bài giảng điện tử (theo chuẩn e-Learning)

12 309 0
bài giảng điện tử (theo chuẩn e-Learning)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự thảo: trình tự làm giảng điện tử (theo chuẩn e-Learning) Quy trình xây dựng giảng điện tử Một số chuẩn giảng điện tử Ngoài máy tính phần mềm phù hợp, để soạn thảo giảng điện tử theo chuẩn eLearning, người dùng cần chuẩn bị thêm : Phần thiết bị: Ngoài máy tính phần mềm phù hợp, bạn cần mua : a Microphone để ghi âm b Webcam để ghi hình • Webcam Logitech Quickcam S5500 webcam có chất lượng âm hình ảnh tốt Giá khoảng 55 USD • Nếu không, nối máy ảnh kỹ thuật số (có hình nét) thành webcam qua cổng USB Phần mềm: a Phần mềm trình chiếu : PowerPoint b Phần mềm soạn giảng e-Learning Authoring tool: - Adobe Presenter, phần mềm có phí (Cục CNTT mua quyền sử dụng) Đây phần mềm tạo giảng điện tử (tương thích với chuẩn quốc tế e-Learning AICC, SCORM 1.2 SCORM 2004) tích hợp MS PowerPoint với tính : * chuyển đổi trình chiếu PowerPoint sang dạng tương tác multimedia, * có lời thuyết minh (narration), * có câu hỏi tương tác (quizze) khảo sát (surveys), * tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation), * tạo mô (simulation) cách chuyên nghiệp - Adobe Captivate, phần mềm soạn giảng e-Learning độc lập đắt, cho tải dùng thử 30 ngày Adobe Captivate có nhiều tính : * Quay phim thao tác hoạt động hình : thuận lợi cho việc làm giảng cách sử dụng phần mềm * Bài giảng trình chiếu có chung ý tưởng nội dung trình bày biểu diễn qua slide, đóng vai trò diễn, sân khấu diễn PowerPoint Presenter cho tất « diễn viên » diễn lên hết sân khấu lúc Còn Captivate cho phép điều khiển kịch diễn viên sân khấu : lúc nào, nói bao lâu, nói - Daulsoft LectureMAKER công cụ soạn giảng Multimedia Hàn Quốc Dễ dùng giá thích hợp (Cục CNTT mua quyền sử dụng) Hiện nay, LectureMAKER hỗ trợ xuất giảng theo SCORM 1.2, SCORM 2004 2nd Edition SCORM 2004 3rd Edition - Microsoft Producer LCDS: miễn phí, tải từ Internet Việc tải từ website Microsoft phức tạp họ hỏi nhiều thứ Vì thế, tải trực tiếp từ http://edu.net.vn/media/g/cong-cu-soan-bai-giang/default.aspx - Camtasia Techsmith (có phí): Công cụ ghi Multimedia tiến trình hoạt động hình giống Captivate c Phần mềm soạn câu hỏi trắc nghiệm: - Articulate Quizmaker: phần mềm có phí, cho phép soạn 20 dạng câu hỏi tương tác khảo sát - NetQuiz Pro : miễn phí, cho phép soạn 11 dạng câu hỏi tương tác khảo sát - Hot Potatoes 6.304 (có tiếng Việt): miễn phí, cho phép soạn dạng câu hỏi d Phần mềm quản lý học tập LMS (Learning Management System): - Moodle (mã nguồn mở): miễn phí - Blackboard : có phí - LMS Sharpoint server (Cục CNTT liên hệ mua hệ thống) Soạn trình chiếu dạng PowerPoint Cố gắng tận dụng PowerPoint có Soạn thông tin (là báo cáo viên, giáo viên …) Xây dựng giáo án, kịch cho học, học : cần làm/chuẩn bị gì, trình tự … Xuất kết giảng điện tử máy tính, tự chạy, mạng, file pdf Lưu ý khác khái niệm : - Giáo án kế hoạch lên lớp giảng - Các trình chiếu PowerPoint giáo án Quy trình xây dựng giảng điện tử Một số chuẩn giảng điện tử Các thuật ngữ e-learning Bài giảng điện tử xây dựng theo quy trình gồm bước sau : 1.1 Xác định mục tiêu học 1.2 Lựa chọn kiến thức bản, xác định nội dung trọng tâm 1.3 Mutimedia hoá đơn vị kiến thức 1.4 Xây dựng thư viện tư liệu 1.5 Lựa chọn ngôn ngữ phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua hoạt động cụ thể 1.6 Chạy thử chương trình, sửa chữa hoàn thiện _ _ Nội dung cụ thể bước 2.1 Xác định mục tiêu học Trong dạy học hướng tập trung vào học sinh, mục tiêu phải rõ học xong bài, học sinh đạt Mục tiêu mục tiêu học tập, mục tiêu giảng dạy, tức sản phẩm mà học sinh có sau học Đọc kĩ sách giáo khoa, kết hợp với tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung mục đích cần đạt tới mục Trên sở xác định đích cần đạt tới kiến thức, kĩ năng, thái độ Đó mục tiêu 2.2 Lựa chọn kiến thức bản, xác định nội dung trọng tâm Những nội dung đưa vào chương trình sách giáo khoa phổ thông chọn lọc từ khối lượng tri thức đồ sộ khoa học môn, xếp cách lôgíc, khoa học, đảm bảo tính sư phạm thực tiễn cao Bởi cần bám sát vào chương trình dạy học sách giáo khoa môn Đây điều bắt buộc tất yếu sách giáo khoa tài liệu giảng dạy học tập chủ yếu; chương trình pháp lệnh cần phải tuân theo Căn vào để lựa chọn kiến thức nhằm đảm bảo tính thống nội dung dạy học toàn quốc Mặt khác, kiến thức sách giáo khoa qui định để dạy cho học sinh Do đó, chọn kiến thức chọn kiến thức tài liệu khác Tuy nhiên, để xác định kiến thức cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết vấn đề cần giảng dạy tạo khả chọn kiến thức Việc chọn lọc kiến thức dạy học gắn với việc xếp lại cấu trúc để làm bật mối liên hệ hợp phần kiến thức bài, từ rõ thêm trọng tâm, trọng điểm Việc làm thực cần thiết, nhiên tiến hành dễ dàng Cũng cần ý việc cấu trúc lại nội dung phải tuân thủ nguyên tắc không làm biến đổi tinh thần mà tác giả sách giáo khoa dày công xây dựng 2.3 Mutimedia hoá đơn vị kiến thức Đây bước quan trọng cho việc thiết kế giảng điện tử, nét đặc trưng giảng điện tử để phân biệt với loại giảng truyền thống, loại giảng có hỗ trợ phần máy vi tính Việc multimedia hoá kiến thức thực qua bước: - Dữ liệu hoá thông tin kiến thức - Phân loại kiến thức khai thác dạng văn bản, đồ, đồ hoạ, ảnh tĩnh, phim, âm - Tiến hành sưu tập xây dựng nguồn tư liệu sử dụng học Nguồn tư liệu thường lấy từ phần mềm dạy học từ internet, xây dựng đồ hoạ, ảnh quét, ảnh chụp, quay video, phần mềm đồ hoạ chuyên dụng Macromedia Flash - Chọn lựa phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến học để đặt liên kết - Xử lý tư liệu thu để nâng cao chất lượng hình ảnh, âm Khi sử dụng đoạn phim, hình ảnh, âm cần phải đảm bảo yêu cầu mặt nội dung, phương pháp, thẩm mỹ ý đồ sư phạm 2.4 Xây dựng thư viện tư liệu Sau có đầy đủ tư liệu cần dùng cho giảng điện tử, phải tiến hành xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức tạo thư mục hợp lý