1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH NGÀNH dầu THỰC vật và hạt có dầu VIỆT NAM

20 439 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHÂN TÍCH NGÀNH DẦU THỰC VẬT VÀ HẠT CÓ DẦU VIỆT NAM

Nội dung

Sản lượng hạt có dầu Việt Nam tiếp tục thấp hơn nhiều so với nhu cầu của các ngành thực phẩm, chăn nuôi và thức ăn chăn nuôi. Nguyên nhân do năng suất thấp và sự cạnh tranh mạnh của các loại cây trồng khác, như ngô. Sự cạnh tranh này dự báo sẽ còn khốc liệt hơn khi Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT) cho phép đưa ngô biến đổi gien vào trồng vì mục đích thương mại. Diện tích trồng đậu tương dự báo sẽ còn giảm hơn nữa. Tổng nhập khẩu đậu tương năm 2014 ước tính ở mức 1,56 triệu tấn, tăng 21% so với năm trước đó do nhu cầu tăng từ 2 nhà máy ép đậu tương và từ các ngành thực phẩm và chăn nuôi. Trong năm 201314, Hoa Kỳ trở thành nhà cung cấp đậu tương lớn nhất cho Việt Nam, vượt qua Brazil và chiếm 45% thị phần. Xuất khẩu đậu tương Hoa Kỳ sang Việt Nam đạt 698.000 tấn, tăng 26% so với năm trước đó. Cũng trong năm 201314, Việt Nam nhập khẩu khoảng 3,65 triệu tấn khô đậu (soybean meal) tương, tăng 14% so với năm trước do nhu cầu protein cho chăn nuôi gia tăng. Nhập khẩu bột đậu tương (soy flour) năm 2014 đạt lục 367.000 tấn do nhu cầu tăng từ cả lĩnh vực chăn nuôi và chế biến thực phẩm, và do thuế nhập khẩu bột đậu tương giảm xuống 8% từ mức 12% áp dụng trong năm 2013. Triển vọng nhập khẩu bột đậu tương sẽ còn tiếp tục tăng trong năm 2015 và trong những năm tiếp theo do nhu cầu tiếp tục tăng bởi dân số và thu nhập tăng thúc đẩy tăng trưởng của ngành thực phẩm. Cơ quan thường trú Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA Post) dự báo nhập khẩu khô đậu tương năm 2015 và 2016 sẽ tăng nhẹ lên lần lượt 3,75 triệu tấn và 3,85 triệu tấn, bởi nhu cầu của ngành thực phẩ và chăn nuôi.

PHÂN TÍCH NGÀNH DẦU THỰC VẬT VÀ HẠT CÓ DẦU VIỆT NAM Đăng lúc: Thứ ba - 06/10/2015 08:42 Sản lượng hạt có dầu Việt Nam tiếp tục thấp nhiều so với nhu cầu ngành thực phẩm, chăn nuôi thức ăn chăn nuôi Nguyên nhân suất thấp cạnh tranh mạnh loại trồng khác, ngô Sự cạnh tranh dự báo khốc liệt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) cho phép đưa ngô biến đổi gien vào trồng mục đích thương mại Diện tích trồng đậu tương dự báo giảm (Hình minh họa) Tổng nhập đậu tương năm 2014 ước tính mức 1,56 triệu tấn, tăng 21% so với năm trước nhu cầu tăng từ nhà máy ép đậu tương từ ngành thực phẩm chăn nuôi Trong năm 2013/14, Hoa Kỳ trở thành nhà cung cấp đậu tương lớn cho Việt Nam, vượt qua Brazil chiếm 45% thị phần Xuất đậu tương Hoa Kỳ sang Việt Nam đạt 698.000 tấn, tăng 26% so với năm trước Cũng năm 2013/14, Việt Nam nhập khoảng 3,65 triệu khô đậu (soybean meal) tương, tăng 14% so với năm trước nhu cầu protein cho chăn nuôi gia tăng Nhập bột đậu tương (soy flour) năm 2014 đạt lục 367.000 nhu cầu tăng từ lĩnh vực chăn nuôi chế biến thực phẩm, thuế nhập bột đậu tương giảm xuống 8% từ mức 12% áp dụng năm 2013 Triển vọng nhập bột đậu tương tiếp tục tăng năm 2015 năm nhu cầu tiếp tục tăng dân số thu nhập tăng thúc đẩy tăng trưởng ngành thực phẩm Cơ quan thường trú Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA Post) dự báo nhập khô đậu tương năm 2015 2016 tăng nhẹ lên 3,75 triệu 3,85 triệu tấn, nhu cầu ngành thực phẩ chăn nuôi Việt Nam tiếp tục phụ thuộc nhiều vào nhập dầu thực vật thô tinh luyện để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, nước sản xuất dầu đậu tương thô từ năm 2011 Trong năm 2014, Việt Nam sản xuất khoảng 235.000 dầu đậu tương thô từ nhà máy ép dầu thương mại, song tiếp tục nhập khoảng 812.000 dầu thực vật thô tinh luyện để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất Nhập dầu thực vật tinh luyện năm 2014 đạt 723.000 tấn, tăng 13% so với năm trước đó, nhập dầu thực vật thô tăng 17% Nhập dầu thực vật tinh luyện chiếm 89% tổng nhập dầu thực vật Thuế nhập dầu thực vật từ Malaysia Indonesia giai đoạn tháng 5/2014-5/2015 4%, giảm xuống 3% giai đoạn tháng 5/2015- tháng 6/2015 USDA Post dự đoán nhập dầu thực vật năm 2015 mức 820.000 – 830.000 Xuất loại dầu thực vật/mỡ động vật Việt Nam tăng mạnh năm 2014, đạt 183.000 tấn, dầu đậu tương thô chiếm 49%, phần lại (51%) dầu cọ loại dầu/mỡ động/thực vật khác Việt Nam gần không xuất dầu đậu tương tinh luyện Xuất dầu đậu tương năm 2013/14 đạt 91.000 tấn, dự báo đạt 100.000 năm 2014/15 2015/16 I HẠT CÓ DẦU (ĐẬU TƯƠNG) Sản lượng Quy mô trồng đậu tương Việt Nam nhỏ so với nước khác, sản lượng ngày thấp xa so với nhu cầu nước Sản lượng đậu tương Việt Nam năm marketing 2014/15 đạt 192.000 diện tích thu hoạch 120.000 – tiếp tục giảm so với năm trước Năm 2013/14, diện tích đậu tương Việt Nam giảm 6,1% so với năm trước xuống 150.000 suất diện tích giảm Bảng 1: Sản lượng đậu tương 2015 2016 2012 2013 2014 (ước tính) (dự báo) Diện tích (nghìn ha) 119,6 117,2 110,2 120 125 Năng suất (tấn/ha) 1,45 1,44 1,43 1,45 1,45 Sản lương (nghìn tấn) 173,7 168,2 157,9 174 181 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ NN&PTNT, USDA Post USDA Post dự báo sản lượng đậu tương Việt Nam năm 2015/16 đạt 181.000 diện tích 125.000 Sức cạnh tranh đậu tương so với ngô bị hạn chế thu nhập trồng đậu tương so với trồng ngô Diện tích trồng đậu tương chủ yếu tập trung vào Đồng sông Hồng USDA Post cho biết có khả sản lượng đậu tương tăng năm tới để đạt mục tiêu Chính phủ Kế hoạch ngành hạt có dầu, 350.000 700.000 vào năm 2020, suất nhìn chung thấp khó mở rộng diện tích trồng Ngày 14 tháng 02 năm 2015, Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư số 06/2015/TTBNNPTNT sửa đổi Thông tư số 02/2014/TT-BNNPTNT quy định trình tự, thủ tục cấp thu hồi Giấy xác nhận thực vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi Thực vật biến đổi gien, bao gồm đậu tương, phải Hội đồng an toàn thực phẩm, thức ăn chăn nuôi thẩm cấp giấy phép có đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, ảnh hưởng bất lợi người vật nuôi phép sử dụng Hiện Việt Nam chưa phát triển đậu tương biến đổi gien mục đích thương mại, mà Chính phủ phê duyệt giống ngô biến đổi gien đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi gồm Bt 11 MIR162 Công ty TNHH Syngenta VN; MON 89034 NK603 Công ty TNHH Dekalb VN (Monsanto) Hình 1: Năng suất, diện tích sản lượng đậu tương Nguồn: Tổng cục Thống kê Tiêu thụ Khoảng 80% đậu tương nhập dùng ép dầu, 20% lại tiêu thụ làm thức ăn người làm thức ăn trực tiếp cho vật nuôi Sản lượng nước chủ yếu dùng ngành chế biến (đậu phụ sữa đậu nành) sản xuất dầu đậu tương quy mô hộ gia đình Đậu tương nhập tiếp tục nguồn nguyên liệu nhà máy quy mô lớn (một miền Bắc miền Nam) để sản xuất dầu đậu tương khô đậu tương Hiện hai nhà máy ép dầu hoạt động với công suất tối đa, tổng cộng 4.000 đậu tương ngày Niên lịch 2014 (năm marketing 2013/14), lượng đậu tương ép hai nhà máy đạt khoảng 1,24 triệu tấn, chiếm khoảng 85% tổng công suất ép nước Các sản phẩm hai nhà máy 889.000 khô dầu, 235.000 dầu đậu tương thô, 59.000 vỏ đậu tương 4.000 Lecithin dùng làm thức ăn chăn nuôi Cả nhà máy dự kiến tăng công suất ép năm 2015 (năm marketing 2014/15) giá đậu tương mức mang lại lợi nhuận từ việc ép dầu USDA Post dự báo ép dầu năm 2014/15 đạt 1,3 triệu tấn, năm tiếp theo, năm 2016 (năm marketing 2015/16) đạt 1,35 triệu Ngành chăn nuôi tiếp tục điều khiển nhu cầu đậu tương, tiếp tục định hướng phát triển ngành ép nghiền đậu tương nước Năm 2014, 14,7 triệu sản lượng thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm thương phẩm có khoảng triệu (20%) bột đậu tương, 3,53 triệu thức ăn nuôi thủy sản có khoảng 900.000 (25%) khô đậu tương Theo nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi, sản lượng thức ăn gia súc gia cầm thủy sản tiếp tục tăng năm 2015 Bộ NN&PTNT dự báo nhu cầu sản phẩm thức ăn chăn nuôi nội địa đạt 16,4 triệu tấn, tăng khoảng 12% so với năm 2014, nhu cầu thức ăn nuôi thủy sản tăng lên 3,6 triệu Tiêu thụ sản phẩm đậu tương thực phẩm nước (sữa đậu tương, đậu phụ, dầu đậu tương đồ uống khác có sử dụng đậu tương) tiếp tục tăng USDA Post ước tính sử dụng đậu tương thực phẩm tăng khoảng 4% năm năm marketing 2014/15 2015/16, đạt 365.000 380.000 Nhập Năm 2014, Việt Nam nhập khoảng 1.560.000 đậu tương, khoảng 45% đến từ Hoa Kỳ, 35% từ Brazil phần lại từ Argentina, Canada, Paraguay nước khác Hoa Kỳ trở thành nước cung cấp đậu tương nhập lớn Việt Nam, vượt qua Brazil Nhập đậu tương từ Hoa Kỳ đạt kỷ lục 698.000 năm marketing 2013/14, tăng gần 26% so với năm trước (556.000 tấn) Thị phần Hoa Kỳ thị trường đậu tương Việt Nam tiếp tục tăng, đạt 45% vào năm 2014, tăng so với 44% năm 2013 39% năm 2012 Trị giá nhập đậu tương đạt kỷ lục 913 triệu USD năm 2014 Trong năm marketing 2013/14 (niên lịch 2014), Hoa Kỳ trở thành nhà xuất đậu tương lớn cho Việt Nam, vượt qua Brazil Theo cấu thuế nay, đậu tương nhập từ nước thành viên WTO có mức thuế 0%/ Trên sở hoạt động nhà máy ép dầu nhu cầu lĩnh vực thức ăn chăn nuôi nay, USDA dự báo nhập đậu tương năm marketing 2014/15 đạt 1.600.000 Trong năm marketing 2014/15, xuất đậu tương Hoa Kỳ vào Việt Nam dự báo đạt khoảng 750.000 ép đậu tương Việt Nam gia tăng Nhập năm marketing 2015/16 dự báo đạt 1.630.000 bối cảnh nhập nhà máy ép dầu chậm lại gần đạt công suất ép tối đa Nhập tương lai tăng tùy thuộc vào việc mở rộng nhà máy ép có xây dựng nhà máy Năm marketing 2013/14, tổng nhập khô đậu tương đạt 3,64 triệu tấn, tăng 14% so với năm trước nhu cầu thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm nuôi trồng thủy sản tăng Trên sở USDA Post dự báo nhập năm 2015 2016 tăng nhệ, lên 3,75 triệu Hình 2: Nhập đậu tương Việt Nam (2010-2014) Nguồn: Tổng cục Thống kê, Global Trade Atlas, USDA Post Bảng 2: Các nguồn cung cấp đậu tương nhập vào VN 2012 Nghìn Triệu USD 2013 Nghìn Triệu 2014 Nghìn Triệu USD USD Tổng NK Hoa Kỳ Brazil Argentina Canada Paraguay Nước khác 1.462,71 844,8 1.261,7 576,75 333,3 555,5 584,57 345,3 571,1 98,96 62,8 66,03 122,39 66,5 38,5 57 26,6 10 23,03 10,3 20,54 Source: Tổng cục Thống kê, GTA 703,63 318,62 307,96 35,42 24,51 5,1 12,11 1,564 697,8 538,8 151,6 65,3 56,5 54 Hình 3: Các nguồn cung cấp đậu tương nhập cho Việt Nam năm 2014 Nguồn: Tổng cục Thống kê Bảng 2: Nhập đậu tương năm 2014 qua tháng Trị giá (triệu Tổng nhập Tháng 12/2014 Khối lượng USD) (triệu tấn) 1.564 169 913,2 89 913,2 402,61 305,28 76,86 40,97 24,99 62,49 Tháng 11/2014 117 Tháng 10/2014 110 Tháng 9/2014 65 Tháng 8/2014 120 Tháng 7/2014 86 Tháng 6/2014 160 Tháng 5/2004 127 Tháng 4/2004 169 Tháng 3/2014 241 Tháng 2/2014 41 Tháng 1/2014 159 Nguồn: Tổng cục Hải quan 61,6 62,7 39,2 64,6 66,9 97,1 75,8 98,8 140,6 24,7 92,2 Giá Giá nhập đậu tương trung bình năm 2014 592 USD/tấn, giảm khoảng 9% so với năm trước (649 USD/tấn) Các thương gia dự báo giá nhập đậu tương tiếp tục giảm năm 2015 nguồn cung cao thị trường giới giá dầu/khí gas giảm làm giảm chi phí vận chuyển Giá nhập đậu tương béo loại CNF TP HCM cảng Hải Phòng tháng 4/2015 476 USD/tấn 479 USD/tấn, giá CNF cảng Cái Lân tháng 4/2015 430 USD/tấn, cho thấy giá đầu năm 2015 giảm nhiều so với đầu năm 2014 Hình 4: Giá nhập đậu tương trung bình (2012-2014) Nguồn: Tổng cục Thống kê, thương gia/nhà nhập II DẦU THỰC VẬT Sản lượng 1.1 Dầu thực vật tinh luyện Năm 2014 Việt Nam sản xuất kỷ lục 378.400 dầu thực vật tinh luyện loại, tăng 0,6% so với năm trước (733.400 tấn) Sản lượng dầu tinh luyện dự báo tăng 10% lên 812.000 năm 2015 893.000 năm 2016 nhà máy luyện dầu tiếp tục hưởng lợi từ xu hướng tăng sản xuất dầu đậu tương thô nước, nhà sản xuất dầu nước giảm thuế nhập từ Malaysia Indonesia xuống 4% giai đoạn tháng 5/2014-5/2015 4%, giảm xuống 3% giai đoạn tháng 5/2015tháng 6/2015 Theo Kế hoạch phát triển ngành dầu thực vật Việt Nam tới 2020, tầm nhìn tới 2030, công suất lọc dầu nước cần phải tăng lên 1,59 triệu vào năm 2020 1,93 triệu vào năm 2025 Bảng 3: Sản lượng dầu thực vật tinh luyện 2013 2014 2015 2016 (Ước tính) (Dự báo) Tổng sản lượng dầu thực vật 733,4 738,4 812 893 (nghìn tấn) Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Công Thương, chuyên gia Hình 5: Sản lượng dầu thực vật tinh luyện 2013-2025 2020 2025 (Dự (Dự báo) báo) 1.587 1.929 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Công Thương 1.2 Dầu đậu tương thô Sản lượng dầu đậu tương thô năm 2014/15 ước tính đạt 248.000 tấn, tăng 5,5% so với 234.000 năm trước, nhờ lượng ép dầu tăng USDA Post dự báo sản lượng dầu đậu tương năm marketing 2015/16 đạt 256.000 tấn, tăng 3% so với năm trước, nhờ lượng ép dầu tăng Bảng 4: Sản lượng dầu đậu tương thô 2012 Tổng sản lượng 2013 214.000 193.000 2014 2015 2016 235.000 Ước tính 248.000 Dự báo 256.000 dầu thực vật (nghìn tấn) Nguồn: Các nhà sản xuất nước, USDA Post Tiêu thụ Hiện sản phẩm dầu thực vật chinh (dầu nấu, dầu salad, dầu dinh dưỡng dầu đặc) sử dụng làm thực phẩm ngành chế biến thực phẩm Nhiều người tiêu dùng Việt Nam quan tâm tới sức khỏe thích sử dụng loại dầu thực vật có lợi cho sức khỏe Tuy nhiên, nhiều người tiêu dùng Việt Nam chưa hiểu biết thấu đáo chất béo hydro hóa chất thay dầu mỡ Nhiều người Việt lựa chọn nhãn hiệu chủ yếu dựa thông điệp quảng cáo nhà sản xuất kênh phân phối mà họ ưa chuộng (ở chợ truyền thống đại) Nhiều người kinh doanh dịch vụ ăn uống, người bán đồ ăn đường phố, lựa chọn loại dầu nhãn hiệu, không đóng chai, rẻ so với sản phẩm có đầy đủ nhãn mác Cũng giá rẻ nên số người tiêu dùng có thu nhập thấp khu vực ngoại thành nông thôn lựa chọng loại dầu Các nhà sản xuất nước ước tính tiêu thụ dầu thực vật Việt Nam năm marketing 2013/14 (tháng 1-12/2014) tăng khoảng 15% so với năm trước Không có số liệu thức tiêu thụ trung bình người USDA Post dự báo tiêu thụ tiếp tục tăng mạnh, bao gồm dầu đậu tương, nhu cầu tiếp tục tăng thu nhập tăng, xu hướng đô thị hóa, tăng trưởng ngành chế biến thực phẩm Bên cạnh đó, người tiêu dùng ngày quan tâm tới loại dầu có lợi cho sức khỏe nên có xu hướng chuyển từ mỡ động vật sang dầu thực vật Ước tính tiêu thụ dầu thực vật trung bình người năm 2014 mức 9,55 kg, thấp so với mức trung bình 13,5 kg giới Tiêu thụ dầu thực vật trung bình người dự báo tăng lên 16 kg/người/năm vào 2020 18,5 kg vào 2025 Bảng 5: Tiêu thụ dầu thực vật thị trường Việt Nam ĐVT 2013 2014 2015 (dự 2020 2025 (dự báo) (dự báo) 102 1.890 18,5 Dân số VN Tổng tiêu thụ dầu thực Triệu người 1.000 90 780 91 870 92 920 báo) 97 1.570 vật nước Tiêu thụ dầu thực vật Kg/người/năm 8,7 9,6 10 16,2 trung bình người Nguồn: Tổng cục Thống kê, ước tính nhà sản xuất USDA Post Theo nhà sản xuất nước, Công ty Dầu thực vật Cái Lân tiếp tục dẫn đầu doanh số năm 2014 với 37,3% thị phần toàn quốc Công ty cổ phần Dầu thực vật Tường An Công ty Golden Hope Nhà Bè chiếm 22,8% 11% Năm 2014, Tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam (Vocarimex) chào bán cổ phiếu lần đầu (IPO) Nhà nước nắm giữ 36% cổ phần nhà đầu tư chiến lược Công ty Bánh kẹo Kinh đô VPBank Securities nắm 24% 8% Vocarimex chi nhánh thành viên sản xuất khoảng 81% tổng sản lượng dầu ăn tinh luyện Việt Nam nắm giữ tổng cộng 85% thị trường dầu ăn Việt Nam Hầu hết dầu đậu tương dầu cọ nhập sử dụng làm thực phẩm, khối lượng nhỏ dầu nhập kaharu sử dụng ngành công nghiệp, sản xuất mĩ phẩm thức ăn chăn nuôi USDA Post ước tính tiêu thụ thị trường Việt Nam vào khoagnr 650.000 dầu cọ 220.000 dầu đậu tương năm marketing 2013/14 Năm 2014/15, USDA Post dự báo tiêu thụ dầu cọ đạt 680.000 dầu đậu tương đạt 240.000 Mậu dịch 3.1 Tổng nhập dầu thực vật (thô + tinh luyện) Ngành dầu thực vật Việt Nam tiếp tục phụ thuộc nhiều vào dầu thô dầu tinh luyện nhập để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, sản lượng dầu đậu tương thô nước liên tiếp tăng Năm markeing 2013/14, Việt Nam nhập khoảng 812.000 dầu thực vật thô tinh luyện loại, tăng 13% so với năm trước Bảng 6: Tổng nhập dầu thực vật Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng nhập dầu thực vật (nghìn tấn) 851,3 760,4 729,7 717,9 812,4 Tổng nhập dầu thực vật thô 388,5 311,7 65,7 76,3 89,6 Tổng nhập dầu thực vật tinh luyện 462,8 448,7 664 641,6 722,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê, nhà sản xuất dầu ăn, Năm marketing 2013/14, nhập dầu thực vật tinh luyện Việt Nam ước đạt 723.000 tấn, tăng khoảng 13% so với năm trước nhu cầu thị trường nội địa gia tăng Việt Nam tiếp tục nhập khối lượng nhỏ dầu thực vật thô năm 2013/14 Nhập dầu thực vật tinh luyện năm chiếm 89% tổng nhập dầu thực vật Bảng 7: Tổng nhập dầu thực vật theo chủng loại Năm Tổng nhập dầu thực vật (nghìn 2010 851,3 2011 760,4 2012 729,7 2013 717,9 2014 812,4 tấn) Dầu cọ 594,4 595,6 6,2,6 583,1 Dầu đậu tương 227,4 127,5 52,6 79,3 Dầu thực vật khác 29,5 37,3 74,5 55,5 Ghi chú: Dầu thực vật bao gồm dầu thô dầu tinh luyện 679,2 81,6 51,6 Nguồn: Tổng cục Thống kê, nhà sản xuất dầu ăn, Global Trade Atlas Tổng nhập dầu cọ (cả thô tinh luyện) đạt 679.000 năm marketing 2013/14, tăng 16,5% so với năm trước đó, chiếm gần 81% tổng nhập dầu thực vật Nhập dầu đậu tương (cả thô tinh luyện) đạt 82.000 năm 2013/14, tăng 3% so với năm trước Dầu đạu twowngchieems 10% tổng nhập dầu thực vật Các loại dầu thực vật khác, bao gồm dầu lạc, dầu oliu, dầu hướng dương, dầu canola, dầu dừa…nhập dang tinh luyện, đóng chai đạt 52.000 năm 2013/14 chiếm khoảng 6% tổng nhập dầu thực vật USDA Post dự báo tổng nhập dầu thực vật năm marketing 2014/15 đạt 820.000 – 830.000 Nhập dầu thực vật thô Nhập dầu thực vật thô Việt Nam năm marketing 2013/14 đạt khoảng 90.000 tấn, tăng 17% so với năm trước Dầu đậu tương thô từ Argentina Malaysia chiếm gần 97% tổng nhập dầu đậu tương thô USDA Post ước tính nhập dầu thô năm chắn mức năm ngoái Bảng 8: Nhập dầu thực vật thô Dầu thực vật thô (nghìn 2010 2011 2012 2013 2014 tấn) Tổng cộng Dầu cọ thô 388,5 219,9 311,7 184,7 65,7 13,3 76,3 10 89,6 Dầu đậu tương thô 164,4 117,9 48,98 Các loại dầu thô khác 4,2 9,1 3,1 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Global Trade Atlas 63,3 2,99 77,4 5,2 Hình 6: Nhập dầu thực vật thô năm 2010-2014 Nguồn: Tổng cục Thống kê Bảng 9: Các nước cung cấp dầu đậu tương thô cho Việt Nam (Mã HS 150710) ĐVT: nghìn Nguồn xuất Argentina Malaysia Thái Lan Brazil Hàn Quốc Singapore Đài Loan Hoa Kỳ Uruguay Nước khác 2010 73.250 13.291 21.292 6,74 17,74 30.000 9.000 6.864 2011 75.440 19.976 19.499 3.000 2,69 0 0 2012 19.500 2.141 12.997 13.000 0 410 0 9,36 2013 33.192 24.010 5.775 0 0 2014 59.472 15.495 416 1,86 0 06,08 0 Tổng 164.351 117.918 48.984 63.282 77.436 Nguồn: Ước tính thương gia, nhà sản xuất, Tổng cục Thống kê, Global Trade Atlas Bảng 10: Nguồn cung cấp dầu cọ thô cho Việt Nam (Mã HS 151110) ĐVT: nghìn Nước xuất 2010 Thái Lan Malaysia Singapore Hongkong Indonesia Campuchia Hoa Kỳ Tổng 6.997 36.465 0 176.076 350 219.888 2011 2012 2013 2014 0 6.000 72.051 2.012 4.000 0 52 0 110.206 11.329 2.100 0 257 0 184.666 13.341 10.000 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Global Trade Atlas 7.028 0 7.029 3.3 Nhập dầu thực vật tinh luyện Nhập dầu thực vật tinh luyện năm marketing 2013/14 đạt 723.000 tấn, tăng 12,6% so với năm trước Nhập dầu cọ tinh luyện chủ yếu từ Malaysia, Indonesia chiếm khoảng 93% tổng nhập dầu thực vật tinh luyện Các loại dầu thực vật khác, chủ yếu đóng chai, chiếm 6,4% tổng nhập khẩu, dầu đậu tương chiếm 0,6% Trong năm marketing 2014/15, USDA Post ước tiinhs nhập dầu cọ tinh luyện đạt 730.000 – 750.000 tấn, dầu cọ, dầu đậu tương loại dầu khác chiếm 690.000 tấn, 5.000 55.000 Dự báo nhập kaaru dầu cọ năm 2015/16 đạt 710.000 tấn, dầu đậu tương đạt 5.000 Bảng 11: Nhập dầu thực vật tinh luyện 2010-2014 Nhập dầu thực vật tinh luyện 2010 2011 2012 2013 2014 (nghìn tấn) Tổng Dầu cọ tinh luyện 462,8 374,5 448,7 410,9 664 589,3 641,6 573,1 722,8 672,2 Dầu đậu tương tinh luyện 63 9,6 3,6 16 4,2 Dầu tinh luyện khác 25,3 28,2 71,7 52,5 46,4 Nguồn: Các thương gia nước, nhà sản xuất nước, Tổng cục Thống kê, Global Trade Atlas Bảng 12: Nhập dầu đậu tương tinh luyện 2010-2014 (Mã HS 150790) ĐVT: nghìn Nguồn xuất 2010 2011 2012 2013 2014 Malaysia 18.586 7.706 3.128 15.237 3.803 Hongkong 560 Hàn Quốc 29 45 16 66 18 Singapore 34.044 297 114 51 323 Đài Loan 23 35 68 51 38 Thái Lan 224 1,470 165 77 14 Canada 73 25 41 13 Hoa Kỳ 1,7 12 Trung Quốc 5.881 Nước khác 11 12 9 12 Tổng 62.872 9.592 3.555 16.235 4.208 Nguồn: Các thương gia nước, nhà sản xuất nước, Tổng cục Thống kê, Global Trade Atlas Bảng 13: Nhập dầu cọ2010-2014 (Mã HS151190) ĐVT: nghìn Nguồn 2010 2011 2012 2013 2014 353.404 55.171 1.470 783 462.183 124.000 165 783 478.400 94.385 593.431 76.160 2.512 87 xuất Malaysia 318.184 Indonesia 17.951 Thái Lan 215 Singapor 38.044 e 294 Đài Loan Canada Trung 23 50 40 35 25 68 41 Quốc Hàn 11 45 18 Quốc Hoa Kỳ Nước 1 1,7 12,5 12 2.036 khác Tổng 28 7,4 370.520 410.947 589.306 573.107 672.197 Nguồn: Các thương gia nước, nhà sản xuất nước, Tổng cục Thống kê, Global Trade Atlas Bảng 14: Nhập dầu thực vật mỡ động vật tính theo trị giá Tổng NK dầu thực vật 2010 682 2011 893,1 2012 747,7 2013 692,2 2014 758 (triệu USD) Nguồn: Bộ Công Thương, Tổng cục Thống kê 3.4 Xuất Hiện số liệu thức xuất dầu thực vật Theo trang Global Trade Atlas, xuất dầu thực vật mỡ động vật Việt Nam ước đạt 183.000 năm 2013/14, tăng 15% so với năm trước (159 tấn) Năm 2013/14, trị giá xuất vào khoảng 205 triệu USD, tăng 29% so với năm trước (158 triệu USD) Trong tổng xuất dầu thực vật mỡ động vật, dầu đậu tương thô chiếm 49%, dầu đậu tương tinh luyện, dầu cộ loại dầu thực vật khác chiếm 51% USDA Post dự báo năm marketing 2014/15 2015/16 xuất dầu đậu tương đạt 95.000 100.000 Bảng 15: Xuất dầu thực vật mỡ động vật Việt Nam ĐVT:Nghìn Thị trường 2010 2011 2012 2013 2014 nhập Trung Quốc Đài Loan Singapore Hàn Quốc Nhật Bản Malaysia Ấn Độ Philippines Hoa Kỳ Hongkong Indonesia Thái Lan Moroco New Zealand Canada Ai Cập Na uy Australia Hà Lan Pháp Đức Italia Nước khác Tổng 23,981 26,786 41 4,642 16,591 19,695 840 409 218 1,475 28 0,2 3,3 125 89 826 96,100 26,958 31,229 169 24,059 7,215 21,431 42,439 20,196 57,229 10,031 309 960 2,507 335 3,357 4,178 1,656 47 22 2,9 93 520 745 31 62 35,171 33,126 24,689 21,554 16,092 27,631 20,209 19,224 77,878 14,593 4,992 4,631 331 294 4,516 43 347 170 122 103 44 151 186 124 95 3,782 417 0,4 425 33 77 194 218 127 15 126 91 29 102,262 179,987 Nguồn: Global Trade Atlas 81 158,909 4,943 844 267 19 1,067 1,003 18 17 139 350 194 60 17 169 1,309 123 182,982 Bảng 16: Trị giá xuất dầu thực vật mỡ động vật loại Việt Nam ĐVT:Triệu USD 2010 2011 2012 Tổng XK dầu thực vật 100,2 211,9 316,6 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Global Trade Atlas 2013 255,8 Về xuất khẩu, khối lượng dầu ăn xuất từ Việt Nam không lớn, song bước đầu 2014 205 xuất sang số thị trường khu vực, gồm thị trường khó tính Nhật Bản Bảng 17: Xuất dầu đậu tương thô (Mã HS150710) ĐVT: Nghìn Thị 2010 2011 2012 2013 2014 10 21.471 3.099 3.193 47.932 10.779 19.444 9.132 4.992 1.863 74.456 15.945 Triều Tiên Nhật Bản Singapore Indonesia Hong 620 4.162 3.864 2.394 1.401 Kong Philippine 987 trường nhập Hàn Quốc Malaysia Ấn Độ CHDCND s Australia Trung 25 Quốc Nước khác Tổng 948 765 0,3 20.532 37.624 10,3 27.788 92.983 74.456 Nguồn:Nguồn: Global Trade Atlas, nhà sản xuất nước 90.401 Bảng 17: Xuất dầu đậu tương tinh luyện (Mã HS150710) ĐVT: Nghìn Thị trường nhập Indonesia CHDCND Triều Tiên 2010 2011 2012 2013 2014 2.804 5.204 3.399 3.621 Philippines 60.7 Singapore 3.240 Malaysia 2.259 Australia 120 115 140 Trung Quốc 5.544 New Zealand 19 Hong Kong 18,7 1.357 Đài Loan 0,4 217 Nhật Bản Nước khác 0,1 0.3 Tổng cộng 122,4 199,5 18.979 Nguồn:Global Trade Atlas, nhà sản xuất nước 2.536 187 2.108 21 2.081 101 922 461 264 14 31 4.298 18 21.540 327 III KẾT LUẬN Ngành hạt có dầu không đáp ứng nhu cầu dầu thực phẩm hộ gia đình, dầu ngành chế biến thực phẩm mà đáp ứng nhu cầu ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm thủy hải sản Nhu cầu hạt có dầu sản phẩm hạt có dầu Việt Nam ngày gia tăng dân số tăng phát triển kinh tế kéo theo nhu cầu thực phẩm sử dụng dầu sản phẩm hạt có dầu gia tăng Trong đó, sản lượng hạt có dầu tăng chậm, suất không tăng mà diện tích đất trồng đậu tương – chủ lực cho hạt có dầu Việt Nam – bị cạnh tranh gay gắt với loại trồng khác yếu tố lợi nhuận Kết Việt Nam phải phụ thuộc nhiều vào hạt có dầu sản phẩm hạt có dầu thực vật nhập khẩu, đẩy giá thành tăng lên, đặc biệt với ngành thức ăn chăn nuôi Trong bối cảnh hội nhập nay, cần cấp thiết khắc phục nhược điểm cách có đầu tư thích đáng cho loại hạt có dầu, đặc biệt đậu tương, để ngành dầu thực vật hạt có dầu phát triển cách bền vững Nguồn: Phòng Thông tin kinh tế quốc tế - VITIC [...]... III KẾT LUẬN Ngành hạt có dầu không chỉ đáp ứng nhu cầu dầu thực phẩm của các hộ gia đình, dầu trong ngành chế biến thực phẩm mà còn đáp ứng nhu cầu của ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy hải sản Nhu cầu hạt có dầu và các sản phẩm hạt có dầu của Việt Nam đang ngày càng gia tăng do dân số tăng và sự phát triển kinh tế kéo theo nhu cầu các thực phẩm sử dụng dầu và các sản phẩm hạt có dầu cũng gia... xuất khẩu vào khoảng 205 triệu USD, tăng 29% so với năm trước đó (158 triệu USD) Trong tổng xuất khẩu dầu thực vật và mỡ động vật, dầu đậu tương thô chiếm 49%, dầu đậu tương tinh luyện, dầu cộ và các loại dầu thực vật khác chiếm 51% USDA Post dự báo năm marketing 2014/15 và 2015/16 xuất khẩu dầu đậu tương sẽ đạt 95.000 tấn và 100.000 tấn Bảng 15: Xuất khẩu dầu thực vật và mỡ động vật của Việt Nam ĐVT:Nghìn... Post ước tính tiêu thụ trên thị trường Việt Nam vào khoagnr 650.000 tấn dầu cọ và 220.000 tấn dầu đậu tương trong năm marketing 2013/14 Năm 2014/15, USDA Post dự báo tiêu thụ dầu cọ đạt 680.000 tấn và dầu đậu tương đạt 240.000 tấn 3 Mậu dịch 3.1 Tổng nhập khẩu dầu thực vật (thô + tinh luyện) Ngành dầu thực vật Việt Nam tiếp tục phụ thuộc nhiều vào dầu thô và dầu tinh luyện nhập khẩu để đáp ứng nhu... gia tăng Trong khi đó, sản lượng hạt có dầu tăng rất chậm, do năng suất không tăng mà diện tích đất trồng đậu tương – cây chủ lực cho hạt có dầu ở Việt Nam – bị cạnh tranh gay gắt với các loại cây trồng khác do yếu tố lợi nhuận Kết quả là Việt Nam phải phụ thuộc rất nhiều vào hạt có dầu và các sản phẩm hạt có dầu thực vật nhập khẩu, đẩy giá thành tăng lên, đặc biệt với ngành thức ăn chăn nuôi Trong bối... nhập khẩu dầu thực vật Nhập khẩu dầu đậu tương (cả thô và tinh luyện) đạt 82.000 tấn trong năm 2013/14, tăng 3% so với năm trước đó Dầu đạu twowngchieems 10% tổng nhập khẩu dầu thực vật Các loại dầu thực vật khác, bao gồm dầu lạc, dầu oliu, dầu hướng dương, dầu canola, dầu dừa…nhập khẩu dưới dang tinh luyện, đóng chai đạt 52.000 tấn trong năm 2013/14 chiếm khoảng 6% tổng nhập khẩu dầu thực vật USDA... nhà sản xuất dầu ăn, Năm marketing 2013/14, nhập khẩu dầu thực vật tinh luyện của Việt Nam ước đạt 723.000 tấn, tăng khoảng 13% so với năm trước đó do nhu cầu trên thị trường nội địa gia tăng Việt Nam tiếp tục nhập khẩu một khối lượng nhỏ dầu thực vật thô trong năm 2013/14 Nhập khẩu dầu thực vật tinh luyện cùng năm chiếm 89% trong tổng nhập khẩu dầu thực vật Bảng 7: Tổng nhập khẩu dầu thực vật theo chủng... kê, Global Trade Atlas Bảng 14: Nhập khẩu dầu thực vật và mỡ động vật tính theo trị giá Tổng NK dầu thực vật 2010 682 2011 893,1 2012 747,7 2013 692,2 2014 758 (triệu USD) Nguồn: Bộ Công Thương, Tổng cục Thống kê 3.4 Xuất khẩu Hiện không có số liệu chính thức về xuất khẩu dầu thực vật Theo trang Global Trade Atlas, xuất khẩu dầu thực vật và mỡ động vật của Việt Nam ước đạt 183.000 tấn năm 2013/14, tăng... lượng dầu đậu tương thô trong nước liên tiếp tăng Năm markeing 2013/14, Việt Nam nhập khẩu khoảng 812.000 tấn dầu thực vật thô và tinh luyện các loại, tăng 13% so với năm trước đó Bảng 6: Tổng nhập khẩu dầu thực vật Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng nhập khẩu dầu thực vật (nghìn tấn) 851,3 760,4 729,7 717,9 812,4 Tổng nhập khẩu dầu thực vật thô 388,5 311,7 65,7 76,3 89,6 Tổng nhập khẩu dầu thực vật tinh... loại Năm Tổng nhập khẩu dầu thực vật (nghìn 2010 851,3 2011 760,4 2012 729,7 2013 717,9 2014 812,4 tấn) Dầu cọ 594,4 595,6 6,2,6 583,1 Dầu đậu tương 227,4 127,5 52,6 79,3 Dầu thực vật khác 29,5 37,3 74,5 55,5 Ghi chú: Dầu thực vật bao gồm dầu thô và dầu tinh luyện 679,2 81,6 51,6 Nguồn: Tổng cục Thống kê, các nhà sản xuất dầu ăn, Global Trade Atlas Tổng nhập khẩu dầu cọ (cả thô và tinh luyện) đạt 679.000... và tăng trưởng của ngành chế biến thực phẩm Bên cạnh đó, người tiêu dùng cũng ngày càng quan tâm hơn tới các loại dầu có lợi cho sức khỏe nên có xu hướng chuyển từ mỡ động vật sang dầu thực vật Ước tính tiêu thụ dầu thực vật trung bình mỗi người năm 2014 ở mức 9,55 kg, thấp hơn so với mức trung bình 13,5 kg của thế giới Tiêu thụ dầu thực vật trung bình mỗi người dự báo sẽ tăng lên 16 kg/người/năm vào

Ngày đăng: 01/11/2016, 00:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w