1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM dưới TRIỀU MINH MẠNG (1820 1840)

126 208 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

Mốt trong những vấn đề khi nghiên cứu về nhà Nguyễn, đặc biệt là kinh tế, thường được giới sử học quan tâm và lên án gay gắt đó là việc nhà Nguyễn thực hiện chính sách ngoại thương đóng

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & N H Â N VĂN

Ket-noi.com chia se

LÊ THỊ KIM DUNG

DƯỚI TRIỀU HIINH MẠNG (1820 -1840)

CHUYÊN NGÀNH : LỊCH s ứ ViỆT NAM

MÃ SỐ: 5.03.15

Người hướng dẫn khoa học

PGS.PTS N G U Y Ễ N THỪA HỶ

HÀ NỘI - 1998

Trang 2

Ket-noi.com chia se

MỤC LỤC

M ỗ đ ầ u I Chương 1 Cơ sở hình thành chính sách ngoại thương triều

Minh M ạ n g <1820 - 1840) 12

1 Đường lối ngoại thương truyền thống qua các triều đại phong kiến rước Nguyỗn 12

2 Cơ sở kinh tế - xã hội nửa đầu thế kỷ XIX 17

3 Bối cảnh thế giới và khu vực những thập kỷ đầu thê kỷ XIX 21

4 Vài nét về hoàng đế Minh Mạng 24

5 Tiểu kết 28

Chương 2 Ngoại thương Việt Nam dưới triều Minh Mạng (1820-1840) 30

1 Các cơ quan quản lý ngành ngoại thương .30

2 Thuế ngoại thương .33

3 Thái độ của Nhà nước đối với tầu thuyền và thương nhân các nước phương Đ ô n g 53

4 Thái độ của Nhà nước đối với tàu thuyền và thương nhân các nước phương T â y 59

5 Tổ chức các cuộc cổng cấn ở nước n g o à i 70

6 Tiểu kếỉ 79

Chương 3 Vai í rò và tác động của ngoại thương dưới triều Minh Mạng ( ỉ 820 - 18 4 0 ) 80

1 Nhận định chung về ngoại thương 80

2 Vai trò và tấc động của ngoại thương 88

3 Tiểu k ế t 95

Trang 3

Ket-noi.com chia se

K ết lu ậ n 97

Phụ l ụ c 103

1 Ảnh Minh M ạn g 104

2 Bản đồ Việt Nam thời Nguyễn của Taberd 105

3 Bản đồ lộ trình của phái bộ Phan Huy C h ứ 106

4 Bảng thuế dưới triều Minh Mạng năm 1827 và 1831 108

5 Các loại hàng hoá xuất nhập cảng trong nửa đầu thế kỷ XIX 110

6 Bảng thống kê tầu thuyền các nước phương Tây đã đến Việt Nam dưới triểu Minh M ạn g 1Ị 3 7 Bảng thống kê các chuyến đi công cấn dưới triều Minh M ạ n g 114 Tài liệu tham k h ả o 1 17

Trang 4

MỞ ĐẦU

1- Lý do chọn đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

Nhà Nguyễn ( 1802 - 1945) là triều đại phong kiến cuối cùng của lịch sử Việt Nam Vương triéu Nguyễn được hình thành từ cuộc nội chiến chống lại triều Tây Sơn (vương triều luôn được coi là tiến bộ), và rồi lại để cho đất nước rơi vào tay tư bản Pháp, là cơ sở cho việc đưa ra những ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau, khi nhìn nhận, đánh giá về nhà Nguyễn.

Trong bối cảnh quốc tế và khu vực thế kỷ XIX, muốn phát triển đất nước phải mở rộng ngoại thương, (ạo động lực cho kinh tê hàng hoá phát triển, giải phóng sức sản xuất xã hội Mốt trong những vấn đề khi nghiên cứu về nhà Nguyễn, đặc biệt là kinh tế, thường được giới sử học quan tâm và lên án gay gắt đó là việc nhà Nguyễn thực hiện chính sách ngoại thương đóng cửa - bế quan toả cảng", cô lập với thế giới bên ngoài làm cho đất nước suy yếu, lạc hậu mang lại hậu quả nghiêm trọng là không thể đương đầu nổi với sự xâm lăng của nước Pháp tư bản chủ nghĩa! Vậy nhà Nguyễn có thực sự thi hành chính sách đóng cửa - bế quan toả cảng hay không ? Nếu có, thì ở mức độ nào? Vì sao lại thực hiện chính sách đó? Chính sách đó ra sao? Tác động của chính sách đó đối với tình hình chính trị, kinh tế, và xã hội Việt Nam giai đoạn nay? Lý giải thoả đáng những vấn để trên sẽ góp phần nhìn nhân, đánh giá một cách khách quan đúng đắn về nhà Nguyễn, cũng như trách nhiệm của vương triều này trong việc bảo vệ độc lâp dân tộc.

Sau khi vua Gia Long mất, Phúc Đảm - hoàng tử thứ 4 con vua Gia Long kế vị, lây niên hiệu là Minh Mạng Triều Minh Mạng là triều đại khá

Trang 5

sự phát triển của xã hội, mà trong đó chính sách ngoại thương là một biểu hiện

Những vấn đề lịch sử kinh tế xã hội thời Nguyễn đang đặt ra cho chúng

ta hôm nay nhiều bài học bổ ích trong công cuộc đổi mới Tích cực phát triển kinh tế, mở lộng giao lưu, buôn bán với các nước trong khu vực, cũng như trên thế giới, thì việc nghiên cứu lịch sử ngoại thương nói chung, dưới triều Minh Mạng nói liêng, sẽ là việc làm cổ ý nghi ã thực tiễn sâu sắc.

Trang 6

Chính V! những ý nghiã khoa học và thực tiễn trên, chúng tôi chọn đê

I hi : Ngơại thi tong Việt N am thrói íriéit M inh M ạ n g (1820 - 1840) làm tlổ tíìi

luận văn Cao học của mình.

2- Lịch sử nghiên cứu vấn dề

Ngay từ những thập kỷ 60 -70, trong giới sử học đã có những cuộc tranh luận, đánh giá về nhà Nguyễn, Đến thập kỷ 90, cuộc tranh luận về đề tài này lại được đặt ra Cho lới nay nhiều vấn để nhìn nhận, đánh giá về nhà Nguyễn vẫn chưa được giải quyết, đòi hòi phải có những công trình nghiên cứu một cách sâu sắc và rộng hơn nữa Sự quan tâm cua các nhà nghiên cứu đã khẳng định tầm quan trọng, bức xúc của vấn đề này.

Các công trình nghiên cứu ngoại thương dưới triều Nguyễn nhìn chung CÒI 1 ít Đặc biệt ngoại thương dưới một triều đại - cụ thể hơn, dưới triều Minh Mạng hầu như chưa được đề cập đến với tư cách một chuyên khảo riêng biệt

Có một số tác phẩm và bài viết trong tạp chí chuyên ngành để cập đến ngoại thương nói chung, tiêu biểu như: N goại tĩìươĩig V iệt N am hồi t h ế kỷ W ỉ ì -

XVIIỈ - đấu XỈX của Thành Thê VT [57], Kinh t ế x ã hội Việt N ơm dưới các triều vua Nguyễn của Nguyễn Thê Anh [1 ] Gần đây, PTS Đ ỗ Bang đã cho ra

đời cuốn: Kinh tếìììươỉì^ nghiệp Việt nam dưới triều Nguyễn [4]; và bài viết:

Chính sách ngoại ílitứ r n c ủ a friéu Nquyển - Thực chất và ỉìậu quả [3J Ta có

thể xem đây như một bước tiên mới trong việc nghiên cứu về ngoại thương của triều Nguyễn nói chung, cũng như triều Minh Mạng nói riêng.

Bên cạnh các tác phẩm và bài viết đổ, còn có một số tác phắm và bài viết trong tạp chí chuyên ngành khác, đã tập trung ở một vài kliía cạnh có liên quan đến vấn để ngoại I hương cú a triều Nguyễn (tất nhiên trong đó có triểu

Trang 7

Minh Mạng), đáng chú ý tà: Mầm mỏng tư bản chủ tìghĩơ và sự phát triển của

chủ nghĩa tư bân ở Việt Nam dưới íỉìởi phong kiến của Đoàn Trọng Tmyên

[53] Và cấc bài viết : Cềtìg ỈỈHứrng Hgỉriệp tỉ iâu Nguyễn của Chu Thiên [47],

Nhà Nguyễn vớt các íỉìiừrtìg nhân người Hoa thê kỷ XỈX của Trương Thị Yến [60],Triều Nguyễn trước âm mưư hành tnửhìg cùa tư ì lân phươĩìg Tây của GS

Đinh Xuân Lâm [22], Thử tim himt (ình Inùhìg của Nho giáo í rong dường Ị ối

ngoại giao của triều NgụyềỉẰ nửa dầu thê kỷ XIXcủa Đinh Dung [12]

Các cuốn sách, cũng như bài viết trực tiếp nghiên cứu về ngoại thương nói chung, hay chỉ đề cộp đến một khí a cạnh có liên quan đến ngoại thương,

do được nghiên cứu lừ lâu, nên cách nhìn nhận, và phương pháp nghiên cứu

còn có nhiều hạn chế; hơn nữa, việc nghiên cứu lại ở một thời kỳ Ịịch sử khá

dài, nên phẩn trình bây cũng như phân tích không thể cụ thể và tỷ mỉ được Nhưng dẫu sao thì cấc công trình đó đã giúp chiing ta có được cấi nhìn khái quát về đường lối ngoại Ihương của triều Nguyễn, và cííng từ đó đặt cơ sỏf cho việc nghiên cứu một phạm vi hẹp hơn - trong một ngành dưới một triều đại

cụ thể, mà "Ngoại thương Việt Nam dưới triều Minh M ạng (1820-1840)”

một ví dụ cụ thể.

3- Cơ sở tư liệu & phương pháp nghiên cứu

Tìm hiểu, đánh giá về hiểu Nguyễn là một công việc phức tạp Nói như vậy, bởi lẽ đáy là triều đại phong kiến gần hiện nay nhất, còn để lại rất nhiều

tư liệu Song cũng chính vì nhiều tư liệu nên việc tiếp cận được hết nguồn tư liệu này là rất khổ khăn, chúng ta phải hệ thống, so sánh đối chiếu, và phân tích nhiều nguồn tư ỉiệu khác nhnu Thêm vào đổ, như trên đã nối, triều Nguyễn ra đời trong cuộc nội chiến chống nhà TAy Sơn (vương triển tương đối tiến bộ) và lồi lại để cho (lất nước rơi vào lay tư bản Pliííp, (16 là cơ sờ cho viộc

Trang 8

đưa ra những ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau, khi nhìn nhận đánh giá triều Nguyễn nói chung, cũng như triểu Minh Mạng nói riêng.

3.1 Cơ sở tư liệu

Nguồn sử liệu trước hết mà chúng tôi dựa vào làm cơ sở nghiên cứu nhằm khái quát những chính sách và tình hình ngoại thương dưới thời Minh Mạng là các bộ chính sử do Quốc sử quấn và Nội các triều Nguyễn biên soạn

Đó là các bộ: Đại Nam thực lục chính hiên [38], Minh M ệnh chính yêu [40], và K hâm định Đại Nam hội điển sự lệ [37] Hiện nay, cả ba bộ sách này đã được tổ chức dịch và xuất bản.

Một trong những công việc đầu tiên mà triều đình nhà Nguyễn sau khi được thiết lập là ghi chép lại lịch sử Quốc sử quán ỉà cơ quan làm chính sử của nhà nước Nhiểu tấc phẩm sử học do Quốc sử quán biên soạn có giá trị còn để lại đến ngày nay, trong đó đặc biệt phải kể đến Đ ợ i Nam thực lục Dại Nam tì lực lụt: (phẩn chính biên) ghi chép lại lịch sử thời các vua Nguyễn (từ

1802 đến 1884) theo dạng biên niên sử, trong đó Đ ẽ nhi kỷ là phần ghi chép

về thời vua Minh Mạng (từ tập V đến tập XXII) Mặc dù bộ sử này có những nhược điểm như: viết theo nhãn quan của nhà nước phong kiến Nguyễn, chưa vượt ra được thời đại của 11 Ó, nhưng do có nhiều ưu điểm trong công tác biên soạn, cho nên đây vẫn là bộ sử đầy đủ và hoàn chỉnh nhất của triều đại quân chủ viết về mình trong lịch sử phong kiến Việt Nam, so với các triều đại khác

ở một số nước trên thế giới Khi nghiên cứu bất cứ một khía cạnh nào của nhà

Nguyễn ta không thể không nghiên cứii D ại Nam ỉỉìực ĩ ục (phần chính biên).

Minh Mệnh chính yếu là tập ghi chép những chính sách trọng yếu dưới

triều Minh Mạng, cũng đo Quốc sử quán biên soạn Ngay từ những trang đầu

Trang 9

của cuốn sách đã ghi nay bộ Minh Mệnh chính yếu chỉ nên chép thực , không nên chuộng hư văn, phàm những việc thuộc triều đại Gia Long và

không liên quan đến chính thể ị chỉ nên chép sơ lược mà thôi " [4 0, 1,10] Từ

năm Minh Mạng 18 (1837) đến năm Minh Mạng 21 ( 1840) "Minh Mệnh

chính yếu" được giao khảo duyệt và nhuận sắc thêm Minh Mệnh chính yếu là

bộ sách quý giúp chúng ta thấy được những chính sách mà nhà nước triều Minh Mạng đã ban hành (tất nhiên trong đó có chính sách ngoại thương).

Năm 1829, vua Minh Mạng đặt ra cơ quan mới, lấy tên là Nội các Nội các là cơ quan được giao nhiệm vụ (hảo ra các chiếu chỉ, sắc dụ cho nhà vua

và xét chuyển các sắc, tấu, biểu, sách từ mọi cơ quan Kinh đô và các tỉnh đệ lên cho nhà vua Ngoni chức năng đó, Nội cấc còn biên soạn một số công trình sử học có giá trị ctạí được những (hành tựu đáng kể ỉiong nền sử học

nước nhà Trong các tác pliẩm sử học đó phải kể đến Kỉìâm định D ại Nam hội

điển sự lệ Đây là một công trình lớn nhất và có giá trị nhất của Nội các triều

Nguyễn và được biên soạn theo loại Hội điển Thể loại này được đặt ra nhằm ghi chép lại các điển pháp, quy chuẩn và các dữ kiện liên quan đến tính chất

và hoạt động của một triều đại, một nhà nước, những chính sách trọng yếu đã được đem ra thi hành, ghi chép có hệ thống- Nghiên cứu chính sách ngoại

thương triều Minh Mạng thì Kỉiâm dịnỉt D ại Na nì hội điển sự ỉệ là tài liệu đặc

biệt quan trọng.

M ục Ị ục châu ÌHÌìì triều Ngnyễn, tập II (triều Minh Mạng) [30] bao gổm

mục lục các loại công văn các bộ, nha, các địa phương gửi đến cho triều đình do nhà vua trực tiếp xem và dìing hút son phê duyệt Trong cấc loại cồng văn được phê cluyệl (tó có những cái trở Ihàiíh quy định, chính sách dưới triều

Trang 10

Minh Mạng Và tất nhiên, M ục lục châu hân triều Nguyễn -tập lĩ (triều Minh

Mạng) là thỉ liệu quan trọng để nghiên cứu vể ngoại thương dưới triều đại này.

Ngoài các bộ sấch nổi trên, dưới triển Nguyễn (tất nhiên trong đó có triều Minh Mạng) còn có một sô công trình sử học, địa lý học lịch sử có ghi chép một số mặt liên quan đến ngoại thương thời kỳ này như: D ạ i nam ììììất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn [39], trong đó có phần chép về các

chợ và ở một số chợ có người và (huyền buôn phương Tây đến buôn bán) Hải

trình chí lược của Phan Huy Chú [9J ghi chép về một chuyến đi công cán nước

ngoài của ông ở Giang Lưu Ba; Dại Ncrni điển ỉệ toát yéu[ 13] là cuốn sách khái quát những chính sách mà nhà nước Nguyễn đã ban hành; và Quốc triều ('hỉnh biên toát y ếu cùa Cao Xu An Dục (1842-1923) [11], ghi chép việc thực hiện chính sách đổ của nhà nước Cấc bộ sách này giúp chúng ta bổ Sling những sự kiện, cũng như góp phần củng cố cho những tư liêu trên.

Ngoại thương luôn mang tính quốc tế Tìm hiểu ngoại thương ở bất cứ

một triều đại nào ta không thể chỉ nghiên cứii nguồn tài liệu trong nước, mà còn phải kết hợp với nguồn tài liệu nước ngoài, như: của các cha cố, người nước ngoài đến giao dịch và buồn bán, cũng như các tác phẩm của các nhà nghiên cứu quan tăm đến vấn đề này như: J.B Chaigneau, J.L.Taberd,

A.B.Woodside, G.Taboulet với cấc tác phẩm: N otice sur ìa Corhinchine

(Ghi chép về xứ Đàng Trong 1820) của J.B.Chaigneau [68], N o te Of ì the

Geography o f C()( hincỉìina (Ghi chép về địa lý xứ Đàng Trong) của

J.L.Taberd [66], Vietnam and the Chíflese M odel (Việt Nam và mô hình Irung Quốc) của A.B W oodsiđe [67], La Geste Francaise en ỉndochiìie

(Hành động của Pháp ở Đống Dương) của G Taboulet [72]

Trang 11

3.2 Phương phấp nghiên cứu

Thực hiện đề tài này, chúng tôi đã kết hợp chặt chẽ việc khảo cím nguồn thư tịch cổ với việc tham khảo cấc công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài của nhfmg nhà sử học đi trước Với một khối lượng tư liệu phong phú, luận án đã sử dụng phương phấp lịch sử và phương pháp lô gích để miêu

tả lịch sử, thống kê, tổng hợp, phân tích, và đối chiếu Phương pháp phân tích định lượng bước đầu được sử dụng nhằm ỉượng hoá, phân tích thông tin do các

nguồn sử liệu khấc nhau đem lại làm cơ sở cho việc đưa ra những nhện xét, lý

giải các vấn đề đạt ra.

Nghiên cứu về ỉ Ịch sử nhà Nguyễn nói chung, cũng như triều Minh Mạng nói riêng, thì việc dặt nhà Nguyễn cũng như triều Minh Mạng trong mối liên quan khu vực với cấc quốc gia châu Á, đặc biệt là các quốc gia Đông Á

và Đông Nam Ả là lất cẩn thiết Hơn thế nữa, chúng ta cẩn có một cấch nhìn khách quan, chân (hực về sự tác động của cuộc cách mạng và công nghệ lổn thứ nhất đối với các quốc gia phương Đông và Việt Nam đương thời trên quan niệm biến đổi và phát (liển của các hiện tượng lịch sử trước khi đi đến nhận định khách quan hơn, chân thực hơn về nhà Nguyễn.

4- Kết quẳ & đỏng góp của luận án

Các kết quả chính của luận án là:

• Trình bày một cách hệ thống, phân tích những chính sách ngoại íỉnrơng và việc thực hiện chính sách đó trên thực tê

• Bước đẩu lý giải nguyên nhân, những tiền đề kinh tế xã hội tác động đến việc hình thành nên chính sách ngoại thương, cũng như tác động của chính sácli đỏ dối với ngoại thương và tình hình chính trị, kinh tế đirới triều Minh Mạng; gổp phẩn nhìn nhện, đánh gia về triều đại

Trang 12

này cững như toàn bộ triều Nguyễn trong bối cảnh tình hình thế giới

và khu vực nửa đầu thê kỷ XIX.

5- Nội dung và b ố cục chính của luận án

Luận văn dài 102 trang đánh máy Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm ba chương được trình bày theo bố cục sau:

Chương 1 : Cơ sở hình thành chính sách ngoại thương dưới triều Minh Mạng.

Trong chương này chúng tôi để cộp đến các yếu tố đổng đại và lịch đại đã tấc động đến việc hình thành chính sách ngoại thương thời Minh Mạng Đó là: sư kế thừa đường lối ngoại thương truyển (hống của các triều đại phong kiến Việt Nam, cơ

sở kinh tế - xã hội Việt Nam, cũng như sự lớn mạnh của chủ nghĩa tư bản phương Tây vào nửa đầu thê kỷ XIX với âm mưu xâm chiếm nhằm lìm kiếm thị trường và mở rộng thuộc đia của chúng, và một điều không thể thiếu được khi đề cập đến các yếu

tô hình thành nên cliính sách ngoại thương thời kỳ này là vai trò

cá nhân của ông vua trị vì lííc đó - Mình Mạng Tất cả đã góp phần hình thành nên đường lối ngoại thương thời kỳ này.

Ch Ương 2 : Ngoại thương Việt Nam dưới triều Minh Mạng ( 1 8 2 0 - 1840)

Đ ây là nội dung chính CỈIÍ1 luận án Chương này chúng tôi

trình bầy mội cácli có hệ thống và phân tích các chính sách ngoại thương mà nhà nước thời Minh Mạng đà ban ỉiành cũng như viỌc

(hực hiện các chính sách đó hôn thực lê như : cấc CO' quan quản

Trang 13

ch ế ngành ngoại thương, chính sách thuế, thái độ của nhà nước đối với tầu thuyền và thương nhân các nước đến buôn bán, và các

chuyến đi công cán ở nước ngoài được thực hiện ở thời kỳ này.

Chương 3 : Vai trò và tác động của ngoại thương dưới triều Minh Mạng.

Sau khi trình bầy và phân tích chính sách ngoại thương thời Minh Mạng, cũng như việc thực hiện các chính sách đó trên thực tiễn, Trong chương này, mục đích của chúng tôi là đưa ra nhĩmg nhộn xét, đánh giá về ngoại thương thời Minh Mạng (1820­ 1840), cũng như tác động của ngành kinh tế này đối với tình hình chính trị, kinh tê và xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX, sức để kháng củn dân tộc trước sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương TAy.

#

Luận án được thực hiện dưới sự giúp đỡ về mặt khoa học của PGS PTS Nguyễn Thừa Hỷ - người hướng dẫn chỉ bảo tôi rất tận tình trong suốt quá trình hình thành luân ấn Ngoài ra, trong quá trình hoàn thành luận án, ch lì 11 g tôi cũng nhận được sự giúp đỡ về ỉư liệu cũng như những ý kiến đóng góp quý báu của GS Phan Đại Doãn, PTS v o Văn Quân, cùng các thầy giáo, cô giáo (rong khoa Lịch sừ trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, đặc biệt là

tổ bộ môn LỊcli sử ViỌl Nam c ổ lnmg dại Qua clAy, tôi xin được bày lỏ lòng biết ƠI1 chân thành nhAl tới 11 hững giúp đỡ quý báu trên.

Trang 14

Với một đề tài hẹp viết về một ngành, ở một triều đại, trong khoảng 20 năm (1820-1840) đòi hỏi phải nghiên cứu sâu sắc, lý giải so sánh,đối chiếu, thời gian nghiên cứu có hạn, lại sử dụng một lúc khá nhiều phương pháp, bản thân tôi còn thiếu kinh nghiệm trong việc nghiên cứu Mặc dù đã hết sức cố gắng, song bản luận án này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Chííng tồi rất mong nhận được những lời chỉ bảo, những ý kiến đóng góp của các thầy cồ giáo và các bạn đồng nghiệp

H à Nội, (háng 6 năm 1998

Trang 15

CHUƠNG I

CO SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH NGOẠI THUƠNG

TRIỀU MINH MẠNG (1 8 2 0 - 1840)

Chính sách ngoại thương thời Minh Mạng là sự kết hợp của nhiều yếu

tố Tiếp thu đường lối ngoại thương truyền thống của các triểu đại phong kiến

trước đó, cơ sở kinh tế - xã hội trong nước, những biến động của tình hình thế

giới và khu vực thế kỷ XIX, cũng như tính cách cá nhân của Minh Mạng - ông

vua trị vì lúc đó, tất cả đã gổp phán hình thành nên chính sách ngoại thương

thời kỳ này.

1 Đư&ng lôi ngoai th ư on s truyền thông qua các triều đai photi2 kiên Viéi N a m trước N guyễti :

Nằm ở đông nam châu Á, với vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, lứa nước

luôn là cây trồng, lương thực chủ yếu của cư dân Việt Nam Đã từ lâu, nông

nghiệp luôn được coi là ngành kinh tê cơ bản, và người nông dân luôn được

coi là lực lượng sản xuất chính trong xã hội với nền kinh tế tiểu nông, mang

tính chất tự nhiên, tự cấp tự tức Văn minh Việt Nam là nển văn minh nông

nghiệp lúa nước, láy xóm làng làm đơn vị cơ sở Tư tưởng: "trọng ruộng đất,

trọng nông nghiệp”, lấy nống nghiệp làm gốc, coi thường sự phát triển công

thương nghiệp là tư tưởng kinh í ế huyền thống của Việt Nam, tư tưởng này có

ảnh hưởng đến sinh hoạt kinh tế cùa người Việt.

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hàng hoá trong nước II cơ sở

quan trọng để phát Itiổn ngoại llurơng, mở rộng giao lưu, buôn bán với nước

Trang 16

ngoài Nhưng ở Việt Nam, tư tưcmg "trọng nông’ luôn đi đôi với ức thương ,

"ức ch ế thương mại" (tất nhiên trong đó bao gồm cả ngoại thương) là chính sách truyền thống của nhà nước phong kiến cũng như quyển lợi của giai cấp thống trị Việt Nam Kinh tế hàng hoá tuy có lịch sử lâu đời nhưng chỉ phát triển ở trình độ nhất định Trong xã hội phong kiến, sự phân tầng xã hội diễn

ra rất rõ ràng Tầng lớp thương nhân luôn được xếp giai tầng thấp nhất: "sĩ,

nâng, cống, thương"; trong dân gian người ta luôn quan niệm rằng :

rễ sâu một nước như Việt Nam, kết hợp với tư tưởng kinh tế truyền thống của dân tộc, đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc hình thành chính sách ngoại thương.

Là một nước nhỏ, cổ bờ hiển dài, hơn 3000 km, lại ở trung tâm Đông Nam Á, nằm trên đường giao lưu quốc tế , tất cả đã tạo ra cho Việt Nam một khả năng lớn về ngoại thương, nhưng trên thực tế, xã hội Việt Nam là một xâ

Trang 17

hội 'phong b ế VỊ trí địa lý như vậy, đã gây ra tâm lý lo sợ sự đe doạ từ phía biển, đất nước luôn ở trong tư thế cảnh giấc đối phó và co về phòng thủ Xuất phát từ mục đích chính trị và quân sự - sợ nước ngoài nhòm ngó, đe doạ đến nền an ninh quốc gia, bảo vệ chủ quyền dân tộc, và trở thành lực lượng kìm hãm sự phát triển của kinh tế hàng hoá, sự tách rời giữa nông nghiệp và thủ cồng nghiệp, cũng như sự pliát triển của đô thị Kết hợp những tư tưởng về kinh tế, chính trị, xã hội trên đây là cơ sở dẫn đến việc hình thành

và củng cố quan niệm truyền thống ’’trọng nông ức thương“ dưới thời phong kiến Đây là đặc điểm không thể thiếu được đối với các quốc gia phong kiến,

và giai cấp phong kiến thống trị ở Việt Nam cũng thường áp dụng chính sách này.

Sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc, ngay trong buổi đầu của quá trình xây dựng nhà nước quân cliỉi phong kiến tập quyển, nhà nước Lý - Trần đã có

quan hệ buôn bán với nước ngoài (nhưng mới chỉ ở phạm vi các nước láng

giểng trong khu vực), dặc biệt là buôn bán với Trung Quốc Việc buôn bán này được diễn ra cả hai phía : cả thương nhân Trung Quốc sang Việt Nam và

cả thương nhân Việt Nam sang Trung Quốc buôn bán, thông qua Bạc dịch trường lớn Khâm Châu Ngoài ra, Đại Việt thời kỳ này còn buôn bán với các

quốc gia khác ở phía Nam bằng đường biển như : Chăm Pa, Xiêm La, cấc

nước vùng đảo Dừa (Inđônêxia) như : Qua Oa (Ja Va), Tam Phật Tề

(Pa lem bang ờ tây JaVa) Sợ bị người nước ngoài (nhất là người Trụng

Quốc) đến do thấm tình hình nên các vua Lý, sau này là các vua nhà Trần chỉ cho phép thương nhân tẩu (huyền nước ngoài buôn bán ở một số điểm cố định

do nhà BƯỚC kiểm soái Được thành lập năm 1 149, cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) được coi là một địa điểm mậu dịch quan trọng buôn bán với thương nhân ngoại quốc Do ở vị trí xung yếu - trên con đường hải vân Tning Quốc và

Trang 18

Việt Nam nên sự kiểm soát ngoại thương ở Vân Đồn rât chặt chẽ, tất cả những

người buôn bán lậu đều bị trị tội Năm 1348, nhà nước đã quyết định đổi trang

Vân Đồn thành trân Vân Đồn, đặt trấn quan, lố quan sát hải sứ \ một đội quân đóng giữ ở đó, gọi là Bình hải quân Ngoài cảng Vân Đổn, ở phủ Thanh Hoá:

,fcác phiên thuyền hải ngoại cũng tụ tập đấy, họp chợ ngay trên thuyền rất đỏng" và" trao đổi lâm thổ sản, nhập các sản phẩm như tơ, vải, gấm vóc [58,379] Trước đây, cũng có một thời kỳ, tầu thuyền nước ngoài đến buôn bán còn tập trung ở cửa biển Diễn Chau, nhưng sau cảng này bị bồi lấp.

Sau khi lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Minh thắng lợi, Lê Lợi lập ra nhà Lê, lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Thái Tổ Thời Lê sơ (1428 - 1527), mà trong đó tiêu biểu là triều Lê Thánh Tông (1460-1497), chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam đạt tới đỉnh cao Nho giáo được coi là quốc giáo - hệ tư tưởng chính thống trong xã hội Chính sách ngoại thương dưới thời Lê sơ xuất phát

lừ nhu cẩu phòng vệ, ngăn ngừa âm mưu dò xét từ bên ngoài song đổng thời

đó cũng là 'một mặt của chính sách ức thương' [24,179] Hạn chế sự phát triển của kinh tê hàng hoá, kìm hãm ngoại thương đã khiến cho thương nghiệp, cũng như ngoại thương không phát triển mạnh mẽ được, nhiều thương nhân đã phải quay trở về sản xuất nông nghiệp, hay mới chỉ ở hình thức cho vay nợ lãi Mặc dù vây, trên thực tế kinh tế hàng hoá không hoàn toàn bị thủ tiêu, Việc buôn bán, trong đó có buôn bán với nước ngoài, vẫn tiếp tục điễn ra, ngay cả quan lại, sứ thần cũng tham gia vào việc buôn bán đó Có thể nói, trong lịch sử nước ta, dưới triều Lê mà đặc biệt là triều Lê Thánh Tông, chính sách "trọng nông ức thương" dược thi hành triệt để.

1 C á c viên quan k iể m soát mật hiện.

Trang 19

ngoài và Đàng trong, (ỷ thời kỳ này, kinh tế hàng hoá trong nước, cũng như

việc tiếp xúc, buôn bấn với nước ngoài trở nên thường xuyên hơn, đặc biệt là với các nước tư bản phương Tây Không chỉ các lái buôn phương Đông có quan hệ buôn bán lâu đời như Hoa Kiều, Nhật Bản, mà cả các lái buôn phương

Tây như: Bổ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp cũng đặt chân đến buôn bán ở

Việt Nam Với mục đích giành quyền lợi cho tập đoàn mình như: giúp đỡ về

vũ khí, huấn luyện víí trang, can thiệp , các tập đoàn phong kiến đã cấu kết

và tạo điều kiện thuận lợi cho cẩc lái buôn này, Đã có một thời (cuối thế kỷ XVI và thế kỷ XVII), 1 hương nghiệp nói chung, cũng như ngoại thương nói riêng phất triển mạnh mẽ với sự phát triển của kinh tế hằng hoá, sự ra đời của hàng loat đô thị như Thăng Long, Phô Hiến, Thanh Hà, Hội An , trao đổi buôn bán với nước ngoài diễn ra tấp nập nhộn nhịp, nhất là vào mùa buôn bấn

ở thời kỳ này, kinh tế hàng hoa tuy đã được mở rộng và có một vị trí nhất

định, nhưng (rên cơ bản, đó vẫn là nền kinh tế phong kiến, ’những yếu tố phát triển tư bản chủ nghĩa !hương mại còn rất nhỏ yếu" [53,10], và đóng vai trò phụ thuộc lịch sử Ngay sau khi chiến tranh kết thức, các tập đoàn phong kiến

ở cả Đàng trong và Đàng ngoài đã cố tình gây khó khăn cho các thương nhân

buôn bán Do chính sách cỉia nhà nước, đến đầu thế kỷ XVIII các thuyền buôn lần lượt bỏ đi, thương đi ếm đổng cửa và ngoại thương suy tàn Đến cuối thế kỷ

đó ngoại thương trở nên tiêu điều, không có (ác dụng quan trọng đến nền kinh

tế trong nước, hoạt động của các thương nhân không được mở rộng, lưu thồng hàng hoá không được ctắy mạnli.

Trang 20

Như vậy, trong lịch sử phong kiến v iệ t Nam, cho đên trước thời nhà Nguyễn, nhìn chung ngoại thương là một ngành kinh tế bị kìm hãm Hệ tư

tưởng Nho giáo ở Việt Nam, kết hợp với tư tưởng kinh tế truyền thống luôn

đổng nghĩa với chính sách trọng nông ức thương", đặc biệt hơn khi Nho giáo giữ vị trí độc tôn, mà trong đó, nhà nước phong kiến thời Lê sơ (tiêu biêu là thời Lê Thánh Tông) là biểu hiên điển hình Cũng đã có thời kỳ ngoại thương Việt Nam khá phát triển (như thời Lý -Trần và thế kỷ XVII “ XVIĨĨ), kinh tế hàng hoá trong nước, buôn bán với nước ngoài diễn ra nhộn nhịp, song ngay

cả những thời kỳ đó thì ngoại thương cũng không thoáng mở, vẫn bị gò ép trong hệ tư tưởng phong kiến, cũng như nỗi lo sợ đe doạ an ninh, chủ quyền của quốc gia

2 C ơ sỏ kinh t ế - x ã hôi nửa đầu t h ế k i X IX :

Sau một thời gian dài lưu lạc, với ý chí quyết tâm phục thù, dựa vào tầng lớp địa chủ phong kiến vùng Gia Định, lại được sự giúp đỡ tích cực của

tư bản Phấp Nguyễn ánh đã lật đổ được triều Tây Sơn, lộp ra nhà Nguyễn (1802-1945) Là triều đại phong kiến cuối cùng của lịch sử Việt Nam, giai cấp thống trị Nguyễn luôn thi hành các biện pháp cực đoan nhằm thiết lập lại

trật tự, khôi phục nhà 11 ƯỚC phong kiến quan liêu sau k h ủ n g hoảng

Bước sang thế ký XIX, XII thế phát triển của xã hội Việt Nam có những biến chuyển mới Sau một thời gian loạn lạc kéo dài, vấn để phục hồi nông nghiệp và phát triển thủ công nghiệp trở thành mội yêu cầu hết sức bức xúc

"Vấn để đặt ra cho nhà nước quAii ¡chủ Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX là cởi trói cho người nông dan và các lắng lórp bị trị khác thoái khỏi cơ chê "sở hữu ruộng đất lớn” không còn lác dụng thúc đẩy sản xuất và mặt khấc, "mò cửa”

Trang 21

cho đất nước vươn ra thê giới bên ngoài, kích thích kinh tế hàng hoá và giao

Gia Long (Nguyễn Ánh) lên ngôi đã thừa hưởng được thành quả to lớn của phong trào nông dân Tây sơn, hoàn thành nốt công cuộc thống nhât đất nước Chưa có thời kỳ nào lãnh thổ đâ't nước lại được mở rộng và trải dài từ mục Nam Quan đến mũi Cà Mali, do công sức bảo vệ, mở mang, và khai phá của nhiều thế hệ, dặc biệt !à ở phía Nam dưới thời các chúa Nguyễn Cũng như các triểu đại phong kiến đi trước, với quan niệm 5 nông giả thiên hạ chi đại bản", Gia Long và cấc ông vua đáu triều Nguyễn đã thi hành chính sách

"trọng nông ức thương": dề cao nông nghiệp, hạn ch ế buôn bấn Mác đã nói rằng: tác dụng của thương nghiệp (tất nhiên bao gồm cả ngoại thương) đến mức độ nào là do sự vững chắc của phương thức sản xuất cũ và cơ cấu nội tại của nó quy định, ở Việt Nam, cấu trúc làng xã cổ tmyển vẫn là một hình thức

tổ chức sản xuất chủ yếu trong xã hội, và thế kỷ XVIII, XIX đến đầu XX là thời kỳ tái lập lại làng xã 'Nông thôn Việt Nam cho đến thế kỷ XĨX, thương nghiệp vẫn chủ yếu nằm trong kinh íế tiểu nông, bổ sung và củng cố tiếp thêm sức sống cho kinh tế tiểu nông Thương nghiệp chỉ là một bộ phận trong kết cấu kinh tế cfi nên khi tác động vào làng cổ truyền, nó vừa phân lã lại vừa củng c ố làng cổ truyền nlunig không thể đập phá được mô hình làng xã cu, lai càng không thể xAy dựng được mỏ hình mới" [31] Kinh tế tiểu nông làng xã đóng vai trò chủ đạo, chi phối sự phát triển của thương nghiệp, thủ cồng nghiệp.

Thực tế lịch sử cho thấy rằng, ngay sau khi thành lập, triều dinh n h i Nguyễn dã cổ sự quan tầm nhất (lịnh đối với nông nghiệp, chú ý đến việc khai hoang, phục hồi kinh tế như: ban hành nhiêu quyết định khai hoang; việc lấn biển, tri thuỷ, tliuỷ lợi được đẩy mạnh; diện tích nông nghiệp được mờ lộng

Trang 22

với những biện pháp khác nhau; chính sách khuyến nông được đặc biệt được coi trọng, sản xuất nông nghiệp trên một chừng mực nào đó đã ít nhiều được phục hồi và phát triển.

Thi hành chính sách trọng nông ức thương , nhà nước Nguyễn đã khuyến khích phát triển nông nghiệp, đồng thời hạn chế sự phát triển công thương nghiệp, kìm hãm sự phái triển của kinh tế hàng hoá, khiến thị trường dân tộc không được mở lộng: các hoạt động công thương nghiệp bị đánh thuế nặng, quy định thủ tục kinh doanh phiền hà, nhà nước nắm độc quyền trong việc buôn bán, trao đổi hàng hoá với nước ngoài, thi hành chính sách "đóng cửa", đặc biệt là với các quốc gia phương Tây Với chính sách kìm hãm đó của nhà nước đã khiến cho thử công nghiệp không phất triển được, sản xuất thủ công nghiệp mới dừng ở mức thủ công cá thể chứ chưa xuất hiện được mầm mông tư bản chủ nghĩa Kinh tế hàng hoá tuy không hoàn toàn chặn đứng, nhưng việc buôn bấn, lim lỉiông hàng hoá (đặc biệt là ngoại thương) diễn ra chậm chạp, thưa íliớt, không có bước phát triển mạnh mẽ, khiến cho các đô thị như Phố Hiến, Hội An xuống cấp hoặc suy vong Nếu như ở thế

kỷ XVII - XVIII đô thị phất triển mạnh mẽ với sự hưng khởi và phát triển của hàng loạt các đô thị, thì đến thời kỳ này - nửa đầu thế kỷ XIX, đô thị hoà đồng với nông thôn.

Cùng với những chính sách về kinh tế, các vua Nguyễn, đặc biệt !à Minh Mạng, đã ra sức lăng cuờiig chê độ chuyên chế, thâu tóm trong tay quyền lộp phấp, liànli pỉiấp, lư phấp và giám sát Cuộc cải cách hành chính được thực hiện dưới thời Minh Mạng ( 1 8 3 1 - 1832) theo hướng cải cách bộ máy Nhà nước quân chủ tệp quyển đạt tới mức hoàn chỉnh với một thể chế đầy đủ chặt chẽ và thống lìliấl, hoàn Ihiộn bộ máy chính quyền quy củ từ hung ương đến địa phương - một chính quyền lộp trung hơn tất cả các chính quyền khác.

Trang 23

một nhà nước manh so với cấc nhà nước quần chủ trước đó Bộ máy hành chính nhà nước qua cải cách Minh Mạng đạt mức độ tập quyền cao, tập trung quyền lực vào tay hoàng đ ế đi tới hiệu quả ngày càng lún sâu vào tình trạng chuyên ch ế cực đoan và quan liêu cao độ Nông nghiệp tuy vẫn là ngành sản xuất chính dưới triển Nguyễn, nông dãn vẩn là lực lượng sản xuất cơ bản trong

xã hội, nhưng trên thực tế, sở hữu mộng đất công ngày càng bị thu hẹp, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, nạn chiếm đoạt ruộng đất của địa chủ cường hào phát triển mạnh Nông dân bị địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất, lại chịu SƯU thuế nặng nề, lại thêm thiên tai dồn dập, mùa màng thất bát, ngày càng lâm vào tình trạng khốn cùng Quần chiìng nông dân và sản xuất nông nghiệp ngày càng bị suy yếu, nạn đói thường xuyên đã xảy ra Chính sách quân điền đã được thực hiện, nhimg cõng không có được (ác dụng đáng kể

Đó là những nguyên nhân phất sinh ra nhiều tệ nạn xã hội Dưới thời nhà Nguyễn đã có hàng (răm cuộc nổi dậy của nông dân và các dân tộc ít người nổ

ra liên miên, hiện tượng dân phiêu tán diễn ta trên khắp đất nước trong suốt nửa đầu thế kỷ XIX Cho dù xuất phát từ nguyên nhãn nào đi chăng nữa, thì điều đó cũng chứng tỏ rằng tình hình xã hội đâ't nước không ổn định, chính quyền nhà Nguyễn đã không đem lại cuộc sống yên bình cho đất nước, mâu thuẫn trong xã hội đã diễn ra hết sức gay gắt Lạc hậu, bảo thủ và chuyên chê

là đặc điểm nổi bật của nhà nước trung ương tập quyền nhà Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX.

Tóm lại, cho đến thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn suy yếu, nền kinh tế cơ bản vẫn nằm trong khuôn khổ của một nền kinh tế phong kiến, đó là nền kinh tế tự nhiên dưới sự thống trị của địa chủ phong kiến Nhà nước phong kiến Nguyễn tiếp tục chính sách "trọng nông ức thương*', hạn cliế sự phất triển của cồng thương nghiệp Kinh tế hàng hoá nói

Trang 24

chung, cũng như ngoại thương Việt Nam nửa đcìii thê kỷ XIX không có điêu kiện phát triển Sau một thời kỳ, thế kỷ XVII - XVIII, chính sách này có phần được nới lỏng thì đến lúc này lại được phục hồi và phát triển: Kinh tê hàng hoá

và đô thị đã từng khởi sắc thời kỳ trước thì đến nay không phát triển, trong

xã hội không có tầng lớp đại thương, lại bị Hoa kiều lũng đoạn Ngoại thương là lĩnh vực độc quyền của nhà nước với những luật lệ, thuế khoá nặng

nề, quy định cấm nhân dân buôn bán với nước ngoài và trao đổi một số mặt hàng Nhìn chung đây là một bức tranh đình đốn, thiếu những tiền đề phát triển để tạo ra những chuyển biến mới mẻ, và là điều kiện để thực hiện chính sách đóng cửa 'bê quan toả cảng", cô Ịập đất nước với thế giới bên ngoài được tăng cường hơn.

3 B ố i cảnh t h ế giói và khu vưc ỉthữĩtẹ th â y kỷ đẩu thê k ỷ X I X :

Cuộc cách mạng íư sản ở Anh năm 1640, tiếp theo đó là đại cách mạng

tư sản Pháp năm 1789, đã thực sự là cuộc tấn công vào thành trì của ch ế độ cũ mục nát, lật đổ hoàn toàn quan hệ sản xuất phong kiến, giải phóng người nông dân khỏi sợi đây ràng buộc cổ hủ, xây dựng chế độ xã hội mới với cơ cấu tổ chức mới, mở đường cho sức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển Không chỉ

có ảnh hưởng lớn trong phạm vi châu Âu, các cuộc cách mạng này còn có ý nghĩa lớn lao đối với (hời đại : Đ ó là sự phát triển cíia sức sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự thắng lợi của cách mạng tư sản và mở ra giai đoạn thắng lợi và bành tnrớng cùa chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới

Đến thê ký XIX, sau một thời kỳ dài phát triển, chủ nghĩa tư bản phương TA y đã dần dán cluiyển sang tư bản độc quyền Quá trình này ngầy càng được thể hiện rõ vào khoảng 1815 - 1830 và tiếp tục cho đến cuối thê kỷ

Trang 25

- Tây Phương Đông thê kỷ XIX trở thành nơi bị nhòm ngổ, tranh giành quyền

ế

lực của các quốc g in phương Tfly Tấí cả bị kéo vào gnổng máy chting củn chủ nghĩa tir bản

Cuộc cách mạng lư sản và cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất đã tạo

ra cho các quốc gia ítr bản ở ch A11 Âu (trong đó có nước pháp) bước phát triển nhảy vọt về tiềm lực kinh tế và quốc phòng, một quân đội mạnh so với các nước khác tiên thế giới Nước Pháp đã đứng hàng thứ hai trong nền kinh tê tư bản, cuộc cách mạng trên clà phất triển Những tiến bộ và thành tựu mà nước Pháp đạt được đã làm cho toàn lục địa châu Âu cũng như ngành công nghiệp Pháp phát đạt hơn bao giờ hết Thời kỳ này, nước Pháp đă qua giai đoạn thăm

dò và bước đầu chuyển sang giai đoạn thôn tính vũ trang, đe doạ các nước, mà trong đó, Việt Nam là một trong những đôi tượng xâm chiếm của chúng Sở dĩ Pháp có ý định xAm chiếm Việt Nam là vì chúng thấy rõ ở đây miếng mồi héo

bở và vị trí quan trọng củn việt Nam trên COÎ 1 đường buồn bấn với Trung Quốc Giai đoạn từ năm 1820 đến năm 1870 là bước khởi đầu của quá trình bành trướng của tư bản Pháp ở Đồng Dương và Việt Nam Sự xâm nhập của tư bản Phấp là thừ (hách lớn lao quyết định vận mệnh sống còn cỉia nền độc lộp dAn lộc Clura hao giờ Irong lịch sử Việt Nam lại phải đương đẩu với kẻ tliìi hơn hẳn mình về mọi mặt.

Trang 26

Đạo Gia tô luôn đi đôi với sự xâm lược của tư bản Pháp Đ ể thực hiện mục đích của mình, tư bản Pháp đã sử dụng tôn giáo này như một công cụ xâm lược Các giáo sĩ Pháp luôn tìm mọi cách để truyền bá đạo Gia Tô vào trong dân chúng Gia Long là người chịu ơn của giám mục Bá Đa Lộc - kẻ có công trong việc thiết lập vương triều Nguyễn, hơn nữa, lại có những hiểu biết

về đạo Gia tô, nên thái độ của ông vua này là khoan dung Sự truyền ba của đạo Gia tô vào Việt Nam, hệ tư tưởng dị biệt với giáo lý của Nho giáo đã gây nên sự phản ứng gay gắt Trên thực tế, lúc này triều đình Nguyễn đã có phần

lo ngại trước các cuộc viếng thăm của các phái viên, tầu buôn và các chiến hạm của Pháp, đặc biệí là khi các giáo sĩ ngâm ngầm hay ra mặt phản đối việc nhà vua chọn hoàng tử Đảm làm Hoàng thấi từ thay vì chọn hoàng tôn Đán - con trai của Đông cung cảnh Nhưng sau khi Gia Long mất, Minh Mạng lên thay, ông là người chịu ảnh hưởng nặng nể của hệ tư tưởng Nho giẩo, hơn nữa, đối với đạo Gia Tồ lại không cổ hiểu biết gì, nên Minh Mạng đã hoàn toàn không có thái độ cảm thông Giáo sĩ luôn là vấn ctề gay cấn Minh Mạng đã thi hành chính sách tàn sát giáo dan, ímy lùng giáo sĩ và đạo trưởng Tây dương, bail lìànỉi những chỉ dụ cốm đạo [22].

Chủ nghiã tư bản phương Tây phát triển với âm mưu xâm chiếm và mở lộng thị trường của chúng ở thế kỷ XIX, đã khiến cho các nước ở Đồng Nam

Á dần dần trở thành thuộc địa cỉia chúng: Tây Ban Nha đã chiếm được Philippin từ cuối 1757, Inđônêxia trở thành thuộc địa của Anh 181] và của Hà Lan năm 1816, Miến Điện, Malaixia đã bị Anh thôn tính từng phần, Trung Quốc - một ìiirỏc lớn ở phía Đỏng giờ đAy dã bị các nước phương Tri y nhòm ngó, đe don và cuối cùng clÃn đến cuộc chiến tranh Nha phiến năm 1840 Những biên động diễn ra trên (bế giới, cũng như (rong khu vực thời kỳ này đã Ihm cho Mí inh Mạng tíiấy được sức mạnh của các nước tư bản phương Tñy

Trang 27

cũng như mối đe doạ xâm lược của chúng đối với các nước trong vùng (trong

đó có Việt Nam)

Tất cả đã tác động đến thái độ của Minh Mang và những chính sách mà

ông ban hành: quan tâm xem xét, nghe ngóng động tĩnh và luôn ở trong tư thế

cảnh giác, đối phó Minh Mạng cũng đã tìm mọi cách để ngăn ngừa Am mưu bành trướng và mở rộng thuộc địa của tư bản phương Tây Việc sử dụng đạo Gia Tô như một công cụ xâm lược của tư bản Pháp, cùng với những hoạt động của các giáo sĩ, mà đặc biệt là sự (ham gia của họ trong cuộc bạo động của Lê Văn Khôi (năm 1833) đã tác động mạnh đến thái độ của Minh Mạng: giáo lý đạo Gia Tô giờ đây đã trở (hành "tà giáo mà Minh Mạng kiên quyết gạt bỏ, bài trừ, kiên quyết tuân thu theo đtrờng lối ngoại thương truyền thống của các triều đại phong kiến Việt Nam

4 Vài nét vế hoàn g đ ế M ỉn h M a n g

Tiếp thu đường lôi ngoại thương truyền thống của các triều đại phong kiến Việt Nam, kết hợp các yếu tố trong nước, cũng như tình hình thế giới và khu vực thế kỷ XIX đã lác động đến việc hình thành chính sách ngoại thương thời Minh Mạng Nhưng khi nói đến cơ sờ xuất phát của chính sách sách ngoại thương thời kỳ này, chúng ta không thể không nói đến vai trò của Minh Mạng - ông vua trị vì đất nước lúc đó Quá trình hình thành nhân cách, sự giáo dục cũng như vân đề lên ngôi của Minh Mạng đã góp phẩn không nhỏ trong viêc hình thành nôn đường lối ngoại thương.

Theo Nguyễn Minh Tường: "Minh Mạng tên là Phúc Đảm - con trai thứ

4 của vua Gia Long với hà Thuận Thiên Tiẩn Thị Đang, con gấi Tliọ Quốc cồng Trần Hưng Đạt - tham tri hộ Lễ dưới triều vua Gia Long, vì vây nên ồng được gọi là "hoàng tơ Minh Mạng sinh năm 179], tại làng Tân Lộc, tỉnh

Trang 28

Gia Định - khi vua cha làm chủ vùng đất này được ba năm Sống trong cảnh thanh bình của đất nước, Minh Mạng được coi là người học hành đên nơi đên chốn nhất (hơn Hnn những người anh cùng cha khấc mẹ của mình).

Người thầy dạy Minh Mạng Irong suốt một thời gian dài lồ Đặng Đức Siêu - người có học thức cao, hiểu biết rộng, ông là một trong những cô vấn thân cận của Gia Long Đặng Đức Siêu là người chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng Nho giáo - Minh Nho vùng Phúc Kiến, Quảng Đông, ông đã từng được

cử gỉữ chức thượng thư hộ Lễ Tư tưởng của Đăng Đức Siêu đã có ảnh hưởng lớn trong việc hình thành năng lực của Minh Mạng.

0 Việt Nam, việc truyền ngôi báu của các vua chúa phong kiến trước kia thường phải tu An ỉ heo ha nguyên lắc có tính châì truyền thống, đỏ là: trọng nam, trọng đích và trọng trưởng Nhung trên thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau, mà việc truyền ngôi báu phần nhiều chỉ giữ được nguyên tắc

"trọng nam'5 mà thôi.

Sau khi thành công trong công cuộc khai sáng triều đại, Gia Long buộc phải rất cắn trọng trong việc lựa chọn người khả đĩ giữ vững và phát huy những thành quả mà mình đã dạt được, ông đã bỏ qua những nguyên tắc truyền ngôi huyền thống này.

Tình hình đối nội và đối ngoại của đất nước lúc đó đã chi phối việc chọn người kế vị của Gia Long Tháng 3 năm Gia Long thứ 15 (1816 ) nhà vua chính thức thiết hiểu tại điện cần Chánh, ỉập Nguyễn Phúc Đảm làm Hoàng thái tử , ban chiếu CỈII clio trong ngoài biết Như vậy, việc chọn Minh Mạng làm người kế vị được kỉìầng định trước khi Gia Long qua đời gàn 4 năm Đến tháng giêng năm Canh thin ( 1820) thái tỉr Đảm lên ngôi ở tuổi 30, lấy niên hiệu là Minh Mệnh Gạ í bỏ hoàng tôn Đán (con trai cùa Đỏng cung Cảnh) - người chịu ảnh hưởng cùn Ki tô giao là sự chuẩn bị í ừng bước cho

Trang 29

đó Minh Mạng với tư chất sẩn có, thông minh, quyết đoán đã thực hiện được trọn vẹn điều mà vua cha gửi gắm cho mình" [33,30] Tính cách này càng được củng cố thêm sau khi ông lên ngôi : bài ngoại một cách gay gắt, thi Hành đường lối một cách cứng nhắc và độc đoán.

Minh Mạng là người luôn có ý thức chuẩn bị, bồi dưỡng tài năng sẵn sàng gánh vác trách nhiệm lớn như : đọc sách vở về đạo trị quốc, an dân, ông luôn cố gắng tự răn mình; tỏ rõ là người siêng năng làm việc (ngay cả khi đã lên ngôi trị vì đất nước) Hình ảnh Lê Thánh Tông như mẫu Hình, tấm gương

vể ông vua "hùng tàĩ đại lược mà Minh Mạng rất muốn trở thành một "Lê Thánh Tông của triều Nguyễn” Minh Mạng từng xem quốc sử, bảo Hà Quyền

và Trương Đăng Quế rằng: "các vua đời trước nước ta, như Lê Thánh Tỏng cũng có thể gọi là vua hiền, trẫm vẫn hâm mộ" Ông đã từng nhận xét Lê Thái TỔ oai võ giỏi, mưu lược lớn, khai sáng trước, Lê Thánh Tông nối sau, lập ra pháp chế, việc gì cũng có thể lưu mãi về sail , thực không thể bàn ai hơn

ai kém" [38,x,l 7] và thường dụ Nội Các rằng nước Việt ta mở nước bằng văn hiến , các bậc vua hiền đòi trước đều có, duy Lê Thánh Tông thì không phải đời nào cũng cổ ." [38,X ,2031- Khi nhận xét vế Minh Mạng, Đại nam thực lục chính biên đã viết: " Vua sáng suốt cẩn ỉhận vẻ chính thể Những chương, sớ í rong ngoài tâu lên, nhất nhất xem qua, dụ tận mặt cho cấc nha,

Trang 30

chỉ phê phát; việc quan trọng thì phần nhiều vua tự nghĩ soạn, hoặc thảo ra, hoặc châu phê, có bản phê bắt clổu từ đó" [ 2 ,137-151]

Vốn tư chất thông minh, tinh thông Nho học, Minh Mạng luôn lấy việc

"tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” làm mục tiêu hoạt động của đời mình

Là người ham học, ham hiểu biết, Minh Mạng luôn có hoài bão muốn xAy

dựng đất nước trở thành một quốc gia mạnh ở Đông Nam Á, ông "rất tinh

thông về sử sách Trung Hon, luôn tìm cách để ngang bằng, nếu không vượt được mẫu hình của ông ta là vị hoàng đếTrung Quốc' [66,744] Là người được giáo dục, chịu ảnh hưởng nặng né của hệ tư tưởng Nho giáo, Minh Mạng luôn trung thành với hê (ư íưởng này Đường lối trị nước của ông luôn dựa vào giáo

lý của đạo Khổng Mạnh Độc tôn Nho giáo - hệ tư tưởng giờ đây đã trở nên giáo điều sau khủng hoảng, khô kiệt sức sáng tạo, cứng nhắc hơn nguyên bản Tmng Quốc Thời kỳ đàu, khi Minh Mạng lên ngôi, ông luôn cẩn tới sự giúp

đỡ của những viên đại thần quyền cao chức trọng, trong số đó có Trịnh Hoài Đức - người có ảnh hưởng quan trọng tới ý định canh tân đất nước, xây dựng đất nước theo mô hình Trung Quốc.

Minh Mạng là người ham học hỏi Trước sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật phương Tây cùng với âm mưu mở rộng thuộc địa của chúng, đã khiến cho Minh Mạng vừa muốn học hỏi, lại vừa muốn tìm cách đối phó Ồng luôn

cử người đi học tập hay mua hàng hoá cấc nước phương Tây ( như: học cách

sử dụng ỉa bàn, mua Tây dương khí cơ thuyền .), rồi sai ngirời dịch các sách bấo phương TAy, về cuộc cách mạng Phấp, và mở Tứ dịch quán để dạy và học tiếng nước ngoài, tiện cho việc thông dịch với người ngoại quốc.

Trong (hời gian Minh Mạng trị vì, làn sóng văn minh phương Tây bằng nhiều ngả đã ồ ạt xô vào chân kinh thành Huế, thế nhưng giai cấp phong kiến thống trị từ Minh Mạng đến tầng lớp quan lại vẫn để cao kinh điển Nho giáo,

Trang 31

lạo ra một sự mặc cam lự (ÔI 1 (tốn kỳ lạ: coi Tiling Quốc và Việt Nam nicTfi là những nước văn minh, còn bọn người phương Tây chỉ là một lũ man di, mọi rợ” Phan Huy Chú - tnột vị quan dưới thời Minh Mạng, đa lừng nói lằng: ” duy chỉ không biết đến lễ gi.no điển chương của đạo Chu Khổng, nôn khi Họ cố thi khéo trăm thír, thì cuối cùng vñn bị liệt vào hạng man di vậy" [9,133].

Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, với chính sách "trọng nồng

ức thương", công thương nghiệp nói chung, ngoại thương nói riêng luôn bị nhà nước phong kiến kìm hãm Đến thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn suy yếu, nhưng trên cơ bản nền kinh tế vẫn nằm trong khuôn khổ của nền kinh tê phong kiến tiểu nông, tự cấp tự túc, kinh tế hàng hoá tuy có truyền thống lâu đời nhưng diễn ra chậm chạp, đô thị suy tàn, hoà đồng với nống thôn, trong xà hội chưa xuất hiện tầng lớp đại thương Bên cạnỉi đó, sự phất triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản phương Tây với âm mưu xâm chiếm và mở lộng thuộc địa của cluing đã khiến cho nhiều nước ở Đồng Nam Á dàn dán trỏ thành thuộc địa của chiíng Minh Mạng vốn là con người thông minh, năng động, ha 111 Hiểu biết, lại chịu ảnh hưởng nặng nề của hệ tư tưởng Nho giấo chính thống, giáo diều sau khùng hoảng, dã khổ kiệt sức sáng tạo; hơn nữa, sự ảnh hưởng cùa cliìi nghĩa Đại Hán với tình thần tự tôn cao độ,

Trang 32

thuyết trung tâm "Hon hạ, Man di" Minh Mạng và tÀng lnrp qiinn lại dưéri triều đại ông trị vì lại là những con người ưa sách vở, sáo rỗng tất cà đã khiến cho đường lối ngoại thương trở nên khô cứng, kiên quyết và độc đoán trở nên bảo thủ và lạc hệu.

Trang 33

C H U Ơ N G 2

N G O Ạ I T H U Ơ N G V IỆ T N A M DUỚI T R lỀ U M IN H M Ạ N G

(1820- 1840)

1 Các co quan quản ỉý ngành nsoai thương

Cũng như thời Gia Long, việc buôn bán, trao đổi với nước ngoài dưới thời Minh Mạng được kiểm tra chặt chẽ bởi hai cơ quan của chính phủ, đó là:

ty Hành nhân và ty Tào chính.

/ / Ty Hàỉììì ỉĩììâỉì:

Ty Hành nhân là cơ quan cỏ nhiệm vụ xem xét giá cả, kiểm tra trọng

lượng cắc hàng hoá xuất nhập cảng Đứng đầu ty Hành nhân là một vị quan

Giúp việc vị quan này cổ hất CỈIÌ 1 phẩm hành nhân để viên quản lãnh sai ph ái Trong số này, có nhiều người làm thông ngôn, chuyên lo việc phiên dịch ngôn ngữ ngoại quốc Hàng năm, một số người ở ty Hành nhân còn được cliínli phủ phái đi ngoại quốc mua bán hàng hoá [ 1,252].

Công quán phủ Thừa Thiên là cơ quan có nhiệm vụ dạy ngoại ngữ cho những người phiên dịch tiếng IIƯỚC ngoài Trong đó, việc giảng day ngôn ngữ vnn chương là những người am hiểu và biết tiếng nước ngoài, học sinli được chọn lựa từ con em của cấc thuộc viên hoặc sĩ dân tuổi từ 16 trở lên, tư chất thông minh lại lược thòng nghĩa kỉnh sách do cấc quan lớn, cùng các nha, viện, các cừ lên", họ đirợc cấp tiến lương cho việc dạy và học này Tất cà những người này (lược Minh Mạng truyền tệp hợp tại Kinh (bao gồm ty Hành nhân cùng các viên thông ngồn) tại bộ Lễ, và được Bộ định rõ khoá trình, khoá học Năm 1835, Minh Mạng đá cho dổi công quẩn phủ Tliừíí Thiên ra

Trang 34

thành bốn "Dịch quán" [40,11,254] và cử người sang Hạ Châu để học tiêng nước này (phái đoàn của thông ngôn Trương Văn Mẫn và các nhân viên thuộc các "Dịch quấn”) [38,XVII,2171 Dưới thời Minh Mạng, các "Dịch quấn” tuy được thành lập, nhung chủ yếu chỉ để day tiếng phương TAy và Cao Miên, với mục đích đơn thuần "chỉ để làm thông dịch và chuẩn bị các bức thư trả lời cho các nước này chứ không có ý gì khấcs'[67,265] và tuy " trường ấy - chỉ các

"Dịch quán", vẫn hoạt dộng mãi đốn sau này, nhimg chỉ bó hẹp trong việc dịch những điểu hiểu biết thông thường, mà không giúp gì cho sự phát triển quan hệ ngoại giao và buôn bán ca” [23.459]

ĩ 2 Ty Tào cỉúnìì'.

Ty Tào chính là ccy quan được thiết lập từ thời Gia Long (năm 1804), bao gồm Bắc tho và Nam tào Nhiệm vụ của ty Tào chính nhằm kiểm soát thời hạn và hârih trình vện lải đường íhuỷ và đảm trách cấc ngạch thuê thuyền bè Khi thuyền buôn nước ngoài đến kinh đồ Thừa Thiên và Quảng Nam (Hội An,

Đà Nẵng) để buôn bắn í rao đổi, cấc quan chức coi về tàu vụ phải đến khám và

thu thuế, ở cấc thành và dinh trấn khác, quan địa phương theo lệ thu thuế, cử người tuần sất fẩu thuyên m vào CÍÍC tấn phận, đổn ven biển, cửa ải, nlnmg

giấy tờ sổ sách được tập trung tại ty Tào chính [1,252] Các quan coi giữ các tấn phận, đồn ven biển và cửa ải này, nếu làm ăn tắc trách đều bị xử phạt rất nghiêm: Năm 1835, khi thuyền buồn Phấp đến Đà Nang, những người được giao nhiệm vụ coi cửa biển này dã nhìn nhắm, tưởng rằng là thuyền của thuỷ

sư trong mrức, nên bị pliạí "đánh 100 trượng, đóng gông 10 ngày" Nhà nước quy định: từ dó về sau, phải chọn những người ngắm kính thiên !ý tốt, một tháng hai Kìn ỉau kính thiên ỉý cho sáng Nếu vi phạm, trái lệnh bị phạt 80 trượng, làm mở (ối hư liniìg hay ngiim kliỏng đúng bị pliạt thêm hai bậc và bị đánh 100 trượng" [38,X V I,2451 Hay như khi thuyền buồn của Anh đến cổ

Trang 35

bắn súng điểu chào mìmg, quan cai quản hai thành An Hải, Điện Hải đã dùng súng hổng y để bắn đáp lễ, liền bị phạt một thang lương Nhân việc này, Minh Mạng dã quy định cho các viên coi lấn phân: Khi gặp (ầu thuyền ngoại quốc đến, hay gặp những sự việc không giải quyết được phải tâu báo lên Đối với tầu chiến, một mặt tâu báo lên, mặt khác phải báo cho quan tỉnh Quan tỉnh căn cứ vào tin báo đó đổ liếp lục (Aụ trình Nếu gặp thuyền buôn thì phải hỏi

rõ, rồi tâu lên, độ trình đơn, và tờ kê khai các loại hàng hoá Quan tỉnh theo báo cáo của tấn phận, lâu lên Bộ để lưu chiểu [38,XVIĨ, 177].

để lấy chỗ làm việc; cnc nhân viên chức dịch thuộc nha Thương Bạc và đội Tuần bạc (liì giao cho hộ Lại bộ Binh cilia bổ [38,XI,58] Từ đó, khi ở Kinh

đô có thuyền buôn tới buỗn bấn, nhất thiết các việc tuần sát ra vào và thu thuế đểu do phủ Thừa Thiên kiêm cả; còn các địa phương khấc, ngoài việc luẩn sát

và thy thuế, do quan địa phương chiếu theo lệ mà làm, giấy tờ tâu báo do bộ

ấy đưa nộp, đồ vệt mà nhà nước muốn mua cũng do bộ ấy tư đi tìm mua [37,IV,425].

Trang 36

Bỏ bớt nha Thương Bạc năm 1832, với mục đích giảm bớt các cơ quan không cần thiết, tệp trung quyền hành một số bộ phận, về mặt hình thức nhà nước có- phần như giảm nhẹ sự kiểm soát việc buôn bán, ra vào của các tầu thuyền, đặc biệt là các thương nhân phương Tây Nhưng thực chất, sau khi bãi

bỏ nha Thương Bạc, tất cả quyển kiểm soát đó lại được chuyển sang cho phủ Thừa Thiên và các quan địa phương với những quy định tăng cường kiểm soát chặt chẽ

là triều Minh Mạng).

2 ỉ Thuế xuất Ỉìỉìủn cải 12 và th u ế các lễ:

Ngay từ khi thành lập - năm 1802, nhà Nguyễn đã thi hành íệ đánh thuế đối với lất cả các loại tắn thuyền nước ngoài đến buôn bấn tại Việt Nam Dựa liên ba cơ sở: nơi tầu thuyên xuất phát, bến cảng mà tầu thuyền đó cập bến, và kích thước của chúng (được tính theo bề ngang của thãn tầu, thuyền), nhà nước đã quy định mức thuế mà cấc tầu thuyền đó phải nộp.

Khi đến buồn hán, muốn làm thừ tục nhập cảng, các tầu thuyền nước ngoài đểu phai nộp thuế Thuê đó hao gồm: thuế nhập cảng (bao gồm cả tiền cơm nước, xem xét, sai phái )* lễ tiển và hàng hoá mà họ đem đến được nhà nước mua theo giá quy định Tẩu thuyền của Trung Quốc từ các tỉnh Quảng

Trang 37

Đông, Phúc Kiến, Thượng Hải, Ma Cao và các nước phương Tây tổng cộng thuế nộp thay bằng tiền là 4000 quan; tầu thuyền từ Triều Châu đến là 3000 quan và Ihấp nhất là táu thuyền từ Hải Nam tới là 724 quan.

Trên cơ sở mức thuế đó, nhà nước thường chia ra các loại cảng (thường theo khu vực địa lý) với cấc mức thuế khác nhau - theo mức thuế Gia Định nhưng có chiết giảm % như :

• Cảng Thừa Thiên , Quảng Bình , Quảng Trị

• Cảng Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên, Bình Hoà, Bình Thuận, Bắc Thành

• Cảng Quảng Ngai , Nghệ An , Thanh Hoá

lệ chung giữa các loại thuế, cho dù thuế được quy định ở những mức khác

nhau: có giảm % theo khu vực cảng hay sau đó thuế được tính theo bẽ ngang của thân lầu, thì tỷ lệ của các loại thuế đó vẫn hầu như không thay đổi Thuế cảng - thuê chính bao giờ cũng chiếm một tỷ lệ lớn ( tỷ lệ thấp nhất về loại thuế này cũng chiếm 75,97% - đối với tầu thuyền của Hải Nam), còn lại là lễ tiền mà các (ầu thuyền đó phải nộp (bao gồm tiền dâng vua và tiền biếu quan cai tầu )

Trong các tầu Ihuyền đến Việt Nam buôn bán thì tầu thuyền Trung Quốc là chỉi yếu và trong số đo, tần thuyền của Hải Nam phải nộp với mức (huế ít nhAÌ 724 quan và ílurờng clưực miễn liên dâng vua, nhưng tiên lỗ biếu quan lại chiếm tỷ lệ rất lớn (24,03 %) cao hơn hẳn các nơi khác (ngang hang

Trang 38

tổng cộng của tỷ lệ tiền lễ dâng vua và tiền lễ quan cai tầu ở những nơi đó)

Đ ó là "những tầu thuyền ở gần đến những cảng gần như Quảng Bình, Quảng Trị” [23,441].

Với mức thuế cao nhất, do những điểu kiện khách quan và chủ quan, Gia Định luôn được xem là nơi sàm uất nhất, tầu thuyền nước ngoài thường tập trung buôn bán ở đây: "thành Gia Định cíĩ thì đánh thuế toàn ngạch, còn tìr

Bình Thuận trở ra Bắc, chiếu theo ngạch thuế đánh ở Gia Định mà giảm dần

hoặc 2 phần hoặc 3-4 phẩn không giống nhau" Các cảng thuộc khu vực miền Trong như Thừa Thiên, Quảng Bình, Quảng Trị, hay Hà Tiên, và Quảng Yên với những lý do khác nhau mà mức thuế có giảm nhiều (Hà Tiên giảm 3/10 - 30% , Quảng Yên giảm 5/10 - 50%).

Trên cơ sở tiếp thu chính sấch thuế thời Gia Long, Minh Mạng đã cho thi hành thu thuế ở một số cảng như: Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi ở

khu vực miển Trung; khai phá mở rộng cảng Hà Tiên, buôn bán với nước ngoài CTing trên cơ sở phân cấc cảng la nhiều loại khác nhau, nhà nước quy định mức thu thuế ở các cảng khác nhau Trước kia, khi triều Nguyễn được

thành lập, cảng Hà Tiên vì "ở góc ngoài biên, mới thoát khỏi cỏ sậy um tùm,

mộng đất chưa được mở mang, đời sống nhân dân thiếu thốn, nên tiển "thuế thản, tiền dây xâu tiền, tiền thuế cảng đều cho khoan miễn để đợi gây dựng phồn thịnh' Nhưng chỉ vì không có ngạch thuế, nên "để tránh khỏi thuế, thuyền buôn lu i (ới đông đúc" [40,11,427], tụ họp ở đó để tránh thuế, Nên khi

d f l n CƯ đ ã y ê n c ư (ụ n g h i ệ p , m ộ n g v ư ờ n đ n đ ă n g k ý t h u ế k h o á , n g a y n ă m đầu -

1802, Gia Long đã ra lệ định: thuyền hu ôn ở Hà Tiên đi buôn ở các trân thì cứ chiếu hạng mà đánh thuế, và sô eAn sắt gang nhà nước mua cũng giống như

thuyền nước Xiêm Đến năm 1825, klii thành thắn Gia Định đem việc iầụ lên,

Minh Mạng đã sai bộ Hộ hội đồng với cấc nha Thương Bạc Tào chính tâu lên.

Trang 39

và cho rằng: đã là một trấn của thành thì phải có thuế thuyền buôn, từ đó,

phàm thuyền nước Thanh đến buôn ở Hà Tiên thì chiếu theo lệ thuế cảng ở

thành Gia Định mà đánh thuế : "thuế thuyền Xiêm La đên Hà T iên buôn bán bằng thuế thuyền Hải Nam vào cảng Gia Định mà giảm 2/10, và từ năm Minh Mạng thứ 10-1829 trở về sau giảm 3/10 ”[38,VII, 188], và nếu chỉ "mang bạc lạng và một chúi ít hàng íioá bình (hường vào cảng, trao đổi da xương Irâu bò,

vỏ đổi mồi cùng thuyền không tới để chiêu khách chở hàng, xét thực là hàng hoá không có mấy và được quan trấn trình bẩy thì sẽ được miễn giảm"[37,IV,415] Khi thuyền buồn các xứ Đại Đồng, Chñn Côn nước x iê m

và xứ Hạ Châu chở gạo đến bán ử Hà Tiên, "thì tha giảm thuế cảng theo số gạo chờ nhiều ít làm thứ bậc: chở gạo từ 8 phần trở lên thì được miễn cả thuế,

từ 5 phần trở lên được miễn 7 phẩn thuế, từ 3 phần được miễn 5 phÀn thuế" [38, VIĨI, 184].

Kinh đô Thừa Thiên luôn được coi là ’vùng đất thiêng của triển đình nhà Nguyễn, mặc dừ có những để nghị khoan giảm ngạch thuế, nhưng Minh Mạng đã cho rằng: kinh đô là nơi giáp biển, dựa núi .không thể dùng hết được, vốn các trân không thể so sánh đuợc, huống chi đô thành ở đấy thấm nhuần đức trạch đã lâu Trẫm lại tha giảm thuê cảng cho kinh kỳ tnrớc nhất, đời sống của dân há chẳng phải thừa thãi sao?", nên đã không cho [38,IX,94].

Ngay trong năm đần trị vì - 1820, Minh Mạng đã chuẩn y lời hàn: "Hễ thuyền buôn vào cảng xem xét nếu chuyên chở người và hàng hoá ở phủ nào thì theo lệ cứ phủ ấy mà đánh thuế nhưng chỉ xét thuyền bài của thuyền hộ

ấy lĩnh ở phủ ấy, tức (hời chiếu thuế lệ ề phủ ấy mà đánh thuế cho giản

tiện "[37,IV, 434] Nñm 1822 và sau (tó - năm 1827, vn năm 1831, nhà nước

đã ra quy định mức thuế cho tàu thuyên các pluì Quảng Châu, Thiểu Ch Au, Nam Hùng, Huệ Châu, Triệu Khánh (tỉnh Quảng Đông), tỉnh Phiic Kiến Triết

Trang 40

Giang, cùng tầu thuyền các nước Đông dương, Tây dương đến buôn bán ở Kinh đô, và các thành trấn khác cũng chiếu lệ giảm cho đối với tầu càng lớn (hì í huế càng cao Với mức thuế dược tính theo bề ngang của thân tầu thuyền, Gia Định vẫn là nơi thuế cao nhất, tâp trung nhiều tầu thuyển đến buôn bán (xin xem phụ lục số 4) Minh Mạng cũng đã áp dụng chính sách "mềm dẻo": ông đã đình thần đem các ngạch thuế cũ ra cải nghị rồi khoan giảm thuế cho các thuyền buôn Ma Cao và Tây dương đến buôn bán " lấy thước tấc bể rộng

mà đánh khác nhau ", thay cho việc trước đây "đánh thuế như lệ thuyền buôn QuảngĐông"[38,VIIỈ, 165)

Mặc dù nhà nước tlã cổ lệ định về thuế cho các thuyền buôn nước ngoài đến buôn bán ở cấc địa hạt trong nước, nhưng theo lời tâu của bộ Hộ: từ Bình Thuận trở ra Bắc đường hiển lliuện lợi, thuyền buôn qua lại ngày một nhiêu; Nam Định, Hà Nội lại không kém gì Gia Định; vậy "hễ các tluiyển buôn ngoại quốc đến buôn bấn, ở 6 tỉnh Nam kỳ cứ theo như lệ thành Gia Định, tính thước íấc đánh thuế toàn ngạch Còn về Tả kỳ2, từ Bình Thuận trở ra, đến Quảng Nam thuộc Nam (rực \ về Bắc trực từ Quảng Trị trở ra đến Ninh Bình thuộc Bắc kỳ, đều chiểti theo ngạch tluiê Nam Kỳ giảm 1/10 Đến như Nam Định,

Hà Nội và các tỉnh ngoài ở Bắc kỳ đều đánh thuế toàn ngạch như Nam Kỳ Duy Thừa Thiên là nơi Kinh đô, không thể giống các hạt khác, xin theo ỉệ trước, giảm 4/10 so với Nam Kỳ Còn đối với Ma Lục Giáp (Malacca) trước đAy đánh thuế như Quảng ChAu, Lôi Châu, Chà Và, nhưng nay Ma Lực Giáp

đã là thuộc địa của Anh Cất Lợi, thì xin đánh thuê như cấc nước Tây dương [38,X V ,3 ỉ 9] Minh Mạng đã y theo lời bàn ấy, định lại ngạch thuế về thuyền

* H a o g ổ m C Ắ C t ỉ n h : B ì n h Đ ị n h , P H Ú y O n , H ì n h ' I l i u A n , v à K h n l ỉ n h

1 M a o g ổ m c á c t ỉ n h Q u n g N a m , Ọ n à g N g i ì i

Ngày đăng: 15/02/2016, 19:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn T h ế Anh. Kinh tờ x ó kậi Việt Nam dưới cỏc vua triều Nguyềnằ NXB Lửa Thiêng. Sài Gòn, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tờ x ó kậi Việt Nam dưới cỏc vua triều Nguyềnằ
Nhà XB: NXB Lửa Thiêng. Sài Gòn
2. Đỗ B ang - Nguyễn Minh Tường. Cỉiâĩĩ (huig các vua Nguỹểỉì, Tập ĩ, NXB Thuận Hoá. Huế, 1996­ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cỉiâĩĩ (huig các vua Nguỹểỉì
Nhà XB: NXB Thuận Hoá. Huế
3. Đỗ Bang. Ch í nỉ) sách tiạoọị tììtừmg của triều Nguyễn. Thực chất vờ hậu quả. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 6/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch í nỉ) sách tiạoọị tììtừmg của triều Nguyễn. Thực chất vờ hậu"quả
4. Đỏ Hang. Kinh tểUìimiỊặ nghiệp Việt N am dưới triều Nguyễn. NXB Thuận Hoá. Huế, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tểUìimiỊặ nghiệp Việt N am dưới triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Thuận Hoá. Huế
5. Đỗ Hang (chủ nhiệm đề tài). Tô th ứ c bộ máy nhà ì ì ước triều Nạtiyễn ( ỉ 802 - ì 945). Đẻ tài khoa học cấp nhà nước KX - ĐL: 94 - 16. Đại học Khoa học Huế, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô th ứ c bộ máy nhà ì ì ước triều Nạtiyễn ( ỉ 802 - ì 945)
6. Đỗ Hang (chủ nỉiiệrn đề tài). Kinh t ế Việt Nam dưới triều Nguyễn ( ỉ 802 - ì 945). Đ ề tài khoa học cấp nhà nước KX - ĐL: 94 - 16. Đại học Khon học.Huế, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh t ế Việt Nam dưới triều Nguyễn ( ỉ 802 -ì 945)
7. Đỗ Bang (chủ nhiệm đề tài). Thư mục triều Nguyền (tập I). Đề tài khoa học cấp nhà nước KX - ĐL : 94 - 16. Đại học Khoa học. Huế, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư mục triều Nguyền
8. Nguyễn Lương Hích. Lược sử ngoại giao rác thời trước. NXB Quân đội Nhân din&gt; Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử ngoại giao rác thời trước
Nhà XB: NXB Quân đội Nhân din> Hà Nội
9. Phan Huỵ Chú. ỉỉtỉi trình chí lược. Phan Huy Lê, Claudine Salmon, và Ta Trọng Hiệp dịch và giới tliiệu. c allier d A ich ip e/25.1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ỉỉtỉi trình chí lược
10.Phan f)ạí Doãn, / /tn g Việt Num inộl sô ván liứ kinh té MĨ hỏi. NXB KHXH và NXB Mũi Cà Mau, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: /tn g Việt Num inộl sô ván liứ kinh té MĨ hỏi
Nhà XB: NXB KHXH và NXB Mũi Cà Mau
11.C ao Xuân Dục. Quồí triều chính hiên toát yếu. Bộ Quốc gia Giáo đục xuất bản. Sài gòn, 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quồí triều chính hiên toát yếu
12.Đẫnh D ung. Thử tìm hiểu ảỉììì hưàìíg của Nho giáo trong đười ì g ỉ ôi ngoại giao của triều Nguyễn nửa đấu th ế kỷ XẽX. Tạp chớ Nghiờn cứu Lịch sử số 6/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử tìm hiểu ảỉììì hưàìíg của Nho giáo trong đười ì g ỉ ôi ngoại giao của triều Nguyễn nửa đấu th ế kỷ XẽX
13.Đợi Nơm điển Ịệ toát yếu. Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Giác phiên âm và dịch nghĩa. NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 3.Đợi Nơm điển Ịệ toát yếu
Nhà XB: NXB thành phố Hồ Chí Minh
14.Dô thi r ổ Việt Nanì (Nhiều tấc giả). Viện vSỉr học. H, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dô thi r ổ Việt Nanì
15.Trần Văn (ỉiầ u . Sư phát tì iếỉì của tư tưởììg à Việt Nam. Tờ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tấm (tập ỉ). NXB Chính trị Quốc gia. H, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sư phát tì iếỉì của tư tưởììg à Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia. H
16.Hall (I).(ỉ.). Lịch s ử Đ ỏììg Nam Á. NXB Chỉnh trị Quốc gia. H, 1997.1 T.Châu Thị Hải. C ác fíhóm ( ỘỈ 1 % dàng ỉigưởi Hoa ở Việt Nam. NXB Khoa học xã hội. Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch s ử Đ ỏììg Nam Á." NXB Chỉnh trị Quốc gia. H, 1997.1 T.Châu Thị Hải. "C ác fíhóm ( ỘỈ"1 % dàng ỉigưởi Hoa ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Chỉnh trị Quốc gia. H
18.Nguyễn Thừa Hỷ. Tlĩâng Loĩig - H à Nội t h ế kỷ X\ni - W ỉ ỉ ỉ - XIX. Luận ấn PT SSứ học. Hà Nội, 198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tlĩâng Loĩig - H à Nội t h ế kỷ X\ni - W ỉ ỉ ỉ - XIX
19.Trần Khánh. Vai trồ (ủa tìgỉíòi Hoa trong nên kinh t ế vác nước Dâng Nơm Á. Hà Nội, í 992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trồ (ủa tìgỉíòi Hoa trong nên kinh t ế vác nước Dâng"Nơm Á
20. Vũ Khiêu. Nho giáo và sự phát triển ở Việt Nam. NXB Khoa học xã hội. Hằ Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và sự phát triển ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội. Hằ Nội
21. Nguyễn Văn Kiệm. Chính sách tên giáo của nhẻ Nguyễn nửa đầu t h ế kỷ XIX. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sỉr số 6/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tên giáo của nhẻ Nguyễn nửa đầu t h ế kỷ XIX

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w