Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
273,16 KB
Nội dung
i CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ MARKETING TRONG PHÁT TRIỂN THỊ PHẦN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ PHẦN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Thị trường doanh nghiệp “Thị trường tổng số nhu cầu loại hàng hoá, nơi thực giá trị hàng hoá nơi diễn hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá Trong giá hàng hoá thị trường định hàng hoá để tiêu dùng đầu vào trình sản xuất khác” 1.1.1.2 Thị phần doanh nghiệp Thị phần phần thị trường doanh nghiệp chiếm giữ phục vụ, tỷ lệ phần trăm thị trường mà doanh nghiệp nắm giữ tổng dung lượng thị trường 1.1.2 Các số xác định thị trường thị phần doanh nghiệp 1.1.2.1 Số lượng sản phẩm tiêu thụ Số lượng sản phẩm số tuyệt đối, số chai ô xy mà Công ty bán qua năm, dựa số liệu đánh giá phát triển, tăng trưởng công ty sản phẩm so với năm trước Tuy nhiên, đánh giá tăng trưởng Công ty, vị trí công ty thị trường, khả bao phủ thị trường chưa thể hiện, thế, ta cần phải đánh giá qua tỉ lệ sản phẩm tiêu thụ thị trường khu vực để thấy phát triển hay không sản phẩm 1.1.2.2 Thị phần sản phẩm thị trường Tỉ lệ sản phẩm Công ty tiêu thụ so với tổng số lượng sản phẩm tiêu thụ thị trường khu vực, gọi thị phần, nội dung nghiên cứu luận văn nêu rõ định nghĩa thị trường ii 1.1.2.3 Tỉ lệ lợi nhuận sản phẩm tổng lợi nhuận sau thuế Công ty Để đánh giá tầm quan trọng sản phẩm ô xy Công ty, Công ty kinh doanh bao gồm nhiều loại sản phẩm khác nhau, dựa đánh giá này, cho thấy tầm quan trọng sản phẩm khí ô xy chiến lược phát triển sản phẩm Công ty Nó số thực tế lợi nhuận bán khí ô xy so với tổng lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp tỉ lệ phần trăm lợi nhuận sau thuế thu từ bán khí ô xy so với lợi nhuận sau thuế chung Công ty Trên sở so sánh này, cho thấy sản phẩm đóng góp vào lợi nhuận chung doanh nghiệp bao nhiêu, tỉ lệ 1.1.3 Sự cần thiết tăng thị phần doanh nghiệp Thị phần thước đo hoạt động thị trường, biểu kết kinh doanh doanh nghiệp, thị phần lớn chứng tỏ Doanh nghiệp phục vụ nhiều khách hàng, nhiều người tín nhiệm Do thị phần nói lên vị cạnh tranh Doanh nghiệp thị trường Thị phần lớn vị cạnh tranh Doanh nghiệp thị trường cao 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị phần doanh nghiệp Thị phần Doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhiều yếu tố Mỗi yếu tố ảnh hưởng đến thị phần Doanh nghiệp theo cách khác Dựa vào xu hướng tác động đến thị phần doanh nghiệp mà người ta chia yếu tố ảnh hưởng thành hai nhóm, yếu tố bên yếu tố bên 1.1.4.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên Cụ thể là: yếu tố trị – pháp luật, yếu tố kỹ thuật công nghệ, phạm vi không gian… 1.1.4.2 Các yếu tố thuộc môi trường nội Các yếu tố liên quan đến sản phẩm, hệ thống phân phối, chi phí Marketing, yếu tố thuộc chiến lược kinh doanh Doanh nghiệp iii 1.2 QUẢN LÝ MARKETING VỚI PHÁT TRIỂN THỊ PHẦN SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm quản lý marketing Để hiểu khái niệm quản lý Marketing, cần hiểu Marketing hoạt động người nhằm thoả nhu cầu mong muốn họ thông qua trao đổi Marketing bán hàng, tiếp thị nhiều người nhầm tưởng Marketing bao gồm nhiều hoạt động nghiên cứu Marketing, sản xuất hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng, quy định giá cả, tổ chức quản lý hệ thống tiêu thụ, quảng cáo, khuyến mại sau bán hàng cho người tiêu dùng Quản lý Marketing, theo quan điểm quản trị phân tích, lập kế hoạch, thực kiểm tra việc thi hành biện pháp nhằm thiết lập, cố trì trao đổi có lợi với khách hàng mục tiêu để đạt mục tiêu xác định doanh nghiệp Theo định nghĩa khoa học quản lý, quản lý Marketing trình lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo, kiểm tra nguồn lực hoạt động tổ chức nhằm đạt mục đích tổ chức với kết hiệu cao điều kiện môi trường biến động 1.1.2 Mục tiêu quản lý marketing Mục tiêu quản lý Marketing doanh nghiệp đảm bảo cho hoạt động Marketing diễn cách bản, hợp lý Nó thúc đẩy sản lượng tiêu thụ sản phẩn doanh nghiệp thị trường, làm cho doanh nghiệp chiếm lĩnh nhiều thị phần 1.1.3 Nội dung quản lý marketing nhằm phát triển thị phần sản phẩm doanh nghiệp Trong quy trình quản lý Marketing doanh nghiệp nhằm phát triển thị phần sản phẩm, theo nội dung mà quy trình Marketing phải thực hiện, là: iv 1.1.3.1 Nghiên cứu dự báo thị trường Hoạt động nghiên cứu dự báo thị trường vô cần thiết doanh nghiệp để tăng thị phần sản phẩm Hoạt động cho phép xác định thị trường mục tiêu, nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh Trên sở đó, kết hợp với kết dự báo thị trường, nhà quản lý có đưa sách, chiến lược phát triển thị phần hợp lý, đưa mục tiêu thị phần sản phẩm đến thắng lợi 1.1.3.2 Thiết lập mục tiêu Trên sở nghiên cứu, dự báo, vào điều kiện, khả tài chính, nguồn nhân lực,… để nhà quản lý đưa mục tiêu phù hợp việc phát triển thị phần tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Mục tiêu thiết lập phải đảm bảo khả thực thi, phải có phương án thực hợp lý Mục tiêu thị phần sản phẩm chủ yếu vào việc dự báo thị trường, số liệu phục vụ cho việc dự báo số năm nghiên cứu 1.1.3.3 Xây dựng kế hoạch marketing Trong quy trình quản lý Marketing, xây dựng kế hoạch bao gồm kế sách quản lý chương trình tổ chức thực Nhưng luận văn, điều kiện không cho phép, tác giả muốn nghiên cứu sách Marketing 4P, là: sách sản phẩm, sách giá, sách phân phối sách xúc tiến bán hàng 1.1.3.4 Tổ chức thực kế hoạch marketing Tổ chức thực hiện, việc xếp, bố trí cấu lao động, thực mục tiêu Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, việc thực phát triển thị phần thường đảm nhiệm phòng Kinh doanh, bán hàng, nhiên, cấu tổ chức lao động, chuẩn bị tài lại phòng Tổ chức lao động tiền lương phòng kế toán công ty Mục tiêu đưa ra, phải chuẩn bị nhân lực, vật lực hợp lý để thực Đây hoạt động sống doanh nghiệp hoạt động phải đảm bảo có chất lượng, mang lại kết tốt cho thị phần doanh nghiệp, đảm bảo chi phí, lợi nhuận để doanh nghiệp tồn phát triển lâu dài v 1.1.3.5 Kiểm tra thực kế hoạch Kiểm tra thực kế hoạch chức quan trọng nhà quản lý Tính chất quan trọng thể hai mặt Một mặt, kiểm tra công cụ quan trọng để nhà quản lý phát sai sót có biện pháp điều chỉnh Mặt khác, thông qua kiểm tra, hoạt động thực tốt giảm bớt sai sót nảy sinh CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ PHẦN SẢN PHẨM KHÍ Ô XY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1.1 Giới thiệu chung Công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 2.1.2.2 Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam TỔNG GIÁM ĐỐC P.Tổng Giám Đốc Phòng Phòng Phòng Kế Quản Hành toán trị bảo Tài vệ đời Tổ sống chức P.Tổng Giám Đốc Phòng Phòng Bán hàng Kinh doanh Xưởng Phòng Phòng Xưởng Kỹ khí KCS – công thuật An điện nghiệp Vật tư toàn Công ty TNHH khí Nhà máy khí chế công nghiệp Việt Nam tạo thiết bị áp lực Trạm CO2 vi 2.2 THỰC TRẠNG THỊ PHẦN SẢN PHẨM KHÍ Ô XY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.2.1 Cung - cầu khí ô xy khu vực 2.2.1.1 Nhu cầu khí ô xy khu vực Nhu cầu sản phẩm khí ô xy qua năm : Đvt : 1000 chai Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Nhu cầu 1600 1950 2350 3050 2850 2550 121.88% 120.51% 129.79% 93.44% 89.47% (Nguồn : Phòng Kinh doanh) 2.2.1.2 Khả cung cấp khí ô xy khu vực Khả cung cấp thị trường thể rõ bảng sau : Đvt : 1000 chai Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Nhu cầu 1600 1950 2350 3050 2850 2550 Cung cấp 2000 2450 3100 3500 3700 3600 Cung/cầu Tỉ lệ tăng cung 125.00% 125.64% 131.91% 114.75% 129.82% 141.18% 122.50% 126.53% 112.90% 105.71% 97.30% (Nguồn : Phòng Kinh doanh) 2.2.2 Một số đối thủ cạnh tranh Công ty Cổ phần Khí công nghiệp Việt Nam cung cấp khí ô xy 2.2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh Theo thống kê từ phòng kinh doanh, báo cáo thị phần năm 2008 sản phẩm chai Ô xy khí Công ty Cổ phần Khí công nghiệp Việt Nam đối thủ cạnh tranh Công ty sau : vii Đvt : 1000 chai STT Nhà cung cấp Số lượng Tỷ lệ Công ty CP Khí Công Nghiệp VN 360 12.63% Công ty KCN Đông Anh 220 7.72% Công ty KCN Bắc Hà 120 4.21% Công ty KCN Messer Hải Phòng 250 8.77% Công ty KCN Sovigas Hải Phòng 210 7.37% Công Ty KCN 81 150 5.26% Công ty KCN Việt Vương 90 3.16% Công ty KCN Ninh Bình 160 5.61% Công ty KCN Nghệ An 200 7.02% 10 Công ty Công Nghiệp Tàu Thủy Ngô Quyền 860 30.18% 11 Các nhà cung cấp nhỏ lẻ khác 230 8.07% Tổng 2850 100.00% (Nguồn : Phòng Kinh doanh) 2.2.2.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh Đánh giá điểm mạnh, yếu đối thủ : Công ty KCN Đông Anh, Công ty KCN Bắc Hà, Công ty KCN Messer Hải Phòng, Công ty KCN Sovigas Hải Phòng… 2.2.3 Thực trạng phát triển thị phần ô xy Công ty Cổ phần Khí công nghiệp Việt Nam 2.2.3.1 Số lượng tiêu thụ sản phẩm Ta có số liệu tiêu thụ sản phẩm ô xy năm gần Công ty sau: viii (Đơn vị tính: 1000 chai) Năm Số lượng tiêu thụ 2004 2005 2006 2007 2008 290 300 320 330 360 103.45% 106.67% 103.13% 109.09% Tỉ lệ tăng trưởng (Nguồn : Phòng Kinh doanh) Trên sở số lượng tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ hàng năm ta có bảng doanh thu tương ứng sau: Năm Số lượng tiêu thụ (chai) Doanh thu (1000đ) Tổng doanh thu Công ty (1000đ) Tỉ lệ doanh thu bán ô xy / Tổng doanh thu 2004 2005 2006 2007 2008 290 300 320 330 360 10,440,000 10,800,000 11,520,000 13,200,000 14,400,000 34,260,715 40,271,306 47,886,363 70,666,261 75,075,797 30.47% 26.82% 24.06% 18.68% 19.18% (Nguồn : Phòng Kinh doanh) 2.2.3.2 Tỷ lệ chiếm lĩnh thị phần Theo số liệu thực tế thị phần sản phẩm khí ô xy mà Công ty Cổ phần KCN Việt Nam tiêu thụ từ năm 2004 đến năm sau : Đvt : 1000 chai Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Số lượng tiêu thụ 290 300 320 330 360 Thị phần chiếm giữ 18.13% 15.38% 13.62% 10.82% 12.63% (Nguồn : Phòng Kinh doanh) 2.2.3.3 Tỷ lệ lợi nhuận thu từ bán khí ô xy so với tổng lợi nhuận công ty Ta có bảng tỉ lệ lợi nhuận thu từ bán ô xy khí so với tổng lợi nhuận Công ty sau : ix Năm 2004 2005 2006 2007 2008 290000 300000 320000 330000 360000 1,450,000,000 1,500,000,000 1,600,000,000 1,650,000,000 1,800,000,000 3,163,620,824 1,856,671,574 2,384,755,183 5,103,192,795 1,906,520,016 45.83% 80.79% 67.09% 32.33% 94.41% Số lượng tiêu thụ (chai) Lợi nhuận từ Ô xy (đ) Lợi nhuận sau thuế Công ty (đ) Tỉ lệ đóng góp sản phẩm khí Ô xy (Nguồn : Phòng Tài - Kế toán ) 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ PHẦN KHÍ Ô XY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.3.1 