Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
341 KB
Nội dung
Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân ngân sách LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế thị trường đại, vai trò quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội nhà nước đề cao hết Để đảm trách vai trò này, nhà nước phải nắm bắt công cụ tài - tiền tệ, cân ngân sách nhà nước xem công cụ sắc bén để nhà nước can thiệp toàn diện vào nến kinh tế Nói đến ngân sách nhà nước không nói đến tình trạng thâm hụt ngân sách, quốc gia có kinh tế đứng đầu giới phải đối mặt với vấn đề tất nhiên Việt Nam nước không ngoại lệ Thực trạng vấn đề thâm hụt ngân sách diễn Việt Nam năm qua nào? Giải pháp để xử lý thâm hụt ngân sách nhà nước, ổn định vĩ mô kinh tế, thực hiệu mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát nay? Với nhận thức tính cấp thiết vấn đề nêu trên, nhóm lớp CH22A – tài ngân hàng (tối) lựa chọn đề tài nghiên cứu "Thực trạng cân ngân sách Việt Nam" với hy vọng góp phần phân tích, làm rõ diễn biến thực trạng ngân sách Việt Nam Mặc dù cố gắng chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót định, mong góp ý thầy cô giáo bạn học viên nhóm khác để đề tài hoàn thiện NHÓM LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân ngân sách CHƯƠNG I: NHỮNG NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ CÂN BẰNG NGÂN SÁCH Định nghĩa: Theo Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 25/06/2015 định nghĩa: Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Xét hình thức: NSNN dự toán thu chi Chính phủ lập ra, đệ trình Quốc hội phê chuẩn giao cho phủ tổ chức thực Xét thực thể: NSNN bao gồm nguồn thu cụ thể, khoản chi cụ thể định lượng Các nguồn thu nộp vào quỹ tiền tệ - quỹ NSNN – khoản chi xuất từ quỹ tiền tệ Xét quan hệ kinh tế chứa đựng NSNN khoản thu – luồng thu nhập quỹ NSNN, khoản chi – xuất quỹ NSNN phản ánh quan hệ kinh tế định Nhà nước người nộp, Nhà nước với quan, đơn vị thụ hưởng quỹ - Các khoản Thu ngân sách nhà nước bao gồm: + Toàn khoản thu từ thuế, phí lệ phí; + Toàn khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ quan nhà nước thực hiện, trường hợp khoán chi phí hoạt động khấu trừ; khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước thực nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật + Các khoản vay nước, vay nước Chính phủ để bù đắp bội chi khoản huy động vốn đầu tư nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung tỉnh) quy định khoản Điều Luật Ngân sách Nhà nước đưa vào cân đối ngân sách NHÓM LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân ngân sách Cần lưu ý không tính vào thu Ngân sách nhà nước khoản thu mang tính chất hoàn trả vay nợ viện trợ có hoàn lại Vì thế, văn hướng dẫn Luật Ngân sách nhà nước (Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài chính) + Các khoản thu khác theo quy định pháp luật - Các khoản Chi ngân sách nhà nước bao gồm: + Chi đầu tư phát triển + Chi thường xuyên + Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền phủ vay + Chi viện trợ + Các khoản chi cho vay theo quy định pháp luật + Chi bổ sung quỹ dự trữ tài trung ương + Chi bổ sung cho ngân sách địa phương (Nội dung khoản chi quy định chi tiết điều 31 luật ngân sách nhà nước ngày 16/12/2002) Từ rút nhận xét: NSNN phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định Cán cân ngân sách tình hình ngân sách Cán cân ngân sách phản ánh mức độ cân đối thu chi ngân sách năm tài khóa Có trạng thái cán cân - Thặng dư ngân sách (bội thu ngân sách): nghĩa thu NSNN lớn chi NSNN - Thâm hụt ngân sách (thâm hụt ngân sách): nghĩa chi NSNN lớn thu NSNN Trong trường hợp này, thu NSNN không đáp ứng nhu cầu chi - Cán cân ngân sách cân băng: nghĩa là, nhà nước huy động nguồn thu vừa đủ để trang trải nhu cầu chi tiêu NHÓM LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân ngân sách Các lý thuyết tài đại cho rằng, NSNN không cần thiết phải cân theo tháng, theo năm Vấn đề phải quản lý nguồn thu chi cho ngân sách không bi thâm hụt qua lớn kéo dài Tuy vậy, nhiều nước, đặc biệt nước phát triển, Chính phủ theo đuổi sách tài khóa thận trọng, chi ngân sách phải nằm khuôn khổ nguồn thu ngân sách để tránh tình trạng thâm hụt a) Thâm hụt ngân sách nhà nước - Thâm hụt ngân sách tình trạng khoản chi ngân sách Nhà nước lớn khoản thu, phần chênh lệch thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách nhà nước bao gồm thâm hụt ngân sách trung ương thâm hụt ngân sách địa phương cấp tỉnh Thâm hụt ngân sách trung ương xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách trung ương Thâm hụt ngân sách địa phương cấp tỉnh tổng hợp thâm hụt ngân sách cấp tỉnh địa phương, xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách cấp tỉnh địa phương Để phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách người ta thường sử dụng hai tiêu - Chỉ tiêu tỷ lệ thâm hụt so với GDP - Chỉ tiêu tỷ lệ thâm hụt so với tổng số thu ngân sách nhà nước Phân loại thâm hụt NSNN: Tài công đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ + Thâm hụt cấu: khoản thâm hụt định sách tùy biến phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng + Thâm hụt chu kỳ: khoản thâm hụt gây tình trạng chu kỳ kinh tế, nghĩa mức độ cao hay thấp sản lượng thu nhập quốc dân Ví dụ kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên Giá trị tính tiền thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ tính toán sau - Thâm hụt ngân sách thực có: liệt kê khoản thu, chi thâm hụt tính tiền giai đoạn định (thường quý năm) NHÓM LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân ngân sách - Thâm hụt ngân sách cấu: tính toán thu, chi thâm hụt phủ kinh tế đạt mức sản lượng tiềm - Thâm hụt ngân sách chu kỳ: thâm hụt ngân sách bị động vận động theo chu kỳ kinh tế thị trường Thâm hụt ngân sách chu kỳ tính hiệu số ngân sách thực có ngân sách cấu Việc phân biệt ngân sách cấu ngân sách chu kỳ phản ánh khác sách tài chính, sách ổn định tùy biến sách ổn định tự động Việc phân biệt hai loại thâm hụt có tác dụng quan trọng việc đánh giá ảnh hưởng thực sách tài thực sách tài mở rộng hay thắt chặt ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách giúp cho phủ có biện pháp điều chỉnh sách hợp lý giai đoạn chu kỳ kinh tế b) Nguyên nhân gây thâm hụt NSNN Có nhóm nguyên nhân gây thâm hụt NSNN - Nhóm nguyên nhân thứ nhất: tác động chu kỳ kinh doanh Khủng hoảng làm cho thu nhập Nhà nước co lại, nhu cầu chi lại tăng lên, để giải khó khăn kinh tế xã hội Điều làm cho mức thâm hụt NSNN tăng lên Ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu Nhà nước tăng lên, chi tăng tương ứng Điều làm giảm mức thâm hụt NSNN Mức thâm hụt tác động chu kỳ kinh doanh gây gọi thâm hụt chu kỳ - Nhóm nguyên nhân thứ hai: tác động sách cấu thu chi Nhà nước Khi Nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng làm tăng mức thâm hụt NSNN Ngược lại, thực sách giảm đầu tư tiêu dùng Nhà nước mức thâm hụt NSNN giảm bớt Mức thâm hụt tác động sách cấu thu chi gây gọi thâm hụt cấu Trong điều kiện bình thường (không có chiến tranh, thiên tai lớn,…), tổng hợp thâm hụt chu kỳ thâm hụt cấu thâm hụt NSNN Thất thu thuế nhà nước: Thuế nguồn thu bền vững cho ngân sách nhà nước bên cạnh nguồn thu khác tài nguyên, doanh nghiệp nhà nước, vay, nhận viện trợ Tuy nhiên hệ thống pháp luật nước ta nhiều bất