăng trởng hội nhập với kinh tế giới, tất yếu phải mở cửa đồng thời có biện pháp tăng cờng thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI Cùng với đầu t trực tiếp nớc ngoài, công ty t độc quyền quốc tế đem vào nớc sở kiến thức quản lý kinh tế - x hội đại Thông qua hoạt động giao dịch đầu t hỗn hợp với h ng nớc ngoài, cộng đồng nhà doanh nghiệp có đủ lực cần thiết để điều hành hoạt động kinh tế nớc sở đợc hình thành, đội ngũ đóng vai trò tích cực cho trình phát triển kinh tế đất nớc Chính sách 17 phát triển kỹ thuật thông qua việc sử dụng nhằm mục đích khai thác chất xám nớc trớc, tâm du nhập công nghệ tiên tiến để rút ngắn khoảng cách chênh lệch kinh tế với nớc công nghiệp phát triển Singapore minh chứng điển hình cho thấy tác dụng FDI việc giúp nớc chậm phát triển rút ngắn khoảng cách với nớc công nghiệp phát triển Là quốc gia nhỏ, tài nguyên thiên nhiên (chỉ đợc biết đến nh kho chứa hàng tái xuất khu vực Đông - Nam á), Singapore đ nhanh chóng phát triển thành quốc gia có kinh tế hàng đầu khu vực Đông -Nam nhờ coi trọng thu hút đầu t trực tiếp nớc Ngay từ tuyên bố thành lập năm 1965, phủ Singapore đ có chủ trơng thu hút đầu t nớc vào sở công nghiệp xuất Sau lên cầm quyền, ông Lý Quang Diệu đa quan điểm "hoan nghênh đầu t viện trợ" Nhờ vậy, tính đến năm 1980 đầu t trực tiếp nớc đ chiếm 98% tổng số vốn đầu t nớc (toàn số vốn đầu t 1,41 tỷ USD, vốn đầu t nớc chiếm 1,189 tỷ USD) Đến năm 1989 số vốn đầu t trực tiếp nớc đ lên tới 1,198 tỷ USD Chỉ sau 20 năm thực sách mở cửa thu hút đầu t trực tiếp nớc phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, hớng tới xuất khẩu, Singapore từ quốc gia nghèo nàn, lạc hậu, sống nhờ vào viện trợ nớc đ trở thành nớc xuất t trung tâm tài khu vực [40] Không Singapore, mà tất nớc đợc mệnh danh Rồng Châu á, đầu t trực tiếp nớc đợc coi nguồn lực tài chính, kỹ thuật chủ yếu giúp họ tạo nên thần kỳ tốc độ tăng trởng kinh tế Nh rõ ràng FDI chìa khoá vàng giúp cho tất nớc đang, chậm phát triển mở cửa vào tơng lai tốt đẹp 1.1.1.2 Tác động FDI kinh tế nớc phát triển Khác với nguồn vốn khác, đổ vào nớc phát triển, FDI đem theo nguồn lực bổ sung khác nh bí công nghệ, kỹ thuật đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, cách thức tiếp cận thị trờng 18 xuất mới, nhân tố mà nớc phát triển cần FDI hình thức đầu t không trở thành nợ có tính chất "bén rễ" nớc sở (không dễ rút thời gian ngắn), đồng thời FDI giúp đẩy nhanh tiến độ phát triển ngành công nghiệp đại, thúc đẩy kinh tế hớng ngoại hội nhập vào phân công lao động, hợp tác quốc tế Để thấy đợc tác động to lớn FDI kinh tế nớc phát triển cần tiến hành phân tích tình hình tăng trởng kinh tế giới giai đoạn vừa qua Vào thập kỷ 90 kỷ trớc, với tốc độ phát triển cao khoa học, công nghệ (đặc biệt công nghệ thông tin), với mối liên kết sản xuất đợc đẩy lên mức qui mô lớn làm cho suất lao động tăng cao Để phát huy yếu tố nhằm thu lợi nhuận lớn, nhà đầu t mở rộng sản xuất nớc mà vơn bên tìm kiếm thêm thị trờng tận dụng lợi lao động, tài nguyên thiên nhiên nớc sở Nhật ví dụ cụ thể cho vấn đề này: Vào đầu năm 80 kỷ trớc, năm Nhật đầu t khoảng 1,2 tỷ USD cho khu vực châu á, mời năm sau số đ tăng gấp lần [40] Nhờ tiến vợt bậc khoa học kỹ thuật mức đầu t lớn, kinh tế giới đ tăng trởng với tốc độ chóng mặt Trong 230 năm thời đại công nghiệp (1740 - 1970) kinh tế giới tăng 1000 lần, 20 năm sau (1970 1990) giá trị sản xuất lại đợc tăng lên gấp đôi [52] Cùng với việc đem lại tốc độ tăng trởng kinh tế đến chóng mặt cho giới nói trên, FDI giúp hình thành nhiều quốc gia từ chỗ nghèo nàn lạc hậu trở thành nớc sản xuất công nghiệp tiên tiến (điển hình nh Trung Quốc, Hàn Quốc ) Qua ta khẳng định rằng: Ngày quốc gia muốn phát triển ổn định nhanh chóng, biến đổi kinh tế theo hớng công nghiệp hoá (đặc biệt nớc phát triển) phải vận dụng đồng thời hai