Cây thư mục hợp lý tạo điều kiện tìm kiếm thông tin nhanh chóng giữ liên kết giảng đến tập tin âm thanh, video clip chép giảng từ ổ đĩa sang ổ đĩa khác, từ máy sang máy khác 2.5 Lựa chọn ngôn ngữ phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua hoạt động cụ thể Sau có thư viện tư liệu, giáo viên cần lựa chọn ngôn ngữ phần mềm trình diễn thông dụng để tiến hành xây dựng giáo án điện tử Trước hết cần chia trình dạy học lên lớp thành hoạt động nhận thức cụ thể Dựa vào hoạt động để định slide (trong PowerPoint) trang Frontpage Sau xây dựng nội dung cho trang (hoặc slide) Tuỳ theo nội dung cụ thể mà thông tin trang/slide văn bản, đồ hoạ, tranh ảnh, âm thanh, video clip Văn cần trình bày ngắn gọn cô đọng, chủ yếu tiêu đề dàn ý Nên dùng loại font chữ phổ biến, đơn giản, màu chữ dùng thống tuỳ theo mục đích sử dụng khác văn câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, giảng giải, giải thích, ghi nhớ, câu trả lời Khi trình bày nên sử dụng sơ đồ khối để học sinh thấy cấu trúc logic nội dung cần trình bày Đối với dạy nên dùng khung, màu (background) thống cho trang/slide, hạn chế sử dụng màu chói tương phản Không nên lạm dụng hiệu ứng trình diễn theo kiểu "bay nhảy" thu hút tò mò không cần thiết học sinh, phân tán ý học tập, mà cần ý làm bật nội dung trọng tâm, khai thác triệt để ý tưởng tiềm ẩn bên đối tượng trình diễn thông qua việc nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt động nhận thức nhằm phát triển tư học sinh Cái quan trọng đối tượng trình diễn không để thầy tương tác với máy tính mà hỗ trợ cách hiệu tương tác thầy-trò, trò-trò Cuối thực liên kết (hyperlink) hợp lý, logic lên đối tượng giảng Đây ưu điểm bật có giảng điện tử nên cần khai thác tối đa khả liên kết Nhờ liên kết mà giảng tổ chức cách linh hoạt, thông tin truy xuất kịp thời, học sinh dễ tiếp thu 2.6 Chạy thử chương trình, sửa chữa hoàn thiện Sau thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chương trình, kiểm tra sai sót, đặc biệt liên kết để tiến hành sửa chữa hoàn thiện Kinh nghiệm cho thấy không nên chạy thử phần trình thiết kế - Các loại giảng điện tử thường gặp ? * Các giảng PowerPoint * Các thí nghiệm ảo * Các video, tranh ảnh * Tác dụng giảng điện tử : + Giúp giáo viên giảng dễ hơn, đưa nhiều kiến thức đến với học sinh cách hiệu Thông qua học giáo viên kiểm tra trực tiếp học sinh để đánh giá học sinh hiểu đến đâu + Học sinh học quan sát trực tiếp nội dung kết học thông qua video, qua giảng giúp học sinh có nhìn trực quan với học, trực tiếp thực hành học thông qua máy tính mà không cần phải thực hành thực tế (đỡ tốn chi phí hiệu quả) quan sát tương đối xác nội dung thí nghiệm thực hành Một số chuẩn giảng điện tử Các thuật ngữ e-learning Giáo án điện tử, giảng điện tử, trình chiếu Powerpoint, giảng đa phương tiện Tiêu chí để xếp loại dạng giảng ? Bài giảng điện tử mức : - Là giảng xây dựng dạng trình chiếu (presentation) slide điện tử, tạo từ PowerPoint Microsoft Office, Impress OpenOffice.org hay phần mềm trình diễn tương tự - với mục đích làm tư liệu phục vụ giảng dạy học tập sở giảng giáo trình đơn vị đào tạo phê chuẩn Về nội dung khoa học : phải tuân thủ nội dung giảng có Chương trình, sách giáo khoa Bộ GD-ĐT quy định Về kết cấu : Mỗi giảng gồm nhiều trình chiếu tương ứng với mô-đun giảng Một số khuyến cáo hình thức slide giảng dạy với slide : - Trình chiếu nhằm hỗ trợ giảng bài, thể nội dung tóm tắt điểm trọng tâm giảng - Thông tin slide phải đủ đơn giản để người học không bị hút thời gian nhiều vào việc đọc thông tin slide làm giảm ý đến nghe lời thoại giáo viên Vì vậy, slide không viết theo kiểu toàn văn, giáo viên không giảng theo kiểu đọc slide Mỗi slide không nên 10 dòng, dòng không nên 20 từ - Không nên sử dụng nhiều slide tiết học gây lấn át thời gian giảng trực tiếp Số lượng slide nên mức 12 đến 18 slide cho tiết học - Các slide nên thống phong cách trình bày cỡ chữ, màu, cách bố trí tiêu đề - Slide cuối trình chiếu nên chốt lại nội dung kiến thức mô-đun tương ứng - Màu sắc phải hài hòa, phối màu phải dễ đọc Không nên dùng màu mạnh tạo tương phản cao dễ gây mệt mỏi cho người học Không dùng màu slide Chỉ dùng hiệu ứng động (nhấp nháy, thay hình hay chạy gây ý) hiệu ứng dễ cho việc tiếp nhận thông tin (như tạo cảm nhận trực quan, dễ nhớ) - Không sai tả, sử dụng tiêu chuẩn tiếng Việt TCVN 6909/2001 với mã dựng sẵn (precomposed) Bài giảng điện tử mức : - Là việc xây dựng giảng số hóa với yêu cầu cao mức - Giảng viên phải có sở học liệu số hóa (hình ảnh, âm thanh, video, câu hỏi kiểm tra …) giúp người học dễ tiếp thu, dễ ghi nhớ giảng - Loại giảng không hỗ trợ cho giáo viên chuẩn bị giảng mà hỗ trợ cho người học số học liệu điện tử - Tuy nhiên, học liệu chưa đầy đủ, chi tiết chưa tổ chức cách đến mức người học tự học - Bài giảng điện tử mức cần đưa lên mạng cho người học tham khảo - Đối với tài liệu tự biên soạn giảng toàn văn, slide cần chuyển sang định dạng pdf có chống sửa đổi để bảo vệ quyền tác giả Bài giảng điện tử mức : - Là loại giảng điện tử hoàn chỉnh nội dung khoa học, có tính sư phạm giao diện đẹp đóng gói theo chuẩn SCORM Yêu cầu nội dung kiến thức : phải tuân thủ nội dung Chương trình, sách giáo khoa Bộ GD-DT quy định Yêu cầu cấu trúc : đóng gói theo MOODLE cục (phần mềm tổ chức giảng điện tử miễn phí dành cho windows trước đưa vào sử dụng trực tuyến), toàn giảng học liệu tích hợp thể thống hệ thống phân cấp sau : - Cấp thứ gồm đề cương môn học khối kiến thức Đối với đề cương, cần tách thành hai phần cấp thông tin môn học thông tin tổ chức giảng dạy - Cấp thứ hai mô-đun giảng - Các cấp học liệu, gồm thành phần sau : + Bài giảng đa phương tiện * Khuyến khích giảng video có hình ảnh động âm kết hợp với trình diễn slide * Bài giảng đa phương tiện giúp cho người học tự học cách tự nhiên * Học liệu đa phương tiện video giảng viên giảng trước máy quay, khuyến khích thực studio, không khuyến khích quay thầy giảng trực tiếp lớp học hiệu thấp xử lý video tốn kém, trừ trường hợp phải thực đặc tả chi tiết hoạt động thí nghiệm * Học liệu đa phương tiện video clip tư liệu, thí nghiệm * Học liệu đa phương tiện đơn giản âm giảng ghi âm * Yêu cầu học liệu đa phương tiện : hình ảnh phải rõ, đẹp, làm bật chủ đề ; âm rõ, tròn tiếng, tạp âm, có sức hút ; video clip rõ ràng, sinh động, súc tích, phản ánh nội dung + Bài giảng toàn văn định dạng pdf không cho sửa + Slide giảng Khi đưa lên mạng, slide chuyển sang định dạng pdf không cho sửa + Các tập tự luận câu hỏi, định dạng nào, chủ yếu định dạng văn + Các tập tự trắc nghiệm giúp người học tự kiểm tra + Các thí nghiệm ảo, mô + Các tài liệu tham khảo trực tiếp đường link tới tài liệu tham khảo Internet Các thuật ngữ e-learning Dự thảo: trình tự làm giảng điện tử (theo chuẩn e-Learning) Quy trình xây dựng giảng điện tử Hiện nay, nhiều người lúng túng nghe nhắc đến thuật ngữ "E-learning", giáo án điện tử, giảng điện tử, mô-đun giảng, LCMS, LMS, chuẩn SCORM, học liệu đa phương tiện, thí nghiệm ảo, mô Bài viết giới thiệu số định nghĩa thuật ngữ kể Đào tạo (học) điện tử (E-learning) : Là đào tạo dựa phương tiện điện tử Với phát triển Internet công nghệ WEB, ngày nay, đào tạo điện tử hiểu đào tạo dựa máy tính mạng máy tính với công nghệ WEB 2 Bài giảng điện tử : Là tập hợp học liệu điện tử tổ chức lại theo kết cấu sư phạm để cung cấp kiến thức kỹ cho người học cách hiệu thông qua trợ giúp phần mềm quản lý học tập (Learning Management System-LMS) Một giảng điện tử thường tương ứng với môn học Mô-đun giảng (Module) : Là phần giảng điện tử tương ứng với đơn vị kiến thức Việc xác định đơn vị kiến thức thường tính theo nội dung trọn vẹn cần cung cấp cho người học nội dung cung cấp theo đơn vị thời gian học Một mô-đun thường tính tương ứng với chương mục giảng theo đơn vị số tiết học định Hệ quản lý nội dung học tập (Learning Content Management SystemLCMS) : Phần mềm giúp quản lý giảng điện tử cấu trúc hóa giảng số định dạng Hệ quản lý học tập (Learning Management System-LMS) : Phần mềm giúp quản lý khóa học trình thực khóa học Phần mềm cho phép định nghĩa khóa học, tổ chức tương tác người học giáo viên trợ giúp, người học giảng điện tử, ghi nhận trình kết học tập người học, trình hỗ trợ giáo viên Chuẩn SCORM (Sharable Content Object Reference Model) : Là chuẩn thừa nhận rộng rãi toàn giới SCORM tập hợp tiêu chuẩn mô tả cho giảng điện tử tương tác qua WEB quy định tổ chức Advanced Distributed Learning Bộ Quốc Phòng Mỹ SCORM có với phiên 1.1, 1.2 1.3 SCORM 2.0 (mới công bố tháng 9/2009) Chuẩn theo phiên 1.2 tiêu chuẩn dùng nhiều hỗ trợ hầu hết LMS Các học liệu đa phương tiện : Là học liệu có hình ảnh động, âm hai Học liệu đa phương tiện gồm loại sau : - Các file âm dùng để minh họa giảng - Các file flash tương tự tạo trực tiếp qua phần mềm đồ họa ghi hình từ hình - Các file có hình ảnh âm video clip thường ghi định dạng mpeg, avi hay định dạng có hiệu ứng tương tự - Các file trình diễn