1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN VIỆT NAM

25 530 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN VIỆT NAM Phần Tổng quan Lịch sử hình thành Phần Tình hình phát triển VTĐB VN Mở đầu - - Ở Việt Nam, vận tải biển với vai trò cầu nối nước ta với nước khác khu vực giới, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế hoạt động thương mại 90% hàng hóa xuất nhập đất nước vận chuyển đường biển Do đó, để thúc đẩy mạnh mẽ trình lưu thông hàng hóa xuất nhập khẩu, việc phát triển hệ thống sở hạ tầng, trang thiết bị, phương tiện việc liên doanh nước có nghành vận tải biển phát triển cần thực thường xuyên coi nhiệm vụ cốt yếu Phần Tổng quan Lịch sử hình thành - Vận tải biển đời sớm so với phương tiện vận tải khác Ngay từ kỷ thứ V TCN người biết lợi dụng biển làm tuyến đường giao thông để giao lưu vùng miền, quốc gia với giới Cho đến Vận tải biển phát triển mạnh mẽ trở thành ngành vận tải đại hệ thống vận tải quốc tế - Sáng sớm 12/10/1492, hành trình tìm Ấn Ðộ đường biển, nhà hàng hải Christopher Columbus khám phá châu Mỹ, miền đất chưa biết đến Ðây kiện lịch sử, mở đầu cho việc tìm hiểu Tân giới dẫn tới việc phổ biến ngành vận tải biển liên lục địa Phần Tổng quan Lịch sử hình thành - Ngày 17/12/1869, kênh đào Suez nối Địa Trung Hải với Biển Đó thức mở cửa sau 15 năm xây dựng, trải qua nhiều trì hoãn bất đồng trị, thiếu sức lao động dịch tả chết người Khi vào hoạt động, tuyến đường nước dài 164 km thay đổi vĩnh viễn lịch sử vận tải đường biển quốc tế, giúp tàu thuyền qua mũi phía nam châu Phi, rút ngắn 6.000 km Đây lối tắt nối giới phương Đông phương Tây - Kênh đào Panama khánh thành ngày 15 tháng năm 1914, dài 80 km nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương Kênh đào Panama xây dựng cho luồng giao thông khoảng 13.000 lượt tàu thuyền hàng năm thông qua đường vận chuyển tạo nguồn lợi nhuận kinh tế đáng kể cho thương mại quốc tế Kênh đào Suez Kênh đào Panama Phần Tổng quan Lịch sử hình thành - - Vân Đồn cảng ngoại thương nước ta Vân Đồn thuộc quẩn đảo Vân Hải, ngày thuộc huyện Vân Đồn, nằm phía đông nam vịnh Hạ Long Đầu kỷ XX, số nhà tư sản Việt Nam bắt đầu kinh doanh nghề vận tải thủy Tiêu biểu ông Bạch Thái Bưởi với đội thương thuyền 30 chiếc, tổng trọng tải 4.069 tấn, vận chuyển hành khách chủ yếu, cạnh tranh ngang ngửa với thương gia Hoa Kiều thương nhân Pháp… Thương Cảng Vân Đồn Bạch Thái Bưởi Phần Tổng quan Lịch sử hình thành Bằng Quyết định số 91/1996/QĐ-TTg ngày 22/4/1996 Thủ tướng Chính phủ, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam thành lập trực thuộc Chính phủ, doanh nghiệp nhà nước có vai trò chủ đạo ngành Hàng hải Việt Nam Có thể nói thời điểm quan trọng mặt tổ chức thể chế ngành Hàng hải, thời điểm mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, thực công nghiệp hóa, đại hóa - Cục Hàng hải Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước chuyên ngành Hàng hải - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam gia nhập Tổ chưc Hàng hải quốc tế (IMO) vào năm 1982 Phần Tổng quan Lịch sử hình thành Ưu điểm: -Hình thức vận chuyển hàng hóa đường biển sử dụng để giao thoa hàng hóa với nước bên -Đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển giới, vận chuyển tuyến đường quốc tế dài -Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với nước, khu vực giới -Có thể vận chuyển hàng hóa với khối lượng lớn loại hình vận chuyển khác -Vấn đề va chạm trình vận chuyển bị hạn chế, giữ đảm bảo an toàn cho hàng hóa, khả va chạm làm vỡ hàng hóa thấp Phần Tổng quan Lịch sử hình thành Nhược điểm -Hình thức vận chuyển hàng hóa đe dọa ô nhiễm biển đại dương, làm cho nhà nước khó quản lý việc nhập cư, quản lỹ hàng hóa nước -Không thể vận chuyển hàng hóa tới tận nơi, phải cần có xe luân chuyển -Tốc độ vận chuyển chậm so với loại hình vận chuyển khác -Phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết -Chi phí vận chuyển cao so với loại hình vận chuyển khác Phần Tổng quan Lịch sử hình thành Nhược điểm: -Vận tải đường biển phụ thuộc vào tự nhiên -Tốc độ tàu biển thấp tốc độ khai khác hạn chế Cơ sở vật chất kỹ thuật vận tải đường biển bao gồm: -Tàu buôn: tàu chở hàng chở hành khách mục đích thương mại kiếm lời Tàu buôn PL : + Căn vào công dụng: Tàu chở hàng khô lỏng + Căn vào cỡ tàu: Crude Carrier Bulk Carrier + Căn vào phương pháp kinh doanh tàu: Tàu chợ, tàu chuyến, tàu định hạn + Căn vào phạm vi kinh doanh: Tàu viễn dương (chạy vùng biển xa), tàu cận dương, tàu hoạt động ven biển Phần Tổng quan Lịch sử hình thành - Cảng biển: Cảng biển nơi vào neo đậu tàu biển nơi phục vụ tàu bè hang hóa đầu mối giao thông quan trọng nước Bao gồm chức chính: neo đậu phục vụ hàng hóa (bóc xếp, bảo quản, lưu kho hang hóa, đóng gói,giao nhận hàng hóa…) Trang thiết bị cảng gồm; + Cầu tàu, kè, đặp chắn song, trạm hoa tiêu, hệ thống thông tin liên lạc, tài liệu…=> phục vụ tàu vào neo đậu + Cần cẩu, cần trục, xe nâng, xe kéo, bang chuyền, đầu kéo, rơmooc, pallet, máy bơm…=> phục vụ vận chuyển, xếp đỡ + Kho bãi, kho ngoại quan, bể chứa dầu, bãi CFS, CY… =>phục vụ bảo quản, lưu kho, lưu bãi + Ngoài có thiết bị phục vụ cho hệ thống điều hành Các phương thức thuê tàu: - Phương thức thuê tầu chợ (liner charter) -Phương thức thuê tầu chuyến (voyage charter) Phần Tình hình phát triển VTĐB VN Vị trí địa lý Phần Tình hình phát triển VTĐB VN Vị trí địa lý Việt Nam nằm phía đông nam bán đảo Trung Ấn, thuộc khu vực Đông Nam châu Á, thuộc ranh giới trung gian tiếp giáp hai lục địa Âu - Á châu Đại Dương theo chiều dọc, hai đại dương Thái Bình Dương Ấn Độ Dương theo chiều ngang Việt Nam nằm đường giao thông hàng hải quốc tế nhộn nhịp từ Tây sang Đông, với điểm đường vận tải Hong Kong - Singapore sát với khu vực có điều kiện tự nhiên để xây dựng cảng nước sâu tầm cỡ giới, trở thành trung tâm trung chuyển lớn có tính chất quốc gia quốc tế, hành lang hướng biển để giao lưu kinh tế Việt Nam nước khu vực nước giới Phần Tình hình phát triển VTĐB VN Vị trí địa lý Việt Nam điểm huyết mạch đường vận tải đường xuyên Á, từ Singapore phía nam Ấn Độ phía tây đến miền nam Trung Quốc Khoảng cách đường từ tỉnh Vân Nam phía tây nam Trung Quốc đến biển qua lãnh thổ Việt Nam nửa đường đến bờ biển phía đông nước Với vị trí kế cận với khu vực kinh tế phát triển bậc Trung Quốc, Việt Nam lựa chọn ưu tiên nhà đầu tư muốn đa dạng hoá tìm kiếm điểm đến có tính đối trọng với thị trường rộng lớn bắt đầu trở nên khó khăn Phần Tình hình phát triển VTĐB VN Vị trí địa lý Với vị trí vậy, Việt Nam chốt chiến lược trình phát triển lịch sử điểm hội tụ nhìn từ tiềm phát triển trao đổi kinh tế - văn hoá quy mô khu vực giới Đặc biệt phát triển vận tải đường biển Phần Tình hình phát triển VTĐB VN Vị trí địa lý Tính đến 20/06/2013  a Đôôi tàu - Đôôi tàu biển Viêôt Nam có 1.788 tàu với tổng trọng tải 6,899 triêôu DWT, có 137 tàu dầu với tổng trọng tải 1.762.254 DWT -Chủ sở hữu: 577 chủ tàu 33 chủ tàu lớn thuôôc DNNN, 500 chủ tàu DN tư nhân -Trên 80 tàu sở hữu Viêôt Nam, mang cờ quốc tịch nước ngoài, tổng trọng tải 1,085 triêôu DWT chiếm khoảng 15% tổng trọng tải đôôi tàu biển Viêôt Nam -Đôôi tàu Viêôt Nam phát triển nóng, tăng trưởng bình quân 35,78%/ năm trọng tải Cơ cấu chủng loại có cải thiêôn đáng kể, trọng tải bình quân tăng gần 51% so với năm trước Phần Tình hình phát triển VTĐB VN Vị trí địa lý DWT viết tắt cụm từ deadweight tonnage Đây đơn vị đo lực vận tải an toàn tàu tính Ví dụ, nói tàu có trọng tải 131.000 DWT nghĩa tàu có khả an toàn chuyên chở 131.000 trọng lượng tổng cộng toàn thủy thủ đoàn, hành khách, hàng hóa, nhiên liệu, nước tàu TEU viết tắt từ twenty-foot equivalent units 1 TEU tương đương với container tiêu chuẩn 20 feets (chiếm khoảng 39m³ thể tích) Phần Tình hình phát triển VTĐB VN Vị trí địa lý - Tuổi tàu cao, tình trạng kỹ thuâôt kém: khoảng 39% 15 tuổi, § 50% tàu bách hóa § 47% tàu hàng rời § 59% tàu container § 100% tàu khí hóa lỏng -Tồn lớn hiêôu kinh doanh kém, thua lỗ kéo dài, nhiều chủ tàu có nguy phá sản Về nhân lực: -Đến 31/12/2012: đôôi ngũ sỹ quan thuyền viên cấp chứng hành nghề biển 31.617 người Hiêôn nay, 27.000 người làm viêôc đôôi tàu (gần 40% chuyển nghề) -Đôôi ngũ sĩ quan thuyền viên thiếu số lượng, yếu chất lượng Tình trạng chuyển nghề, bỏ nghề đáng lo ngại Phần Tình hình phát triển VTĐB VN Vị trí địa lý c Về tổ chức quản lý: số lượng chủ tàu nhiều - Hơn 500 chủ tàu tư nhân, quản lý khoảng 27% tổng trọng tải đôôi tàu - Có nhiều chủ tàu nhỏ quản lý môôt vài tàu nhỏ, chất lượng, khả trình đôô quản lý không đáp ứng yêu cầu d Về cước phí vâôn tải và hiêôu quả kinh doanh: - Sụt giảm nghiêm trọng cạnh tranh, thiếu hàng, thừa lực - Kết hoạt đôông nhiều hãng tàu lớn không tốt, năm 2011 có 14 hãng tàu lớn công bố lỗ từ 3-25%, môôt số hãng tàu phải nôôp đơn xin phá sản Phần Tình hình phát triển VTĐB VN Vị trí địa lý e Tổng hợp so sánh môôt số chỉ tiêu chính của Viêôt Nam và thế giới: - Lượng hàng vâôn tải biển Viêôt Nam chiếm 1,0-1,1 % lượng hàng vâôn tải biển giới - Qui mô đôôi tàu Viêôt Nam chiếm 0,42-0,45% đôôi tàu giới - Tốc đôô tăng trưởng bình quân: § Trọng tải tàu giai đoạn 2008-2012: Viêôt Nam 35,78%; giới 9,4-10% § Lượng hàng vâôn tải biển 2012: Viêôt Nam 4,41%; giới 6,2% Phần Tình hình phát triển VTĐB VN Vị trí địa lý Qui mô phát triển đôôi tàu biển Viêôt Nam: - Tuyến quốc tế § Dầu thô nhâôp ngoại: trọng tải 10-40 vạn DWT § Sản phẩm dầu nhâôp ngoại: trọng tải 10-50 ngàn DWT - Tuyến nước: § Tàu chở sản phẩm dầu: trọng tải -30 ngàn DWT § Tàu chở dầu thô từ mỏ vào nhà máy: trọng tải 10-15 vạn DWT Phần Tình hình phát triển VTĐB VN Vị trí địa lý Cảng Chính Châu Âu: Hamburg/Leharve/Rotterdam/Anwerp/Felixtowe/Zeebruge • Cảng Chính Hoa Kỳ: Los Angeles/Long Beach/ Oak Land/New York/Savanah/Chicago • Khu vực Trung - Nam Mỹ:Panama/Callao/San Vincente/Santiago/Rio De Janeiro • Nam Phi, Trung - Bắc Phi: Capetowe/Durban/Port Elizabeth/Luanda/Douala/Casablanca • Australia: Melbourne/Sydney/Adelaide/Brisbane/Perth/Auckland/Christch urch • Trung Quốc: Shanghai, Ningbo, Shenzhen, Shekou, Qingdao, Xiamen, Tianjin, Dalian • Phần Tình hình phát triển VTĐB VN Vị trí địa lý Phần Tình hình phát triển VTĐB VN Vị trí địa lý Thuộc địa phận 11 Tên cảng biển tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 14 Cảng biển TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 15 Cảng biển Vũng Tàu Bà Rịa - Vũng Tàu 16 Cảng biển Đồng Nai Đồng Nai 17 Cảng biển Cần Thơ Cần Thơ II Cảng biển loại II Cảng biển Mũi Chùa Quảng Ninh Cảng biển Diêm Điền Thái Bình Cảng biển Nam Định Nam Định Cảng biển Lệ Môn Thanh Hoá Cảng biển Bến Thuỷ Nghệ An Cảng biển Xuân Hải Hà Tĩnh Cảng biển Quảng Bình Quảng Bình Cảng biển Cửa Việt Quảng Trị Cảng biển Thuận An Thừa Thiên Huế I Cảng biển loại I Cảng biển Cẩm Phả Quảng Ninh Cảng biển Hòn Gai Quảng Ninh Cảng biển Hải Phòng Hải Phòng Cảng biển Nghi Sơn Thanh Hoá Cảng biển Cửa Lò Nghệ An Cảng biển Vũng Áng Hà Tĩnh Cảng biển Chân Mây Thừa Thiên Huế Cảng biển Đà Nẵng Đà Nẵng Cảng biển Dung Quất Quảng Ngãi 10 Cảng biển Quy Nhơn Bình Định 11 Cảng biển Vân Phong Khánh Hòa 10 Cảng biển Quảng Nam Quảng Nam 12 Cảng biển Nha Trang Khánh Hòa 11 Cảng biển Sa Kỳ Quảng Ngãi 13 Cảng biển Ba Ngòi Khánh Hòa 12 Cảng biển Vũng Rô Phú Yên Phần Tình hình phát triển VTĐB VN Vị trí địa lý 13 Cảng biển Cà Ná Ninh Thuận III Cảng biển loại III (Cảng dầu khí ngoài khơi) 14 Cảng biển Phú Quý Bình Thuận Cảng biển mỏ Rồng Đôi Bà Rịa - Vũng Tàu 15 Cảng biển Bình Dương Bình Dương Cảng biển mỏ Rạng Đông Bà Rịa - Vũng Tàu 16 Cảng biển Đồng Tháp Đồng Tháp Cảng biển mỏ Hồng Ngọc Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Lan Tây Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Sư Tử Đen Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Đại Hùng Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Chí Linh Bà Rịa - Vũng Tàu 17 18 Cảng biển Mỹ Thới Cảng biển Vĩnh Long An Giang Vĩnh Long 19 Cảng biển Mỹ Tho Tiền Giang 20 Cảng biển Năm Căn Cà Mau 21 Cảng biển Hòn Chông Kiên Giang 22 Cảng biển Bình Trị Kiên Giang Cảng biển mỏ Ba Vì Bà Rịa - Vũng Tàu 23 Cảng biển Côn Đảo Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng biển mỏ Vietsopetro01 Bà Rịa - Vũng Tàu CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI [...]... biển để giao lưu kinh tế giữa Việt Nam và các nước trong khu vực cũng như các nước trên thế giới Phần 2 Tình hình phát triển VTĐB ở VN 1 Vị trí địa lý Việt Nam cũng là điểm huyết mạch trên đường vận tải đường bộ xuyên Á, từ Singapore phía nam hoặc Ấn Độ phía tây đến miền nam Trung Quốc Khoảng cách đường bộ từ tỉnh Vân Nam phía tây nam Trung Quốc ra đến biển qua lãnh thổ Việt Nam chỉ bằng một nửa đường. .. Chí Minh 15 Cảng biển Vũng Tàu Bà Rịa - Vũng Tàu 16 Cảng biển Đồng Nai Đồng Nai 17 Cảng biển Cần Thơ Cần Thơ II Cảng biển loại II 1 Cảng biển Mũi Chùa Quảng Ninh 2 Cảng biển Diêm Điền Thái Bình 3 Cảng biển Nam Định Nam Định 4 Cảng biển Lệ Môn Thanh Hoá 5 Cảng biển Bến Thuỷ Nghệ An 6 Cảng biển Xuân Hải Hà Tĩnh 7 Cảng biển Quảng Bình Quảng Bình 8 Cảng biển Cửa Việt Quảng Trị 9 Cảng biển Thuận An Thừa... Cảng biển loại I 1 Cảng biển Cẩm Phả Quảng Ninh 2 Cảng biển Hòn Gai Quảng Ninh 3 Cảng biển Hải Phòng Hải Phòng 4 Cảng biển Nghi Sơn Thanh Hoá 5 Cảng biển Cửa Lò Nghệ An 6 Cảng biển Vũng Áng Hà Tĩnh 7 Cảng biển Chân Mây Thừa Thiên Huế 8 Cảng biển Đà Nẵng Đà Nẵng 9 Cảng biển Dung Quất Quảng Ngãi 10 Cảng biển Quy Nhơn Bình Định 11 Cảng biển Vân Phong Khánh Hòa 10 Cảng biển Quảng Nam Quảng Nam 12 Cảng biển. .. sánh môôt số chỉ tiêu chính của Viêôt Nam và thế giới: - Lượng hàng vâôn tải biển Viêôt Nam chiếm 1,0-1,1 % lượng hàng vâôn tải biển thế giới - Qui mô đôôi tàu Viêôt Nam chiếm 0,42-0,45% đôôi tàu thế giới - Tốc đôô tăng trưởng bình quân: § Trọng tải tàu giai đoạn 2008-2012: Viêôt Nam 35,78%; thế giới 9,4-10% § Lượng hàng vâôn tải biển 2012: Viêôt Nam 4,41%; thế giới 6,2% Phần 2 Tình hình phát... biển mỏ Hồng Ngọc Bà Rịa - Vũng Tàu 4 Cảng biển mỏ Lan Tây Bà Rịa - Vũng Tàu 5 Cảng biển mỏ Sư Tử Đen Bà Rịa - Vũng Tàu 6 Cảng biển mỏ Đại Hùng Bà Rịa - Vũng Tàu 7 Cảng biển mỏ Chí Linh Bà Rịa - Vũng Tàu 17 18 Cảng biển Mỹ Thới Cảng biển Vĩnh Long An Giang Vĩnh Long 19 Cảng biển Mỹ Tho Tiền Giang 20 Cảng biển Năm Căn Cà Mau 21 Cảng biển Hòn Chông Kiên Giang 22 Cảng biển Bình Trị Kiên Giang 8 Cảng biển. .. VTĐB ở VN 1 Vị trí địa lý Việt Nam nằm ở phía đông nam bán đảo Trung Ấn, thuộc khu vực Đông Nam châu Á, thuộc ranh giới trung gian tiếp giáp giữa hai lục địa Âu - Á và châu Đại Dương theo chiều dọc, giữa hai đại dương là Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương theo chiều ngang Việt Nam nằm trên con đường giao thông hàng hải quốc tế nhộn nhịp từ Tây sang Đông, với điểm giữa đường vận tải Hong Kong - Singapore... biệt là phát triển vận tải bằng đường biển Phần 2 Tình hình phát triển VTĐB ở VN 1 Vị trí địa lý Tính đến 20/06/2013  a Đôôi tàu - Đôôi tàu biển Viêôt Nam có 1.788 tàu với tổng trọng tải 6,899 triêôu DWT, trong đó có 137 tàu dầu với tổng trọng tải 1.762.254 DWT -Chủ sở hữu: 577 chủ tàu trong đó 33 chủ tàu lớn thuôôc DNNN, hơn 500 chủ tàu là DN tư nhân -Trên 80 tàu sở hữu Viêôt Nam, mang cờ quốc tịch... trọng tải hơn 1,085 triêôu DWT chiếm khoảng 15% tổng trọng tải đôôi tàu biển Viêôt Nam -Đôôi tàu Viêôt Nam phát triển nóng, tăng trưởng bình quân 35,78%/ năm về trọng tải Cơ cấu chủng loại có cải thiêôn đáng kể, trọng tải bình quân tăng gần 51% so với 5 năm trước Phần 2 Tình hình phát triển VTĐB ở VN 1 Vị trí địa lý DWT là viết tắt của cụm từ deadweight tonnage Đây là đơn vị đo năng lực vận tải an... 11 Cảng biển Sa Kỳ Quảng Ngãi 13 Cảng biển Ba Ngòi Khánh Hòa 12 Cảng biển Vũng Rô Phú Yên Phần 2 Tình hình phát triển VTĐB ở VN 1 Vị trí địa lý 13 Cảng biển Cà Ná Ninh Thuận III Cảng biển loại III (Cảng dầu khí ngoài khơi) 14 Cảng biển Phú Quý Bình Thuận 1 Cảng biển mỏ Rồng Đôi Bà Rịa - Vũng Tàu 15 Cảng biển Bình Dương Bình Dương 2 Cảng biển mỏ Rạng Đông Bà Rịa - Vũng Tàu 16 Cảng biển Đồng... bằng một nửa đường đến bờ biển phía đông của nước này Với vị trí kế cận với khu vực kinh tế phát triển bậc nhất Trung Quốc, Việt Nam là sự lựa chọn ưu tiên của các nhà đầu tư muốn đa dạng hoá hoặc tìm kiếm một điểm đến có tính đối trọng với thị trường rộng lớn nhưng cũng bắt đầu trở nên khó khăn này Phần 2 Tình hình phát triển VTĐB ở VN 1 Vị trí địa lý Với vị trí như vậy, Việt Nam luôn là chốt chiến

Ngày đăng: 01/11/2016, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w