Vì: Chiết khấu là nghiệp vụ qua đó ngân hàng dành cho khách hàngđược quyền sử dụng cho đến kỳhạn của thương phiếu một khoảntiền của thương phiếu sau khi đã trừ khoản lãi phải thu
Trang 1NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tên học phần: KINH TẾ LƯỢNG 1
Mục lục:
I Ma trận mục tiêu 2
II Bảng theo dõi cập nhật 3
III Một số quy tắc quan trọng trong ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 4
3.1 Quy tắc chung 4
3.2 Quy tắc điền thông tin vào Bảng nội dung cập nhật 4
3.3 Quy tắc đặt mã câu hỏi trắc nghiệm 5
3.4 Quy tắc cho mục Nội dung câu hỏi 5
3.5 Quy tắc cho mục Độ khó của câu hỏi 6
3.6 Quy tắc cho mục Các phương án trả lời 6
3.7 Quy tắc cho mục Đáp án 6
3.8 Quy tắc cho mục Phản hồi cho các phương án 6
IV Ngân hàng câu hỏi 8
Bài 1: Bài mở đầu 8
Bài 2: Mô hình hồi quy đơn 16
Bài 3: Mô hình hồi quy bội 33
Bài 4: Suy diễn từ mô hình hồi quy 51
Bài 5: Phân tích hồi quy với biên định tính 78
Bài 6: Đánh giá các khuyết tật 92
Trang 2Số câuhỏi
câuhỏi
40% 40% 20%
Ma trận mục tiêu kiến thức
Sốtiết
Phầntrăm
40% 40% 20%
Trang 3II Bảng theo dõi cập nhật
nhật
Người cập nhật
Người duyệt
Trang 4III Một số quy tắc quan trọng trong ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm
3.1 Quy tắc chung
Phông chữ PHẢI là phông Unicode KHÔNG dùng phông VnTime;
Hạn chế tối đa có lỗi chính tả, lỗi phông chữ;
Ngân hàng câu hỏi PHẢI được đánh mã như sau: <PSP491>-<Mã môn học>.<Version>
3.2 Quy tắc điền thông tin vào Bảng nội dung cập nhật
Yêu cầu: PO PHẢI cập nhật thông tin vào Bảng nội dung cập nhật trong các trường hợp sau:
Khi mới sản xuất lần đầu;
Khi đặt hàng thầy sản xuất thêm câu mới và bổ sung vào ngân hàng cũ;
Khi có chỉnh sửa theo yêu cầu duyệt tổng thể ngân hàng của ban sư phạm hoặc của thầy chuyên môn;
Khi sửa nội dung câu do phát hiện lỗi (thường là 01 câu);
Khi thay đổi ma trận mục tiêu;
Các lý do kỹ thuật khác như: sửa header, footer, tên file, đổi format NHCH…
Chú ý: Mỗi lần nâng cấp nội dung câu hỏi trắc nghiệm thì cần có bản cứng ghi rõ:
Yêu cầu nâng cấp;
Ngày nâng cấp;
Chữ ký của người sửa và chữ ký duyệt của thầy chuyên môn (nếu cần);
Chữ ký của ban sư phạm
Một số cách giải quyết cụ thể:
Nếu yêu cầu nâng cấp được giảng viên chuyên môn chấp nhận qua email thì in nội dung email đó ra làm yêu cầu nâng cấp và
PO ký vào đó
Nếu có màn hình chụp lỗi câu hỏi trắc nghiệm thì có thể in ra và đưa thầy chuyên môn viết tay cách giải quyết làm yêu cầu và
PO, thầy chuyên môn ký vào đó
Trang 53.3 Quy tắc đặt mã câu hỏi trắc nghiệm
Yêu cầu:
Câu hỏi trắc nghiệm được đánh mã như sau:
<Mã môn học>-<Bài><câu trong bài>.<Version>
Ví dụ: MAT101-01007.20111124
Ý nghĩa: Đây là câu hỏi
o Môn học có mã là: MAT101 (Toán cao cấp 1)
o Câu hỏi thuộc bài số: 01
XX là số thứ tự của bài
Chú ý: Khi bất cứ 1 câu hỏi nào được sửa đổi thì phải:
Cập nhật lại mã version câu hỏi;
Cập nhật lại mã version trên header;
Cập nhật cả mã version của ở tên file NHCH;
Điền thông tin cập nhật vào bảng theo dõi cập nhật;
Nếu sửa nội dung câu hỏi thì nhớ phải có bản cứng đi kèm
3.4 Quy tắc cho mục Nội dung câu hỏi
Trang 6 Nội dung câu hỏi khi ghép với đáp án đúng và đáp án sai PHẢI thành câu có nghĩa;
Không dùng câu hỏi dạng điền từ vào chỗ trống (trừ môn Tiếng Anh);
Câu hỏi có số lượng thì PHẢI có đơn vị tính/đơn vị đo;
Hạn chế câu hỏi ở dạng phủ định Số lượng câu hỏi phủ định từ KHÔNG vượt quá 10% tổng số câu hỏi trong NHCH;
Đối với câu hỏi phủ định thì từ phủ định phải được viết hoa và in đậm: VD: Khẳng định nào sau đây KHÔNG đúng?
3.5 Quy tắc cho mục Độ khó của câu hỏi
Tất cả các câu hỏi phải được phân loại Dễ/TB/Khó;
Tất cả các câu hỏi trong một bài NÊN được sắp xếp theo thứ tự Dễ/TB/Khó.
3.6 Quy tắc cho mục Các phương án trả lời
Số lượng các đáp án trả lời là: 4 Phương án; KHÔNG được khác 4;
Các phương án trả lời PHẢI được ký hiệu bằng chữ in hoa A, B, C, D;
KHÔNG được có đáp án trùng nhau;
KHÔNG được có đáp án: Tất cả các đáp án đều sai Tất cả các đáp án trên đều đúng;
KHÔNG được có đáp án: Hai đáp án trên đều đúng Hai đáp án A và B đều đúng;
KHÔNG được có đáp án mà phương án đúng/sai là kết hợp các phương án còn lại.
3.7 Quy tắc cho mục Đáp án
Tất cả các câu hỏi PHẢI ghi rõ đáp án đúng
3.8 Quy tắc cho mục Phản hồi cho các phương án
Trang 7 Phần giải thích đáp án KHÔNG giải thích: Phương án A đúng/sai vì… PHẢI giải thích đầy đủ đáp án đúng, không được
ghi lại đáp án đúng
Tài liệu tham khảo phải đến ít nhất là mục (KHÔNG được để mức bài) Ví dụ: Tham khảo bài 1: hàm số giới hạn và liên tục.
Ghi chú: Tham khảo phải ghi rõ Tên tài liệu, tác giả, NXB, năm xuất bản, chương (bài), mục Các trường hợp ngoại lệ tham khảo
trên web phải có link chi tiết (Link trang Web được cấp phép)
Ví dụ mẫu:
Đúng Đáp án đúng là : Bị chặn
Vì:
-
- Xét 3 số hạng đầu tiên của dãy
Ta được nên dãy không là dãy đơn điệu, không tăng, không giảm
Tham khảo: Giáo trình toán cao cấp 1, PGS.TS Bùi Minh Trí (chủ biên), NXB Giáo dục, 2009, bài 1, mục 1.2.1.2 Dãy tăng, dãy giảm,
Trang 8IV Ngân hàng câu hỏi
Dễ A nhỏ hơn hoặc bằng 1 năm
Vì: Theo nguyên tắc tính lãi đơn,
lãi đơn không được cộng dồn vàovốn để tính lãi cho các thời kì tiếptheo nên chỉ áp dụng phổ biến chocác nghiệp vụ tài chính nhỏ hơnhoặc bằng 1 năm
Tham khảo: Mục 1.2.1, bài 1,
slide bài giảng
thực tế của 1 năm dân sự
Vì: Theo quy tắc về cách tính lãi
đơn, thời gian cho vay được tínhtheo ngày, các tháng được tính dựatrên số ngày chính xác của chúngtức là tính dựa trên căn cứ của mộtnăm dân sự
Tham khảo: Mục 1.2.2 bài 1,
slide bài giảng
Trang 9Dễ A nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa.
A bằng lãi suất danh nghĩa
B lớn hơn lãi suất danh nghĩa
C không phụ thuộc vào lãisuất danh nghĩa
lãi suất danh nghĩa
Vì: Theo hình thức này, số tiền
vay được thực tế sẽ nhỏ hơn sốtiền vay ban đầu
Tham khảo: Ví dụ - Giáo trình
Toán tài chính (2014), chủ biênPGS Mai Siêu, Nxb Giáo dục,trang 8
Dễ A lớn hơn mức lãi suất nhỏ
nhất và nhỏ hơn mức lãisuất lớn nhất
B nhỏ hơn mức lãi suất nhỏ
Tham khảo: Mục 1.4, chương 1,
Giáo trình Toán tài chính (2014),chủ biên PGS Mai Siêu, Nxb Giáodục, trang 7
Vào ngày 9/10/2012, khách hàng đem
20 triệu đồng đến ngân hàng gửi tiếtkiệm với lãi suất 9%/năm Xác định sốtiền khách hàng có được nếu đến tấttoán sổ tại thời điểm ngày 9/12/2012
Tham khảo: Mục 1.1, chương 1
Giáo trình Toán tài chính (2014),
Trang 10Tham khảo: Mục 1.1 Các công
thức tính lãi tổng quát, chương I,Giáo trình Toán tài chính (2014),chủ biên PGS Mai Siêu, NxbGiáo dục, trang 5
C = 15 triệu đồng, gửi từ ngày 31/8đến 25/10 cùng năm với lãi suất9%/năm
C = 20 triệu đồng, gửi từ ngày 31/8đến 31/12 cùng năm với lãi suất 9,5%/
năm
TB
Từ ngày 31/8 đến 31/12 có 122ngày tính lãi
= 9,3%
Tham khảo: Mục 1.4 Lãi suất
trung bình của nhiều khoản vốn,chương I, Giáo trình Toán tàichính (2014), chủ biên PGS MaiSiêu, Nxb Giáo dục, trang 7
7200.8
8836000
n
10.8.18 15.9.55 20.9,5.122 10.18 15.55 20.122
Trang 11Tham khảo: Mục 1.1 Các công
thức tính lãi tổng quát, chương I,Giáo trình Toán tài chính (2014),chủ biên PGS Mai Siêu, NxbGiáo dục, trang 5
và theo năm 365 ngày thì giữa haicách gửi này có sự chênh lệch về tiềnlãi là 2,5 triệu đồng Hãy tính giá trịcủa khoản tiền trên
TB
Vì: Chênh lệch 2,5 triệu được thể
hiện qua công thức:
I(360) – I(365) = 2,5
Tham khảo: Mục 1.1 Các công
thức tính lãi tổng quát, chương I,Giáo trình Toán tài chính (2014),chủ biên PGS Mai Siêu, NxbGiáo dục, trang 5
40.8.16440
C
Trang 12Một người có 150 triệu nhàn rỗi trong
2 năm và muốn gửi tiền vào 1 trong 2ngân hàng sau:
Ngân hàng A: lãi suất 9%/năm Tặngquà 500.000 cho người gửi tiền từ 100triệu trở lên
Ngân hàng B: Lãi suất 9,1%/năm
Người đó nên gửi tiền ngân hàng nào?
Giả sử 2 ngân hàng đều lĩnh lãi cuốikỳ
khó
A Gửi tiền vào ngân hàng A
B Gửi tiền vào ngân hàng B
C Gửi tiền vào ngân hàng nàocũng như nhau
D Không gửi tiền vào ngânhàng nào
vào ngân hàng B
Vì: Số tiền người đó nhận được
nếu gửi tiền tại ngân hàng A:
150.9%.2 + 0,5.9%.2 = 27,09(do 500.000 quà tặng có thể đượctính lãi trong vòng 2 năm)
Nếu gửi tiền tại ngân hàng B:
150.9,1%.2 = 27,3Vậy ta chọn phương án gửi tiềnvào ngân hàng B
Tham khảo: Mục 1.1 Các công
thức tính lãi tổng quát, chương I,Giáo trình Toán tài chính (2014),chủ biên PGS Mai Siêu, NxbGiáo dục, trang 5
TB
Vì: Gọi khoản vốn thứ nhất là a.
Khoản vốn thứ hai là b
Ta có hệ phương trình:
a + b = 20a.t% = 1,08b.(t + 1)% = 0.8
Tham khảo: Mục 1 Các công
thức tính lãi, chương I, Giáo trìnhToán tài chính (2014), chủ biênPGS Mai Siêu, Nxb Giáo dục,trang 5
Trang 13Vì: Gọi khoản vốn thứ nhất là a
Khoản vốn thứ hai là b
Ta có hệ phương trình:
a + b = 20a.t% = 1,08b.(t + 1)% = 0.8Giải hệ phương trình ta tìm ra đápán
Tham khảo: Mục 1 Các công
thức tính lãi, chương I, Giáo trìnhToán tài chính (2014), chủ biênPGS Mai Siêu, Nxb Giáo dục,trang 5
3 khoản vốn trên
khó
C.11%.2 + (C + a).11%.2 + (C +2a).11%.2 = 1,386
Và C + 2a – C=2,4
3 khoản vốn có giá trị là: 0,9 tỷ;
2,1 tỷ; 3,3 tỷ
Tham khảo: Mục 1 Các công
thức tính lãi, chương I, Giáo trìnhToán tài chính (2014), chủ biênPGS Mai Siêu, Nxb Giáo dục,trang 5
Trang 14Tham khảo: Mục 1.1 Các công
thức tính lãi tổng quát, chương I,Giáo trình Toán tài chính (2014),chủ biên PGS Mai Siêu, NxbGiáo dục, trang 5
Trang 15Tổng số tiền lãi thu được là 969 triệu;
chênh lệch về giá trị giữa khoản vốnthứ nhất và khoản vốn thứ ba là 3.600triệu
Hãy tính giá trị của mỗi khoản vốn
khó
Vì: Gọi giá trị khoản vốn thứ nhất,
thứ hai, thứ ba lần lượt là a,b,cLãi suất 3 tháng là 9%:12.3 =2,25%
Lãi suất 6 tháng là 9%:12.6 =4,5%
Lãi suất 8 tháng là 9%:12.8 = 6%
Tham khảo: Mục 1 Các công
thức tính lãi, chương I, Giáo trìnhToán tài chính (2014), chủ biênPGS Mai Siêu, Nxb Giáo dục,trang 5, và mục 6.2 Lãi suất tỉ lệ,chương 4, Giáo trình Toán tàichính (2014), chủ biên PGS MaiSiêu, Nxb Giáo dục, trang 67
Bài 2: Chi t kh u th ết khấu thương phiếu theo lãi đơn ấu thương phiếu theo lãi đơn ươn ng phi u theo lãi đ n ết khấu thương phiếu theo lãi đơn ơn
3.600.2, 25% 4,5% 6% 969
10.0008.0006.400
Trang 16D nghiệp vụ ngoại bảng.
tín dụng trả lãi trước
Vì: Chiết khấu là nghiệp vụ qua đó
ngân hàng dành cho khách hàngđược quyền sử dụng cho đến kỳhạn của thương phiếu một khoảntiền của thương phiếu sau khi đã
trừ khoản lãi phải thu tức tiền chiếtkhấu và các khoản chi phí chiếtkhấu
Tham khảo: Mục 1.3(b) Những
yếu tố cơ bản trong nghiệp vụ
chiết khấu, chương II, Giáo trìnhToán tài chính (2014), chủ biênPGS Mai Siêu, Nxb Giáo dục,trang 17
Tham khảo: Mục 2 Các loại chiết
khấu, chương II, Giáo trình Toántài chính (2014), chủ biên PGS
Mai Siêu, Nxb Giáo dục, trang 18
Trang 17A ở sau ngày đáo hạn củathương phiếu đáo hạn sau.
B ở trước ngày đáo hạn củathương phiếu đáo hạn trước
C ở khoảng giữa ngày đáo hạncủa 2 thương phiếu
D là ngày mà tại thời điểm đó
1 trong 2 thương phiếu chưađược thành lập
trước ngày đáo hạn của thươngphiếu đáo hạn trước
Vì: Đây là một trong những điều
kiện để 2 tp có thể tương đương
Tham khảo: Mục 4.2 Xác định
thời điểm tương đương, chương II,Giáo trình Toán tài chính (2014),chủ biên PGS Mai Siêu, Nxb Giáodục, trang 31
hiện tại thương mại
Vì: Hai thương phiếu tương đương
với nhau ở cùng một thời điểmnhất định khi chúng cùng đượcchiết khấu với cùng một lãi suất vàcùng phương thức chiết khấu thìgiá trị hiện tại của chúng bằngnhau
Tham khảo: Muc 4.1 Khái
niệm,chương II, chương II, Giáotrình Toán tài chính (2014), chủbiên PGS Mai Siêu, Nxb Giáodục, trang 30
Trang 18lãi suất giá thành chiết khấu.
Vì: Lãi suất thực tế chiết khấu
khấu:
Lãi suất giá thanh chiết khấu:
T’=
AGIO × 36.000Giá trị ròng.n
Tham khảo: Mục 3.5 Lãi suất
thực tế chiết khấu T và mục 3.6
Lãi suất giá thành chiết khấu T’
chương II, Giáo trình Toán tàichính (2014), chủ biên PGS MaiSiêu, Nxb Giáo dục, trang 27-29
có được một khoản chênh lệch về tiềnchiết khấu là 0,3 so với chiết khấutheo phương pháp hợp lý
TB
n = 24 ngàyNgày đáo hạn: 24/5Như vây thương phiếu đáo hạnngày 24/5
Tham khảo: Mục 2.3 Mối quan
hệ giữa hai loại chiết khấu,chương II, Giáo trình Toán tàichính (2014), chủ biên PGS MaiSiêu, Nxb Giáo dục, trang 20
36.000
AGIO T
C n
Trang 19Một thương phiếu với mệnh giá
16.380 được chiết khấu theo lãi suất8% Nếu thương phiếu trên được chiếtkhấu theo phương pháp hợp lý thì sốtiền chiết khấu hợp lý nhỏ hơn số tiềnchiết khấu thương mại là 2 Hãy xácđịnh thời điểm đáo hạn của thươngphiếu trên biết rằng thương phiếuđược chiết khấu vào ngày 18/10
TB
n = 50 ngàyNgày đáo hạn: 7/11
Tham khảo: Mục 2.3 Mối quan
hệ giữa hai loại chiết khấu,chương II, Giáo trình Toán tàichính (2014), chủ biên PGS MaiSiêu, Nxb Giáo dục, trang 20
Hãy xác định thời điểm thanh toán củathương phiếu trên
Tham khảo: Mục 2.3 Mối quan
hệ giữa hai loại chiết khấu,chương II, Giáo trình Toán tàichính (2014), chủ biên PGS MaiSiêu, Nxb Giáo dục, trang 20
Trang 20Tham khảo: Mục 2.4 Mối quan
hệ giữa mệnh giá thương phiếu vàhai loại chiết khấu, chương II,Giáo trình Toán tài chính (2014),chủ biên PGS Mai Siêu, NxbGiáo dục, trang 22
Đem thương phiếu có mệnh giá
100.000 đến ngân hàng xin chiết khấuvới lãi suất 6%, hoa hồng ký hậu0,45%, hoa hồng cố định 600, thuế 5%
tính trên hoa hồng cố định, thời giancòn lại của thương phiếu là 45 ngày
Cho biết chi phí chiết khấu?
TB
AGIO = HHKH + HHCĐ + Thuế
= 686,25
Tham khảo: Mục 3.1 Chi phí
chiết khấu (AGIO), chương II,Giáo trình Toán tài chính (2014),chủ biên PGS Mai Siêu, NxbGiáo dục, trang 26
Trang 21Có 2 thương phiếu lần lượt như sau:
thương phiếu thứ nhất có mệnh giá
19,87 triệu và đáo hạn vào ngày31/10; thương phiếu thứ hai có mệnhgiá 19,77 triệu và đáo hạn vào ngày20/11 cùng năm Lãi suất chiết khấu9%/năm Hãy xác định thời điểmtương đương của 2 thương phiếu trên
khó
Thời điểm tương đương củathương phiếu được xác định bằngcông thức:
Hai thương phiếu không tươngđương
Tham khảo: Mục 4 Sự tương
đương của các thương phiếu,chương II, Giáo trình Toán tàichính (2014), chủ biên PGS MaiSiêu, Nxb Giáo dục, trang 30
Trang 22Vì: Từ công thức:
Với T là lãi suất thực tế chiết khấuT’ là lãi suất giá thành chiết khấu
n = 176 ngày (tính từ ngày ½ đếnngày 27/7)
Thay số vào ta có:
T’ = 8,325%
Tham khảo: Mục 3.5 Lãi suất
thực tế chiết khấu T và mục 3.6
Lãi suất giá thành chiết khấu T’
chương II, Giáo trình Toán tàichính (2014), chủ biên PGS MaiSiêu, Nxb Giáo dục, trang 27-29
' 36.000
n
T T
Trang 23Gọi mệnh giá của thương phiếuthay thế là C;
Tại thời điểm thay thế, giá trị hiệntại thương mại của 2 thương phiếunày là bằng nhau:
Tham khảo: Mục 4 Sự tương
đương của các thương phiếu,chương II, Giáo trình Toán tàichính (2014), chủ biên PGS MaiSiêu, Nxb Giáo dục, trang 30
Trang 24Vì: Gọi thời gian tính từ ngày 16/7
đến ngày thời điểm đáo hạn củathương phiếu thay thế là n (ngày)
Từ ngày 16/7 đến ngày 31/7 có 15ngày
Ta có công thức:
Giải ra ta có n = 63 ngàyNgày đáo hạn 17/9
Tham khảo: Mục 4 Sự tương
đương của các thương phiếu,chương II, Giáo trình Toán tàichính (2014), chủ biên PGS MaiSiêu, Nxb Giáo dục, trang 30
Trang 25Biết 3 thương phiếu bị thay thế lầnlượt là:
C1 = 2.000 và đáo hạn vào ngày 15/9
C2 = 1.200 và đáo hạn vào ngày 20/9
C3 = 800 và đáo hạn vào ngày 9/11
khó
Từ ngày 31/8 đến ngày 9/11 có 70ngày;
Gọi mệnh giá của thương phiếuthay thế là C;
Tại thời điểm thay thế ta có côngthức:
Thay số vào ta có C = 4.002,52
Tham khảo: Mục 5 Sự thay thế
thương phiếu – một số bài toán,chương II, Giáo trình Toán tàichính (2014), chủ biên PGS MaiSiêu, Nxb Giáo dục, trang 33
Trang 26150.000 thanh toán vào ngày 1/6;
165.000 thanh toán vào ngày 9/7;
200.000 thanh toán vào ngày 27/7;
Ngày 20/4, người này đề nghị thay thế
3 thương phiếu trên bằng một thươngphiếu có mệnh giá 506.973,2553 Hãyxác định thời hạn thanh toán củathương phiếu thay thế biết lãi suấtchiết khấu 7%/năm
khó
Vì: Gọi thời gian tính từ ngày 20/4
đến ngày thời điểm đáo hạn củathương phiếu thay thế là n (ngày)
Từ ngày ¼ đến ngày 1/6 có 61ngày
Từ ngày ¼ đến ngày 9/7 có 99ngày
Từ ngày ¼ đến ngày 27/7 có 117ngày
Tại thời điểm tương đương ta có:
n = 15 ngày
Tham khảo: Mục 5 Sự thay thế
thương phiếu – một số bài toán,chương II, Giáo trình Toán tàichính (2014), chủ biên PGS MaiSiêu, Nxb Giáo dục, trang 33
150000.7.61
36000165000.7.99 200000.7.117
Trang 27số 2,5,9 và tổng mệnh giá của chúng
là 5.120 Kỳ hạn thanh toán của 3thương phiếu lần lượt là 30, 45 và 60ngày Ba thương phiếu được chiếtkhấu theo cùng lãi suất t%/năm Hoahồng ký hậu (tỷ lệ thuận với thời gian)cho mỗi thương phiếu là 0,6%; hoahồng cố định tính trên mỗi thươngphiếu (không phụ thuộc vào thời hạn)
là 1%; riêng thương phiếu thứ nhấtphải chịu thêm phụ phí là 0,25%
(không phụ thuộc vào thời hạn) Hãytính lãi suất chiết khẩu biết rằng tổnggiá trị ròng của 3 thương phiếu là5.042,88
khó
Thương phiếu thứ hai có mệnh giá
C2 = 1600Thương phiếu thứ ba có mệnh giá
C3 = 2880Tổng giá trị ròng của 3 thươngphiếu được xác định bằng côngthức:
Ta có t =2,72%
Tham khảo: Mục 3 Thực hành về
chiết khấu, chương II, Giáo trìnhToán tài chính (2014), chủ biênPGS Mai Siêu, Nxb Giáo dục,trang 26
Trang 28Một thương phiếu có mệnh giá
120.000, ngày đáo hạn là 16/08 đượcchiết khấu vào ngày 12/06 với lãi suấtchiết khấu 9% Xác định hiện giá vàtiền tiền chiết khấu thương mại củathương phiếu
Tham khảo: Mục 2.1 Chiết khấu
thương mại Ec, chương II, Giáotrình Toán tài chính (2014), chủbiên PGS Mai Siêu, Nxb Giáodục, trang 18
Tham khảo: Mục 2.1 Chiết khấu
thương mại Ec, chương II, Giáotrình Toán tài chính (2014), chủbiên PGS Mai Siêu, Nxb Giáodục, trang 18
120000.9.65
195036000
Trang 29Thương phiếu 1: mệnh giá
100.000.000 VND, kỳ hạn 30 ngày
Thương phiếu 2: kỳ hạn 55 ngày Vớilãi suất chiết khấu là 10,8%, hãy xácđịnh mệnh giá của thương phiếu 2
TB
Tham khảo: Mục 6 Mở rộng bai
toán về sự thay thế thương phiếu,chương II, Giáo trình Toán tàichính (2014), chủ biên PGS MaiSiêu, Nxb Giáo dục, trang 35
Giá trị ròng của thương phiếu là: Dễ A giá trị nhận được khi lấy
mệnh giá trừ đi số tiền chiếtkhấu thương mại
B giá trị nhận được khi lấymệnh giá trừ đi chi phí chiếtkhấu
C giá trị nhận được khi lấymệnh giá trừ đi số tiền chiếtkhấu hợp lý
D giá trị nhận được khi táchcác chi phí liên quan đếnthuế, hoa hồng ra khỏimệnh giá
nhận được khi lấy mệnh giá trừ đichi phí chiết khấu
Vì: Chi phí chiết khấu bao gồm
tiền chiết khấu, thuế và các khoảnhoa hồng
Tham khảo: Mục 3 Thực hành về
chiết khấu, chương II, Giáo trìnhToán tài chính (2014), chủ biênPGS Mai Siêu, Nxb Giáo dục,trang 18
Bài 3: Tài kho n vãng lai ản vãng lai
250.10,8.45250
36000100.10,8.30 10,8.55100
C C
Trang 30C phương pháp rút số dư.
D cả hai phương pháp trựctiếp và gián tiếp
pháp rút số dư
Vì: Phương pháp trực tiếp và
phương pháp gián tiếp không đemlại kết quả chính xác
Tham khảo: Mục 3 Phương pháp
tính lãi đối với tài khoản vãng laikhông cùng lãi suất, chương III,Giáo trình Toán tài chính (2014),chủ biên PGS Mai Siêu, Nxb Giáodục, trang 48
A Tài khoản tiền gửi tiết kiệm
B Tài khoản thanh toán
C Tài khoản ủy thác
D Tài khoản ngân hàngthương mại mở tại Ngânhàng nhà nước
thanh toán
Vì: Những tài khoản còn lại không
có chế độ họp nhất số dư tại thời
điểm tất toán Tham khảo: Mục 1.
Tổng luận, chương III, Giáo trìnhToán tài chính (2014), chủ biênPGS Mai Siêu, Nxb Giáo dục,trang 38
ưu nhất?
Dễ
A Phương pháp trực tiếp
B Phương pháp gián tiếp
C Phương pháp rút số dư
D Không có phương pháp nàotối ưu nhất
pháp trực tiếp
Vì: Đây là phương pháp phải thực
hiện số phép tính ít nhất
Tham khảo: Mục 2.1 Phương
pháp trực tiếp, chương III, Giáotrình Toán tài chính (2014), chủbiên PGS Mai Siêu, Nxb Giáodục, trang 39
Trang 31là tối ưu nhất?
D
ễ A Phương pháp trực tiếp.B Phương pháp gián tiếp.
C Phương pháp rút số dư
D Không có phương pháp nàotối ưu nhất
pháp gián tiếp
Vì: Đây là phương pháp phải thực
hiện số phép tính ít nhất
Tham khảo: Mục 2.2 Phương
pháp gián tiếp, chương III, Giáotrình Toán tài chính (2014), chủbiên PGS Mai Siêu, Nxb Giáodục, trang 42
Vì: Nếu là dư có thì ngày bắt đầu
tính lãi bị tính lùi 2 ngày so vớingày phát sinh nghiệp vụ
Tham khảo: Mục 1 Tổng luận,
chương III, Giáo trình Toán tàichính (2014), chủ biên PGS MaiSiêu, Nxb Giáo dục, trang 39