trình: Thứ nhất, đẩy mạnh việc áp dụng có hiệu phát minh, sáng chế thành tựu khoa học kỹ thuật vào kinh tế, đồng thời đổi mới, đại hoá thờng xuyên công nghệ sản xuất 19 Thứ hai, không ngừng tăng cờng mở rộng qui mô tính hiệu nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn FDI Dù phải chịu chi phối phủ, nhng hoạt động đầu t trực tiếp nớc lệ thuộc vào mối quan hệ trị quốc gia nhà đầu t quốc gia sở Do bên nớc trực tiếp quản lý sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp có vốn FDI, nên mức độ khả thi dự án cao (vì họ có phơng thức quản lý tiên tiến đặc biệt có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực tiếp cận thị trờng quốc tế để mở rộng xuất khẩu) Hiệu kinh doanh đích cuối mà nhà đầu t muốn vơn tới Muốn đạt đợc nó, họ phải tìm biện pháp để nâng cao suất lao động tiêu thụ sản phẩm thị trờng Một biện pháp trọng lựa chọn công nghệ thích hợp, nâng cao trình độ quản lý cho cán tay nghề cho công nhân doanh nghiệp Nh FDI có vai trò to lớn việc thúc đẩy trình phát triển kinh tế nớc đầu t mà nớc sở Một tác động quan trọng FDI nớc sở góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, phục vụ cho mục tiêu công nghiệp hóa Thông qua FDI, phủ nớc trọng u tiên phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế phù hợp đặc điểm vùng l nh thổ, ngành kinh tế phục vụ cho nhu cầu thiết yếu nhân dân Vì phần lớn dự án có vốn FDI đợc triển khai lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, nên đ đáp ứng nhu cầu nớc phát triển (thực công nghiệp hoá cải thiện điều kiện dân sinh) Nh vậy, FDI góp phần làm tăng nhanh sản lợng sản phẩm hàng hoá ngành công nghiệp, dịch vụ mà tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động Đánh giá tác động FDI kinh tế nớc phát triển khái quát tác động mặt sau: Thứ nhất, tạo điều kiện để tăng thêm nguồn vốn đầu t cán cân toán quốc tế Do khả tích luỹ kinh tế nên nớc phát triển tình trạng thiếu vốn, để thực mục tiêu công nghiệp 20 hoá dựa vào vốn đầu t nớc không đủ, cần bổ sung cho thiếu hụt nguồn vốn từ bên ngoài, FDI nguồn quan trọng Lý để đa nhận định FDI có nhiều u điểm tơng quan so sánh với nguồn vốn khác từ bên (chẳng hạn nh khoản vay từ ngân hàng t nhân bắt buộc phải trả l i xuất, việc sử dụng khoản tiền vay có mang lại lợi nhuận hay không), FDI doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nhà đầu t phải tìm cách tháo gỡ khó khăn (nh tăng thêm vốn đầu t, áp dụng công nghệ tiên tiến hơn, mở rộng thị trờng đầu t chuyển đổi mặt hàng kinh doanh), nhằm xoay chuyển tình thế, bảo toàn đợc vốn đem lại lợi nhuận Trờng hợp biện pháp không mang lại hiệu quả, nhà đầu t phải tự gánh chịu thiệt hại Thứ hai, thực mục tiêu chuyển giao phát triển công nghệ Song hành FDI, máy móc thiết bị đại, công nghệ tiên tiến nh thành tựu khoa học - kỹ thuật giới thâm nhập vào nớc sở Nhờ có thâm nhập mà khoảng cách trình độ sản xuất nớc sở đợc rút ngắn lại so với nớc phát triển giới Phần lớn công nghệ TNCs đợc chuyển giao sang nớc sở thông qua chi nhánh (doanh nghiệp 100% vốn nớc doanh nghiệp liên doanh có phần lớn vốn nớc ngoài) bao gồm: Những tiến công nghệ, sản phẩm công nghệ mới, công nghệ thiết kế xây dựng, công nghệ quản lý, marketing, Thứ ba, góp phần phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm Phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế, nhân tố có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất, vấn đề x hội mức độ tiêu dùng dân c Phần lớn doanh nghiệp có vốn FDI tổ chức khoá đào tạo nghề nớc sở tại, trờng hợp cần thiết họ gửi lao động để đợc đào tạo nớc Bên cạnh giúp nớc sở có đợc đội ngũ lao động với trình độ chuyên môn cao, có tác phong công nghiệp, tạo việc làm cho nhiều ngời thuộc lĩnh vực cung cấp dịch vụ Thứ t, thúc đẩy xuất nhập Các doanh nghiệp có vốn FDI phải nhập nguyên vật liệu phục vụ cho trình sản xuất, kinh doanh