Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
695 KB
Nội dung
Tuần 1 Tiết 1 PHẦN I: VẼ KỸ THUẬT Chương I BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC I/ MỤC TIÊU : Sau bài học này HS sẽ : - KT : Biết được vai trò của BVKT đối với sản xuất và đời sống. - KN : Giải thích được ý nghiã của BVKT trong việc áp dụng vào các lónh vực kó thuật. - TĐ : Có nhận thức đúng đắn đối với việc học tập môn vẽ kó thuật. II/ CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ phóng to hình1.1, hình 1.2, hình 1.3 SGK. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2. Bài mới: Trong SX và đời sống con người dùng nhiều phương tiện khác nhau để truyền đạt tư tưởng, tình cảm, thông tin… trong đó BVKT làđược sử dụng rộng rãi trong tất cả mọi hoạt động SX và đời sống. BVKT đã trở thành ngôn ngữ của KT. Đối tượng nguyên cứu của môn VKT là BVKT. Như vậy BVKT có vai trò như thế nào trong SX và đời sống? Hoạt đôïng của GV Hoạt động HS ND * Hoạt động 1 : Tìm hiểu BVKT đối với SX -Treo tranh vẽ H1.1 cho Hs quan sát và trả lời câu hỏi - H1.1 a, b, c, d có ý nghóa gì? - Treo tranh vẽ H1.2 cho HS quan sát Trong lónh vực Gthông để báo hiệu cho người tham gia Gthông biết thì ngành Gthông làm gì? - Để các sản phẩm, công trình được chế tạo đúng như thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện bằng cách nào? - Để chế tạo sản phẩm, Xd công trình đúng yêu cầu kỹ thuật thì người thi công phải dựa vào cái gì? - Hình1.2 a, b, c liên quan như thế nào trong bản vẽ? KL :Tầm quan trộng của BVKT. BVKT là ngôn ngữ chung của các nhà kỹ H1.1 agiao tiếp bằng lời nói H1.1 b giao tiếp bằng chữ viết H1.1 c giao tiếp bằng cử chỉ H1.1 d giao tiếp bằng hình vẽ. Biển báo bằng hình vẽ. Lời nói, cử chỉ (Tốn thời gian, phải có mặt tại công trình) Chỉ đạo bằng BVKT. BVKT Từ thiết kế thi công và còn dùng trao đổi để bổ sung hoàn thiện cho sản phẩm sau này. I ) BVKT đối với SX Tất cả các sản phẩm từ cơ khí, XD, giao thông,… đều được thiết kế trên BVKT. Sau đó người công nhân căn cứ vào BVKT để thi công. 1 Bài1: VAI TRÒ CỦA BẢN VE ÕKĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG thuật. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu BVKT đối với đời sống. - Treo tranh vẽ H1.3 cho HS quan sát.Xem bảng hướng dẫn sử dụng đồ dùng điện. H1.3 a thể hiện điều gì? Tại sao cần có sơ đồ? H1.3 b có ý nghóa gì? * Hoạt động 3 : Tìm hiẻu BVKT dùng trong các lónh vực KT. -Treo tranh vẽ H1.4 và Hd HS tham khảo SGK để trả lời câu hỏi BVKT dùng trong lónh vực nào? Ở mỗi ngành khác nhau như XD, GT, cơ khí,… người ta có cần trang thiết bò không? Có cần XD cơ sở hạ tầng không? Muốn có trang thiết bò phù hợp? Cơ sở hạ tầng phù hơp thì phải làm gì? GV nhận xét ý kiến HS đi đến kết luận. GV nhấn mạnh BVKT là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng,… * Yêu cầu HS lấy VD một vài sản phẩm có BVKT ( Bản HD sử dụng ) . * Hoạt động 4 : Tổng kết. GV kết luận BVKT là tài liệu dùng cho mọi lónh vực KT. Yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ. * HD : Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. Đọc