Am duong trong chẩn đoán bệnh

10 492 0
Am duong trong chẩn đoán bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Á ĐÔNG Giảng viên: TS TRẦN LONG Học viên: NGUYỄN THỊ THU Đề tài: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH Âm Dương triết lý triết học Á Đông, người xưa vận dụng nhuần nhuyễn lĩnh vực đời sống có y học Hải Thượng Lãn Ông nói: “Nghề làm thuốc đâu vượt nguyên lý âm dương, ngũ hành mà cứu chữa bệnh nguy nan” Âm - Dương cương quan trọng chẩn đoán trị bệnh tật Đông Y.“Hoàng đế nội kinh” có nhấn mạnh: bệnh tật sản sinh phát triển biến hóa trước sau âm dương điều hòa, chủ trương bệnh tật nào, biểu lâm sàng phức tạp phân tích khái quát thêm âm dương, chẩn đoán, xác định chữa trị, tuyển chọn phương thuốc Chẩn bệnh tìm tìm nơi bị tổn hại xác định gốc bệnh Y học cổ truyền hướng người thầy thuốc vào phân tích có tính chất tổng quát nhất: thể người tồn có âm, có dương Người giỏi chẩn đoán, xem sắc ấn mạch, trước tiên phải phân biệt âm dương (Tố vấn, âm dương ứng tượng đại luận) Chỉ nắm vững thuộc tính âm dương phân biệt thật, giả chuẩn đoán, làm rõ tính chất bệnh tật Sau đưa cách chữa trị bệnh thích hợp với cá nhân Xác định chất hàn nhiệt bệnh điều quan trọng hàng đầu định thành bại chữa bệnh mạng sống người bệnh, “Hàn ngộ hàn tắc tử, nhiệt ngộ nhiệt tắc vong” (chứng hàn lấy thuốc hàn cho uống vào chết, chứng nhiệt lấy thuốc nhiệt cho uống vào diệt vong) Chẩn đoán sai dẫn đến chữa trị sai làm phá vỡ mối quan hệ thống âm dương thể  Nguyên nhân gây bệnh Gồm hai nguyên nhân mang tính âm dương: - Nội nhân (Dương): khí (sức khỏe người), bao gồm: ăn uống, phòng dục, tình chí Chính khí mạnh tà khí xâm nhập Tà khí muốn gây bệnh cho người phải xâm nhập vào tầng thể Vệ Vệ khí phận Chính khí Nếu tích cực rèn luyện thân thể, ăn uống đầy đủ để giữ cho thể khỏe mạnh, giữ cho khí khỏe mạnh Vệ khí chắn, chống lại loại bệnh truyền nhiễm - Ngoại nhân (Âm): tà khí xâm nhập bao gồm: khí lạnh (âm) khí nóng (dương) gồm: phong (gió – dương), hàn (lạnh – âm), thử (khí nóng – dương), thấp (ẩm – âm), táo (khô), hỏa (sức nóng), dịch lệ (tà khí lục dâm cảm nhiễm vào thể, có tính chất lây lan thành vụ dịch) Các tà khí này, nhân hội thể suy yếu (chính khí hư) liền xâm nhập vào thể gây bệnh (tà khí thịnh) Âm tà thường làm hại dương khí, Dương tà Mỗi tà khí, cảm nhiễm, thường dễ làm tổn thương Tạng phủ có quan hệ ngũ hành như: Phong tà hay làm hại Can, Hàn tà hay làm hại Thận Tà khí quan hệ với thời tiết, gây bệnh vào mùa thích hợp như: mùa xuân hay gặp Phong tà, mùa hè hay gặp bệnh Hỏa tà Thử tà Hải Thượng Lãn Ông nói: Khi chữa bệnh phải lưu tâm đến thời tiết: “Không nên câu nệ vào thuyết vận khí, bệnh phát sinh nguyên nhân bên ngoài, cảm nhiễm tùy theo thời tiết”, “nói đến thời khí phải tùy ứng biến, tức trước phải theo khí hậu năm, năm mưa nhiều bệnh phận nhiều thấp, phải dùng loại thuốc cay, đắng, ấm…” Cơ thể người cần phải thích hợp với khí hậu bốn mùa biến đổi Mà biến đổi khí hậu tức chuyển hóa âm dương Mùa xuân khí hậu ôn ấm, khí đất bay nổi, dương âm sinh trưởng, muôn vật nảy sinh Mùa đông khí hậu rét lạnh, khí trời chìm lắng, dương sát âm tang, muôn vật tiềm ẩn Khí tiết hết thăng lại giáng, hết giáng lại thăng, vòng tròn đầu mối, chuyển hóa muôn vật Khí trời vậy, người ứng với Cái thay cũ, sinh sinh hóa hóa không ngừng Khí hậu mùa thay đổi,mỗi mùa có đặc điểm khác Do đó, bệnh tật nói chung nảy sinh số bệnh thời tiết như: - Mùa xuân: dễ mắc bệnh cảm mạo, tỷ lệ trẻ viêm phổi tăng - cao lên Mùa hè: nảy sinh viêm não nhiều Mùa thu, mùa đông: phát sinh nhiều bệnh viêm phế quản mãn tính  Luận trị Phải dựa vào “Bát cương”: Âm – Dương, Lý – Biểu, Hàn – Nhiệt, Hư – Thực Đây cặp âm dương, khái niệm tổng quát trọng yếu y học cổ truyền Việt Nam, cho phép người thầy thuốc khái quát tình trạng bệnh tình trước mắt cách hoàn chỉnh Bệnh phát bát cương tính chất bệnh không âm dương, không bên bên Sinh lý người có khí huyết; chất có hàn có nhiệt: bệnh lý có hư có thực; tiến triển có biểu có lý  Phân biệt Âm Dương thể người Đầu tiên, vật phải có hai mặt đối lập: âm dương thống - Về lý: Huyết Âm, khí Dương Về giải phẫu: Tạng Âm, phủ Dương Về vị: Bụng Âm, Lưng Dương Mặt chân tay Âm, mặt Dương Các chứng: Lý, Hư, Hàn Âm thinh; Biểu, Nhiệt, Thực Dương thịnh Trong Tố vấn, kim quỹ chân ngôn luận”: - Về âm dương người: dương, âm Về âm dương thân thể người: lưng dương, bụng âm Về âm dương phủ tạng thân thể người: tạng âm, phủ dương Ngũ tạng (can, tâm, tỳ, phế, thận) âm, lục phủ (đởm, vị, đạo trường, tiểu trường, bàng quang, tam tiêu) dương Thứ hai, âm dương linh hoạt có tính tương đối, không cố định Cùng vật so sánh với phần âm, so sánh với phần khác lại dương Lưng dương, dương dương tâm, lưng dương, âm dương phế; bụng âm, âm âm thận, bụng âm, dương âm can, bụng âm, cực âm âm tỳ Cuối cùng, theo đặc điểm triết lý Âm Dương, tỉ lệ âm dương thể 3/2, phần dương lớn phần âm Vì thế, khí dương thân thể người sinh mệnh vận động người quan trọng, khí dương, sinh mệnh vận động ngừng trệ  Các bước chẩn đoán bệnh “Tứ chẩn” (Hoàng đế nội kinh) dựa sở phân biệt âm dương để tìm gốc bệnh Các nhà Y học cổ ứng dụng Ngũ hành hành tự nhiên để xây dựng thuyết “Ngũ tạng” để thành mô hình tự điều chỉnh gồm trung tâm chức thể là: tâm, can, tì, phế, thận Mỗi Hành ứng với tạng, phủ, thứ âm tiếng nói Tạng phủ khai khiếu khiếu Hành bị suy yếu bị khắc phạt hành khắc tạng phủ thuộc Hành bị bệnh, khiếu bị hại lây bị đổi màu; tiếng nói phát khác thường Cụ thể bảng sau (Bảng tổng kết từ mục Ngũ hành – lý thuyết tạng tượng GS TS Hoàng Tuấn (2009) Học thuyết âm dương phương dược cổ truyền – Hà Nội: NXB Văn hóa - thông tin, Tr.121-126) Tạng Chức Ngũ hành Ngũ sắc Ngũ tình Tâm Chủ thần minh huyết mạch Hỏa Đỏ Vui Mặt Tâm bệnh sắc mừng mặt đỏ Can Tàng trữ Mộc máu, điều tiết huyết lưu thông, giữ cho gân ổn định Xanh Giận Tỳ Dinh dưỡng vận hóa thức ăn, thống nhiệp huyết dịch, sinh nhục Thổ Vàng Lo âu Môi Bệnh tỳ khiến môi khô, xanh nhợt, Miệng Miệng chán, ăn Phế: Chủ yếu khí hô hấp toàn thân Kim Trắn g Buồn phiền Bì mao Chứng cảm hàn thường phát sinh sốt mồ hôi triệu chứng khí phế: ho đờm, khó thở Mũi Khi khí phế bị phong hàn thường sinh chứng ngạt mũi, sổ mũi hay không ngửi thấy mùi Chứng khó thở: khí đạo không thông phế nhiệt thường thấy cánh mũi thở phập phồng Đen Sợ hãi Tóc Lúc trẻ, thận khí thịnh tóc dài tai, tiền âm hậu âm Thận hư  tai thính hay ù tai chóng mặt Còn tiền âm hậu âm đường tiểu tiện, đại tiện Thận bình thường tiết nước qua tiền âm, hậu âm bình thường Thận bị bệnh ảnh hưởng đến tiết thủy dịch gây nên ứng phù Thận Chủ phần Thủy nước, điều hòa chuyển hóa nước thế, chứa tinh ngũ tạng lục phủ máy sinh dục Vinh nhuận Khai khiếu Lưỡi Lưỡi đỏ thắm tâm nhiệt, hỏa dư, lưỡi nhợt tâm huyết hư, tâm khí bất túc Tâm thần bị bệnh có lưỡi rụt khó nói, không nói Gân, móng Can khí Mắt Can hỏa thịnh bốc lên suy gân không cử sinh chứng đau mắt động mạnh Can đỏ cấp tính Can huyết hư huyết hư móng tay mắt mờ, hoa mắt, quáng gà móng chân khô cứng Can bệnh mắt thành xanh mỏng, sắc, trắng hay vàng nhợt, có móng lõm xuống LƯỠI Tam bào – (19h-21h), Tam tiêu + (21h-23h) Tâm – (11h-13h), Tiểu trường + (13h-15h) MIỆNG Tỳ – (9h-11h) MẮT Vị + (7h-9h) Can – (1h-3h) Đởm + (23h-1h) TAI MŨI Thận – (17h-19h) Phế – (3h-5h) Bàng quang + (15h-17h) Đại trường (5h-7h) QUAN HỆ TẠNG – PHỦ VÀ CÁC KHIỂU Chú thích: Tương sinh Tương khắc (…h): Giờ vượng khí Kinh Vì vậy, Tứ chẩn bao gồm bốn bước, dựa thuyết Ngũ tạng để chẩn đoán: - - Vọng: Nhìn hình thể, xem sắc màu thể, dáng đi, đứng, nằm, ngồi Văn: Nghe tiếng nói, thở: Vấn: Hỏi tình trạng sinh hoạt, hoàn cảnh gia đình Thiết: Dùng đầu ngón tay để xem mạch Thiết phương pháp xem mạch thông qua đầu ngón tay Đây phương pháp chẩn bệnh độc đáo có không hai y học phương Đông “Dương làm hại âm tinh huyết khô cháy, âm làm hại dương thần khí lặng tắt Phàm bênh sinh không bệnh âm dương hại mà điều hòa” (Hải Thượng Lãn Ông) Âm Dương – khí huyết mạch 8: Khí Dương, Huyết Âm Xem ba mạch tay phải để dò biết Dương khí Bắt mạch cốt để biết thịnh suy Khí huyết, dò xét biến động Âm Dương Âm dương bệnh, Dương âm bệnh Khí huyết thịnh mạch thịnh Khí huyết suy mạch suy, khí huyết loạn mạch bệnh, trăm loại khác Mạch “phù, hoạt” thuộc dương, “trầm, sáp” thuộc âm; dương, đục âm mạch bên tay phải (hữu) thuộc Khí, khí làm chủ, mà cụ thể tạng Phế chủ khí chủ trì Còn Tỳ Vị, Mệnh môn, Tam tiêu vận hóa Khí mạch bên tay trái (tả) thuộc Huyết, Huyết làm chủ, mà cụ thể tạng Tâm chủ huyết chủ trì Còn Can Đởm, Thận, Bàng quang đường lọc Huyết Vị trí tạng phủ ứng với Ngũ Hành cổ tay người 9: có nhiều quan điểm khác dựa tảng lí luận triết lí Âm Dương, Ngũ Hành Người xem mạch xác định vị trí tạng phủ vị bên cổ tay người bệnh Các vị xếp theo quan hệ tương sinh Ngũ Hành Một quan điểm phổ biến y học cổ truyền dân tộc mạch bảng sau: Cổ tay trái Phủ(+) Cơ thể Tạng (-) Phủ Tiểu trường Tạng Tâm Phủ Đởm Tạng Can Phủ Bàng quang Tạng Thận Cổ tay phải Ngũ Hành Bộ mạch Ngũ Hành Hoả Bộ thốn Kim Mộc Bộ quan Thổ Thuỷ Bộ xích Thuỷ Cơ thể Đại trường Phế Vị Tì Tam tiêu Mệnh môn Từ đó, thông qua luận thuyết Ngũ Hành mà người thầy thuốc phát tình trạng tạng phủ bệnh nhân như: hành bị hư yếu, hành phá (tương khắc) hành bị bệnh, hành hỗ trợ (tương sinh) hành bị bệnh Hệ thống dùng để luận hàn nhiệt thông qua THỦY HOẢ với cách luận sau: - Luận hàn nhiệt: THỦY thịnh, HOẢ suy bệnh gốc hàn Nếu HOẢ thịnh, THỦY suy bệnh gốc nhiệt - Luận tạng phủ: Nếu mạch theo hướng tương sinh mẹ thịnh trở thành nguyên nhân gây bệnh cho Nếu mạch ngược hướng tương sinh thịnh trở thành nguyên nhân làm cho mẹ bệnh Trường hợp mẹ gây bệnh nguyên nhân từ hành tương khắc với hành bệnh Xem mạch đòi hởi công phu, tinh tế tuân thủ quy tắc âm dương cách nghiêm ngặt, cẩn trọng trình xem xét, suy đoán  Phân loại bệnh Bảng phân loại số bệnh theo Âm Dương 10 - Thứ tự Âm bệnh Dương bệnh Cơ bắp Tinh thần Hay giận Hay mừng, cười nhiều Đờm giãi Nóng tính, bốc khí nồng Khó ngửa lên Khó cúi xuống Mắt mờ Mắt trừng lên Khó hít vào Khó thở Bệnh mãn tính Bệnh cấp tính Chân tay lạnh Nóng, nhiệt Mắc nghẹn Nôn ọe 10 Co quắp Ngay 11 Nóng (âm hư) Rét (Dương hư) 12 Rét (Âm thịnh) Sốt (Dương thịnh) Ví dụ: Triệu chứng âm thịnh: khát nước, bí đại tiểu tiện, sốt li bì, mê sảng, thích ăn uống nóng, rêu lưỡi trắng trơn, mạch trầm, suy nhược lâu ngày… - Triệu chứng Dương thịnh: bệnh bên ngoài, sốt nhẹ, thích ăn uống lạnh, sắc diện đỏ hồng, tiểu ít, táo bón, rêu lưỡi vàng, khô, mạch hoạt, bệnh mắc, cấp tính Tóm lại, nói chuẩn đoán bệnh, triết lý Âm – Dương trở thành quy luật định chủ yếu từ khâu phân loại nguyên nhân gây bệnh, luận trị, phân biệt Âm Dương thể người, chẩn đoán phân nhóm bệnh nhóm quy luật tương sinh, tương khắc Ngũ hành áp dụng thuyết Ngũ tạng suy cho tuân thủ theo nguyên tắc Âm – Dương Đó nguyên lý bản, đóng vai trò tảng cho học thuyết ngành y, y lý, y thuật bào chế thuốc… Y học phương Đông nói chung Lê Văn Quán 2002 –Âm dương ngũ hành với đời sống người – NXB Văn hóa Dân tộc HN, Tr.132 Trần Long 2012 – Triết lý Âm Dương văn hóa truyền thống Á Đông (đề cương giảng) – Khoa Văn hóa học – ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn TP Hồ Chí Minh, tr.30 Lê Văn Quán (2002) – Âm dương ngũ hành với đời sống người –NXB Văn hóa Dân tộc HN, tr.46-47 Nguyễn Đình Phư 1998 – Tìm hiểu ứng dụng triết lý âm dương – Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc , tr.76 Trần Long – Lẽ Âm Dương Y lý cổ truyền dân tộc – Khoa Văn hóa học – ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Phư 1998 – Tìm hiểu ứng dụng triết lý âm dương –Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc tr.77 Lê Văn Quán 2002 – Âm dương ngũ hành với đời sống người –NXB Văn hóa Dân tộc HN, tr.46 Hoàng Tuấn 2009 - Học thuyết âm dương phương dược cổ truyền – Hà Nội: NXB Văn hóa - thông tin, tr.145 Trần Long – Lẽ Âm Dương Y lý cổ truyền dân tộc – Khoa Văn hóa học – ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Phư 1998– Tìm hiểu ứng dụng triết lý âm dương –Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc tr.79, 80 10

Ngày đăng: 30/10/2016, 17:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lê Văn Quán 2002 –Âm dương ngũ hành với đời sống con người – NXB Văn hóa Dân tộc HN, Tr.132.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan