1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thế chấp tài sản bảo đảm tiền vay từ thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam, chi nhánh quảng nam (tt)

26 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TIẾN SỸ THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 Công trình hoàn thành Học viện Khoa học Xã hội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện khoa học xã hội ngày tháng năm thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng ngân hàng nước ta năm gần phát triển không ngừng theo nhu cầu xã hội Ban đầu vài tổ chức tín dụng (TCTD) Nhà nước thành lập hoạt động chủ yếu từ ngân sách quốc gia, đến nay, TCTD bước phát triển nhanh quy mô đa dạng loại hình hoạt động Một hoạt động kinh doanh quan trọng chủ yếu TCTD hoạt động cho vay Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, mà giao dịch dân sự, thương mại xác lập ngày nhiều, tranh chấp, kiện tụng theo ngày gia tăng Trong hoàn cảnh ấy, chấp tài sản coi biện pháp pháp lý hữu hiệu để bảo đảm cho khoản tiền vay, nhằm hạn chế rủi ro nảy sinh từ giao dịch vay vốn, tín dụng Trên thực tế, với trình phát triển tín dụng “nóng” thời gian qua nước ta, nhiều TCTD phải đối mặt với tình trạng nợ xấu khoản vay khả thu hồi Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu rủi ro hoạt động cấp tín dụng1; hay rủi ro phát sinh từ quy định pháp luật hành giao dịch bảo đảm tiền vay… Hơn nữa, trình xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn, vướng mắc quy định pháp luật không phù hợp, thiếu quy định pháp luật không đồng bộ, gây khó khăn cho việc triển khai thực Trên thực tế, hệ thống pháp luật hành nước ta điều chỉnh chấp tài sản Những rủi ro hoạt động cấp tín dụng, mà lên hàng đầu rủi ro xuất phát từ giao dịch bảo đảm tiền vay như: Cán tín dụng không nắm rõ quy định pháp luật, không nghiêm túc thực quy định, quy trình cho vay ngân hàng TCTD phức tạp, văn Bộ, ngành, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài Mặc dù, văn chịu điều chỉnh thống chung Bộ luật Dân (BLDS), Luật Đất đai, Luật TCTD… không tránh khỏi bất cập, chồng chéo dẫn đến khó khăn trình thi hành thực tế Điều lý giải việc áp dụng biện pháp chấp tài sản thời gian qua bộc lộ nhiều bất cập Trong thực tiễn nhiều giao dịch tiềm ẩn nguy cao mâu thuẫn, bất đồng, thủ tục xử lý dây dưa kéo dài, thi hành án khó khăn…đã tác động ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định xã hội quyền lợi ích hợp pháp bên Dù rằng, theo quy định BLDS Việt Nam, giao dịch bảo đảm dạng hợp đồng phụ Tuy nhiên, giao dịch bảo đảm hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng hợp đồng phụ khác nghĩa hợp đồng vô hiệu giao dịch bảo đảm bảo đảm tuân thủ pháp lý mặt nội dung hình thức, hiệu lực Thực tế hoạt động tín dụng TCTD chứng minh vai trò quan trọng giao dịch bảo đảm hợp đồng hợp đồng tín dụng vô hiệu ngân hàng tiền lãi mà thu tiền cho vay gốc, hợp đồng bảo đảm vô hiệu ngân hàng gốc lẫn lãi Do đó, để giảm thiểu tối đa rủi ro tiềm ẩn giao dịch bảo đảm nói chung giao dịch chấp tài sản nói riêng2, cần khắc phục nguyên nhân dẫn đến rủi ro Nhìn chung, với tình trạng chung nợ xấu tồn nhiều khoản vay tín dụng khó thu hồi với lượng tiền lớn bối cảnh pháp luật bảo đảm tiền vay Việt Nam trình sửa đổi, bổ sung làm thay đổi trình xử lý tài Trong loại hình giao dịch bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng giao dịch chấp tài sản phổ biến ý nghĩa quan trọng hoạt động bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng sản chấp, nhiều vấn đề cần phải xem xét sửa đổi, nhằm giảm thiểu vướng mắc việc xử lý chấp tài sản đảm bảo Từ bối cảnh đó, liên hệ đến Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB) - ngân hàng lớn hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam, chiếm thị phần đáng kể nhiều sản phẩm chủ chốt VCB với vai trò tiên phong, mang tính tiêu biểu: vừa đại diện cho khối ngân hàng quốc doanh, vừa mang đặc trưng ngân hàng thương mại cổ phần, đối tượng đầy đủ sống động cho nghiên cứu vấn đề chấp tài sản bảo đảm tiền vay Chính thế, việc nghiên cứu “Thế chấp tài sản bảo đảm tiền vay từ thực tiễn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Chi nhánh Quảng Nam” vấn đề cấp thiết học viên lựa chọn làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu Hiện nhiều viết đăng số tạp chí phân tích, đánh giá vài khía cạnh bất cập, mâu thuẫn pháp luật hành, gây khó khăn, rào cản cho việc vận hành quyền chấp tài sản bảo đảm tiền vay TCTD Những công trình đề cập biện pháp chấp tài sản nhiều góc độ khác với ý nghĩa biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, nhiên, với ý nghĩa biện pháp bảo đảm tiền vay TCTD công trình chưa đề cập chi tiết phương diện lý luận thực tiễn Song liệu giá trị để học viên tham khảo trình hoàn thiện Luận văn Thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay qua nghiên cứu VCB Chi nhánh Quảng Nam, từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục đích đặt ra, luận văn xác định nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận chấp tài sản bảo đảm tiền vay - Đánh giá thực trạng pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay thực tiễn thực VCB Chi nhánh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu việc thực quy định pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại, qua thực tiễn VCB Chi nhánh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: nghiên cứu việc thực pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay từ thực tiễn VCB Chi nhánh Quảng Nam - Không gian thời gian: địa bàn Quảng Nam giai đoạn Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luật học so sánh; thống kê, phân tích … quy định pháp luật Việt Nam, xác định điểm phù hợp chưa phù hợp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp quy định pháp luật, thống kê thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật chấp tài sản tổ chức tín dụng để đánh giá khái quát, rủi ro mà tổ chức tín dụng gặp phải thực giao dịch này… Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Về mặt lý luận, kết luận văn góp phần hệ thống hóa làm rõ phương diện lý luận vấn đề chấp tài sản bảo đảm tiền vay, khái niệm, đặc điểm, phân loại cần thiết phải quy định biện pháp bảo đảm tiền vay; khái niệm, đặc điểm, phân loại ý nghĩa chấp tài sản bảo đảm tiền vay 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn Về mặt thực tiễn, luận văn làm rõ thực trạng pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay thực tiễn thực VCB Chi nhánh Quảng Nam, bất cập pháp luật nguyên nhân dẫn tới tình trạng bất cập giao kết, thực hợp đồng chấp xử lý tài sản chấp; đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng cổ phần ngoại thương Việt Nam nay; cung cấp luận khoa học thực tiễn góp phần vấn quan trọng để quan chức phạm vi, thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật lĩnh vực bảo đảm tiền vay Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận chấp tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Chương Thực trạng pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay thực tiễn thực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Chi nhánh Quảng Nam Chương Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát bảo đảm tiền vay Ngân hàng Thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bảo đảm tiền vay 1.1.1.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay Bảo đảm tiền vay việc TCTD áp dụng biện pháp để phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay 1.1.1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm tiền vay - Biện pháp bảo đảm tiền vay tồn quan hệ tín dụng mà ngân hàng cấp cho khách hàng để bảo đảm vốn cho vay phải hoàn trả trở lại - Biện pháp bảo đảm tiền vay tính chất dự phòng, áp dụng hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy - Sự thành công đạo đức khách hàng bảo đảm cao cho khoản tín dụng 1.1.2 Phân loại biện pháp bảo đảm tiền vay - Bảo đảm tài sản người vay (bảo đảm đối vật): Cầm cố, chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ… - Bảo đảm tài sản người thứ ba: bên thứ ba đứng bảo lãnh nghĩa vụ trả nợ - Bảo đảm tiền vay uy tín - Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay 1.1.3 Sự cần thiết phải quy định biện pháp bảo đảm tiền vay Các tài sản bảo đảm (TSBĐ) trở thành bảo đảm cho khoản vay với điều kiện phải hỗ trợ pháp luật Do đó, cần thiết để biện pháp bảo đảm tiền vay quy định pháp luật liên quan đến bảo đảm tiền vay quy định Luật Đất đai, Bộ luật Dân sự, văn hướng dẫn bảo đảm tiền vay, pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm… 1.2 Thế chấp tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm chấp tài sản bảo đảm tiền vay 1.2.1.1 Khái niệm chấp tài sản bảo đảm tiền vay Thế chấp tài sản (TCTS) bảo đảm tiền vay thỏa thuận văn cam kết hợp đồng TCTS bên theo quy định pháp luật, theo đó, bên nghĩa vụ dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ không chuyển giao tài sản cho bên quyền Bên nghĩa vụ gọi bên chấp, bên quyền gọi bên nhận chấp 1.2.1.2 Đặc điểm chấp tài sản bảo đảm tiền vay - TCTS bảo đảm tiền vay nghĩa vụ mang tính phụ thuộc vào nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng - TCTS bảo đảm tiền vay giúp NHTM quyền kiểm soát tài sản để bảo đảm bên vay trách nhiệm thực - đủ nghĩa vụ trả nợ - Đối tượng TCTS bảo đảm tiền vay tài sản (bảo đảm đối vật) - Phạm vi TCTS bảo đảm tiền vay xác định nghĩa vụ trả nợ nội dung hợp đồng tín dụng - Biện pháp xử lý tài sản chấp bảo đảm tiền vay áp dụng nghĩa vụ bị vi phạm - Bên TCTS bảo đảm tiền vay cần chuyển giao giấy tờ hợp pháp chứng minh quyền sở hữu tài sản mà chuyển giao tài sản chấp cho bên nhận chấp 1.2.1.3 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ chấp tài sản - Bên chấp tài sản - Bên nhận chấp tài sản 1.2.2 Phân loại chấp tài sản * Dựa vào cách phân loại tiêu biểu phổ biến thông dụng gồm: Vật quyền; động sản bất động sản; quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; hàng trữ kho phương tiện giao thông vận tải; tài sản đăng ký không đăng ký quyền sở hữu; tài sản chấp hình thành tương lai * Dựa vào số nội dung thỏa thuận bên gồm: Toàn bất động sản chấp phần; bảo đảm nghĩa vụ cho bảo đảm nghĩa vụ cho người thứ ba 1.2.3 Ý nghĩa chấp tài sản bảo đảm tiền vay - Việc TCTS bảo đảm tiền vay tạo sở bảo đảm an toàn cho hoạt động cho vay NHTM… - TCTS nguồn huy động vốn nhanh chóng cá nhân tổ chức cần vốn để thực dự án/phương án - TCTS bảo đảm tiền vay giúp cho người nhận chấp tài sản hình thành từ vốn vay để chấp, đảm bảo an toàn tín dụng cho mình; đồng thời nâng cao trách nhiệm khách hàng vay việc thực cam kết trả nợ - Thôi thúc bảo đảm cho khách hàng sử dụng vốn mục 10 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAYTHỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NAM 2.1 Thực trạng pháp luật việt nam chấp tài sản bảo đảm tiền vay 2.1.1 Chủ thể quan hệ chấp tài sản 2.1.1.1 Bên chấp Nghĩa vụ bên TCTS quy định Điều 320 Bộ luật Dân 2015 Các quyền bên TCTS quy định cụ thể Điều 321 Bộ luật Dân 2015 2.1.1.2 Bên thứ ba giữ tài sản chấp Quyền bên thứ ba giữ tài sản chấp quy định Điều 324 Bộ luật Dân 2015 2.1.1.3 Bên nhận chấp Đó tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam theo Luật Tổ chức tín dụng 2010 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp quy định Điều 322 323 Bộ luật Dân 2015 2.1.2 Tài sản chấp định giá tài sản chấp 2.1.2.1 Tài sản chấp TCTS quy định Điều 318 Bộ luật Dân 2015 2.1.2.2 Định giá tài sản chấp Theo Thông liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMTNHNN Bộ pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn số vấn đề xử lý TSBĐ (hiệu lực từ 22/7/2014), việc định giá tài sản thực xử lý TSBĐ, TCTD định tổ chức thẩm định giá để xác định giá bán tài sản (Điều 10 Thông này) 12 2.1.3 Hợp đồng chấp tài sản Hợp đồng TCTS gồm hợp đồng TCTS theo quy định pháp luật giấy tờ liên quan đến tài sản chấp 2.1.4 Xử lý tài sản chấp Tài sản chấp xử lý theo phương thức thỏa thuận hợp đồng tín dụng theo hợp đồng cầm cố, chấp, bảo lãnh (hợp đồng bảo đảm) 2.1.5 Chấm dứt chấp Việc chấm dứt TCTS xảy nghĩa vụ bảo đảm hoàn thành 2.1.6 Đánh giá chung thực trạng pháp luật Việt Nam Pháp luật hành TCTS gắn liền với nỗ lực cải cách sách, pháp luật lĩnh vực giao dịch bảo đảm (GDBĐ), đăng ký GDBĐ Pháp luật quy định trọng khai thác giá trị kinh tế TSBĐ quy định khuyến khích tạo chế thuận lợi cho việc nhận bảo đảm động sản hữu hình vô hình nợ (quyền tài sản) trình SX-KD, thuận lợi cho bên nhận bảo đảm việc xử lý TSBĐ thu hồi nợ Với việc xây dựng thống hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh GDBĐ thực nghĩa vụ dân sự, liên quan đến vấn đề TCTS bảo đảm tiền vay NHTM phát huy hiệu ban đầu, bảo đảm hài hòa quyền lợi ích hợp pháp bên Tuy nhiên, quy định pháp luật bộc lộ bất cập, nhiều văn pháp luật liên quan đến tài sản chấp xử lý tài sản chấp chồng chéo, phân tán, tản mạn, thiếu tập trung…, dẫn đến khó khăn cho NHTM tham khảo thông tin tình trạng pháp lý tài sản đảm bảo Thực tiễn xác lập thực quan hệ chấp bộc lộ khiếm khuyết: việc xác định chủ sở hữu tài sản chấp thường khó khăn; bên chấp dùng tài sản chấp nhiều nơi yếu tố lừa đảo, vấn đề xử lý tài 13 sản chấp không kịp thời nhiều bên nhận chấp không thu giữ tài sản chấp để xử lý nợ 2.2 Thực tiễn thực chấp tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Chi nhánh Quảng Nam 2.2.1 Vài nét Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Chi nhánh Quảng Nam VCB Chi nhánh tỉnh Quảng Nam thức vào hoạt động từ ngày 03/7/2006, chi nhánh phòng giao dịch đặt quận huyện tỉnh Quảng Nam Trong đó, Tam Kỳ địa điểm, Hội An địa điểm, Điện Bàn địa điểm, Núi Thành địa điểm, Duy Xuyên địa điểm, Thăng Bình địa điểm 2.2.2 Thực tiễn hoạt động chấp tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Chi nhánh Quảng Nam 2.2.2.1 sở pháp lý hoạt động chấp tài sản bảo đảm tiền vay VCB Quảng Nam VCB Quảng Nam thức hoạt động từ năm 2006 Giai đoạn công tác bảo đảm tiền vay gắn liền với điều chỉnh trực tiếp Bộ luật Dân 2005; Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/ 2006 giao dịch bảo đảm; Nghị định số 83/2010/NÐ-CP ngày 23/07/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm; Luật Tổ chức tín dụng năm 2010; Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm; Thông 07/2003/TT-NHNN ngày 19/05/2003 Ngân hàng Nhà nước việc hướng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay TCTD; nhiều văn luật, nghị định, thông thông liên tịch ngành, văn hướng dẫn thi hành luật văn quy định 14 Ngân hàng Nhà nước, VCB bảo đảm tiền vay 2.2.2.2 Quy trình chấp tài sản bảo đảm tiền vay áp dụng VCB Quảng Nam Bước 1: Nhận kiểm tra hồ sơ vay chấp; Bước 2: Thẩm định tài sản chấp; Bước 3: Lập ký kết hợp đồng TCTS; Bước 4: Tái định giá tài sản chấp xử lý sau tái định giá; Bước 5: Giải chấp 2.2.2.3 Biện pháp bảo đảm tiền vay mà VCB Chi nhánh Quảng Nam thực chấp tài sản - Áp dụng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng tập trung theo nhóm khách hàng, ngành hàng để xây dựng chiến lược quản lý danh mục tín dụng chủ động - Xây dựng đội ngũ chuyên viên tín dụng chuyên nghiệp, trình độ, nhiệt tình sẵn sàng vấn cho doanh nghiệp tài quản trị - Nâng cao chất lượng công tác thẩm định để ngăn chặn rủi ro tín dụng từ bước thẩm định, giải ngân; VCB khuyến khích chi nhánh thuê tổ chức vấn độc lập thẩm định giá tài sản bảo đảm - Kiểm soát chất lượng tín dụng, trọng khống chế tỷ lệ nợ xấu qua công tác kiểm tra trước, sau cho vay; tăng cường công tác giám sát từ xa chi nhánh, công ty trực thuộc, đưa cảnh báo sớm để ngăn chặn rủi ro; tiến hành hậu kiểm số chương trình tín dụng… 2.2.2.4 Một số kết chủ yếu hoạt động chấp tài sản bảo đảm tiền vay VCB Chi nhánh Quảng Nam Dư nợ cho vay khách hàng thời điểm ngày 31/12/2015 tăng ~14,4% so với 31/12/2014, vượt kế hoạch đề 5,96% Tăng trưởng dư nợ tín dụng đạt 22% cấu cho vay chuyển dịch theo định hướng VCB, tốc độ tăng trưởng cho vay dân cư tăng mạnh; nợ xấu thấp nằm tầm kiểm soát Chất lượng tín dụng 15 chi nhánh Vietcombank Quảng Nam cải thiện đáng kể, tỷ lệ nợ xấu năm 2015 2,47% so với tỷ lệ nợ xấu 4,61% năm 2014, thấp mức 3,4% năm 2011 Kết quan trọng ghi nhận phản ánh nỗ lực toàn hệ thống hiệu tổng thể giải pháp đạo, điều hành liệt công tác thu hồi nợ Nhờ tăng trưởng cao, kiểm soát tốt chất lượng tín dụng, lợi nhuận trước thuế VCB Quảng Nam năm 2015 tăng tới 16,83% so với năm 2014 mức tăng trưởng cao năm qua… Tình hình cụ thể khoản vay từ chấp tài sản Việc xác định giá trị tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất VCB Quảng Nam thoả thuận với khách hàng Hội đồng tín dụng VCB Quảng Nam thực mà tham gia quan chuyên môn Đối với tài sản chấp quyền sử dụng đất, VCB Quảng Nam định giá nghiêm túc sở vào: khung giá UBND tỉnh quy định kết hợp với giá bất động sản thị trường, đơn giá xây dựng bản, giá tài sản chấp thời điểm chấp thị truờng giá trị lại sổ sách kế toán theo chế độ hạch toán kế toán Bộ tài quy định…; kết hợp với việc cán tín dụng tự chịu trách nhiệm xuống sở xem xét đánh giá thực trạng Mức giá đưa thoả thuận đồng ý bên khách hàng vay (tối đa

Ngày đăng: 02/06/2017, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w