bài 2 SGK. Chuẩn bò : Các BVKT có thể. Hs thảo luận theo nhóm Cơ khí, XD, GT, N 2 , QSự, kiến trúc, điện, đòa chất. Có Cơ khí : máy móc, nhà xưởng GT: Đường, cầu N 2 :Máy N 2 , công trình thuỷ lợi Thiết kế diện tích, qui mô của ngành trên BVKT. II ) BVKT đối với đời sống : BVKT là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng để trao đổi,sử dụng,…. III ) BVKT dùng trong các lónh vực kỹ thuật. BVKT là tài liệu KT dùng trong tất cả mọi lónh vực KT. BVKT dùng để thi công, trao đổi, kiểm tra, sửa chữa,…… D) Bổ sung- Kiểm tra Tuần: 1 Tiết : 2 2 Bài 2 HÌNH CHIẾU A ) Mục tiêu : Sau bài học này HS sẽ : - KT : Hiểu được thế nào là hình chiếu. - KN : Nhận biết được hình chiếu vuông góc và vẽ được hình chiếu vuông góc của các vật thể trên BVKT. - TĐ : Có hứng thú học VKT. B ) Chuẩn bò : - HS : Bài soạn, SGK - GV : Tranh vẽ phóng to H2.1, H2.2, H2.3, H2.4, H2.5 SGK. 3 mp chiếu. C ) Tiến trình dạy học : 1 ) n đònh lớp : KTSS 2) Kiểm tra bài cũ: KTBC : BVKT có vai trò ntn đối với SX đời sống? 3 ) Bài mới : Trong SX và đời sống thì mọi ngành đều có BVKT riêng. Để thể hiện ý tưởng hoặc biểu diễn vật thể lên BVKT thì người ta làm ntn? Vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu hôm nay. Hoạt đọng của GV Hoạt động trò ND * Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu. GV nêu htượngánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, mặt tường tạo thành bóng đồ vật. Từ đó dẫn đến hpép chiếu và hình chiếu. Như vậy để biểu diễn vật thể thì người ta dùng phương pháp chiếu. Vậy hình chiếu ở đâu? Treo tranh vẽ H2.1 H2.1 diễn tả điều gì? Các yếu tố của phép chiếu là gì? Để vẽ hình chiếu của một điểm người ta làm ntn? Cách vẽ hchiếu của vật thể ntn? GV nhận xét ý kiến HS dẫn đến KL như ND. * Hoạt động 2 :Tìm hiểu các phép chiếu. -Treo tranh vẽ H2.2a, H2.2b, H2.2c Đặc điểm của các tia chiếu? Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm sau đó trình bày ý kiến, HS nhóm khác nhận xét, BS . GV nhận xét đi đến KL : 3 phương pháp Hình nhận được trên mp chiếu. Diễn tả phép chiếu. Tia chiếu, vật thể chiếu, mp chiếu, hình chiếu,………. Từ nguồn chiếu kẽ đến điểm đó rồi kéo thẳng đến mp chiếu. Giao điểm của đthẳng với mp chiếu là hình chiếu của điểm đó. Tương ứng vẽ hình chiếu của vật the ålà kẽ nhiều tia chiếu. Quan sát tranh sau đó trả lời câu hỏi I ) Khái niệm về hình chiếu : Hình chiếu là hình nhận được trên mp chiếu. II ) Các phép chiếu Xem SGK trang 8 3 chiếu như SGK. ** Hoạt động 3 : Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vò trí các hình chiếu trên bản vẽ. Treo tranh vẽ H2.3 GV giới thiệu mô hình 3 mp chiếu. Tên gọi của các mp chiếu? Vò trí của mp chiếu đó? Treo tranh vẽ H2.4 Có những hình chiếu gì? Gọi tên h chiếu đó. Ứng với mỗi hình chiếu thì hướng chiếu từ đâu? GV hd HS tham khảo ND SGK và thảo luận ttheo nhóm sau đó trình bày ý kiến. GV nhận xét ý kiến HS đi đến KL như ND SGK. Vì sao cần mở các mp chiếu? GV hd HS biết cách mở các mp chiếu. Vì sao phải sử dụng nhiều hình chiếu của 1 vật thể? GV nhận xét đi đến KL về các hchiếu. ( Đây là 3 hình chiếu được sử dụng chủ yếu trong BVKT) H ch đứng gọi là h ch cơ bản Treo tranh vẽ H2.5 Nêu vò trí các hình chiếu trên BVKT? GV nhận xét ý kiến đi đến KL như ND. * Hoạt động 4 : Tổng kết : - Yêu cầu 1 vài HS đọc ghi nhớ. - Hd HS trả lời câu hỏi cuối bài. - Về nhà làm bài tập trang 10. - Chuẩn bò bài 3 SGK. - Đọc phần có thể em chưa biết trang 11 - Chuẩn bò : Thước kẽ, ê ke, com pa, giấy A 4 , bút chì, giấy nháp. - mp chđ đối diện với người quan sát. -mp ch bằng là mp nằm ngang và nằm dưới vật thể. - mp ch cạnh là mp nằm bên tay phải người quan sát. Các hình chiếu của 1 vật thể phải được trình bày trên cùng 1 bảnvẽ Để thể hiện đầy đủ các yếu tố của vật thể. HS quan sát tranh sau đó trả lời III ) Các hình chiếu vuông góc và vò trí các hình chiếu. 1 ) Các mp chiếu : Gồm mp chiếu đứng, mp chiếu bằng và mp chiếu cạnh. 2 ) Các hình chiếu : Gồm H ch đứng H ch bằng H ch cạnh 3) Vò trí các hình chiếu: H ch đứng nằm trên cùng. - H ch bằng nằm dưới h ch đứng. - H ch cạnh nằm bên phải h ch đứng. D) Bổ sung- Kiểm tra 4 Tiết 3 Bài 4 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Ngày soạn: A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ : - KT : Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - KN : Đọc được các bản vẽ các vật thể có hình dạng : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - TĐ : Có hứng thú học tập công nghệ. Nhận thức đúng với việc học VKT. B ) Chuẩn bò : - ND bài 4 SGK. - Mô hình các khối đa diện. Tranh vẽ các hình trong bài4 SGK. - Mô hình 3 mp chiếu. C ) Tiến trình dạy học : 1 ) n đònh lớp : KTSS, KT sự chuẩn bò bài vở của HS. 2) Kiểm tra bài cũ : Thế nào là hình chiếu vật thể? 3) Bài mới : Trong thực tế cuộc sống ta gặp rất nhiều các khối đa diện khác nhau, rất phức tạp. Hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu 1 vài khối đa diện đơn giản và hình biểu diễn của các khối đa diện đó. Hoạt đọng của GV Hoạt động trò ND * Hoạt động1 : Tìm hiểu các khối đa diện. - Vật thể phức tạp là tổ hợpp các khối hình học cơ bản. Để dễ dàng cho việc đọc các BVKT sau này ta tìm hiểu về các khối đa diện. Khối đa diện là gì? - Treo tranh vẽ H4.1 và giới thiệu các mô hình của các khối đa diện. H4.1a, H4.1b, H4.1c được bao bởi các hình gì? * GV nhận xét và kết luận như ND. Em hãy kể tên một số vật thể có dạng các khối đa diện? * Hoạt động 2 : Tìm hiểu hình hộp chữ nhật. Treo tranh vẽ H4.2 và giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật. Hình hộp chữ nhật được bao bởi các hình nào? Các cạnh và các mặt của hình chữ nhật có đặc điểm gì? * GV nhận xét và KL như ND HS quan sát tranh vẽ và mô hình. Khối đa diện là hình được bao bởi các đa giác phẳng. HS trả lời Được bao bởi 6 hình chữ nhật. Khác nhau. I ) Khối đa diện : Được bao bởi các hình đa giác phẳng. II ) HH CN : 1 ) Thế nào là HHCN? Được giới hạn bởi 6 hình chữ nhật. 5 * GV vẽ HHCN lên bảng và ghi kí hiệu các cạnh HHCN lên bảng. * GV dùng mô hình HHCN đặt trước 3 mp chiếu ( đặt vật mẫu // với mp chiếu) Khi chiếu HHCN lên ba mp chiếu ta thu được hình gì? H ch đứng thể hiện mặt nào, kích thước nào của HHCN? H ch bằng thể hiện mặt nào, kích thước nào của HHCN? H ch cạnh thể hiện mặt nào, kích thước nào của HHCN? * GV nhận xét đi đến KL như ND - Treo tranh vẽ H4.3 các hình1,2,3 là các h chiếu gì? Các H 1,2,3 có dạng như thế nào? * GV nhận xét ý kiến HS rồi đi đến KL và HD HS thực hiện vào bảng 4.1 * Hoạt động 3 : Tìm hiểu hình lăng trụ đều. Treo tranh vẽ H4.4 Giới thiệu mô hình hình lăng tru đều. Khối đa diện H4.4 được bao bởi các hình gì? Nếu đáy là hình lục giác thì có phải là hình lăng trụ đều không? * GV nhận xét ý kiến HS và giải thích mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ đều. * GV đặt mô hình hình lăng trụ trước 3 mp chiếu cho HS quan sát.( Đặt mp bên trái // mp chiếu cạnh ) Treo tranh vẽ H4.5 Hình nào là h ch đứng, h ch cạnh, h ch bằng. Các h chiếu đó thể hiện mặt nào của hình lăng trụ? Chúng thể hiện kích thước nào của hình lăng trụ? Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm( 5 / ) sau đó đại diện trình bày ý kiến. * GV nhận xét di đến KL. • GV HD HS điền vào bảng 4.2 SGK. * Hoạt động 4:Tìm hiểu hình chóp đều Treo tranh vẽ H4.6 và giới thiệu mô hình hình chóp đều. 3 HCN Mặt trước, avà h Mặt trên, a và b Mặt bên trái, b và h HS quan sát Hình , Phải H1là h ch đứng mặt bên ) , h và a. H2 là h ch bằng ( mặt đáy), a. H3 là h ch cạnh ( mặt bên ), h và a 2 ) Hchiếu của HHCN : Hình chiếu của HHCN là 3 HCN. III ) Hình lăng trụ đều. 1 ) Thế nào là hình lăng trụ đều? SGK 2 ) Hình chiếu của hình lăng trụ đều . IV) Hình chóp đều. 1 ) Thế nào là hình chóp đều? SGK 6 H chóp đều được bao bởi các hình phẳng nào? Các mặt đó có dạng hình gì? * GV nhận xét và KL vê hình chóp đều * GV treo tranh vẽ H4.7 * GV đặt mô hình chóp đều trước 3 mp chiếu. Các hình 1,2,3 là hình chiếu gì? Chúng có hình dạng ntn? Chúng thể hiện những kích thứơc nào? * Gv nhận xết và đi đến KL. * GV HD HS điền vào bảng 4.3 SGK. * Hoạt động 5 : Tổng kết. - Yêu cầu HS đọc ghi nhơ - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. - Trả bài thực hành tiết 3. Nhận xét đánh giá bài thực hành. - Làm bài tập trang 19. -Đọc bài 5 và chuẩn bò dụng cụ như trong SGK. Hình tam giác cân ( mặt bên) Mặt đáy là đa giác đều H1 là h ch đứng, là tam giác cân, thể hiện chiều cao. H2 là h ch bằng thể hiện hình dạng đa giác đáy. H3 là hình chiếu cạnh,là tam giác cân, thể hiện chiều cao. 2) Hình chiếu của hình chóp đều. D) Bổ sung – Kiểm tra : 7 Tiết 4 Bài 5 THỰC HÀNH Ngày soạn: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ : - KT : Đọc được ản vẽ các hình chiếu của các vật thể có dạng khối đa diện. - KN : Phát huy trí tượng không gian. - TĐ : Có hứng thú học tập, tập trung và nghiêm túc trong giờ học. B ) Chuẩn bò : - Nghiên cứu ND bài 5 SGK. -Đọc phần “ có thể em chưa biết”. - Mô hình các vật thể A, B, C, D ( H 5.2 SGK ). C ) Tiến trình dạy học : 1 ) n đònh lớp : -KTBC : * Nếu đăït mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều // với mp chiếu cạnh thì các h chiếu của của hình lăng trụ trên 3 mp chiếu là những hình gì? *Nếu đặt mặt đáy hình chóp đều đáy hình lục giác đều // với mp chiếu cạnh thì hình chiếu nhận được trên 3 mp chiếu là hình gì? 2) Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bò của HS. 3 ) Bài mới : Để củng cố kiến thức về bản vẽ các khối đa diện ta tiến hành luyện vẽ các hình biểu diễn A,B, C, D trang21 SGK. * Hoạt động1 : Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài. - Nêu trình tự tiến hành. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu cacùh trình bày bài làm. - GV nêu cách trình bày bài làm trên giấy A 4 . ( trình bày như BVKT ) * Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành - GV giới thiệu các mô hình A,B,C,D - HS tiến hành làm bài dưới sự chỉ dẫn của GV. GV quan sát, HD HS thực bài làm.đặc biệt chú ý đến đường nét, phân tích vật thể thành những khối hình học cơ bản. _ Cho HS trực tiếp cầm các mô hình quan sát để thực hiện bài làm. * Hoạt động 4 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành. - GV HD HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu bài. - GV nhận xét giờ thực hành : + Sự chuẩn bò của HS. + Cách thực hiện qui trình + Thái độ làm việc. + Kết quả đạt được qua 1 số bài. - GV thu bài chấm, tiết sau trả bài. - Về nhà đọc và soạn bài 6 SGK. Chuẩn bò mô hình các vật thể khối tròn xoay. - Đọc phần có << thể em chưa biết >> trang 22 SGK. D) Bổ sung- Kiểm tra: 8 Tiết 5 Bài 6 BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY Ngày soạn: A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ : - KT : Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp như Htrụ, Hnón, Hcầu. - KN : Đọc được bản vẽ các vật thể có dạng khối tròn xoay. - TĐ : Học tập nghiêm túc, hứng thú học tập. B ) Chuẩn bò : - ND bài6, đọc thông tin BS. - Mô hình các khối tròn xoay. Vật mẫu : Hộp sữa, cái nón, quả bóng. - Tranh vẽ H6.2 A,B, C C ) Tiến trình dạy học : 1 ) n đònh lớp :- KTSS . 2) Kiểm tra bài cũ: Trả bài thực hành cho học sinh. 3 ) Bài mới : Gv dùng mô hình và đặt câu hỏi đây có phải là khối đa diện hay không? Vật thể này được hình thành từ những hình phẳng nào? Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động HS ND * Hoạt động1 : Tìm hiểu khối tròn xoay - GV yêu cầu HS lấy những mô hình đã chuẩn bò ra để quan sát. - GV giới thiệu các mô hình khối tròn xoay, treo tranh vẽ H6.2 , phân tích các mô hình. ? Gọi HS gọi tên từng mô hình. * Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, theo ND SGK và hình 6.2 sau đó điền vào chỗ trống ở các câu a,b,c Đại diện vài HS trả lời. GV nhận xét đi đến KL như ND. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ , hình nùón, hình cầu. * Cho HS quan sát mô hình hình trụ, H6.3. (đặt mô hình trước 3 mp chiếu sao cho mặt đáy // mp chiếu bằng). Các hình chiếu có dạng hình gì? Chúng thể hiện kích thước nào của vật thể? Hình nào là h ch đứng, hình nào là h ch bằng, hình nào là h ch cạnh? GV nhận xét ý kiến HS va vẽ các hình chiếu lên bảng, kẽ bảng 6.1 HD HS điền vào bảng 6.1 ghi vào vở. * Cho HS quan sát mô hình hình nón, tranh vẽ H6.4. đặt mô hình trước 3 mp chiếu có mặt đáy// mp chiếu bằng HS tập trung theo dõi, quan sát mô hình, phân tích để nhận dạng sau đó gọi tên từng vật thể. a) Hình b) Hình c) Nửa hình tròn. H ch đứng là dvà h H ch bằng là d H ch cạnh là d và h H ch đứng , d và h I) Khối tròn xoay : Khối tròn xoay được tạo thành khi quay 1 hình phẳng quanh 1 đường cố đònh của hình. II) Hình chiếu của htrụ, H nón, H cầu 1) Hình trụ : H chiếuH dạngKthước Đứng CN d&h Bằng Tròn d Cạnh CN d&h 2) Hình nón : H chiếuH dạngKthước Đứng Tg cân d&h 9 Hình nào là h ch đứng, hình nào là h ch bằng, hình nào là h ch cạnh? Các hình chiếu có dạng hình gì? Chúng thể hiện kích thước nào của hình nón? GV vừa nhận xét vừa vẽ các hình chiếu, kẽ bảng 6.2 lên bảng. HD HS điền vào bảng 6.2 và ghi vào vở. * HS quan sát mô hình hình cầu và đặt môâ hình trước 3 mp chiếu. Các hình chiếu trên 3 mp chiếu là hình gì? Em có nhận xét gì về các hình chiếu của hình cầu? GV nhận xét và HD HS điền vào bảng 6.3 Lưu ý : Khi các hình chiếu có dạng giống nhau và không thể hiện thêm điều gì cho vật thể thì người ta chỉ vẽ 1 hình, thông thường hình đó là h ch đứng. * Hoạt động 3 : Tổng kết - Yêu cầu 1 vài HS đọc ghi nhớ. - Nêu câu hỏi để HS trả lời. - Về nhà làm bài tập trang 26 SGK vào vở bài tập. - Trả bài thực hành ,nhận xét đánh giá. -Nhận xét giờ học. - Đọc ND bài 7 SGK và chuẩn bò theo mục I. H ch bằng , d H ch cạnh , d và h Bằng Tròn dCạnh Tg cân d&h 3) Hình cầu ; H chiếuH dạngKthước Đứng Tròn d Bằng Tròn d Cạnh Tròn d D) Bổ sung- Kiểm tra: Tiết 6 Bài7 THỰC HÀNH Ngày soạn: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY 10 [...]... nhận xét, đánh giá giờ học Gọi HS đọc ghi nhớ - Trả bài thực hành, nhận xét đánh giá kết qua.û - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc và soạn ND bài 9 tổng hợp hình dạng và công dụng của chi tiết 4 Đọc yêu cầu KT 5 Tổng hơp hình dạng và công dụng của chi tiết D) Bổ sung-Kiểm tra: Tiết 8 Bài 11 BIỂU DIỄN REN Ngày soạn: A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ : - KT : Biết được công dụng... đánh giá bài thực hành - GV HD HS tự đánh giá bài làm của mình theo mục tiêu của bài - GV thu bài về chấm, tiết tới trả bài , nhận xét đánh, đánh giá kết quả - Tự tìm tòi các bản vẽ nhà khác để len đọc -Về nhà học bài và tổng kết ND phần I - Soạn trả lời 10 câu hỏi trang 52- 53 SGK - Làm các bài tập trang 53 – 54 – 55 SGK - GV nhận xét đánh giá giờ thực hành D) Bổ sung - Kiểm tra: Chương III: GIA CÔNG... công Vậy khi gia công thì cần có dụng cụ các dụng này có tên gọi, hình dáng, kích thước ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay Hoạt đôïng của GV Hoạt động HS ND * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 29 Các sản phẩm cơ khí được ghép từ nhiều chi tiết khác nhau Muốn tạo ra 1 chi tiết thì cần phải có vật liệu và phải trải qua quá trình gia công Người ta dùng những dụng cụ nào để gia công? Hình dáng... dạng, cấu tạo, công dụng của thước lá? HS theo dõi quan sát các loại thước, tham khảo ND SGK Thẳng, chia mm, dùng đo chiều dài, bề dày Nêu hình dạng, cấu tạo, công dụng của thước cuộn? Thẳng, chiamm, dùng đo chiều dài lớn Nêu hình dạng, cấu tạo, công dụng của thước cặp? Có cán, mỏ,khung động, vít hãm, thang chia độ chính, thước đo chiều sâu, thang chia độ du xích Nêu hình dạng,cấu tạo ,công dụng của... mẫu vật, kết hợp với ND SGK sau đó trả lời III) Dụng cụ gia công Gồm: Búa, cưa, đục, dũa 30 Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm Cấu tạo, công dụng của các dụng cụ gia công ntn? Vật liệu làm các dụng cụ gia công là gì? GV nhận xét, BS ý kiến HS và đi đến kết luận như ND SGK * Hoạt động 5 : Tổng kết - Ngoài những dụng cụ trên em còn biết dụng cụ gia công cơ khí nào khác? - Yêu cầu 1 vài HS đọc ghi nhớ - Về... chất hoá học là gì? Gồm những t chất nào? T chất côngnghệ là gì? Gồm những t chất nào? Gv nhận xét, BS các ý kiến HS và HD HS tham khảo các t chất của vật liệu như SGK Tuỳ vào ĐK môi trường mà tính dẫn điện cũng như cách điện của các vật liệu sẽ thay đổi * Hoạt động 4: Tổng kết - Để phân biệt các loại vật liêu KL thì dựa vào những dấu hiệu nào? _ Tính côngnghệ có ý nghóa gì? - Gọi 1 vài HS đọc ghi nhớ... HD cách phân biệt KL và phi KL bằng cách: Quan sát màu sắc, mặt gãy, khối lượng riêng So sánh tính cứng, tính dẻo bằng cách: uốn, bẻ - Sau đó dùng kí hiệu >, < để điền vào bảng mục I 2) So sánh KL đen với KL màu - HD HS so sánh: tính cứng, tính dẻo và khả năng biến dạng giữa thép, Cu và Al GV làm mẫu cách so sánh tính cứng các loại vật liệu - Phân chia bộ mẫu cho HS Yêu cầu HS thực hiện và dùng số1,2,3... Tổng kết đánh gía bài thực hành - HD HS tự đánh giá bài làm của mùnh theo mục tiêu của bài - Thu bài thực hành về chấm, hôm sau trả bài - GV đánh gía giờ thực hành theo các tiêu chí: + Tinh thần học tập + Thái đô + Kết quả đạt được - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vật liệu và vệ sinh nơi thực hành - Về nhà đọc ND bài tiếp theo và soạn bài20 - Tìm hiểu các dụng cụ cơ khí D) Bổ sung - Kiểm tra: 28 Tiết 16... thực hành, nhận xét đánh giá bài thực hành -Đọc và soạn ND bài 16 - Chuẩn bò dụng cụ như mục I bài16 - GV nhận xét, đánh giá giờ học D) Bổ sung - Kiểm tra: Tiết 13 Ngày soạn: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN Bài 16 A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ : - KT : Nắm vững ND của bản vẽ nhà và trình tự đọc bản vẽ nhà - KN : Đọc được 1 số bản nhà đơn giản - TĐ :Có hứng thú học môn côngnghệ Ham tìm hiểu... Hoạt động 4 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành - GV HD HS tự đánh giá bài làm của mình theo mục tiêu bài - GV thu bài về chấm - GV nhận xét , đánh giá giờ học : + Sự chuẩn bò của HS + Tinh thần làm việc + Kết quả đạt được - Đọc và soạn bài 15 SGK D ) Bổ sung - Kiểm tra: Tiết 12 Bài 15 : BẢN VẼ NHÀ Ngày soạn: A ) Mục tiêu : Sau tiết học này HS sẽ : - KT : Biết được ND và công dụng của bản vẽ nhà - . hợp hình dạng và công dụng của chi tiết 4. Đọc yêu cầu KT. 5. Tổng hơp hình dạng và công dụng của chi tiết. D) Bổ sung-Kiểm tra: Tiết 8 Bài 11 BIỂU DIỄN. vẽ. Lời nói, cử chỉ (Tốn thời gian, phải có mặt tại công trình) Chỉ đạo bằng BVKT. BVKT Từ thiết kế thi công và còn dùng trao đổi để bổ sung hoàn thiện cho