Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Mỹ Đức Hà Tây

16 92 0
Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Mỹ Đức Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, nguồn thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất: 60 – 70% thu nhập ngân hàng thương mại Tuy nhiên hoạt động nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng nói chung NHNo&PTNT Việt Nam NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Mỹ Đức – Hà Tây nói riêng hạn chế, hiệu chưa cao, dẫn tới phát sinh nhiều nợ xấu, nợ hạn làm ảnh hưởng tới kết kinh doanh ngân hàng Để cải thiện tình hình đòi hỏi ngân hàng phải có biện pháp nhằm phát hạn chế rủi ro Xuất phát từ thực tế học viên chọn đề tài: Hạn chế rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Mỹ Đức – Hà Tây Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề lý luận rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Phân tích, nhận xét, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Mỹ Đức – Hà Tây - Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Mỹ Đức – Hà Tây Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng Ngân Hàng Thương Mại - Phạm vi nghiên cứu đề tài rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Mỹ Đức – Hà Tây từ năm 2007 đến năm 2009 Phương pháp nghiên cứu: Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp sử dụng trình viết luận văn: phương pháp phân tích logíc hệ thống, thống kê, so sánh, tư trừu tượng Những đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng NHTM - Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng No&PTNT Việt Nam chi nhánh Mỹ Đức – Hà Tây, rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng No&PTNT Việt Nam chi nhánh Mỹ Đức – Hà Tây Kết cấu đề tài Ngoài phần phụ lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng, biểu, lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Mỹ Đức – Hà Tây - Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Mỹ Đức – Hà Tây CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại NHTM tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế 1.1.2 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ cho vay ngân hàng với cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội tổ chức tín dụng khác theo nguyên tắc có hoàn trả 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.4 Quy trình tín dụng ngân hàng * Ý nghĩa việc thiết lập quy trình tín dụng * Quy trình tín dụng bản: a Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng: Là khâu qui trình tín dụng, thực sau cán tín dụng tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn Tuỳ trường hợp mà cán tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ với thông tin yêu cầu khác b Phân tích tín dụng: Phân tích tín dụng phân tích khả tiềm tàng khách hàng sử dụng vốn tín dụng, khả hoàn trả khả thu hồi vốn vay gốc lãi c Quyết định ký hợp đồng tín dụng: Quyết định tín dụng định cho vay từ chối hồ sơ vay vốn khách hàng d Giải ngân: Giải ngân phát tiền vay cho khách hàng sở mức tín dụng cam kết hợp đồng e Giám sát tín dụng: Giám sát tín dụng khâu quan trọng nhằm mục đích bảo đảm cho tiền vay sử dụng mục đích cam kết, kiểm soát rủi ro tín dụng, phát chấn chỉnh kịp thời sai phạm ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ sau f Thanh lý hợp đồng tín dụng 1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng (RRTD): RRTD hoạt động ngân hàng TCTD khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng TCTD khách hàng không thực khả thực nghĩa vụ theo cam kết 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng a Căn vào cách phân loại nợ: Nợ đủ tiêu chuẩn (nợ nhóm 1); nợ cần ý (nợ nhóm 2), nợ tiêu chuẩn (nợ nhóm 3), nợ nghi ngờ (nợ nhóm 4), nợ có khả vốn (nợ nhóm 5) b.Theo phương diện quản lý rủi ro tín dụng chia thành loại: Rủi ro tín dụng kiểm soát kiểm soát c Theo tính chất rủi ro tín dụng chia thành loại: Rủi ro sai hẹn, rủi ro vốn d Theo đối tượng sử dụng vốn vay: Rủi ro khách hàng cá thể, rủi ro khách hàng công ty, tổ chức kinh tế e Theo phạm vi ảnh hưởng: Rủi ro giao dịch đơn lẻ; rủi ro hệ thống 1.2.3 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng Nhóm 1: Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng Nhóm 2: Nhóm dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý tổ chức khách hàng Nhóm 3: Nhóm dấu hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhóm 4: Nhóm dấu hiệu thuộc xử lý thông tin tài chính, kế toán Nhóm 5: Nhóm dấu hiệu thuộc thương mại Nhóm 6: Nhóm dấu hiệu mặt pháp luật 1.2.4 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng * Nguyên nhân thuộc phía ngân hàng:  Chính sách tín dụng ngân hàng nhiều bất cập: Chính sách tín dụng giữ vai trò quan trọng việc định hướng hoạt động cho vay ngân hàng Một sách tín dụng hợp lý đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng giảm thiểu rủi ro  Quy trình cho vay nhiều hạn chế: - Thông tin khách hàng không đầy đủ trình thẩm định hồ sơ vay vốn - Định giá khoản vay chưa phù hợp với mức độ rủi ro khách hàng - Tâm lý ỷ lại tài sản chấp - Công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay chưa chặt chẽ  Trình độ, lực cán tín dụng hạn chế: Trình độ, lực cán tín dụng không trình độ chuyên môn mà vấn đề phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp * Nguyên nhân thuộc phía khách hàng - Do lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh khách hàng hạn chế - Rủi ro đạo đức từ phía khách hàng * Nguyên nhân chung kinh tế,chính trị - xã hội pháp luật 1.2.5 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng a/ Nợ hạn: Bản chất nợ hạn hoạt động tín dụng tượng đến thời hạn toán khoản nợ mà khách hàng khả thực nghĩa vụ trả nợ b/ Nợ xấu khoản vay mà thỏa thuận hoàn trả có khả bị đổ vỡ, dù khoản vay chưa đến hạn trả nợ gốc, lãi c/ Nợ khoanh khoản nợ cho vay không thu hồi được, ngân hàng không cấu lại thời hạn trả nợ, không chuyển nợ hạn, không tính lãi từ thời điểm có định khoanh nợ d/ Chỉ tiêu dư nợ tài sản đảm bảo: Ngân hàng xem xét cho khách hàng vay vốn trọng tới tài sản đảm bảo nợ vay mà chủ yếu vào lực tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh, phương án, dự án đầu tư khách hàng e/ Dự phòng rủi ro tín dụng: khoản tiền trích lập để dự phòng cho tổn thất xảy khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ theo cam kết Dự phòng rủi ro tính theo dư nợ gốc hạch toán vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.3.1 Nhân tố chủ quan 1.3.1.1 Xây dựng thực thi sách tín dụng ngân hàng Chính sách tín dụng đắn có tác dụng hạn chế RRTD, thu hút thêm khách hàng, phân tán rủi ro, tuân thủ theo pháp luật, chấp hành tốt sách Nhà nước, đảm bảo khả sinh lời cho ngân hàng tạo động lực cho kinh tế phát triển 1.3.1.2 Xây dựng thực quy trình tín dụng Quy trình tín dụng bao gồm quy định cần thiết thực trình khép kín bao gồm: Chuẩn bị cấp tín dụng (tiếp nhận hồ so xin vay vốn, thẩm định hồ sơ điều kiện cấp tín dụng khách hàng), định cấp tín dụng, kiểm tra sau cấp tín dụng, thu hồi nợ vay 1.3.1.3 Đội ngũ cán ngân hàng Trình độ cán tín dụng thấp, trở ngại lớn công tác hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Một ngân hàng có hệ thống qui trình tín dụng chặt chẽ đầy đủ nhân viên tín dụng khả họ đưa định sai lầm, gây tổn thất cho ngân hàng 1.3.1.4 Chất lượng kênh cung cấp thông tin tín dụng Khi định cấp tín dụng ngân hàng phải thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác Số lượng chất lượng thông tin thu thập liên quan trực tiếp tới việc phân tích đánh giá khách hàng, ảnh hưởng trực tiếp đến khả hạn chế rủi ro khoản vay Thông tin đầy đủ, xác khả hạn chế RRTD cao ngược lại 1.3.1.5 Công tác kiểm tra, kiểm soát nội Công tác kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động tín dụng vô quan trọng Đây công cụ, tai mắt để nhà lãnh đạo nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh máy; phát sai sót không phù hợp, dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro hoạt động tín dụng để đưa biện pháp khắc phục, hạn chế rủi ro, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hiệu cho vay 1.3.2 Nhân tố khách quan * Khách hàng  Ý thức khách hàng  Năng lực khách hàng  Môi trường kinh tế, trị xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH MỸ ĐỨC – HÀ TÂY 2.1 Khái quát Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Mỹ Đức – Hà Tây (NH Mỹ Đức) 2.1.1 Cơ cấu tổ chức NH Mỹ Đức 2.1.2 Tình hình kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Mỹ ĐứcHà Tây thời gian qua 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn: Hoạt động huy động vốn NH Mỹ Đức năm qua không ngừng tăng trưởng năm sau cao năm trước 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng: Hoạt động tín dụng ổn định phát triển, đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế để trì, đẩy mạnh sản xuất, góp phần kiềm chế lạm phát, trì tăng trưởng kinh tế 2.1.2.3 Các hoạt động khác NH Mỹ Đức: Do đặc thù hoạt động địa bàn nông thôn, hoạt động chủ yếu NH Mỹ Đức huy động nguồn, tín dụng, chuyển tiền nước, dịch vụ thẻ, hoạt động khác có số lượng 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh: Hoạt động kinh doanh NH Mỹ Đức trì tăng trưởng năm sau cao năm trước mặt 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Mỹ Đức - Hà Tây (NH Mỹ Đức) 2.2.1 Chính sách quản lý rủi ro tín dụng NH Mỹ Đức a Cơ cấu tổ chức hoạt động, cấu giám sát quản lý rủi ro tín dụng: Hiện NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Mỹ Đức – Hà Tây phòng quản lý rủi ro, phận quản lý rủi ro giao cho phận kiểm tra, kiểm soát nội b Quy trình nghiệp vụ tín dụng: Về quy trình tín dụng NH Mỹ Đức thực theo quy trình tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam c.Chính sách tín dụng - Chỉ áp dụng cho vay tài sản đảm bảo với vay đến mười triệu - Quyết định cấp tín dụng cho khách hàng không vào việc xếp hạng, chấm điểm khách hàng Tất khách hàng có nhu cầu vay vốn thực quy trình cấp tín dụng d.Trích lập dự phòng xử lý rủi ro tín dụng: Trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi định 493 2.2.2 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NH Mỹ Đức - Tỷ lệ nợ hạn: Tỷ lệ nợ hạn có xu hướng giảm tổng dư nợ tăng, số tuyệt đối tổng nợ hạn tăng nhiên chủ yếu giảm nợ hạn nhóm 2, nợ hạn nhóm 3,4,5 tăng cao năm sau cao năm trước - Tỷ lệ nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu năm qua liên tục tăng, tỷ lệ nợ xấu trung hạn cao ngắn hạn, nguyên nhân thiên tai dịch bệnh chăn nuôi, khủng hoảng kinh tế nên doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, cán tín dụng phân kỳ hạn trả nợ không hợp lý - Tỷ lệ khoản nợ khoanh: Trong năm vừa qua khoản nợ khoanh NH Mỹ Đức liên tục tăng, tình hình kinh tế nước giới diễn biến phức tạp, khủng hoảng kinh tế nên số lượng khách hàng Ngân hàng làm ăn thua lỗ, phá sản tăng nhiều so với năm trước - Tỷ lệ dự phòng tổn thất tín dụng so với tổng dư nợ cho vay: Số dự phòng rủi ro trích lập đáp ứng đủ số sử dụng DPRR 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Những kết đạt - Kết kinh doanh năm qua đạt kết tốt, năm sau cao năm trước - Tỷ lệ nợ hạn có xu hướng giảm - Số trích lập dự phòng rủi ro đảm bảo đủ đáp ứng số sử dụng - Cơ cấu tổ chức hoạt động, cấu giám sát quản lý rủi ro tín dụng có nhiều đổi - Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo Ngân hàng Mỹ Đức mức cao 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Những hạn chế - Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng - Chất lượng tín dụng nợ trung hạn nợ ngắn hạn có chênh lệch lớn, tỷ trọng dư nợ trung hạn tổng dư nợ thấp tỷ trọng nợ trung hạn tổng nợ xấu lại cao 2.3.2.2 Nguyên nhân - Nguyên nhân từ phía ngân hàng + Quy trình nghiệp vụ tín dụng đơn giản + Nguồn vốn thấp không đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng + Không có phận chuyên trách quản lý rủi ro + Việc phân loại nợ NH Mỹ Đức chưa tuân theo chuẩn mực quốc tế quy định điều định 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước + Hệ thống đo lường, giới hạn rủi ro đơn giản +Hệ thống thông tin quản lý rủi ro tín dụng thiếu chuẩn xác chưa đầy đủ + Trình độ, lực cán chưa đủ mạnh + Kiểm tra, giám sát khoản vay đạt hiệu chưa cao, hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội chưa đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro tín dụng + Khâu thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh nhiều hạn chế, chưa đảm bảo tính khách quan + Phân kỳ trả nợ vay trung hạn chưa hợp lý - Nguyên nhân từ phía khách hàng: +Tư cách đạo đức khách hàng + Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích + Trình độ quản lý sản xuất kinh doanh khách hàng - Nguyên nhân từ kinh tế + Môi trường kinh tế + Môi trường tài chưa công khai minh bạch + Môi trường pháp lý chưa đồng bộ, đầy đủ CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH MỸ ĐỨC – HÀ TÂY 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Mỹ Đức – Hà Tây - Ưu tiên cho vay dự án ngắn hạn - Cho vay khách hàng vừa nhỏ, cá nhân, hộ gia đình - Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy định, quy chế cho vay - Tập trung liệt công tác thu hồi nợ xử lý rủi ro - Tổ chức học tập, nghiên cứu triển khai tập huấn văn tín dụng - Trú trọng công tác đào tạo đào tạo lại cán tín dụng 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NH Mỹ Đức 3.2.1 Chấp hành nghiêm chỉnh quy định phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Ngân hàng Nhà nước  Chấp hành tốt quy định NHNN tỷ lệ an toàn hoạt động tổ chức tín dụng theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005, quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NH ngày 22/4/2005 định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi định 493 Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành quy định liên quan bảo đảm tiền vay 3.2.2 Đảm bảo khách quan thẩm định dự án sản xuất kinh doanh khách hàng Để nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư việc nâng cao trình độ cho cán tín dụng, cần có quy định cụ thể công tác thẩm định, bước thẩm định cần thực độc lập 3.2.3 Kiên xử lý khoản nợ hạn, nợ xấu Gắn trách nhiệm cán tín dụng với vay giải Xử lý dứt điểm khoản nợ xấu, nợ hạn việc làm cần thiết để lành mạnh hóa bảng cân đối kế toán hạn chế rủi ro tín dụng 3.2.4 Mở rộng đầu tư có chọn lọc Trong điều kiện Ngân hàng Mỹ Đức nay, thiếu nguồn vốn vay, khách hàng có nhu cầu vay vốn có sẵn, đủ nguồn vốn vay Đây điều kiện tốt để Ngân hàng lựa chọn khách hàng tốt nhất, khách hàng có dự án sản xuất kinh doanh khả thi 3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác thu thập, xử lý thông tin khách hàng Thông cung cấp đầy đủ số lượng xác, kịp thời chất lượng góp phần nâng cao tính khả thi chiến lược quản lý rủi ro tín dụng 3.2.6 Tăng cường hiệu lực máy kiểm tra, kiểm soát nội - Hoàn thiện quy trình kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động tín dụng - Nên bố trí, xếp cán làm công tác kiểm tra nội có kinh nghiệm, công tác nhiều năm lĩnh vực tín dụng - Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán làm công tác kiểm tra nội - Tách riêng phận làm công tác kiểm tra, kiểm soát nội 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra sau cho vay - Trong trình cho vay, ngân hàng cần chuyển khoản thẳng vào tài khoản tổ chức cung ứng vật tư, hàng hoá, dịch vụ đơn vị thi công - Tăng cường công tác kiểm tra giải ngân, tuỳ theo vay, hình thức vay có chương trình kiểm tra định hình sử dụng vốn vay vay giải ngân 3.2.8 Xây dựng đội ngũ cán làm công tác tín dụng có trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp - Tổ chức lớp học cho cán lớn tuổi chi nhánh, hướng dẫn người làm cụ thể bước có tác dụng tốt - Khuyến khích cán chưa học chuyên sâu nghiệp vụ ngân hàng cán đào tạo trái ngành, trái nghề, cán có trình độ trung cấp, cao đẳng học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Nâng cao tinh thần đạo đức nghề nghiệp cho cán làm công tác tín dụng 3.2.9 Quán triệt cán tín dụng phải tính toán xác chu kỳ kinh doanh khách hàng phân kỳ hạn trả nợ theo chu kỳ kinh doanh khách hàng 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 3.3.1.1 Hoàn thiện quy trình tín dụng Quy trình tín dụng mà Ngân hàng No&PTNT VN áp dụng số tồn tại, làm cho việc kiểm soát rủi ro chưa phát huy.vì vậy, Ngân hàng No&PTNT VN cần nghiên cứu, thực quy trình tín dụng nhằm đảm bảo chọn lựa vay an toàn có hiệu 3.3.1.2 Hoàn thiện hệ thống đo lường rủi ro Ngân hàng No&PTNT VN cần xây dựng hoàn thiện hệ thống đo lường rủi ro theo thông lệ quốc tế 3.3.1.3 Cải tiến công tác tuyển dụng, đào tạo cán - Cần hạn chế chế độ xét tuyển, nên tổ chức thi tuyển công khai - Công tác đào tạo cán phải tổ chức thường xuyên với chương trình bao gồm kiến thức pháp luật tín dụng kết hợp với tổ chức hội thảo - Công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán thường xuyên thực nhằm phòng tránh cấu kết cán tín dụng khách hàng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.2.1 Bổ xung thêm thông tin người thừa kế cho hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro - NHNN cần quy định cụ thể việc cung cấp thông tin cho trung tâm CIC bắt buộc NHTM, có chế tài xử lý rõ ràng trường hợp vi phạm Đồng thời trung tâm CIC có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, xác thông tin khách hàng cho NHTM - Việc cung cấp thông tin cần yêu cầu NHTM cung cấp thông tin người thừa kế 3.3.2.2 Tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động tín dụng NHTM - Tăng cường công tác tra, kiểm soát hoạt động phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro NHTM Đưa chế tài xử lý nghiêm minh để đảm bảo công minh bạch việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro 3.3.2.3 Đưa sách tài chính, tiền tệ đảm bảo ổn định, lâu dài - NHNN cần bám sát biến động thị trường tiền tệ, kịp thời ban hành chế, quy chế ngành Ngân hàng, văn hướng dẫn theo quy định pháp luật phù hợp với thực tế Việt Nam để hỗ trợ cho hoạt động NHTM 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ Chính phủ cần xây dựng hệ thống sách đồng bộ, quán có định hướng lâu dài nhằm tạo môi trường kinh tế ổn định - Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh - Với tư cách người tạo lập môi trường vĩ mô, Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp lý để tạo sở cho hoạt động tài chính, tín dụng ngân hàng - Đề nghị Chính phủ ban hành nghị định toán tiền mặt kinh tế cho phù hợp với tình hình - Cần bổ sung tăng vốn điều lệ cho NHTM nhằm tăng tiềm lực tài - Để tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM xử lý nợ tồn đọng cần có phối hợp đồng bộ, ngành có liên quan Chấn chỉnh hoạt động doanh nghiệp Sửa đổi, bổ sung quy định kiểm toán độc lập, bổ sung đối tượng kiểm toán bắt buộc công ty cổ phần, doanh nghiệp có doanh số hoạt động lớn công ty cổ phần chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước KẾT LUẬN Trong luận văn tác giả tổng hợp, phân tích, đánh giá thực tế tình hình rủi ro tín dụng Chi nhánh đưa giải pháp để hạn chế Trước yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế tính tất yếu việc áp dụng chuẩn mực quốc tế vào hoạt động ngân hàng, hoạt động quản lý rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam nói chung, Ngân hàng No&PTNT VN chi nhánh Mỹ Đức nói riêng ngày coi trọng Tác giả tin tưởng rằng, với việc thực giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng đưa luận văn, với với hỗ trợ kịp thời Ban ngành, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước chắn hạn chế tối đa rủi ro hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Mỹ Đức – Hà Tây thời gian tới Tác giả mong muốn nhận nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cô giáo tất quan tâm để đề tài nghiên cứu hoàn thiện

Ngày đăng: 03/11/2016, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan