1. Tính cấp thiết của đề tài Giải quyết việc làm là một trong những chính sách quan trọng của mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Thiếu việc làm, không có việc làm hoặc việc làm với năng suất thấp và thu nhập thấp sẽ không giúp người lao động bảo đảm cuộc sống và phát triển bền vững. Đối với người lao động, việc làm liên quan đến trình độ người lao động, cơ chế chính sách kinh tế - xã hôi, nguồn tài nguyên đất, nhu cầu lao động của đơn vị tuyển dụng, dân số và nguồn lao động, hệ thống thông tin thị trường lao động, các chương trình, dự án và công tác đào tạo nghề cho người lao động. Các yếu tố trên kết hợp thành một chỉnh thể thống nhất tác động mạnh mẽ đến đời sống người lao động. Chính vì vậy, giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện Quảng Xương là một trong những vấn đề huyện Quảng Xương đặt lên hàng đầu. Vấn đề việc làm nói chung, việc làm cho người lao động huyện Quảng Xương nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện Quảng Xương. Những năm qua Đảng, Nhà nước và huyện Quảng Xương đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách thiết thực nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quảng Xương là một trong những huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa, là một huyện đồng bằng ven biển. Huyện Quảng Xương hiện này có diện tích 200,4km2 và dân số 225.101, có 36 đơn vị hành chính (35 xã và 1 thị trấn); Kinh tế, xã hội của huyện trong năm 2014 phát triển tương đối toàn diện; Tốc độ phát triển kinh tế đạt 13,2%. Cơ cấu kinh tế đã có sự thay đổi nhưng chưa đáng kể, tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ lệ cao. Thu nhập bình quân đầu người năm 2014 là 22,5 triệu đồng/người . Theo số liệu của chi cục thống kê huyện Quảng Xương có 7.965 người không có việc làm (thất nghiệp), chiếm 3,5% dân số và chiếm 5,2 % dân số từ 15 tuổi trở lên. Vì thế, việc tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu để sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm cho người lao động ở khu vực nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa là một vấn đề đòi hỏi cấp thiết và mang ý nghĩa thiết thực. Nhận thấy được tính chất phức tạp, quan trọng của vấn đề giải quyết việc làm ở nông thôn, tôi chọn vấn đề nghiên cứu “Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đề xuất giải pháp chủ yếu góp phần giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. 2.2. Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn về giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn; (2) Đánh giá được thực trạng giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa ; (3) Đề xuất được các giải pháp tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Việc làm và giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. - Đối tượng khảo sát: + Các tổ chức sử dụng lao động trên địa bàn( Doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, Hợp tác xã...); + Các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn + Lực lượng lao động khu vực nông thôn trên địa bàn; + Các cơ quan quản lý về lao động việc làm trên địa bàn. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động khu vực nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. - Phạm vi về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên phạm vi huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. - Phạm vi về thời gian: Được nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014, định hướng những năm tiếp theo. 4. Nội dung nghiên cứu (1) Nghiên cứu cơ sở lý luận về giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn; (2) Nghiên cứu thực trạng giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn của huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa; (3) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm và giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn tại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2014; (4) Nghiên cứu đề xuất quan điểm, phương hướng và giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn tại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.
LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn trình công tác, nỗ lực cố gắng thân Đạt kết này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho suốt trình học tập Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, Phó Giáo sư - Tiến sỹ Trần Hữu Dào người trực tiếp hướng dẫn khoa học, Thầy dày công giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Thanh Hóa Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện , Lãnh đạo chuyên viên phòng thuộc huyện Quảng Xương: Lao động - Thương binh Xã hội, Thống kê, Tài - Kế hoạch, Kinh tế Hạ tầng, Nông nghiệp phát triển nông thôn, Nội vụ, Tài nguyên Môi trường; Các tổ chức Đoàn thể huyện Quảng Xương; Ngân hàng Chính sách xã hội huyện; UBND xã Quảng Thái, UBND xã Quảng Khê nhân dân trả lời phiếu vấn giúp đỡ, tạo điều kiện cho nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân động viên, khích lệ suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn khoa học giáo viên hướng dẫn Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Mọi thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Hải MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn khoa học giáo viên hướng dẫn Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Mọi thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc .2 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Hải .2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.3 Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .25 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM HUYỆN QUẢNG XƯƠNG 28 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 Phía Nam giáp huyện Tĩnh Gia; Tây giáp huyện Đông Sơn; Phía Đông Vịnh Bắc Bộ; Về phía Bắc giáp thành phố Thanh Hoá, huyện Hoằng Hoá, Thị xã du lịch Sầm Sơn, đặc biệt giáp khu công nghiệp Lễ Môn Thành phố Thanh Hoá phía Nam gần khu công nghiệp động lực Tĩnh Gia-Nghi Sơn có tác động mạnh đến phát triển kinh tế huyện, địa bàn thu hút hàng hóa, thực phẩm nông sản lao động Quảng Xương tham gia phát triển 28 2.2.3.1 Hệ thống tiêu phản ánh dân số, lao động, việc làm .44 2.2.3.2 Hệ thống tiêu phản ánh thu thập lao động hộ gia đình 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 a) Trình độ giáo dục chuyên môn lao động 73 Qua bảng số liệu, thấy trình độ chuyên môn lao động ảnh hưởng lớn đến việc làm lao động nông thôn Nhóm lao động chưa qua đào tạo thiếu việc làm chiếm 80% chiếm tỷ lệ cao; có 20% đủ việc làm chiếm tỷ lệ thấp Chính vậy, huyện Quảng Xương cần quan tâm đến đối tượng này, tạo điều kiện dạy nghề cho họ với ngành nghề phù hợp để tìm việc làm tăng thu nhập Nhóm lao động có CMKT đủ việc làm chiếm 93,6%; có 6,4% thiếu việc làm .75 b) vốn sản xuất 76 Đối với vốn dùng cho sản xuất có hai nguồn vốn: Vốn đầu tư SXKD hộ dân vốn vay từ Ngân hàng tổ chức tín dụng huyên 76 đ) Độ tuổi lao động .78 3.2.7 Kiến nghị lao động vùng khảo sát GQVL cho lao động nông thôn 81 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề việc làm giải việc làm cho người lao động huyện Quảng Xương .82 + Hỗ trợ vay vốn tạo việc làm, nâng cao thu nhập 101 * Tiếp tục triển khai chương trình, dự án để GQVL 104 3.6.4 Đối với Doanh nghiệp chủ thể kinh tế 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CMKT CN Nghĩa Chuyên môn kỹ thuật Công nghiệp CNH Công nghiệp hóa CTCP DN Công ty cổ phần Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân DPPR Chương trình phân cấp giảm nghèo – Decentralised Programme for Poverty Reduction Đơn vị tính Đvt GQVL Giải việc làm HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã IFAD Quỹ Quốc tế phát triển nông nghiệp - International Fund for Agricultural Development Tổ chức Lao động Quốc tế - International Labour Organization Khu Công nghiệp ILO KCN KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ THCS THPT Lao động Trung học sở Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc United Nations Educational Scientific and Cultural Organization DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn khoa học giáo viên hướng dẫn Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Mọi thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc .2 Tôi xin cam đoan, luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn khoa học giáo viên hướng dẫn Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Mọi thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc .2 Tác giả luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Hải .2 Nguyễn Tiến Hải .2 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ 1.3 Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .25 1.3 Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .25 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM HUYỆN QUẢNG XƯƠNG 28 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM HUYỆN QUẢNG XƯƠNG 28 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 Phía Nam giáp huyện Tĩnh Gia; Tây giáp huyện Đông Sơn; Phía Đông Vịnh Bắc Bộ; Về phía Bắc giáp thành phố Thanh Hoá, huyện Hoằng Hoá, Thị xã du lịch Sầm Sơn, đặc biệt giáp khu công nghiệp Lễ Môn Thành phố Thanh Hoá phía Nam gần khu công nghiệp động lực Tĩnh Gia-Nghi Sơn có tác động mạnh đến phát triển kinh tế huyện, địa bàn thu hút hàng hóa, thực phẩm nông sản lao động Quảng Xương tham gia phát triển 28 2.2.3.1 Hệ thống tiêu phản ánh dân số, lao động, việc làm .44 2.2.3.2 Hệ thống tiêu phản ánh thu thập lao động hộ gia đình 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 a) Trình độ giáo dục chuyên môn lao động 73 a) Trình độ giáo dục chuyên môn lao động 73 Qua bảng số liệu, thấy trình độ chuyên môn lao động ảnh hưởng lớn đến việc làm lao động nông thôn Nhóm lao động chưa qua đào tạo thiếu việc làm chiếm 80% chiếm tỷ lệ cao; có 20% đủ việc làm chiếm tỷ lệ thấp Chính vậy, huyện Quảng Xương cần quan tâm đến đối tượng này, tạo điều kiện dạy nghề cho họ với ngành nghề phù hợp để tìm việc làm tăng thu nhập Nhóm lao động có CMKT đủ việc làm chiếm 93,6%; có 6,4% thiếu việc làm .75 Qua bảng số liệu, thấy trình độ chuyên môn lao động ảnh hưởng lớn đến việc làm lao động nông thôn Nhóm lao động chưa qua đào tạo thiếu việc làm chiếm 80% chiếm tỷ lệ cao; có 20% đủ việc làm chiếm tỷ lệ thấp Chính vậy, huyện Quảng Xương cần quan tâm đến đối tượng này, tạo điều kiện dạy nghề cho họ với ngành nghề phù hợp để tìm việc làm tăng thu nhập Nhóm lao động có CMKT đủ việc làm chiếm 93,6%; có 6,4% thiếu việc làm .75 b) vốn sản xuất 76 b) vốn sản xuất 76 Đối với vốn dùng cho sản xuất có hai nguồn vốn: Vốn đầu tư SXKD hộ dân vốn vay từ Ngân hàng tổ chức tín dụng huyên 76 Đối với vốn dùng cho sản xuất có hai nguồn vốn: Vốn đầu tư SXKD hộ dân vốn vay từ Ngân hàng tổ chức tín dụng huyên 76 đ) Độ tuổi lao động .78 3.2.7 Kiến nghị lao động vùng khảo sát GQVL cho lao động nông thôn 81 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề việc làm giải việc làm cho người lao động huyện Quảng Xương .82 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề việc làm giải việc làm cho người lao động huyện Quảng Xương .82 + Hỗ trợ vay vốn tạo việc làm, nâng cao thu nhập 101 * Tiếp tục triển khai chương trình, dự án để GQVL 104 3.6.4 Đối với Doanh nghiệp chủ thể kinh tế 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Giải việc làm sách quan trọng quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Thiếu việc làm, việc làm việc làm với suất thấp thu nhập thấp không giúp người lao động bảo đảm sống phát triển bền vững Đối với người lao động, việc làm liên quan đến trình độ người lao động, chế sách kinh tế - xã hôi, nguồn tài nguyên đất, nhu cầu lao động đơn vị tuyển dụng, dân số nguồn lao động, hệ thống thông tin thị trường lao động, chương trình, dự án công tác đào tạo nghề cho người lao động Các yếu tố kết hợp thành chỉnh thể thống tác động mạnh mẽ đến đời sống người lao động Chính vậy, giải việc làm cho người lao động địa bàn huyện Quảng Xương vấn đề huyện Quảng Xương đặt lên hàng đầu Vấn đề việc làm nói chung, việc làm cho người lao động huyện Quảng Xương nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Xương Những năm qua Đảng, Nhà nước huyện Quảng Xương đề nhiều chủ trương, sách thiết thực nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quảng Xương huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa, huyện đồng ven biển Huyện Quảng Xương có diện tích 200,4km dân số 225.101, có 36 đơn vị hành (35 xã thị trấn); Kinh tế, xã hội huyện năm 2014 phát triển tương đối toàn diện; Tốc độ phát triển kinh tế đạt 13,2% Cơ cấu kinh tế có thay đổi chưa đáng kể, tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ lệ cao Thu nhập bình quân đầu người năm 2014 22,5 triệu đồng/người Theo số liệu chi cục thống kê huyện Quảng Xương có 7.965 người việc làm (thất nghiệp), chiếm 3,5% dân số chiếm 5,2 % dân số từ 15 tuổi trở lên Vì thế, việc tìm kiếm giải pháp hữu hiệu để sử dụng có hiệu lực lượng lao động, chuyển dịch cấu lao động, giải việc làm cho người lao động khu vực nông thôn địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa vấn đề đòi hỏi cấp thiết mang ý nghĩa thiết thực Nhận thấy tính chất phức tạp, quan trọng vấn đề giải việc làm nông thôn, chọn vấn đề nghiên cứu “Giải pháp giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất giải pháp chủ yếu góp phần giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn; (2) Đánh giá thực trạng giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa ; (3) Đề xuất giải pháp tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Việc làm giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa - Đối tượng khảo sát: + Các tổ chức sử dụng lao động địa bàn( Doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, Hợp tác xã ); + Các sở đào tạo nghề địa bàn + Lực lượng lao động khu vực nông thôn địa bàn; + Các quan quản lý lao động việc làm địa bàn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc làm giải việc làm cho người lao động khu vực nông thôn địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu phạm vi huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi thời gian: Được nghiên cứu giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014, định hướng năm Nội dung nghiên cứu (1) Nghiên cứu sở lý luận giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn; (2) Nghiên cứu thực trạng giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa; (3) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc làm giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2014; (4) Nghiên cứu đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 100 tư vào sản xuất, kinh doanh sau kết thúc hợp đồng lao động, trình đào tạo để tham gia lao động nước nâng cao tay nghề vốn ngoại ngữ người lao động, đồng thời họ tiếp cận công nghệ mới, tiên tiến nước Hạn chế việc giải lao động thông qua xuất giải việc làm trước mắt, lâu dài sau kết thúc hợp đồng lao động ngắn hạn (thường từ đến năm), người lao động lại phải tìm công việc nước, độ tuổi lao động họ cao Vì thế, khả thời gian cống hiến lao động cho đất hạn chế Thêm việc thiếu vốn cho trình xuất lao động (có hợp đồng lao động người lao động phải bỏ chi phí hàng trăm triệu đồng) người lao động có hội xuất lao động Xuất lao động mang tính rủi ro cao phụ thuộc nhiều vào tình hình phát triển kinh tế quốc gia doanh nghiệp mà người lao động tham gia vào Chính giải pháp việc đẩy mạnh xuất lao động cần tập trung số nội dung sau: Một là, tổ chức tốt việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động quốc tế Hai là, tạo điều kiện cho lao động xuất vay vốn với lãi suất ưu đãi để trang trải chi phí lao động Đây khó khăn người lao động, việc vay vốn trả nợ gánh nặng lớn người lao động, hầu hết chi phí cho việc lao động lớn, nhiều rủi ro, đồng thời việc vay vốn phải chấp, người xuất lao động hầu hết nghèo, độ tuổi trẻ gần họ chưa có vốn củng tài sản để chấp để vay Đặc biệt, cần phải có sách riêng lao động gặp rủi ro không thực hết hợp đồng lao động nước Ba là, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, quan quản lý, đảm nhận việc xuất lao động 101 Xuất lao động năm qua phát triển mạnh mẽ ạt, tạo nên tượng xã hội Chính phát triển nhanh dẫn đến việc quy định pháp lí không theo kịp, điều làm nảy sinh nhiều tiêu cực, bất hợp lí vấn đề xuất lao động Chẳng hạn, lợi dụng nhu cầu xuất lao động, nhiều cá nhân, tổ chức thực việc lừa đảo để chiếm đoạt tiền, thực không đầy đủ cam kết hợp đồng Phổ biến việc có nhiều khâu, tổ chức trung gian tham gia trình xuất lao động Vì giá cho việc thực xuất lao động bị đẩy lên cao, cao chi phí thực cho lần xuất lao động Do đó, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, quan quản lý, đảm nhận việc xuất lao động việc cần làm giai đoạn Bốn là, đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền hoạt động xuất lao động Một điểm hạn chế xuất lao động thời gian qua việc người lao động thiếu thông tin, cung cấp thông tin không đầy đủ nội dung liên quan đến việc tham gia xuất lao động, nhiều lao động bị lừa phải làm công việc không với chuyên môn, hưởng tiền công không cam kết hợp đồng lao động Chính vậy, việc cung cấp thông tin đầy đủ xác tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tìm việc làm phù hợp với lực sở trường thân người lao động, hạn chế tối đa tiêu cực không đáng có Để làm việc huyện cần quy định rõ quan, Doanh nghiệp phép cung cấp thông tin tổ chức cho người lao động làm việc nước Có biện pháp xử lí cứng rắn hành vi sai trái, tiêu cực vấn đề Năm là, có sách hợp lí lao động sau kết thúc hợp đồng lao động nước + Hỗ trợ vay vốn tạo việc làm, nâng cao thu nhập Căn vào số liệu phân tích bảng 3.7 ( Tổng hợp vay vốn GQVL qua năm) vốn yếu tố quan trọng để tự tạo việc làm, phát triển ngành nghề 102 nhằm nâng cao thu nhập Cần tạo điều kiện cho người dân bị thu hồi đất vay vốn ngân hàng để phát triển ngành nghề sản xuất người có điều kiện mong muốn chuyển đổi nghề, kể người muốn phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô cao Qua khảo sát điều tra có76 người trả lời không vay vốn để SXKD, chiếm 78.4% tổng số người hỏi; có 21 người chiếm 21.6 % số lao động trả lời nguyên nhân thiếu việc làm thiếu vốn để phát triển sản xuất tự tạo việc làm Đây lao động khả làm công ty, xí nghiệp họ tự tạo việc làm cho thân, thông qua nguồn vốn vay phát triển chăn nuôi, chuyển đổi cấu trồng, phát triển ngành nghề thủ công dịch vụ Chính sách tạo vốn cho lao động có vai trò to lớn việc thúc đẩy GQVL nông thôn Tạo điều kiện thuận lợi giải nhanh chóng nông dân có nhu cầu vay vốn đầu tư sản xuất, mở rộng quy mô trang trại, kinh tế hộ gia đình Cần thực chế cho vay ưu đãi nhóm lao động yếu hộ nghèo, hộ gia đình vùng đặc biệt khó khăn, hộ gia đình trẻ tách hộ, hộ gia đình tàn tật, … vay vốn với lãi suất ưu đãi có hướng dẫn sử dụng cách có hiệu + Giảm sức ép việc làm sách dân số Trong hoàn cảnh kinh tế nay, yêu cầu việc làm lao động hay áp lực dân số, lao động việc làm cạnh trong thị trường lao động khó tránh khỏi Khi nguồn cung lao động lớn canh tranh gay gắt Bên cạnh đó, nêu cung lao động lớn lao động chân tay khó cạnh tranh với lao động tri thức đào tạo từ nơi khác về, xuất phát điểm họ thấp Căn vào tổng dân số năm 2014 ( Bảng 2.2) dự kiến dân số huyện Quảng Xương đến năm 2020 đạt 239.450người, dân số độ tuổi lao động 167.615 người Như vậy, lực lượng lao động huyện tăng cộng với số lượng lao động số vùng lân cận làm việc ngày nhiều điều gây nhiều áp lực công tác tạo việc việc cho người lao động huyện Để nâng cao hiệu giải việc làm cho người lao động giải pháp là: 103 - Nâng cao khả cạnh tranh thị trường việc làm cho lao động, chuẩn hóa lao động, dịch chuyển cấu lao động, tăng cường xuất lao động đến thành phố, nước lớn có nhu cầu lao động lớn Bên cạnh cần giảm bớt tỷ lệ sinh, giảm dân số, giảm áp lực việc làm, cung lao động cho tương lai - Nâng cao khả cạnh tranh cần chất lượng nguồn lao động, như: Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, thể lực phù hợp với yêu cầu nhà tuyển dụng lao động Bên cạnh nâng cao kỹ giao tiếp, kỹ vấn, chất lượng công việc, tính cần cù chịu khó, hiệu làm việc lao động Điều đánh giá thông qua suất lao động, chất lượng sản phẩm thời gian thử việc - Chuẩn hóa lao động cách: Tổ chức lớp dạy kỹ năng, dạy kỹ thuật, nghề Đào tạo lao động, đào tạo lai, phối hợp với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng tuyển dụng - Hạ thấp tỷ lệ tăng dân số biện pháp: + Thông qua đoàn thể, tổ chức xã hội tăng cường công tác giáo dục dân số, tuyên truyền dân số đến gia đình, cá nhân, phát triển nhận thực nâng cao hiểu biết tình hình dân số nhân dân, hiểu biết đầy đủ rõ ràng sinh đẻ, có kế hoạch áp dụng biện pháp kiểm soát sinh đẻ + Giúp người dân phải thấy lợi ích cần thiết kế hoạch hóa gia đình, gia đình có từ đến Cung cấp kịp thời dịch vụ kỹ thuật tránh thai đảm bảo dễ dàng, an toàn hiệu + Đưa dịch vụ kế hoạch hoá gia đình vào làm dịch vụ y tế lâm sàng kế hoạch hoá gia đình xã tăng cường đầu tư cho lĩnh vực dân số kế hoạch hoá gia đình từ nguồn ngân sách nhà nước, nguồn vốn vay, nguồn tài trợ + Chính sách dân số cần có đổi mới, mền dẻo thích hợp gắp chương trình dân số với chương trình xã hội: Xoá đói giảm nghèo có biện pháp hữu hiệu để nâng cao tuổi thọ chăm sóc sức khẻo cho nhân dân phòng chống dịch bệnh, giảm tỷ lệ chết sơ sinh, chết trẻ em + Có sách thưởng phạt nghiêm minh rõ ràng người vi phạm 104 người thực tốt, thực bình đẳng nam, nữ dần xoá bỏ tư tưởng trọng nam kinh nữ đè nặng tư tưởng người * Tiếp tục triển khai chương trình, dự án để GQVL - Tiếp tục cải cách thủ tục hành nhằm tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, thuận lợi, minh bạch; nâng cao chất lượng dịch vụ hành chất lượng dịch vụ công; đảm bảo thống nhất, đồng bộ, đơn giản, công khai, minh bạch thủ tục hành giảm thiểu chi phí thời gian kinh phí, thuận lợi cho cá nhân, tổ chức doanh nghiệp đầu tư chương trình, dự án từ GQVL cho lao động nông thôn - Tập trung giải phóng mặt sở hạ tầng cho vùng kinh tế huyện Đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án để sớm hình thành khu đô thị nhằm tạo điều kiện để giải thêm việc làm từ lĩnh vực phi nông nghiệp cho lao động nông thôn - Khắc phục tình trạng “quy hoạch treo”, đất thu hồi không triển khai dự án theo tiến độ, chủ đầu tư nhận đất không triển khai xây dựng dẫn đến dân bị thu hồi đất việc làm, Doanh nghiệp không thu hút lao động vào làm việc Sau 12 tháng giao đất mà chủ dự án không triển khai, Nhà nước thu hồi đất tạm giao cho hộ bị thu hồi để tiếp tục sản xuất Tóm lại: Trên giải pháp vừa mang tính tổng quát vừa mang tính cụ thể sở quan trọng nhằm giải có hiệu vấn đề lao động việc làm khu vực nông thôn huyện Quảng Xương, Thanh Hóa giai đoạn Tuy nhiên, giải pháp triệt để, cho thời gian hoàn cảnh Chính thế, trình triển khai thực cần quán triệt cách triệt để đồng giải pháp nêu giai đoạn cần có bước đi, giải pháp điều chỉnh thích hợp, kịp thời nhằm đáp ứng yêu cầu giai đoạn 3.6 Khuyến nghị 3.6.1 Đối với Nhà nước Hàng năm, Nhà nước cần nghiên cứu, cập nhật, bổ sung hoàn thiện Bộ Luật 105 lao động văn luật cho phù hợp với điều kiện thức tế Việt Nam đảm bảo quyền lợi cho người lao động Nhà nước rà soát lại toàn sách có liên quan đến GQVL, đào tạo nghề, vay vốn, xuất lao động, sách phù hợp thì giữ, không phù hợp kiên loại bỏ, đưa sách phù hợp với thực tế Cần giảm bớt thủ tục hành chính, hỗ trợ cho vay vốn, khuyến khích doanh nghiệp nước để thu hút doanh nghiệp đầu tư kinh doanh, mở rộng sản xuất để tạo việc làm cho người lao động Cần xây dựng quỹ đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hình thành quỹ hỗ trợ cho người dân việc đào tạo nghề Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để xây dựng KCN, khu đô thị, phải gắn với kế hoạch đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp GQVL cho lao động nông thôn Tạo điều kiện cho người dân phát triển SXKD Kiên thu hồi đất dự án chậm tiến độ, dự án quy hoạch treo tránh tình trạng dân đất sản xuất mà Doanh nghiệp lại bỏ hoang Tránh kéo dài thời gian triển khai công tác thu hồi đất gây bất lợi đến tâm lý việc ổn định đời sống việc làm lao động nông thôn Thúc đẩy xuất lao động sở tăng cường hợp tác quốc tế, tìm hiểu đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa nhu cầu lao động quốc gia giới để tìm kiếm hội việc làm nguyên tắc phải đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người lao động 3.6.2 Đối tỉnh Thanh Hóa - Tập trung đầu tư phát triển cụm, khu công nghiệp lớn - Tăng cường hỗ trợ đầu tư phát triển ngành kinh tế, hỗ trợ vốn, hành lang pháp lý để doanh nghiệp, sở sản xuất kinhd oanh mở rộng quy mô sản xuất để vượt qua khó khăn, giải việc làm cho người lao động - Cần có sách dặc thù khuyến khích, kêu gọi doanh nghiệp vào đầu tư, tạo thu hút nhiều lao động 3.6.3 Đối với quyền địa phương huyện Quảng Xương 106 Tuyên truyền giáo dục người thay đổi nhận thức lao động việc làm GQVL cho lao động nói chung cho lao động nông thôn nói riêng phải coi trách nhiệm cấp uỷ Đảng, cấp quyền, ủng hộ tích cực tầng lớp nhân dân, đoàn thể thân người lao động Tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng đời sống hộ gia đình nông thôn để kịp thời giải quyết, hỗ trợ hộ gặp khó khăn vấn đề tìm kiếm việc làm, quan tâm hộ có điều kiện khó khăn, vùng sâu, vùng xa, hộ gia đình sách, người có công,… Tăng cường đầu tư khai hoang, phục hóa để đưa diện tích đất chưa sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, rà soát lại quỹ đất để cấp lại cho dân hộ có nguyện vọng sản xuất nông nghiệp Tăng cường hoạt động tư vấn hướng nghiệp dạy nghề Hỗ trợ phát triển ngành nghề phi nông nghiệp địa bàn, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề dịch vụ nông thôn Thúc đẩy trình tích tụ đất nông nghiệp hình thành trang trại để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp thu hút ngày nhiều số lao động làm công ăn lương địa bàn 3.6.4 Đối với Doanh nghiệp chủ thể kinh tế - Cần phát triển doanh nghiệp, mở rộng quy mô, phạm vi sản xuất, kinh doanh, tạo thương hiệu tạo nhiều việc làm cho người lao động với mức lương thời gian lao động tương xứng - Tích cực ap dụng khoa học kỹ thuật sản xuất kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, nâng cao chất lượng đội ngũ, sản xuất hàng hóa theo hướng chuyên môn hóa cao Từ cải tiến lao động tiền lương - Cần quan tâm lao động nói chung lao động nông thôn địa bàn huyện nói riêng Tạo điều kiện thu hút lao động nông thôn đủ điều kiện vào làm việc Riêng lao động có tuổi, CMKT tạo việc làm cho họ thông qua việc làm bảo vệ, lao công Doanh nghiệp, khu công nghiệp sở SXKD 3.6.5 Đối với lao động hộ gia đình 107 Cần nâng cao trình độ văn hoá, trình độ CMKT đáp ứng nhu cầu xã hội đặt ra, chủ động nắm bắt thông tin, tìm kiếm việc làm tạo việc làm cho thân gia đình, có điều kiện cần giải thật nhiều việc làm cho người có nhu cầu Đầu tư thâm canh để nâng cao hiệu kinh tế diện tích đất canh tác, mở mang phát triển thêm ngành nghề phụ để tăng thu nhập Tự tìm hướng mới, động, sáng tạo học hỏi kinh nghiệm hộ nông dân khác nhằm phát huy hết khả vốn có để vươn lên làm giàu đáng Mạnh dạn đầu tư để chuyển đổi ngành nghề phù hợp với khả năng, đầu tư cho học nghề, học văn hoá nhằm tạo điều kiện để có nghề nghiệp ổn định tương lai./ 108 KẾT LUẬN Đất nước Việt Nam tỷ lệ người dân sống nông thôn nhiều thành phố Chính vậy, phát triển nông thôn Việt Nam đôi với GQVL cho người lao động Đối với nước ta, vấn đề việc làm cụ thể GQVL người lao động nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng toàn dân, cấp Trung ương địa phương Trong năm qua Đảng, Nhà nước ta có nhiều sách biện pháp để GQVL cho lao động xã hội, thông qua chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội chương trình, dự án GQVL Với nỗ lực hết to lớn tất cấp, ngành người lao động, hàng năm GQVL hàng triệu lao động, cấu lao động bước chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn tăng dần, thu nhập người lao động tăng lên góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, ổn định đời sống người lao động Quảng Xương huyện có kinh tế phần nhiều dựa vào nông nghiệp đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản Là huyện có xuất phát điểm kinh tế thấp, mật độ dân số cao, tài nguyên có hạn Vì vậy, công tác GQVL cho lao động nông thôn gặp nhiều khó khăn Để góp phần giải tốt vấn đề lao động, việc làm, thời gian qua tác giả phối hợp nghiên cứu vấn đề GQVL địa bàn huyện Quảng Xưởng Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng lao động, việc làm địa bàn huyện, đề tài giải số vấn đề sau: Trên sở lý luận khoa học thực tiễn vấn đề lao động, việc làm địa bàn huyện đất nước, đề tài tính tất yếu khách quan tính cấp bách việc GQVL cho lao động khu vực nông thôn huyện Quảng Xương giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Nghiên cứu thực trạng lao động, việc làm địa bàn huyện, sở thực tiễn nhằm giải có hiệu việc làm cho lao 109 động khu vực nông thôn; yếu tố ảnh hưởng đến việc làm thu nhập lao động nông thôn, đặc biệt phận lao động nông nhàn Đề tài đưa hệ thống giải pháp nhằm GQVL cho lao động khu vực nông thôn huyện Quảng Xương tăng cường lực người lao động thông qua chương trình dạy nghề lao động nông thôn, phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ, phát triển kinh tế tập thể, tăng cường xuất lao động Các giải pháp đưa chưa đầy đủ chúng có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung hỗ trợ trình phát triển Tuỳ điều kiện cụ thể xu hướng phát triển khu vực cụ thể, ngành kinh tế thời điểm mà chọn lựa vận dụng giải pháp cho phù hợp, nhằm đạt mục tiêu GQVL đặt địa bàn huyện Quảng Xương giúp người lao động nói chung lao động nông thôn nói riêng ổn định sống, góp phần làm cho địa phương ổn định ngày phát triển 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (Hội nghị lần thứ 7) (2008), Nghị qt số 26-NQ/T.Ư ngày 5/8/2008 ban hành nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1997), Tài liệu nghiên cứu Nghị Trung ương (khóa VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Giáo dục, Hà nội Bộ giáo dục (1999), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chi cục thống kê Quảng Xương (2014), Niên giám Thống kê năm 2014 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà nội Đảng huyện Quảng Xương (2015), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Quảng Xương 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp I, Hà Nội 111 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ Luật Lao động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn - thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Thanh Hóa ( 2012, 2014), Báo cáo tổng kết triển khai nhiệm vụ, Thanh Hóa 19 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2014), Niên giám Thống kê tóm tắt năm 2014 20 UBND huyện Quảng Xương (2014), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tháng đầu năm 2013 xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014, Thanh Hóa 21 UBND huyện Quảng Xương (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng năm 2014; Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp trọng tâm năm 2015, Thanh Hóa Phiếu số PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN QUẢNG XƯỞNG TỈNH THANH HÓA Thời gian điều tra: … giờ… phút, ngày…… tháng…… năm 2014 Địa điểm điều tra: ………………………………………… .………………………… Người điều tra: Nguyễn Tiến Hải Xin chào Ông (Bà)! Tôi học viên cao học Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi thực đề tài: “Giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa” Xin Ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi phiếu điều tra cách đánh dấu (X) vào ô trống phương án mà Ông (bà) lựa chọn, điền thông tin cần thiết vào phần trả lời câu hỏi Xin chân thành cảm ơn! I THÔNG TIN VỀ ÔNG/BÀ Họ tên: ……… ……………… Tuổi: … … Dân tộc: … .; Giới tính: …… Nơi ở:… ……………………………… … …… II CÁC CÂU HỎI Câu Xin ông bà cho biết ? a Tổng số nhân khẩu………… b Tổng số lao động: ………………… c Số lao động có việc làm: …… d Số lao động việc làm: …… e Số lao động có việc làm không thường xuyên: …………………………… f Ông (bà) lao động chính: Đúng Không Câu Bậc học cao mà Ông (bà)? a Không học c Trung học Cơ sở b Tiểu học d Trung học phổ thông Câu Chuyên môn Ông (bà) gì? a Không có chuyên môn kỹ thuật b Chuyên môn kỹ thuật e Trung học chuyên nghiệp f Cao đẳng c Học nghề ngắn hạn g Đại học d Học nghề dài hạn h Trên đại học (Nghề ngắn hạn: đào tạo năm; dài hạn: đào năm) Câu Hiện Ông (bà) là? a Chủ đơn vị sở d Làm nghề tự b Lao động gia đình e Làm công ăn lương c Xã viên hợp tác xã g Người thiếu việc làm Câu Trung bình tháng Ông (bà ) làm việc ngày? a Dưới 15 ngày c Từ 22 - 30 ngày b Từ 15 - 22 d Không thể xác định Câu Lúc nông nhàn, Ông (bà) có làm thêm việc để tăng thu nhập không? a Có b Không Nếu có làm thêm để tăng thu nhập, xin Ông (bà) vui lòng điền vào thông tin sau: Nội dung công việc TT Tính chất công việc Tự Làm làm thuê Lĩnh vực Nông nghiệp Dịch vụ Địa điểm Cùng xã Số ngày Xã khác Câu Ông (bà) có vay vốn để sản xuất không? Nếu có xin điền thông tin sau: + Số tiền vay: …………………… đồng; + Nơi cho vay (Ngân hàng, Quỹ tín dụng, cá nhân,…): + Mục đích sử dụng: Câu Xin cho biết thu nhập bình quân tháng ông( bà), a Dưới 1,5 triệu đồng c Từ1,5-2 triệu đồng b Trên 2triệu đồng d Không xác định Câu Ông (bà) có biết đến sách giải việc làm cho lao động nông thôn không? a Có b Không Nếu có, xin Ông (bà) cho biết qua kênh thông tin sau đây: a TIVI d Các buổi tuyên truyền b Đài phát e Văn hướng dẫn CQ c Báo chí f Khác:………………………… Câu 10: Lĩnh vực sản xuất cảu ông (bà) a Thuần nông b Làm công ăn lương c Dịch vụ, TTCN d Khác Câu 11 Nếu Ông (bà) người thiếu việc làm xin cho biết số thông tin sau: a) Thời gian thiếu việc làm Ông (bà) năm là: a Một tháng b Hai tháng c Ba tháng d Trên ba tháng b) Theo Ông (bà) đâu nguyên nhân dẫn đến thiếu việc làm nêu trên? a Thiếu đất canh tác b Không có tay nghề c Dân số tăng nhanh d Thu nhập thấp e Thiếu sở tạo việc làm f Nguyên nhân khác: … c) Ông (bà) gặp khó khăn thiếu việc làm? 1………………………….………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.…………………………………………………………………………………… d) Ông (bà) thử đưa đề xuất với quyền địa phương để hạn chế tối đa tình trạng thiếu việc làm giai đoạn nay? 1………………………….………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.…………………………………………………………………………………… Chân thành cám ơn giúp đỡ Ông (bà)! Chủ hộ ký tên Người điều tra