Phụ lục III PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học: Dạy học chủ đề tích hợp kiến thức các môn học: Hóa học, Địa lí, Vật lí, Giáo dục công dân, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người (Sinh học 9) 2. Mục tiêu dạy học : Kiến thức kỹ năng của các môn học sẽ đạt được trong bài dạy này là: - Môn Hóa học: + Biết được chất hóa học, các biến đổi hóa học, các quá trình hóa học ảnh hưởng đến con người, đến ô nhiễm môi trường. + Tạo sự say mê, nghiên cứu tìm tòi, yêu thích bộ môn đối với học sinh. - Môn Địa lí: Biết được ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới Trái Đất - Môn Vật lí :Biết được thế nào là tia cực tím, bức xạ ion hóa và tác hại của chúng. - Môn Giáo dục công dân: Giáo dục Luật Hôn nhân và gia đình: biết độ tuổi được kết hôn. - Giáo dục bảo vệ môi trường Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường ở trường, lớp, địa phương. 3. Đối tượng dạy học của bài học Học sinh khối 9 trường THCS Sóc Sơn - Những đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo bài học: + Tôi thực hiện giảng dạy 3 lớp sinh học lớp 9 nên có nhiều thuận lợi trong quá trình thực hiện. + Các em là học sinh lớp 9 nên việc tiếp cận với kiến thức học sinh không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm trước những đổi mới về phương pháp, đổi mới về kiểm tra đánh giá mà các thầy cô giáo đã áp dụng trong quá trình giảng dạy. 4. Ý nghĩa của bài học Nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên, giúp học sinh tích cực chủ động trong giờ học. Thông qua đó làm phong phú phương pháp giảng dạy, kết hợp được nhiều phương pháp đặc trưng bộ môn cũng như kết hợp với các bộ môn khác. Học sinh phát hiện sử dụng kiến thức vào tình huống cụ thể, biết vận dụng kiến thức đã học của các bộ môn để áp dụng vào quá trình tìm hiểu nội dung bài học và liên hệ với thực tiễn trong cuộc sống. Qua đó nâng cao chất lượng học tập của học sinh, học sinh có phương pháp học tập tốt phù hợp với yêu cầu hiện nay. Trong thực tế chúng tôi nhận thấy khi soạn bài có kết hợp với các kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra. Từ đó tổ chức hướng dẫn học sinh sẽ linh hoạt hơn, sinh động hơn. Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn. Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn. 5. Thiết bị dạy học - Kiến thức liên quan. - Các hình ảnh về: + Các bệnh và tật di truyền ở người. + Tác nhân gây ô nhiễm môi trường. - Bài giảng điện tử, các thiết bị công nghệ cần thiết cho tiết dạy: máy chiếu , máy vi tính. - Phiếu học tập. - Tư liệu của học sinh. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học được mô tả thông qua giáo án bài 29 :“ Bệnh và tật di truyền ở người”
Trang 1Phụ lục II
Phiếu thông tin về giáo viên dự thi
(Kèm theo công văn số 1681/SGDĐT-GDTrH ngày 04 tháng 9 năm 2014)
- Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh/thành phố: Kiên Giang
- Phòng Giáo dục và Đào tạo :Hòn Đất
- Trường THCS Sóc Sơn
- Địa chỉ: Khu phố Sơn Tiến- TT Sóc Sơn - Huyện Hòn Đất - Tỉnh Kiên Giang
- Điện thoại:0773740925 ;Email:c2socson.hondat.kiengiang@moet.edu.vn
- Thông tin về giáo viên:
1 Họ và tên: Nguyễn Thị Đào
Ngày sinh: 07/06/1985 Môn: Sinh
Điện thoại: 0913868255; Email: daonguyen85.85@gmail.com
Trang 2Phụ lục III PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1 Tên hồ sơ dạy học:
Dạy học chủ đề tích hợp kiến thức các môn học: Hóa học, Địa lí, Vật lí,
Giáo dục công dân, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua bài 29: Bệnh
và tật di truyền ở người (Sinh học 9)
2 Mục tiêu dạy học :
Kiến thức kỹ năng của các môn học sẽ đạt được trong bài dạy này là:
- Môn Hóa học:
+ Biết được chất hóa học, các biến đổi hóa học, các quá trình hóa học ảnh hưởng đến con người, đến ô nhiễm môi trường
+ Tạo sự say mê, nghiên cứu tìm tòi, yêu thích bộ môn đối với học sinh
- Môn Địa lí: Biết được ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới Trái Đất
- Môn Vật lí :Biết được thế nào là tia cực tím, bức xạ ion hóa và tác hại của
chúng
- Môn Giáo dục công dân:
Giáo dục Luật Hôn nhân và gia đình: biết độ tuổi được kết hôn
- Giáo dục bảo vệ môi trường
Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường ở trường, lớp, địa phương
3 Đối tượng dạy học của bài học
Học sinh khối 9 trường THCS Sóc Sơn
- Những đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo bài học:
+ Tôi thực hiện giảng dạy 3 lớp sinh học lớp 9 nên có nhiều thuận lợi trong quá trình thực hiện
+ Các em là học sinh lớp 9 nên việc tiếp cận với kiến thức học sinh không còn
bỡ ngỡ, lạ lẫm trước những đổi mới về phương pháp, đổi mới về kiểm tra đánh giá mà các thầy cô giáo đã áp dụng trong quá trình giảng dạy
4 Ý nghĩa của bài học
Nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên, giúp học sinh tích cực chủ động trong giờ học Thông qua đó làm phong phú phương pháp giảng dạy, kết hợp được nhiều phương pháp đặc trưng bộ môn cũng như kết hợp với các bộ môn khác
Học sinh phát hiện sử dụng kiến thức vào tình huống cụ thể, biết vận dụng kiến thức đã học của các bộ môn để áp dụng vào quá trình tìm hiểu nội dung bài học và liên hệ với thực tiễn trong cuộc sống Qua đó nâng cao chất lượng học tập của học sinh, học sinh có phương pháp học tập tốt phù hợp với yêu cầu hiện nay
Trang 3Trong thực tế chúng tôi nhận thấy khi soạn bài có kết hợp với các kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra Từ đó tổ chức hướng dẫn học sinh sẽ linh hoạt hơn, sinh động hơn Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn
5 Thiết bị dạy học
- Kiến thức liên quan
- Các hình ảnh về:
+ Các bệnh và tật di truyền ở người
+ Tác nhân gây ô nhiễm môi trường
- Bài giảng điện tử, các thiết bị công nghệ cần thiết cho tiết dạy: máy chiếu , máy vi tính
- Phiếu học tập
- Tư liệu của học sinh
6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học được mô tả thông qua giáo án bài
29 :“ Bệnh và tật di truyền ở người”
6.1.Mục tiêu
* Kiến thức
- Học sinh hiểu rõ được các bệnh và tật di truyền theo 3 nội dung sau:
+ Nguyên nhân
+ Biểu hiện hình thái và sinh lí
+Hậu quả: đối với bản thân người bệnh, với gia đình và xã hội
- Nắm rõ được nguyên nhân gây ra bệnh và tật di truyền (trong đó ô nhiễm
môi trường là chủ yếu)
- Đề ra được một số biện pháp bảo vệ môi trường sống
* Kỹ năng
- Rèn kỹ năng truyết trình trước lớp
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
- Rèn kỹ năng quan sát, khái quát hóa, tổng hợp kiến thức
* Thái độ
- Giáo dục thái độ yêu thích môn học
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
6.2 Chuẩn bị
- Học sinh
- Bài tập trình bày nhóm ở nhà,
- Tư liệu tham khảo, thông tin bổ sung
- Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, phiếu trò chơi
- Thông tin về hội chứng claiphentơ, tơcnơ, pautau, siêu nữ, siêu nam
- Thông tin về nguyên nhân gây ra các khối U, ung thư
Trang 46.3 Bài giảng
a Ổn định lớp: (1’):Kiểm tra sĩ số
b Kiểm tra bài cũ: (3’)
-GV: Nêu điểm khác nhau giữa đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng? Kể tên một số tật và bệnh di truyền mà em biết? (10đ)
+ HS: - +Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen => cùng giới tính (2,5đ) + Đồng sinh khác trứng khác kiểu gen => cùng giới tính hoặc khác giới tính (2,5đ)
- Bệnh và tật di truyền: Bệnh: bạch tạng, đao, ung thu máu…; Tật: thừa ngón, thiếu ngón… (5đ)
c Bài mới
Mở bài: (1’) Như vậy, đột biến biểu hiện ra kiểu hình đa phần là có hại cho bản
than sinh vật Vậy, ở người có hại như thế nào và gây ra bệnh, tật gì? Hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu kiến thức của bài 29 Để học tốt bài này thì đòi hỏi chúng ta vận dụng kiến thức của nhiều môn như: Địa lý, Vật lý, Hóa học và Môn Giáo dục công dân,
Mục I: Tìm hiểu về một số bệnh và tật di truyền (17’)
-GV :Tích hợp kiến thức bài 8 trong sinh học 9 :Ở người, có bộ nhiễm sắc thể
lưỡng bội là bao nhiêu ?Chia làm bao nhiêu cặp ?
- HS :Ở người có 46 NST trong bộ lưỡng bội và được chia làm 23 cặp
-GV chiếu side H29.1cho hs quan sát tranh về bệnh di truyền:Bệnh Đao
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
NST bệnh nhân Đao NST của nam giới bình thường
?Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân mắc bệnh Đao và bộ NST của người bình thường?
Trang 5-HS : Cặp NST số 21 của bệnh nhân mắc bệnh Đao có 3 NST, người bình thường
chỉ có 2 NST
-GV:chiếuside bệnh nhân mắc bệnh Đao :
BÖnh ®ao
?Em có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua các đặc điểm bên ngoài nào?
-HS: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và 1 mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn
- GV : Chiếu bộ NST của bệnh nhân mắc bệnh Tơcnơ :
5
Bộ NST nữ giới bình thường Bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ.
-?Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân mắc bệnh Tơcnơ và bộ NST của người bình thường?
Trang 6-HS : -Cặp NST số 23 của bệnh nhân mắc bệnh Tocnơ có 1NST( mất 1 NST X),
người bình thường có XX
-Vậy đột biến này xảy ra ở cặp NST bình thường hay giới tính?
-HS : -Đột biến xảy ra ở cặp NST giới tính
-GV:Chiếu hình ảnh bệnh nhân mắc bệnh tơcnơ :
?Có thể nhận biết bệnh nhân Tócnơ qua các dấu hiệu nào?
-HS : -Lùn, cổ ngắn, là nữ
- Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con
-GV yêu cầu hs quan sát hình ảnh người bạch tạng:
17
Ảnh chụp bệnh nhân bạch tạng
Mắt của bệnh nhân bạch tạng
?Biểu hiện của bệnh nhân bạch tạng?
-HS : -Da và tóc màu trắng, Mắt màu hồng
Trang 7- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:
Bệnh đao
Bệnh tơcnơ
Bệnh bạch tạng
Bệnh câm điếc
bẩm sinh
- HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình thảo luận nhóm trả lời
- GV treo bảng phụ lên bảng ,mời đại diện các nhóm lên hoàn thiện và nhận xét lẫn nhau về kết quả của nhóm
- GV nhận xét, đưa ra chuẩn kiến thức
Bệnh đao
Cặp NST số 21 có 3 NST
-Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và 1 mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn
Bệnh tơcnơ
Cặp NST số 23 chỉ
có 1 NST
- Lùn, cổ ngắn, là nữ
- Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con
Bệnh bạch tạng Đột biến gen lặn - Da và tóc màu trắng
- Mắt màu hồng Bệnh câm điếc
bẩm sinh Đột biến gen lặn
- Câm điếc bẩm sinh
- GV: chiếu side sơ đồ H23.2 ,yêu cầu hs giải thích cơ chế hình thành bệnh Đao và Tócnơ
Trang 88 Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n + 1) NST
Bè hoÆc mÑ
n - 1
2n + 1
Bệnh Đao
Rối loạn giảm phân ở cặp NST 21
MÑ hoÆc bè
9
OX
XX XY
Giao tử
Rối loạn giảm phân ở cặp NST giới tính ở mẹ
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n - 1) NST
-Giáo viên chốt lại.Bổ sung thêm thông tin hội chứng:(Chiếu side hình ảnh)
+ Hội chứng siêu nữ:
*Hội chứng Siêu nữ
- Nguyªn nh©n: Cã 3 NST
giíi tÝnh (XXX)
- Biểu hiện: Nữ lùn, cổ
ngắn, có kinh nguyệt sớm,
vô sinh, chậm phát triển trí
tuệ, buồng trứng và tử cung
teo.
- Hậu quả: Hạn chế về
ngôn ngữ và vận động
+ Hội chứng siêu nam:
Trang 9- Nguyên nhân:Cã 3 NST giíi tÝnh (XYY)
- Biểu hiện:
+ Cao trên trung bình,
tính nết thường hung hăng,
dễ bị kích động.
+ Giảm chỉ số trí tuệ
- Hậu quả:
Gặp khó khăn trong
sinh hoạt hàng ngày
Hội chứng Siêu nam
+ Hội chứng claiphentơ:
*Hội chứng Claiphent¬
- Nguyªn nh©n: Cã 3 NST giíi tÝnh(XXY)
- Biểu hiện: Nam mù màu, thân cao, chân tay dài, tinh
hoàn nhỏ, vú phát triển, si đần, vô sinh
- Hậu quả: Gặp khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày
Có giải thích về từ dùng “ Hội chứng” và “ Bệnh di truyền”
- GV: Nguyên nhân nào dẫn tới các bệnh ở người?
Biết được cơ sở khoa học và nguyên nhân của một số bệnh ở người Thông tin
về nguyên nhân gây ra các khối U, ung thư:
Tích hợp môn Vật lí: Tia cực tím (UV là sóng điện từ có bươc sóng ngắn hơn
ánh sáng nhìn thấy), bức xạ ion hóa gây tổn thương tế bào, gây rối loạn trao đổi chất trong tế bào
Tích hợp môn Hóa học : Các chất hóa học: khói amiăng, khói thuốc lá (chứa
chất nicotin và các vòng thơm hiđrocacbon), acrylamide (có trong bim bim, khoai tây chiên) … các chất này xuyên sâu vào mô, tế bào gây đột biến gen, đứt gãy NST
Tích hợp môn Địa lí: Biến đổi khí hậu làm trái đất nóng lên, băng ở 2 cực tan
ra làm diện tích đất liền bị thu hẹp, nhiều vùng bị ngập mặn, đồng thời giải phóng một lượng lớn các chất gây ung thư :
Trang 10- GV chiếu sidde giới thiệu các tật ở người:
19
Mét sè tËt di truyÒn ë ng êi
Bàn chân mất ngón và dính ngón
Bàn tay mất một số ngón Tật khe hở môi hàm
Tật sáu ngón tay
Bàn chân có nhiều ngón XƯƠNG CHI NGẮN
- HS quan sát ghi nhận kiến thức
Trang 11GV:Trình bày các đặc điểm di truyền và biểu hiện của một số dị tật ở người?
- HS: + Tật khe hở môi hàm
+ Tật bàn tay, bàn chân mất một số ngón
+ Tật bàn chân nhiều ngón
- GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết luận
- GV: giáo dục HS: đối với người có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể Đặc biệt là giai đoạn phôi thai nếu người mẹ nghiện rượu, ma túy, hút thuốc hoặc thường xuyên hít phải khói thuốc, hay bị nhiễm virut cúm, hoặc các chất phóng xạ thì khả năng sinh con ra sẽ bị tật bẩm
do đó ở lứa tuổi học sinh chúng ta không hút thuốc lá và tuyên truyền …
Mục II: Các biện pháp hạn chế phát sinh tật bệnh di truyền
* Nguyên nhân(10’)
-Nguyên nhân phát sinh bệnh và tật di truyền?
-HS:+ Do các tác nhân vật lí, hoá học trong tự nhiên
+ Ô nhiễm môi trường
+ Sinh con ở độ tuổi lớn
+ Kết hôn giữa những người mang gen bệnh hay hôn phối gần
*Tích hợp môn Giáo dục công dân: Em biết gì về luật hôn nhân và gia đình?
- HS: Luật hôn nhân cấm kết hôn trong vòng 4 đời và giữa những người bị bệnh
di truyền Tuổi kết hôn của nam là 20 tuổi, nữ là 18 tuổi.
-Giáo viên chốt lại, bổ sung thêm thông tin:
+ Bão cát
+ Núi lửa phun trào tạo ra các dòng dung nham làm chết thực vật và sinh ra khí
metan (tích hợp môn Hóa học)
+ Cháy rừng: thực vật khi cháy âm ỉ có thể sinh ra các chất độc hại, đặc biệt là ancaloit, là những hợp chất hữu cơ có chứa dị vòng nitơ, có hoạt tính rất cao đối
với cơ thể con người, đặc biệt là hệ thần kinh (tích hợp môn Hóa học)
+ Thử hạt nhân, rò rỉ chất phóng xạ làm phát tán một lượng lớn các chất phóng
xạ như uranium, plutonium… ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí
vág gây hậu quả nghiêm trọng đối với con người (tích hợp môn Hóa học)
27
Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống
Nagasaki, Nhật Bản vào năm 1945
Trang 12+ Rải chất độc da cam có tên hóa học là đioxin, là các hợp chất thơm polychlorin Ngoài ta một số quá trình khác cũng thải chất độc này vào môi trường như: núi lửa phun trào, cháy rừng, quá trình sản xuất: thuốc trừ sâu, thép,
sơn, giấy … (tích hợp môn Hóa học)
26
Máy bay Mĩ rải chất độc màu da cam ở Việt Nam
HẬU QUẢ CỦA NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ( DIOXIN )
+ Sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách: thuốc DDT, thuốc 6.6.6 (tích hợp môn Hóa học)
+ Nước thải chưa qua xử lí đã thải: kim loại nặng, dầu mỡ, các chất hữu cơ khó
phân hủy vào môi trường (tích hợp môn Hóa học)
+ Tràn dầu ra biển
Trang 13+ Khí thải từ các nhà máy, phương tiện giao thông chứa các khí độc hại như:
SO2, NOx, CO, CO2 … (tích hợp môn Hóa học)
28 ¤ nhiÔm kh«ng khÝ vµ nguån n íc
+ Xả rác bừa bãi.
* Biện pháp bảo vệ môi trường (5’)
-Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường sống khỏi bị ô nhiễm?
-Giáo viên chốt lại
- Tích hợp môn GDCD: Gv giới thiệu luật bảo vệ môi trường, điều
13,14,15,16,19, 20, 29, 31, 34, 36 tại chương II, III
d Củng cố: (2’)
- Sử dụng sơ đồ tư duy để khái quát nội dung bài học:
- Đọc phần “Em có biết”
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập bằng hình thức kiểm tra trắc nghiệm 5 phút trên giấy
e Hướng dẫn học tập(1’)
- Làm câu hỏi và bài tập SGK (T85)
-Đọc “ Em có biết”
-Chuẩn bị bài sau: Bài 30 :“Di truyền học với con người”
7 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
Trang 14Kiểm tra học sinh bằng hình thức kiểm tra trắc nghiệm 5 phút
Câu hỏi:
Câu 1: Đặc điểm khác nhau giữa bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân Đao và người bình thường là :
A Cặp nhiễm sắc thể số 21 của người bệnh Đao cĩ 3 NST , của người bình thường cĩ 2 NST
B Cặp nhiễm sắc thể số 21 của người bệnh Đao cĩ 4 NST , của người bình thường cĩ 2NST
C Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng người bệnh Đao cĩ 45 chiếc, của người bình thường là 46 chiếc
D Người bệnh Đao thiếu một nhiễm sắc thể số 21 so với người bình thường
Câu 2 : Điểm khác nhau giữa bộ NST người bệnh Tơcnơ và bộ NST của người bình thường :
A Cặp NST giới tính của bệnh nhân Tơcnơ cĩ 2 nhiễm sắc thể X và 1 nhiễm sắc thể Y, người bình thường là XX
B Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của bệnh nhân Tơcnơ là 47, người bình thường là 46
C Cặp NST giới tính của người bệnh Tơcnơ cĩ 1 nhiễm sắc thể X, người bình thường là XX
D Người bị bệnh Tơcnơ thừa một NST số 21 so với người bình thường Câu 3: Nhìn bên ngồi em cĩ thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những đặc điểm nào ?
A Nữ cổ ngắn, tuyến vú khơng phát triển
B Nam thân cao, chân tay dài
C Người cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lỡi thè, ngĩn tay ngắn
D Người rối loạn kinh nguyệt, si đần, vơ sinh
Câu 4: Vì sao tỉ lệ người bị bệnh và tật di truyền bẩm sinh ở vùng nơng thơn cao hơn ở thành thị ?
A Ở thành thị đời sống vật chất của người dân được nâng cao
B Ở nơng thơn do nhiểm hố chất bảo vệ thực vật và chất độc điơxin do chiến tranh Mĩ để lại
C Ở nơng thơn ăn uống thiếu vệ sinh
D Ở thành thị khơng tiếp xúc nhiều với thuốc bảo vệ thực vật
Câu 5: Người bị bệnh Đao về sinh lí :
Trang 15A Si đần bẩm sinh và khơng cĩ con
B Nữ khơng cĩ kinh nguyệt, mất trí, khơng cĩ con, tử cung nhỏ
C Si đần, cổ ngắn, tuyến vú khơng phát triển
D Si đần, cổ rụt, má phệ, khơng cĩ kinh nguyệt
Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến các bệnh và tật di truyền ở người ?
A Sinh con ở tuổi vị thành niên
B Các tác nhân lí, hố học, ơ nhiễm mơi trường, rối loạn nội bào
C các tác nhân lí ,hố học, ơ nhiễm mơi trường
D Do chứng Stress ở người mẹ khi mang thai
Câu 7: Người bị bệnh bạch tạng cĩ những biểu hiện hình thái bên ngồi như thế nào ?
A Mất trí nhớ, chân tay dài
B Rối loạn hoạt động sinh dục và khơng cĩ con
C Cổ ngắn, lùn, mắt một mí
D Da tĩc màu trắng, mắt màu hồng
Câu 8: Cĩ hai người phụ nữ , một người bị bệnh Đao, một người bị bệnh Tơcnơ Hãy chỉ ra người bị bệnh Tơcnơ ?
A Người lùn, cổ ngắn , tuyến vú khơng phát triển
B Người cổ ngắn, má phệ , lưỡi thè
C Người cĩ mắt một mí hơi sâu , cổ ngắn
D người thân cao, chân tay dài, mù màu
Câu 9: Trong thực tế đột biến thể dị bội cĩ số lượng NST ít hơn 2n = 46 xảy ra ở đối tượng nào nhiều hơn ?
A Người trực tiếp làm ruộng ở những vùng sử dụng hố chất bảo vệ thực vật
B Người làm nghề kiểm dịch hố chất bảo vệ thực vật
C Người thường xuyên vận chuyển hố chất bảo vệ thực vật
D Người làm ở những ngành nghề khác
Câu 10: Nếu bố mẹ cĩ kiểu hình bình thường và khơng xảy ra một đột biến Trong giảm phân và thụ tinh, sinh được một đứa con bị tật câm điếc bẩm sinh Họ muốn cĩ con nữa thì tỉ lệ để đứa con thứ hai bị câm điếc bẩm sinh là bao nhiêu phần trăm ?
A 12,5 % B 25 %
C 50 % D 75 %