cập, quản lý chưa chặt chẽ tạo khe hở cho cá nhân, tổ chức lợi dụng để chốn thuế gây thất thu lượng đáng kể cho ngân sách nhà nước NHÓM LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân ngân sách Đầu tư công hiệu quả: Tình trạng đầu tư dàn trải gây lãng phí nguồn vốn địa phương chưa khắc phục triệt để, tiến độ thi công dự án trọng điểm quốc gia chậm thiếu hiệu gây thất thoát vốn nhà nước kìm hãm phát triển vùng miền Chưa trọng chi đầu tư phát triển chi thường xuyên: Đây coi nguyên nhân gây căng thẳng ngân sách áp lực bội chi ngân sách Chúng ta thấy thông qua chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách chế bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Ngân sách địa phương bố chí nguồn thu ứng với nhiệm vụ cụ thể xác định cụ thể dự toán hàng năm Vì địa phương vay vốn để đầu tư đòi hỏi đảm bảo nguồn chi thường xuyên để bố chí cho việc vận hành công trình hoàn thành vào hoạt động chi phí tu bảo dưỡng công trình làm giảm hiệu đầu tư Chi tiêu phủ lớn: Tăng chi tiêu phủ mặt giúp kinh tế tăng trưởng tạm thời ngắn hạn, lại tạo nguy bất ổn lâu dài lạm phát rủi ro tài thiếu hụt khoản chi tiêu công thiếu chế giám sát đảm bảo hoạt động lành mạnh hệ thống tài NHÓM LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân ngân sách CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng thu NSNN từ năm 2007 đến Theo số liệu Bộ Tài Chính, trung bình giai đoạn 2007-2015, tổng thu ngân sách nhà nước Việt Nam ổn định trung bình vào khoảng 20,0% GDP Tổng thu NSNN từ năm 2007 đến năm 2018 tăng dần theo năm, nhiên tăng không ổn định Bảng 1: Thu Ngân sách Nhà Nước Đvt: tỷ đồng STT Khoản mục Thu nội địa từ sản xuất, kinh doanh Thu từ dầu thô Thu cân đối NSNN từ hoạt động xuất khẩu, nhập Thu viện trợ không hoàn lại TỔNG THU 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 6M2016 182,994 240,076 236,435 377,030 383,097 477,106 567,403 574,100 740,062 343,800 78,634 89,603 61,137 69,179 110,205 140,106 120,436 107,000 67,510 17,700 60,272 91,457 105,629 130,351 155,765 107,404 129,385 160,800 177,293 63,000 6,012 9,413 7,908 11,868 12,103 10,267 11,124 4,500 12,005 1,300 327,911 430,549 411,109 588,428 661,170 734,883 828,348 846,400 996,870 425,800 (Nguồn:Bộ Tài Chính) - Nguồn thu chủ yếu qua năm nguồn thu từ Thu nội địa sản xuất kinh doanh, nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn tổng thu NSNN Nguồn thu nội địa qua cá năm tăng với tốc độ ổn định - Thu từ đầu thô có xu hương tăng giảm không ổn định: từ năm 2007 đến năm 2012 thu từ dầu thô năm sau tăng năm trước, từ năm 2013 thu từ dầu thô bắt đầu NHÓM LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân ngân sách giảm xuống Nguyên nhân có giá dầu thô giới giảm mạnh, ảnh hưởng đến nguồn thu NS từ dầu thô - Thu từ xuất nhập từ năm 2007 đến có xu hướng tăng có giảm năm 2012, nhiên sau tốc độ tăng giảm Nguyên nhân tốc độ tăng giảm kim ngạch nhập mặt hàng chịu thuế giảm, số mặt hàng có thuế suất cao giảm mạnh, thêm vào thuế suất nhập xăng dầu thấp 12% so với dự toán 20%, thuế suất xuất than có 10% so với dự toán 20% để bình ổn sản xuất Trong giai đoạn 2010-2015 tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) giảm liên tục từ 22,0% xuống 16,.4% so với GDP Điều đáng nói tất khoản thu thành phần xu giảm Một số nguyên Khu vực có vốn đầu tư nước tăng trưởng mạnh mẽ thời gian qua chủ yếu dự án đưa vào sản xuất Những dự án hưởng ưu đãi lớn từ nghĩa vụ đóng góp NSNN, dự án hoạt động lâu năm Việt Nam dường bị ảnh hưởng mạnh đợt suy giảm tăng trưởng (ví dụ doanh nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy ) phần đóng góp ngân sách từ doanh nghiệp giảm Cũng cần phải nói thêm hoạt động chuyển giá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước yếu tố làm cho đóng góp khối vào GDP thấp Ngân sách Việt Nam năm gần chuyển dịch dần từ phụ thuộc vào nguồn thu không bền vững dầu thô, viện trợ, bán nhà, giao đất sang chủ yếu nguồn thu từ thuế phí Do khoản thu có nguồn cung hữu hạn giảm dần, nên nguồn tăng thu phải khoản thuế phí Qua năm thu NS Việt Nam có thay đổi đáng ghi nhận Hàng năm thu ngân sách tăng so với số dự toán năm sau tăng lên so với năm trước Cơ cấu khoản thu Ngân sách chuyển biến theo hướng tích cực Chính sách thuế quản lý thuế có thay đổi phù hợp, góp phần làm tăng thu Ngân sách Tuy nhiên, thu Ngân sách nhiều điểm hạn chế: Nguồn thu năm tăng nhiên chưa ổn định, Cơ cấu thu ngân sách phụ thuộc vào nguồn thu không ổn định Chính sách thuế, quản lý thuế có nhiều thay đổi nhiên chưa theo kịp theo phát triển kinh tế 2.2 Thực trạng chi NSNN từ năm 2007 đến NHÓM LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân ngân sách Trên sở thu NSNN với tình hình kính tế xã hội năm, tốc độ tăng chi ngân sách giai đoạn năm 2007 đến có xu hướng giảm dần Từ năm 2007-2012 tốc độ tăng chi ngân sách mức cao, bước sang năm 2013 tốc độ tăng chi ngân sách lại giảm.s Bảng 2:Chi Ngân sách Nhà Nước Đvt: tỷ đồng STT Khoản mục Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ viện trợ Chi thường xuyên Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Tổng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 6M-2016 104,302 119,462 181,363 183,166 208,306 268,812 271,680 169,100 236,832 74,50 57,711 58,390 74,328 88,772 111,943 105,838 112,055 120,000 150,000 68,000 204,746 252,375 303,371 376,620 467,017 603,372 704,165 717,500 790,168 363,400 192 159 247 275 288 441 253 100 100 50 366,951 430,386 559,309 648,833 787,554 978,463 1,088,153 1,006,700 1,177,000 505,900 (Nguồn:Bộ Tài Chính) - Các khoản chi thường xuyên NSNN tương đối ổn định, chiếm tỷ trọng lớn chi ngân sách tăng lên qua năm Những thay đổi nằm định hướng điều chỉnh sách kinh tế thời kỳ kính tế suy thoái phủ theo hướng tăng tỷ trọng chi thường xuyên, giảm tỷ trọng chi đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu an sinh xã hội tăng cao Đồng thời phủ thực sách cải cách tiền lương đơn vị hành nghiệp để phù hợp với tình hình thực tiễn thường xuyên giữ tỷ trọng lớn tổng chi ngân sách NHÓM LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân ngân sách Song, việc quản lý khoản chi không đảm bảo yêu cầu Bởi năm, có 7.000 khoản chi sai quy định Nếu khoản không kiểm tra, Nhà nước 500 tỷ đồng, gây tổn thất cho NSNN.Chi thường xuyên nỗi lo lớn, việc tiêu xài hoang phí, “vung tay trán”, lạm chi phổ biến đặc biệt chi cho lễ hội, khánh tiết, hội họp, công tác nước ngoài… Do khoản chi tiêu lớn có xu hương tăng lên nên tác nhân đẩy thâm hụt ngân sách tăng theo - Chi đầu từ phát triển giảm tỷ trọng tổng chi ngân sách Chi đầu phát triển ngày trọng, nhiên hạn chế việc giám sát chặt chẽ việc chi khoản tiền Công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng nhiều sai phạm tăng so với năm trước Tình trạng xây dựng dở dang, nợ khối lượng xây dựng bản,…vẫn xảy ra.Từ năm 2007 đến 2015, chi đầu tư phát triển tiếp tục tăng - Chi trả nợ viện trợ: Trong trình phát triển, nước ta cố gắng đảm bảo khoản toán nợ đầy đủ kì hạn với việc viện trợ cần cần thiết Số lượng ngân sách danh cho chi trả nợ viện trợ từ năm 2007 đến năm 2015 tăng, biến động chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng trả nợ gốc khoản vay ngắn hạn để giảm áp lực bố trí trả nợ năm sau Bên cạnh giai đoạn này, Việt Nam ngày trọng hỗ trợ cho doanh nghiệp nhà nước(DNNN) Hầu hết DNNN hoạt động chưa có hiệu quả, thay tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi tập đoàn lại phát triển thành mạng lưới chằng chịt với hàng trăm tổng công ty, công ty công ty liên doanh Điển tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) Tháng 12/2010 Vinashin thức khả toán 60 triệu USD vốn gốc, phần khoản nợ 600 triệu USD phát hành năm 2007, cho chủ nợ quốc tế Chính phủ Việt Nam bị Elliott Advisers LP, chủ nợ, gửi đơn kiện lên Tòa thượng thẩm London đòi bồi thường cho khoản nợ không toán Mặc dù gần Elliott Advisers LP rút đơn kiện công ty nước đứng mua lại nợ cho Vinashin, Vinashin tái cấu trúc hậu mà gây toàn kinh tế kéo dài Ngoài khoản chi trên, nhà nước ta sử dụng phần nguồn ngân sách cho khoản chi khác như: chi góp vốn cổ phần, vốn liên doanh vào doanh nghiệp NHÓM LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân ngân sách thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia nhà nước, chi cho quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia, quỹ hỗ trợ phát triển, chi nghiệp nghiệp giáo dục, văn hóa, thể thao, nghiên cứu khoa học công nghệ…Những khoản chi ngày phát sinh lớn nên việc cân đối thu-chi điều vô quan trọng tiến trình phát triển kinh tế-xã hội Những thành tựu bật trọng chi sách: Trong điều kiện thu NSNN gặp nhiều khó khăn chi ngân sách điều hành theo chủ trương thắt chặt sách tài khóa, công tác quản lý chi NSNN tăng cường, đảm bảo tiết kiệm, chặt chẽ hiệu quả.Chi ngân sách có điều chỉnh cấu khoản thu nhằm phù hợp với trạng thái nên kinh tế Những hạn chế tồn Chi NSNN chưa dứt bỏ hoàn toàn chế bao cấp, Không tính đến hiệu quả, gây lãng phí nguồn lực tài nhà nước Tình trạng gia han nợ, đọng thuế đảo nợ, giảm nợ… 2.3 Cân đối thâm thụt NSNN từ năm 2007 đến Qua số liệu bảng thống kê thấy tình hình bội chi ngân sách nhà nước ta năm gần xấp xỉ khoảng 6% so với GDP Trong đó, tỷ lệ bội chi ngân sách có giảm năm 2008, 2011, nhiên lại tăng lại năm 2012,2013 Lý năm 2011 tỷ lệ bội chi giảm gia tăng khoản vay chủ yếu đầu tư cho phát triển, khoản tích lũy từ nguồn thu thuế, phí lệ phí Trong năm 2013 theo Tổng cục thống kê thu NSNN năm không đạt dự toán thu cân đối ngân sách, ảnh hưởng lớn tới việc điều hành ngân sách cân đôi, bố trí vốn để thực nhiệm vụ chi NSNN Bội chi ngân sách lần đầu tiền vượt 200 ngàn tỷ đồng Bảng 3: Thâm hụt NSNN Đvt: tỷ đồng STT Khoản mục Thu cân đối NSNN Chi cân đôi NSNN Bội chi ngân sách Tỷ lệ (%) bội chi NSNN so với GDP 2015 6M2016 846,400 1,006,870 476845 825,458 1,070,400 1,262,870 562500 173,815 236,769 224,000 256,000 85,655 5.36 6.60 5.30 5.71 4.56 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 269,117 548,529 358,202 429,393 547,645 568,443 588,689 333,684 590,714 472,644 538,584 659,679 742,258 64,567 42,185 114,442 109,191 112,034 6.00 4.58 6.90 5.50 4.40 2014 (Nguồn:Bộ Tài Chính) NHÓM LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân ngân sách Thâm hụt ngân sách Việt Nam diễn liên tục khoảng thập kỷ qua có mức độ ngày gia tăng Cụ thể, thâm hụt ngân sách không bao gồm chi trả nợ gốc Việt Nam trung bình giai đoạn 2006 - 2010 2,2% GDP, số tăng gấp đôi lên 4,4% GDP giai đoạn 2011 - 2015 Trong năm 2011-2015, tỉ lệ thâm hụt ngân sách Việt Nam nằm ngưỡng 5.5% GDP có xu hướng không ổn định Đây tỉ lệ cao.Theo kinh nghiệm quốc tế điều kiện bình thường, thâm hụt ngân sách mức 3% GDP coi đáng lo ngại, mức 5.5% GDP bị xem đáng báo động Năm 2011 xem năm nhà nước thay đổi công tác điều hành, từ đầu năm Chính phủ ban hành triển khai liệt Nghị 11 nên kết thu ngân sách năm 2011 vượt kế hoạch 21,3% Nhờ tăng thu NSNN nên giảm bội chi từ 5,5% GDP theo Nghị Quốc hội xuống 4,4%, động thái tích cực Tuy nhiên, giảm bội chi song khoản chi ứng trước, nợ tạm ứng, thiếu hụt nguồn hoàn thuế làm cho kết giảm bội chi nhiều ý nghĩa tài khoá Bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2012 theo báo cáo toán 173.815 tỷ đồng (5,36% GDP), tăng 8,3% so với dự toán Chi thường xuyên lãng phí, chi sai chế độ quy định, không mục đích có dấu hiệu gia tăng địa phương Nguyên nhân thâm hụt ngân sách nợ công tăng nhiều nước EU, Mỹ, Nhật Bản, đe dọa đến ổn định kinh tế giới Tăng trưởng kinh tế chưa thực cải thiện nhiều sau khủng hoảng Đồng thời bất ổn trị NHÓM LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân ngân sách xung đột khu vực, tranh chấp lãnh thổ gây nhiều khó khăn cho phát triển Các sách biện pháp bảo hộ mậu dịch hàng rào thuế quan phi thuế quan gia tăng Ở nước, bên cạnh giải pháp, sách kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bước đầu phát huy hiệu Bội chi NSNN giảm dần, xuất tăng nhanh góp phần làm giảm nhập siêu, cân cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại hối, nhiên, kinh tế vĩ mô nước ta chưa thực ổn định; lạm phát lãi suất mức cao, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất đời sống nhân dân; Hoạt động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn; Thị trường chứng khoán thị trường bất động sản hoạt động trì trệ Thiên tai, bão lũ, dịch bệnh yếu tố phức tạp, khó lường Mức bội chi ngân sách năm 2013 236.769 tỷ đồng, 6,6% tổng sản phẩm nước (GDP,) gọi vỡ kế hoạch Nguyên nhân giới có suy giảm nguồn vốn FDI; suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra; thị trường tài tiềm ẩn tác động tiêu cực kinh tế phát triển việc kinh tế phát triển rút bỏ dần biện pháp nới lỏng định lượng Ở nước, bên cạnh việc kiềm chế lạm phát; sách hỗ trợ sản xuất – kinh doanh bắt đầu phát huy tác dụng; lãi suất hạ nhiệt thúc đẩy hoạt động tín dụng cho doanh nghiệp dân cư; sản xuất công nghiệp dần phục hồi thiếu ổn định cán cân vĩ mô, sức cầu kinh tế yếu gây tình trạng bội chi NSNN Thêm vào tình trạng tồn kho, đặc biệt tồn kho bất động sản vật liệu xây dựng lớn.Sức cạnh trang hàng hóa ngày khắc nghiệt chịu tác động yêu tố mang tính toàn cầu suy giảm luồn vốn FDI, suy thoái kinh tế toàn cầu khủng hoảng tài Mặt khác dự toán xây dựng cao so với khả thực thiện gây tình trạng bội chi vỡ kế hoạch vào năm 2013; Ngoài ra, năm 2013 phủ thực sách miễn giảm thuế để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nên góp phần làm giảm số thu NSNN Thêm vào đó, mức tăng trưởng kinh tế cao hẳn năm 2012 chưa đạt kế hoạch; việc hoàn thiện thể chế sách thâm hụt NSNN có chỗ chưa chặt chẽ.Việc quản lý điều hành có lúc chưa hiệu nên số đối tượng lợi dụng, gian lận trốn lậu thuế Năm 2014,2015 bội chi ngân sách Bộ Tài đưa tương ứng 5,3% GDP,5.7%GDP, tỷ lệ giảm so với năm 2013 Nguyên nhân phần kinh tế toàn cầu bước vào giai đoạn ổn định dù tốc độ tăng trưởng thấp Thị trường tài bớt rủi ro tiềm ẩn tác động tiêu cực kinh tế phát triển việc kinh tế phát triển rút bỏ dần biện NHÓM LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân ngân sách pháp nới lỏng định lượng; Tình hình lạm phát nhìn chung kiểm soát giá hàng hóa quốc tế có xu hướng giảm Đối với nước: Bên cạnh phục hồi kinh tế; tháo gỡ khó khăn cho sản xuất – kinh doanh thúc đẩy tổng cầu năm 2013 phát huy tác dụng tiếp tục có ảnh hưởng tích cực năm 2014; dòng vốn khơi thông đẩy nhanh tốc độ phục hồi sản xuất; Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng với việc tham gia đàm phán hiệp định thương mại tự do: EPA, TPP, EU tăng trưởng kinh tế có nhiều khả phục hồi chưa vững chắc; sức cạnh tranh kinh tế thấp bố cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng cạnh tranh ngày gay gắt; Năm 2016, với ước lượng thực tháng đầu năm dự toán ngân sách năm 2016 cụ thể thu ngân sách Nhà nước (NSNN) dự tính vào khoảng 1,014,500 tỷ đồng, chi NSNN khoảng 1,273,200 tỷ đồng theo bội chi NSNN vào khoảng 254 nghìn tỷ đồng, tương đương 4.95% GDP Có thể nói, theo giới hạn mà Quốc hội đề ra, bội chi NSNN tối đa phép 5% GDP/năm Nhưng thực tế khó để thực quy định đó.Vấn đề thực với tài khóa quốc gia nay, bội chi ngân sách vượt 5% GDP thời gian dài nguy hiểm Điều có khiến cho thị trường hiểu thống chủ trương thực thi sách Chính phủ, làm giảm niềm tin thị trường, gây sức ép lớn lên việc điều hành kinh tế vĩ mô NHÓM LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân ngân sách KẾT LUẬN NSNN không cần thiết phải cân theo tháng, theo năm Vấn đề phải quản lý nguồn thu chi cho ngân sách không bi thâm hụt qua lớn kéo dài Tuy vậy, Chính phủ theo đuổi sách tài khóa thận trọng, chi ngân sách phải nằm khuôn khổ nguồn thu ngân sách để tránh tình trạng thâm hụt Thâm hụt NSNN vấn đề mà hầu hết quốc gia gặp phải Việc xử lí vấn đề nan giải, không tác động kinh tế mà tác động đến phát triển bền vững quốc gia Có nhiều cách để phủ bù đắp thâm hụt NSNN, phải sử dụng cách phải tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh quốc gia, cách có ưu nhược điểm làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô Vì vậy, phủ Việt Nam cần phải tính toán kĩ lưỡng để đưa giải pháp phù hợp với thực trạng nay, kinh tế Việt Nam hoạt động theo chế thị trường có quản lí vĩ mô nhà nước NHÓM LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân ngân sách TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Mai Hoa, 2007 Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế “Cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam Nền kinh tế thị trường”.Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh TS Mai Thu Hiền Cao Thị Thanh Thủy, 2011 “Các giải pháp cải thiện cán cân vãng lai Việt Nam” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam PGS.TS Nguyễn Văn Dần, 2009 Giáo trình Kinh tế học Vĩ Mô Nhà xuất Tài Website: - http://www.mof.gov.vn - http://www.chinhphu.vn NHÓM LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân ngân sách MUC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ CÂN BẰNG NGÂN SÁCH .2 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng thu NSNN từ năm 2007 đến 2.2 Thực trạng chi NSNN từ năm 2007 đến .8 2.3 Cân đối thâm thụt NSNN từ năm 2007 đến 11 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 NHÓM LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân ngân sách DANH SÁCH NHÓM TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ Đặng Việt Anh Thành viên Nguyễn Thị Vân Anh Thành viên Trần Thị Mai Anh Thành vi ên Nguyễn Thị Ngọc Bích Thành viên Lê Ngọc Cường Thành Viên Nguyễn Mạnh Cường Nhóm trưởng Hà Thị Thanh Dung Thành viên Nguyễn Minh Đức Thành viên NHÓM LỚP CH22A.TCNH.TOI KẾT LUẬN [...]... 16 NHÓM 1 LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân bằng ngân sách DANH SÁCH NHÓM TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ 1 Đặng Vi t Anh Thành vi n 2 Nguyễn Thị Vân Anh Thành vi n 3 Trần Thị Mai Anh Thành vi ên 4 Nguyễn Thị Ngọc Bích Thành vi n 5 Lê Ngọc Cường Thành Vi n 6 Nguyễn Mạnh Cường Nhóm trưởng 7 Hà Thị Thanh Dung Thành vi n 8 Nguyễn Minh Đức Thành vi n NHÓM 1 LỚP CH22A.TCNH.TOI KẾT LUẬN ... trạng hiện nay, khi nền kinh tế Vi t Nam đang hoạt động theo cơ chế thị trường và có sự quản lí vĩ mô của nhà nước NHÓM 1 LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân bằng ngân sách TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bùi Thị Mai Hoa, 2007 Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế “Cân đối ngân sách nhà nước Vi t Nam trong Nền kinh tế thị trường”.Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh 2 TS Mai Thu Hiền và Cao Thị Thanh Thủy,... của Vi t Nam” Ngân hàng Nhà nước Vi t Nam 3 PGS.TS Nguyễn Văn Dần, 2009 Giáo trình Kinh tế học Vĩ Mô Nhà xuất bản Tài chính 4 Website: - http://www.mof.gov.vn - http://www.chinhphu.vn NHÓM 1 LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân bằng ngân sách MUC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: NHỮNG NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ CÂN BẰNG NGÂN SÁCH .2 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VI T... với các nền kinh tế đang phát triển do vi c các nền kinh tế phát triển sẽ rút bỏ dần các biện NHÓM 1 LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân bằng ngân sách pháp nới lỏng định lượng; Tình hình lạm phát nhìn chung vẫn được kiểm soát do giá cả hàng hóa quốc tế đang có xu hướng giảm Đối với trong nước: Bên cạnh sự phục hồi của nền kinh tế; các chính sẽ tháo gỡ khó khăn cho sản xuất – kinh doanh... thế giới có sự suy giảm nguồn vốn FDI; suy thoái kinh tế toàn cầu vẫn diễn ra; thị trường tài chính vẫn tiềm ẩn những tác động tiêu cực đối với các nền kinh tế đang phát triển do vi c các nền kinh tế phát triển sẽ rút bỏ dần các biện pháp nới lỏng định lượng Ở trong nước, bên cạnh vi c cơ bản đã kiềm chế được lạm phát; các chính sách hỗ trợ sản xuất – kinh doanh đã bắt đầu phát huy tác dụng; lãi suất... trưởng kinh tế tuy cao hơn hẳn năm 2012 nhưng vẫn chưa đạt kế hoạch; vi c hoàn thiện thể chế chính sách về thâm hụt NSNN còn có chỗ chưa chặt chẽ .Vi c quản lý điều hành cũng có lúc chưa hiệu quả nên một số đối tượng lợi dụng, gian lận và trốn lậu thuế Năm 2014,2015 bội chi ngân sách do Bộ Tài chính đưa ra tương ứng là 5,3% GDP,5.7%GDP, tỷ lệ này đã giảm so với năm 2013 Nguyên nhân một phần do kinh tế... Nguyên nhân là do thâm hụt ngân sách và nợ công tăng ở nhiều nước EU, Mỹ, Nhật Bản, đe dọa đến sự ổn định của nền kinh tế thế giới Tăng trưởng kinh tế chưa thực sự được cải thiện nhiều sau khủng hoảng Đồng thời những bất ổn về chính trị NHÓM 1 LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân bằng ngân sách xung đột khu vực, tranh chấp lãnh thổ sẽ gây nhiều khó khăn cho sự phát triển Các chính sách... cho thị trường hiểu rằng đang không có sự thống nhất giữa chủ trương và thực thi chính sách của Chính phủ, làm giảm niềm tin của thị trường, gây sức ép rất lớn lên vi c điều hành kinh tế vĩ mô NHÓM 1 LỚP CH22A.TCNH.TOI Kinh tế học vĩ mô nâng cao Cân bằng ngân sách KẾT LUẬN NSNN không cần thiết phải cân bằng theo tháng, theo năm Vấn đề là phải quản lý các nguồn thu và chi sao cho ngân sách không bi thâm... đều gặp phải Vi c xử lí vấn đề này hết sức nan giải, bởi nó không chỉ tác động đối với nền kinh tế mà còn tác động đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia Có nhiều cách để chính phủ bù đắp thâm hụt NSNN, nhưng phải sử dụng cách nào thì còn phải tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh của mỗi quốc gia, bởi mỗi cách có ưu nhược điểm làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô Vì vậy, chính phủ Vi t Nam cần... kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đã bước đầu phát huy hiệu quả Bội chi NSNN giảm dần, xuất khẩu tăng nhanh cũng góp phần làm giảm nhập siêu, cân bằng cán cân thanh toán quốc tế và tăng dự trữ ngoại hối, tuy nhiên, kinh tế vĩ mô ở nước ta chưa thực sự ổn định; lạm phát và lãi suất đang còn ở mức cao, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất và đời sống nhân dân; Hoạt động đầu tư kinh doanh của các doanh