Nghiên cứu dự báo thị trường Với hoạt động, nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường, Công ty Cổ phần KCN Việt Nam chưa có lực lượng rõ ràng để làm việc này, chưa có phòng nghiên cứu dự báo chuyên nghiệp 2.3.2 Thiết lập mục tiêu Bảng mục tiêu hàng năm phòng Hành Tổ chức Công ty đưa ra: Đơn vị tính: 1000 chai Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Kế hoạch 280 320 300 325 350 Số lượng tiêu thụ 290 300 320 330 360 Tỷ lệ đạt kế hoạch 103.57% 93.75% 106.67% 101.54% 102.86% (Nguồn : Phòng Kinh doanh) Trong kế hoạch năm này, không thấy Công ty đưa mục tiêu thị phần cho sản phẩm, điểm hạn chế lớn, cần thiết phải thành lập đội ngũ nghiên cứu dự báo thị trường, đưa tiêu số lượng tiêu thụ, tỷ lệ chiếm lĩnh thị phần để Công ty có hướng phát triển lâu dài x 2.3.3 Xây dựng kế hoạch Marketing Như nêu phần lý thuyết, nội dung phần kế hoạch Marketing tinh, tác giả trọng nghiên cứu nội dung chính, sách 4P Marketing, cụ thể thực trang sách sau: 2.3.3.1 Chính sách sản phẩm Sản phẩm Công ty sản phẩm có chất lượng ổn định có uy tín thị trường 2.3.3.2 Chính sách giá Giá bán sản phẩm khí ô xy Công ty từ năm 2004 đến năm 2009 thay đổi 02 lần, qua thời kỳ tăng giá thị trường, giá xăng dầu, giá tiền điện, đời sống, giá tiêu dùng ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động Công ty, chi tiết giá sản phẩm sau : Bảng 2.14 Chi tiết giá sản phẩm ô xy Công ty qua số năm Năm 2004 2007 2009 Chai Ô xy ytế 40.000đồng\chai 45.000đồng\chai 45.000đồng\chai Chai Ô xy thường 32.000đồng\chai 35.000đồng\chai 35.000đồng\chai (Nguồn : Phòng Kinh doanh) Bảng 2.15 Chi tiết giá bình quân sản phẩm ô xy đối thủ cạnh tranh qua số năm tương ứng Năm 2004 2007 2009 Chai Ô xy ytế 35.000đồng\chai 40.000đồng\chai 40.000đồng\chai Chai Ô xy thường 30.000đồng\chai 32.000đồng\chai 32.000đồng\chai (Nguồn : Phòng Kinh doanh) xi 2.3.3.3 Chính sách phân phối PHÒNG BÁN HÀNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHÁCH HÀNG ĐẠI LÝ (chỉ có cấp 1) 2.3.3.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp Các hoạt động xúc tiến Công ty hạn chế, hoạt động quảng cáo bán hàng chưa có, trang Web Công ty đưa vào hoạt động, chưa đầu tư nhiều, hoạt động khuyến ít, chế cứng nhắc Đó số hạn chế lớn ảnh hưởng tới việc phát triển thị phần sản phẩm Công ty thời gian vừa qua 2.3.4 Tổ chức thực kế hoạch Marketing Hiện nay, tất hoạt động thị trường, marketing sản phẩm Công ty Phòng Kinh doanh đảm nhiệm, với sơ đồ sau: TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GĐ PHỤ TRÁCH KD TRƯỞNG PHÒNG PHÒNG BÁN HÀNG KINH DOANH Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm xii 2.3.5 Kiểm tra thực kế hoạch Do chưa thành lập phận Marketing chuyên nghiệp, nên việc kiểm tra hoạt động việc thực kế hoạch không thường xuyên Các cá nhân phòng Kinh doanh chịu quản lý, kiểm tra Trưởng phòng Tuy nhiên, phải đảm nhiệm nhiều công việc nên việc kiểm tra với thành viên khó khăn, dựa chủ yếu vào tính chủ động cá nhân việc thực kế hoạch 2.4 ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ PHẦN KHÍ Ô XY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - Các kết đạt - Sản lượng ô xy tiêu thụ đứng thứ tổng số nhà cung cấp, sau Công ty Công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền - Quy cách, chất lượng sản phẩm ổn định, tạo lòng tin khách hàng - Việc cung cấp sản phẩm đảm bảo, hệ thống phân phối trực tiếp đến tận nơi tiêu thụ, đảm bảo cho ổn định cần thiết việc tiêu thụ sản phẩm Công ty - Các tồn nguyên nhân - Quy trình quản lý Marketing chưa rõ rệt, bản, chưa hình thành đội ngũ Marketing chuyên nghiệp - Về hoạt động nghiên cứu dự báo thị trường, tổ chức thực kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm, giá sản phẩm, hệ thống kênh phân phối, hoạt động Quảng cáo, hỗ trợ tiêu thụ: xiii CHƯƠNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ PHẦN SẢN PHẨM KHÍ ÔXY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ PHẦN KHÍ Ô XY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - Công ty tổ chức lại, thành lập riêng phòng Marketing để thực việc phát triển thị phần sản phẩm nói chung, có sản phẩm khí ôxy nói riêng, đưa hoạt động Marketing vào quy củ, chuyên nghiệp - Đưa mục tiêu chiến lược định hướng cho việc phát triển thị phần khí ô xy thời gian dài - Thực tốt sách sản phẩm, giá, phân phối xúc tiến bán hàng nhằm thúc đẩy thị phần tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt khí ô xy, lấy lại vị trí đứng đầu thị phần cung cấp 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ PHẦN SẢN PHẨM KHÍ Ô XY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 3.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu dự báo thị trường Hoạt động nghiên cứu thị trường Công ty thời gian qua nhiều yếu kém, nguyên nhân chủ yếu chưa có lực lượng, phòng ban cụ thể đảm bảo cho việc nghiên cứu phát triển thị phần sản phẩm 3.2.2 Xác định mục tiêu chiến lược cho phát triển thị phần sản phẩm khí ô xy 3.2.2.1 Mục tiêu sản lượng Mục tiêu sản lượng khí Ô xy từ năm 2009 đến 2011 xiv Bảng 3.1 Mục tiêu sản lượng đặt từ 2009 đến 2011 Đvt : 1000 chai Năm 2008 2009 2010 2011 Số lượng 360 365 390 420 101.39% 106.85% 110.26% So sánh 3.2.2.2 Mục tiêu thị phần Thị phần năm tiếp đạt 13%, thay đổi Công nghệ nâng cao lực thị phần 15% 3.2.3 Hoàn thiện sách marketing 3.2.3.1 Sử dụng biện pháp tối ưu giảm giá thành sản phẩm Với chai ô xy khí kg ô xy lỏng, giá thành : Giá ô xy = kg ô xy lỏng x 3.000 đ/kg + 4.000 đ (tiền điện, vận chuyển, nhân công) = 28.000 đồng/chai Ta đưa giá thành xuống còn: Giá ô xy = 7,5 kg ô xy lỏng x 1.800 đ/kg + 3.500 đ (tiền điện, vận chuyển, nhân công) = 17.000 đồng/chai 3.2.3.2 Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối Hiện mạng lưới tiêu thụ sản phẩm khí ô xy Công ty bao gồm đại lý Kênh trực tiếp tiêu thụ trực tiếp kênh phân phối chủ yếu Công ty, có vai trò lớn việc đẩy mạnh tiêu thụ 3.2.3.3 Khoán sản phẩm tới cá nhân phòng kinh doanh Khoán sản phẩm ô xy tới cá nhân phòng marketing phòng kinh doanh, với lượng tiêu thụ ổn định, theo mức khoán ăn lương bình quân bản, sản lượng thấp hưởng thấp, sản lượng tăng thu nhập tăng 3.2.3.4 Nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến bán hàng 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức phận marketing xv Sơ đồ tổ chức phận Marketing PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KINH DOANH Trưởng Phòng Marketing Phòng Bán hàng Trưởng Phòng Quản lý khách hàng Các cán Nhóm 1,2,3,4 Marketing Quản lý khách hàng 3.2.5 Thường xuyên đánh giá việc thực sách marketing, điều chỉnh kịp thời sai sót 3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Để thực giải pháp trên, cần có điều kiện cụ thể, thiết thực từ hai phía, Nhà nước Công ty Cụ thể sau : Về phía Công ty : - Chúng ta huy động thêm nguồn vốn - Thành lập thêm phòng Marketing - Cần có hình thức khuyến khích kịp thời Về phía Nhà nước : -Nhà nước cần tạo môi trường kinh tế, xã hội, trị, pháp luật ổn định, thuận lợi cho kinh tế phát triển