giảng có tích hợp video a Các học liệu đa phương tiện tương tác : Được hiểu theo nghĩa người sử dụng tác động trực tiếp để thay đổi kịch trình diễn trình trình diễn b Về kiểu tương tác có hai mức độ : b.1 Tương tác thông qua chọn kịch trình diễn (theo thực đơn hay theo liên kết) : Để khởi động kịch trình diễn sẵn có mà không cần thực tính toán Ví dụ loại tương tác : - hoạt cảnh tạo nhờ công cụ Macromedia, - trang WEB có liệu đa phương tiện điều khiển cách kích hoạt liên kết, - chuyển slide trình diễn b.2 Tương tác qua liệu nhập trực tiếp trình trình diễn Trong trường hợp bắt buộc phải xây dựng chương trình máy tính xử lý liệu để tạo tự động kịch phù hợp với liệu đưa vào Như : - Học liệu điện tử tương tác theo kiểu chọn liệu, - Học liệu có tương tác liệu phải có phần mềm xử lý liệu Tương tác kiểu gọi thí nghiệm ảo Thí nghiệm ảo mô : Là thí nghiệm thực mô máy tính Người làm thí nghiệm quan sát, tính toán thử nghiệm Mỗi thí nghiệm ảo mô thực phần mềm ứng dụng, người làm thí nghiệm tương tác với phần mềm qua việc nhập số liệu cho thí nghiệm chọn lựa phương án máy tính gợi ý Gameshow Powerpoint Các trò chơi sau tạo Powerpoint, thầy cô download file mẫu sửa lại nội dung cho phù hợp với nội dung dạy học chương trình ngoại khóa Gameshow Powerpoint Các trò chơi sau tạo Powerpoint, bạn download file mẫu sửa lại nội dung cho phù hợp với nội dung chương trình ngoại khóa nhé! Tại trang có filePowerpoint tác giả E Damon thiết kế công phu, bao gồm gameshow tiếng Wheel Of Fortune (Chiếu nón kỳ diệu - Tên Việt Nam),Who Wants to be a Millionaire (Ai triệu phú - Tên Việt Nam), http://jc-schools.net/tutorials/PPT-games The Big Wheel File Powerpoint dùng để quay ghi điểm cho đội Bạn không cần phải chuẩn bị thật kỹ dùng để chiếu không chứa nội dung câu hỏi Xem http://people.uncw.edu/ertzbergerj/ppt_games.html (cùng với vài gameshow khác nữa) Tạo tập tương tác PPT Đây add-in (phần mềm nhúng) cho Powerpoint Nó cho phép tận dụng giảng có PPT thêm vào tập tương tác thông dụng ô chữ, kiểm tra tả giúp tạo dễ dàng tập tương tác, tiện lợi cho việc tự học từ xa Thầy cô tải dùng http://www.slidego.com Phần mềm phát triển liên tục để tăng thêm tính Mẫu Kéo thả: PPT: http://www.slidego.com/ppt/Drag and drop.ppt Flash: Mẫu Ô chữ: PPT: http://www.slidego.com/ppt/How to move around.ppt Flash Mẫu tả tiếng Anh dành cho trẻ em: Tải http://www.slidego.com/view/?f=4bca2075efa43#!1

Ngày đăng: 03/11/2016, 13:04

Mục lục

    2.1 Xác định mục tiêu bài học

    1. Bài giảng điện tử mức 1 : 

    Một số khuyến cáo về hình thức slide và giảng dạy với slide : 

    2. Bài giảng điện tử mức 2 :

    3. Bài giảng điện tử mức 3 :

    1. Đào tạo (học) điện tử (E-learning) :

    2. Bài giảng điện tử :

    3. Mô-đun bài giảng (Module) :

    4. Hệ quản lý nội dung học tập (Learning Content Management System-LCMS) :

    5. Hệ quản lý học tập (Learning Management System-LMS) :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan