Hải thương Việt Nam dưới triều Vua Tự Đức (1848 - 1883)

17 199 0
Hải thương Việt Nam dưới triều Vua Tự Đức (1848 - 1883)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HOA HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HOA HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGND Nguyễn Văn Khánh Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Hải thương Việt Nam triều vua Tự Đức (1848 - 1883)” thực dƣới hƣớng dẫn GS.TS.NGND Nguyễn Văn Khánh Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục luận văn Nếu sai xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trƣớc khoa nhà trƣờng Tác giả Luận văn Phạm Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS.NGND Nguyễn Văn Khánh tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn động viện suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đã cho nhƣ̃ng góp ý quý báu giúp đỡ, chỉ bảo suốt năm học vừa qua Tác giả Luận văn Phạm Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Tƣ liệu nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp luận văn .Error! Bookmark not defined Bố cục luận văn Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: VIỆT NAM ĐẦU TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1883)Error! Bookmark not define 1.1 Bối cảnh kinh tế- xã hội Việt Nam .Error! Bookmark not defined 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Error! Bookmark not defined 1.1.2 Bối cảnh nước .Error! Bookmark not defined 1.2 Khái quát tiềm biển, hoạt động thƣơng mại biển Việt Nam trƣớc kỷ XIX .Error! Bookmark not defined 1.3 Tình hình thƣơng mại biển dƣới triều vua từ Gia Long đến Thiệu Trị Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC: CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG (1848 - 1883) Error! Bookmark not defined 2.1 Chính sách hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức (1848 - 1883)Error! Bookmark not de 2.1.1 Hạn chế nghiêm cấm giao lưu buôn bán biển (1848 - 1874)Error! Bookmark n 2.1.2 Từng bước nới lỏng tiến tới xóa bỏ lệnh cấm buôn bán biển (1874 1883) Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức (1848 - 1883)Error! Bookmark not d 2.2.1 Thực trạng hải thương giai đoạn1848 - 1874Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng hải thương giai đoạn1874 - 1883Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883)Error! Bookmark not defined 3.1 Các quan điểm đánh giá hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức Error! Bookmark not defined Một số nhận xét .Error! Bookmark not defined Kết Luận Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined BẢNG CHỮ VIẾT TẮT HN Hà Nội HCM Hồ Chí Minh KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân Văn Nxb Nhà xuất Tp Thành phố MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc , hoạt động kinh tế giao lƣu kinh tế có vai trò quan trọng, yếu tố hàng đầu định đến phát triển quốc gia Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, từ nhiều thập kỷ qua, số học giả nƣớc, quốc tế chuyên tâm khảo cứu vấn đề này, nhiên so với thành tựu nghiên cƣ́u các lĩ nh vƣ̣c khác nhƣ quân sƣ̣ , xã hội công trình khảo cứu hoạt động kinh tế hoạt động ngoại thƣơng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ Là quốc gia nằm ven bờ Thái Bình Dƣơng, gần với Ấn Độ Dƣơng, lại có chung biên giới đất liền với số quốc gia khu vực, Việt Nam có hoạt động thƣơng mại biển tƣ̀ sớm và khá sôi nổi, nhất là khoảng thế kỷ XVII, XVIII Sang thế kỷ XIX , Việt Nam nằm dƣới sƣ̣ điều hành của nhà Nguyễn - triều đại cuối cùng lị ch sƣ̉ phong kiến Việt Nam Là quyền quản lý đất nƣớc thống nhất, độc lập, tƣ̣ chủ tƣ̀ năm 1802 đến năm 1884, nhà Nguyễn gắn liền với thời kỳ lị ch sƣ̉ có nhiều biến cố lớn Để hiểu rõ vai trò vƣơng triều tiến trình lịch sử dân tộc, mặt kinh tế, xã hội, văn hóa cần phải đƣợc tiến hành đánh giá khách quan, khoa học Dƣới thời Nguyễn đặc biệt dƣới triều vua Tự Đức nhiều nhà nghiên cứu cho triều đì nh thi hành sách “bế quan tỏa càn g”, khƣớc từ quan hệ thông thƣơng với quốc gia bên ngoài, khiến kinh tế nƣớc ngày suy sụp, không đủ tiềm lực chống lại xâm lƣợc đế quốc phƣơng Tây Liệu có phải tình hình ngoại thƣơng nói chung hải thƣơng Việt Nam nói riêng nửa cuối kỷ XIX nhƣ tranh “tối màu” mà hậu triều Nguyễn vua Tự Đức thực thi sách “ức thƣơng”, “bế quan tỏa cảng”? Khi nhận thức lại vấn đề lịch sử triều Nguyễn nói chung triều vua Tự Đức nói riêng, cần đánh giá khách quan câu hỏi đó Phải nói thêm , từ lịch sử , Việt Nam giao lƣu buôn bán với nƣớc bên chủ yếu qua hai đƣờng: Đƣờng đƣờng biển Buôn bán đƣờng phổ biến hơn, chủ yếu qua tỉnh biên giới Tại hình thành nên “Bạc dịch trƣờng” Dƣới thời trị vua Tự Đức, quan hệ thƣơng mại với bên chủ yếu qua đƣờng biển Trên thực tế, vua Tự Đức có thi hành sách ức thƣơng hay không? Nguyên nhân sâu xa sách ức thƣơng dƣới triều vua Tự Đức gì? Hoạt động hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức diễn nhƣ nào? Để trả lời câu hỏi đó, định chọn đề tài “Hải thương Việt Nam triều vua Tự Đức (1848 - 1883)” làm luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu Hải thƣơng nội dung quan trọng kinh tế dƣới triều Nguyễn nói chung vua Tự Đức nói riêng Nghiên cứu hải thƣơng Việt Nam dƣới triều Nguyễn có nhiều tác phẩm, sách báo, nghiên cứu, tạp chí Tuy nhiên việc nghiên cứu cách hệ thống, khoa học tình hình hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức chỉ đƣợc đề cập khá khiêm tốn một số sách Năm 1961, tác giả Thành Thế Vỹ cho xuất “Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu kỷ XIX” dài 252 trang nhƣng tác giả chỉ dành trang (tr 134) cho mục khai báo, lễ vật, thuế giao thƣơng buôn bán với nƣớc bên nửa đầu kỷ XIX Mƣời năm sau, năm 1971, công trình biên khảo xuất sắc mang tên “Kinh tế - xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn” tác giả Nguyễn Thế Anh dài 342 trang, dành trọn vẹn chƣơng (chƣơng V) để mô tả hoạt động thƣơng mại nhƣ trung tâm buôn bán, sách thuế khóa Về sách ngoại thƣơng, tác giả ý đến vai trò Nhà nƣớc việc quản chế thƣơng mại quốc tế thái độ Nhà nƣớc nhà buôn phƣơng Tây , nhấn mạnh đến địa vị thƣơng nhân Hoa Kiều ngoại thƣơng Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động hải thƣơng cuối kỷ XIX chỉ chiếm dung lƣợng nhỏ sách Năm 1996, tác giả Đỗ Bang cho đời sách “Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn” Đây sách nghiên cứu chi tiết, cụ thể hoạt động thƣơng mại dƣới triều Nguyễn từ trƣớc đến Cuốn sách có nhận định khách quan sách ức thƣơng , bế quan tỏa cảng triều Nguyễn sức sống mãnh liệt kinh tế hàng hóa bối cảnh trị không thuận lợi ở nửa đầu kỷ XIX Trên sở bảng thống kê chi tiết số lƣợng hàng hóa nhập, xuất, chuyến công cán triều Nguyễn, tác giả phác họa lại tranh tƣơng đối sống động , chân thực hoạt động thƣơng nghiệp nửa đầu kỷ XIX Tuy nhiên , hoạt động hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức, lại không đƣợc miêu tả nhiều Trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử, năm 1961, tác giả Chu Thiên có nghiên cứu “Vài nét công thương nghiệp triều Nguyễn” Về hoạt động thƣơng nghiệp, tác giả chỉ dành trang để miêu tả “sa sút thương nghiệp” dƣới triều Nguyễn Năm 1993, chuyên “Nhà Nguyễn lịch sử nửa đầu kỷ XIX”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử giới thiệu viết “Vài nét thương nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX” tác giả Trƣơng Thị Yến Tác giả nhấn mạnh đến sách nghiêm cấm Nhà nƣớc việc giao thƣơng với phƣơng Tây nhƣng lại ƣu đãi với Hoa thƣơng làm thƣơng nghiệp nƣớc ta phát triển không đồng có phần sa sút so với kỷ trƣớc Trong Hội thảo khoa học về Nghiên cứu và giảng dạy lị ch sử thời Nguyễn ở Đại học, cao đẳng sư phạm và phổ thông, đƣợc tổ chƣ́c năm 2002, hàng loạt vấn đề triều Nguyễn đã đƣợc đề cập đến Có số ý kiến lĩnh vực ngoại thƣơng và ngoại giao Ví dụ, tác giả Đỗ Bang cho TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (1990), Kinh tế & Xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học, HN Nguyễn Thế Anh (1970), Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ , Nxb Lƣ̉a Thiêng , HN Nguyễn Thế Anh (2002), Sứ bộ Miến Điện phái đến Đại Nam năm 1823: Vài nhận xét về thế cờ ngoại giao bán đảo Đông Dương đầu thế kỷ XIX , Tuyển tập nhƣ̃ng bài nghiên cƣ́u về triều Nguyễn , Sở khoa học Công nghệ và môi trƣờng Thƣ̀a Thiên Huế , Trung tâm bảo tồn di tí ch cố đô Huế Bộ Nội thƣơng (1978) Kinh tế thương nghiệp Việt Nam, HN Đỗ Bang, Hà Minh Hồng (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thuận Hóa, Thanh Hóa Đỗ Bang (1997) Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế máy Nhà nước triều Nguyễn – Những vấn đề đặt hiện nay, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (2000), Phố Cảng Thanh Hà - Bao Vinh, trung tâm thương mại Phú Xuân - Huế kỷ 17, 18, 19, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 7, HN Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm, (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế 10.Đỗ Bang (2002), Triều Nguyễn 200 năm nhì n lại, Nghiên cứu và giảng dạy lị ch sử thời Nguyễn ở Đại học , Cao đẳng sƣ phạm và phổ thông , Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, HN 11.Phan Trần Chúc (1953), Bùi Viện với phủ Mỹ, lị ch sử ngoại giao thời Tự Đức, Nxb Chính Ký, HN 12.Trương Bá Cần (1998), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh 13.Lê Tiến Công (2007), “Vị biển nhìn vua đầu triều Nguyễn”, Tạp chí Xƣa Nay, số 275 276, 2007 14.Phạm Văn Chiến (2003), Lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15.Cao Xuân Dục (1988), Quốc triều biên toát yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế 16.Lạc Dƣơng, “Những đề nghị cải cách cuối kỷ XIX” (tài liệu nghiên cứu), thƣ viện Khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại học KHXH & NV HN 17.Philippe Devillers (2006), Người Pháp và người An Nam : Bạn hay thù , Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 18.Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ thời tư cách tân, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 19.Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 20.Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam trước năm 1858, Nxb Văn hóa, HN 21.Vũ Thanh Hằng, Trà Ngọc Anh (2003), Châu triều Tự Đức 1847 – 1883: Tuyển chọn lược thuật, Nxb Văn học, HN 22.Châu Hải (1990), Những hoạt động buôn bán của người Hoa ở Việt Nam từ thế kỷ XVII đến kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 1, HN 23.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2009) Quan hệ biển Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, HN 24.Trần Trọng Kim (2011), Việt Nam sử lược – Từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, HN 25.Nguyễn Văn Kim (2002) Hệ thống buôn bán biển Đông kỷ XVI – XVII vị trí số thương cảng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1, HN 26.Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, HN 27.Phan Ngọc Liên (2005), Lịch sử triều Nguyễn – cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sƣ phạm, HN 28 Phan Ngọc Liên (2005), Lịch sử giới cận đại, Nxb Đại học Sƣ phạm, HN 29.Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2006), Đại cương Lịch sử Việt Nam tập II (1858 - 1945), Nxb Giáo Dục, HN 30.Đinh Xuân Lâm , Vũ Trƣờng Giang , (2001), Tư bản phươ ng Tây với quan hệ ngoại giao Việt Nam - Đông Nam Á thế kỷ XIX, Nghiên cƣ́u Đông Nam Á số 4, HN 31.Vũ Đƣờng Luân (2008), Quá trình hình thành cảng thị Hải Phòng từ khởi nguồn đến năm 1888, Luận án tiến sỹ Lịch sử 32.Lê Nguyễn (2010), Nhà Nguyễn vấn đề lịch sử, Nxb Công an nhân dân, HN 33.Lê Văn Năm (1988), Sản xuất hàng hóa thương nghiệp Nam Bộ kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 3,4,5,6, HN 34.Nhiều tác giả (2002), Những vấn đề lị ch sử về triều đại cuối c ùng Việt Nam , Trung tâm bảo tồn di tí ch Cố đô Huế, Tạp chí Xƣa Nay, Huế 35.Nguyễn Quang Ngọc: “Biển Đông chiến lược xây dựng bảo vệ đất nước vương triều Tây Sơn”, baotangnhanhoc.org 36.Thawi Swang Panyangkoon (2003), Phái ngoại giao Việt Nam sang Băng Cốc 125 năm về trước, Tạp chí Xƣa và Nay, HN, số 132 37.Dƣơng Trung Quốc (2003), Những vấn đề lị ch sử về triều đại cuối cùng ở Việt Nam, Tạp chí Xƣa Nay, HN, số 132 38.Nguyễn Phan Quang (1990), Triều Nguyễn xã hội Việt Nam kỷ XIX, Tạp chí Xƣa Nay, HN, số 39.Nguyễn Phan Quang (1977), Việt Nam kỷ 19 (1802-1884), Nxb Văn hóa, HN 40.Nguyễn Phan Quang (1993), Sài Gòn thị trường lúa gạo Nam Kỳ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch Sử, HN 41.Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam - tập 1, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 42.Trƣơng Hữu Quýnh (1980), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, HN, số 43.Ngô Thị Quý (2000), Quan hệ ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc Pháp thời Tự Đức (1848-1883), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học KHXH & NV 44.Quốc Sử quán triều Nguyễn (1972), Quốc triều biên toát yếu, nhóm Nghiên cứu sử liệu Việt Nam xuất bản, Sài Gòn 45.Quốc Sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam biên liệt truyện, Nxb Thuận Hoá, Huế 46.Trần Đức Anh Sơn (2004), Huế - triều Nguyễn nhìn, Nxb Thuận Hóa, Huế 47.Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, 2006 48.Tài liệu để nghiên cứu chuyên đề: Những đề nghị cải cách cuối kỷ XIX (tài liệu lƣu hành nội bộ),Thƣ viện Khoa Sử, tập II, III, Trƣờng Đại học KHXH & NV HN 49.Tập hợp điều trần: Tài liệu đánh máy, Thƣ viện Khoa Sử, Trƣờng Đại học KHXH & NV HN 50.Chƣơng Thâu, Trần Lê Hữu, Nguyễn Trường Tộ toàn tập (1828 - 1871)”, Thƣ viện Khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại học KHXH & NV HN 51.Hoàng Anh Tuấn, (2008), Vị trí Việt Nam hệ thống thương mại biển Đông thời cổ trung đại, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, HN, số -10 52.Nguyễn Trƣờng Tộ, Trần tình khải, Thƣ viện Khoa Sử, Trƣờng Đại học KHXH & NV HN 53.Chu Thiên (1961), Vài nét công thương nghiệp triều Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 54.Tsuboi (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 - 1883, Nxb Tri thức, HN 55.Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, HN 56.Lê Tƣơng Ứng (2001), Bùi viện mối bang giao Việt - Mỹ đầu tiên, Tạp chí Xƣa Nay, HN, số 90 57.Trần Quốc Vƣợng (1987), Vài suy nghĩ vị xứ Huế vị lịch sử nó, tạp chí Sông Hƣơng, Huế, số 25 58.Thế Văn, Quang Khải (1999), Bùi Viện với nghiệp canh đất nước cuối kỷ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 59.Đặng Huy Vận, Chƣơng Thâu (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX”, Nxb Giáo Dục, HN 60.Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu kỷ XIX”, Nxb Sử học, HN 61.Viện Sử học (2004), Đại Nam thực lục tập 1, Nxb Giáo dục, HN 62.Viện Sử học (2004), Đại Nam thực lục tập 2, Nxb Giáo dục, HN 63.Viện Sử học (2007), Đại Nam thực lục tập 3, Nxb Giáo dục, HN 64.Viện Sử học (2007), Đại Nam thực lục tập 4, Nxb Giáo dục, HN 65.Viện Sử học (2007), Đại Nam thực lục tập 5, Nxb Giáo dục, HN 66 Viện Sử học (1969), Đại Nam thực lục tập 21, Nxb Khoa học Xã hội, HN 67 Viện Sử học (1969), Đại Nam thực lực tập 22, Nxb Khoa học Xã hội, HN 68 Viện Sử học (1970), Đại Nam thực lục tập 23, Nxb Khoa học Xã hội, HN 69 Viện Sử học (1971), Đại Nam thực lục tập 24, Nxb Khoa học Xã hội, HN 70 Viện Sử học (1971), Đại Nam thực lục tập 25, Nxb Khoa học Xã hội, HN 71 Viện Sử học (1972), Đại Nam thực lục tập 26, Nxb Khoa học Xã hội, HN 72 Viện sử học (1973), Đại Nam thực lục tập 27, Nxb Khoa học Xã hội, HN 73 Viện sử học (1973), Đại Nam thực lục tập 28, Nxb Khoa học Xã hội, HN 74 Viện sử học (1974), Đại Nam thực lục tập 29, Nxb Khoa học Xã hội, HN 75 Viện sử học (1974), Đại Nam thực lục tập 30, Nxb Khoa học Xã hội, HN 76 Viện sử học (1974), Đại Nam thực lục tập 31, Nxb Khoa học Xã hội, HN 77 Viện sử học (1975), Đại Nam thực lục tập 32, Nxb Khoa học Xã hội, HN 78 Viện sử học (1975), Đại Nam thực lục tập 33, Nxb Khoa học Xã hội, HN 79 Viện sử học (1976), Đại Nam thực lục tập 34, Nxb Khoa học Xã hội, HN 80 Viện sử học (1976), Đại Nam thực lục tập 35, Nxb Khoa học Xã hội, HN 81.Viện sƣ̉ học (1993), Chuyên san Nhà Nguyễn lịch sử nửa đầu kỷ XIX , Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, HN 82.Trƣơng Thị Yến (2004), Chính sách thương nghiệp triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, Luận án tiến sỹ sử học 83.Trƣơng Thị Yến (2002 ), Đặng Huy Trứ hoạt động ông lĩnh vực thương nghiệp kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Tài liệu tiếng nƣớc 84.Bouilleveaux.M (1858), Voyage dans l’s Indochine 1848 - 1956, Paris 85.Hantrakool (P), Report on a preliminary study on the Social and Economic history of Vietnam during the Nguyenx, period 1802 - 1881 (Báo cáo việc nghiên cƣ́u bƣớc đầu lị ch sƣ̉ kinh tế và xã hội Việt Nam dƣới triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1883) Tƣ liệu đánh máy, Đại học Kyoto, 1989 , 86.Jean Bouchot (1927) , Documents Pour Servir I’ histoire de Saigon 1859 1965 87.Pierre Brocheux, Daniel Hémery, Đông Dương nền thực dân nước đôi 1858 1954 (bản dịch), Nxb La Découverte, Pari 88.Paulin Vial, Les premières anneés de la cochinchine - colonie francaise” (Những năm Nam Kỳ - thuộc địa Pháp), Pari, 1874 89.Kham Vorapheth (2004), Commerce et colonisation en Indochine 1860 - 1945 (Nền thƣơng mại thực dân Đông Dƣơng 1860 - 1945) 90.Woodside.Ab (1971), Vietnam and the chinese model (Việt Nam và mô hì nh Trung Hoa), Harvard University Press Cambrige, Massachusetts

Ngày đăng: 30/10/2016, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan