Trai đàn là một nghi lễ Phật giáo quan trọng đã được nhiều vua chúa Việt Nam tiến hành trong thời gian trị vì của mình, trong đó tổ chức thường xuyên và nhiều nhất phải kể đến vua Minh Mạng. Thông qua việc tìm hiểu các buổi lễ trai đàn do triều Minh Mạng tổ chức chúng ta sẽ phần nào hiểu thêm về thái độ của triều đình đối với Phật giáo, sức sống, diện mạo của Phật giáo trong giai đoạn lịch sử này cũng như để hiểu thêm về các sinh hoạt của Phật giáo Việt Nam.
UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.1 (2014) TRAI ĐÀN DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG (1820 – 1840) THE ATONEMENT CEREMONY IN MINH MANG DYNASTY (1820 – 1840) Nguyễn Duy Phương Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Email: phuongduyls@gmail.com TÓM TẮT Trai đàn nghi lễ Phật giáo quan trọng nhiều vua chúa Việt Nam tiến hành thời gian trị mình, tổ chức thường xun nhiều phải kể đến vua Minh Mạng Thông qua việc tìm hiểu buổi lễ trai đàn triều Minh Mạng tổ chức phần hiểu thêm thái độ triều đình Phật giáo, sức sống, diện mạo Phật giáo giai đoạn lịch sử để hiểu thêm sinh hoạt Phật giáo Việt Nam Từ khóa: Phật giáo; Minh Mạng; trai đàn; nghi lễ; Việt Nam ABSTRACT The atonement ceremony is an important Buddhism ceremonial conducted by the lords and kings in Vietnam However, it was performed the most frequently by King Minh Mang Researching the atonement ceremonies in Minh Mang dynasty helps understand the attitude of the court towards Buddhism, the situation of Buddhism in this period and Vietnamese Buddhism activities Key words: Buddhism; Minh Mang; atonement ceremony; ceremonial; Vietnam Đặt vấn đề Minh Mạng – vị vua thứ hai triều Nguyễn, nhà nho học lại có nhiều thiện cảm với Phật giáo Trong năm cầm quyền mình, nhà vua dành nhiều ưu cho tôn giáo này, chùa chiền trùng tu, xây dựng khắp nước, sinh hoạt Phật giáo tổ chức thường xun quy mơ, đáng kể trai đàn - nghi lễ Phật giáo quan trọng nhiều vua chúa Việt Nam tiến hành thời gian trị Bài viết tập trung làm rõ ý nghĩa, mục đích, cơng tác tổ chức buổi lễ trai đàn triều Minh Mạng nhằm cung cấp thêm tư liệu sinh hoạt Phật giáo chưa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, thơng qua giúp hiểu thêm thái độ triều Nguyễn Phật giáo, sức sống, diện mạo Phật giáo giai đoạn lịch sử để hiểu thêm sinh hoạt Phật giáo Việt Nam Giải vấn đề 2.1 Ý nghĩa, mục đích lễ trai đàn triều Minh Mạng “Trai đàn", hay nói đầy đủ “trai đàn bạt độ”, thực chất lễ cầu siêu cho người chết 54 siêu qua cầu an cho người sống, thường tổ chức với quy mô lớn, có đơng đảo người tham dự, đối tượng cầu siêu đa dạng, đủ thành phần từ người thân vãng, binh sĩ tử nạn, người chết bất đắc kì tử khơng có người thờ tự… Cũng với ý nghĩa đó, vua Minh Mạng nhiều lần nói rõ mục đích việc tổ chức trai đàn để cầu siêu cho vong linh binh sĩ tử nạn trận chiến, tỏ lòng thương xót nhà vua người hi sinh đất nước Chẳng hạn trai đàn chùa Thiên Mụ năm 1830, vua đến xem bảo quan theo rằng: “Đặt đàn chay chưa biết u hồn âm phủ có thấm ơn không, để tỏ ý Trẫm thương nhớ bề mà thôi” [3, tr47] Hay trai đàn tổ chức năm 1835, vua dụ Nội các: “…Đạo Phật lấy tế độ làm trọng, có lẽ giúp cho âm phúc nhờ Vậy sai Lễ sắm vật liệu trước, đến ngày Trung Nguyên truyền cho sư tập họp chùa Thiên Mụ lập đàn tràng thủy lục 21 ngày để siêu độ vong hồn quan quân ta chết việc nước” [4, tr706] Cũng có lúc, vua Minh Mạng tổ chức trai đàn với mong muốn lớn lao “… để mong cho người khỏe, vật thịnh, sóng sơng n TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC ổn, lúa thóc mùa để lịng trẫm dân cầu phúc…” [5, tr.735] Minh Mạng - đấng minh quân, lo nghĩ đến dân, không lo cho người sống mà nghĩ cho người khuất Người thấu rõ đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, ln tỏ lịng biết ơn binh sĩ ngã xuống đất nước Có lẽ nhân tố quan trọng giúp cho quân đội triều Minh Mạng trở nên hùng mạnh, dẹp tan tất dậy chống đối triều đình ý đồ xâm lược ngoại bang 2.2 Công tác tổ chức trai đàn Dưới triều Minh Mạng, trai đàn thường tổ chức chùa lớn quanh kinh thành Huế Thiên Mụ, Linh Hựu, Giác Hồng… ngơi chùa có tiếng linh thiêng chùa Phật Tích (Sơn Tây) Trong đó, chùa Thiên Mụ nơi vua triều Nguyễn chọn tổ chức trai đàn nhiều nhất, riêng thời Minh Mạng, ngơi chùa có đến lần tổ chức trai đàn, năm 1821, 1825, 1835, 1837, 1938 Thời gian tổ chức trai đàn không quy định cụ thể, thông thường năm tổ chức lễ trai đàn, khoảng cách lần tổ chức tùy thuộc vào nhiều yếu tố tình hình đất nước, kiện đặc biệt, lễ kỉ niệm quan trọng… Mỗi dịp trai đàn, quan lại triều, hoàng tộc, chí nhà vua đến tham dự hành lễ Châu ngày 15 tháng năm Minh Mạng thứ 16 (1835) ghi lại việc Nội phụng dụ thời khắc biểu hành trình quan viên hỗ giá nhà vua dự trai đàn chùa Thiên Mụ “Truyền chọn tốt sáng ngày 16 tháng khải loan đường thủy đến chùa Thiên Mụ làm lễ bạt độ trận vong tướng sĩ, tự tay ban rượu trước đàn để tỏ lòng tưởng nhớ…” [1, tr.54] Các trai đàn triều đình đứng tổ chức, Bộ trực tiếp điều hành công việc, kinh phí tổ chức xuất cơng quỹ để làm, tuyệt đối không huy động sức dân Qua kê khai chi tiêu lần tổ chức trai đàn lưu giữ phản ảnh điều Chẳng hạn, ngày 16 tháng 11 năm 1825, vệ úy quản Hậu vệ tâu trình kê tiền chi tiêu đại lễ trai đàn chùa Thiên TẬP 4, SỐ (2014) Mụ, lần xin chi tiêu 940 quan tiền thứ [1, tr 41] Mặc dù quy định vua Minh Mạng lo ngại quan địa phương phiền hà đến dân nên tổ chức trai đàn vua cẩn thận dặn dò “Những lễ phẩm đàn chay cần dùng đến thứ nhân công vật liệu, quan tỉnh lấy tiền mà làm không dùng đến công sức tiền tài dân” [5, tr.735] Sư tăng tăng chúng thành phần quan trọng thiếu trai đàn Khơng có tham gia sư tăng nơi tổ chức trai đàn, mà sư tăng thành, dinh, trấn khác mời tham dự Số lượng sư tăng mời dự buổi lễ trai đàn không nhỏ Chẳng hạn, trai đàn chùa Thiên Mụ năm 1821, ban đầu Nguyễn Hữu Thần, Nguyễn Công Tiệp tâu danh sách mời dự trai đàn lần có 419 hòa thượng, đại sư, tăng chúng chùa từ Thừa Thiên Huế đến Gia Định, Hịa thượng người, đại sư 64 người, tăng chúng 315 người; tùy tùng tiểu 36 người sau vua Minh Mạng điều chỉnh lại 1014 người [1, tr.34-35] Hầu hết sư tăng mời dự trai đàn vị chân tu, đắc đạo, tiếng đạo hạnh Hòa thượng Huệ Quang (Quảng Ngãi), Hòa thượng Phước Lâm (Quảng Nam)… Tuy số lượng sư tăng tăng chúng tham gia trai đàn lớn triều đình chu đáo việc đón tiếp, khoản đãi cơm nước đầy đủ cấp lộ phí đường Châu ngày 24 tháng năm Minh Mạng thứ (1821) có ghi rõ: “Vâng mệnh đến cơng đồng truyền, có nói kinh có thiết lập( ) Hịa thượng Huệ Quang tăng chúng 36 người cấp tiền người quan làm lộ phí chiếu chuẩn cho( ) kinh đường thủy, ước vào khoảng thượng tuần tháng đến hầu trai đàn chùa Thiên Mụ." [1, tr.29] Khơng vậy, nhà vua cịn ban thưởng hậu hĩnh cho người tham gia tổ chức phục dịch trai đàn, chí người nhà tướng sĩ tử nạn đến dự trai đàn chuẩn bị cơm chay chu đáo Qua tâu Bộ Hộ việc chuẩn bị cơm nước, khoản đãi trai đàn chùa 55 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ GIÁO DỤC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐHĐN - SỐ 10(01).2014 Thiên Mụ ngày 15 tháng năm Minh Mạng thứ 16 (1835) phần thấy chu đáo triều đình buổi lễ “…Lần xa giá hạnh trai đàn chùa Thiên Mụ, truyền thưởng khắp sắc binh dân tháp tùng hộ giá tên bách Khâm thử Các tư cho viên lý sắm sửa muối rau cơm chay chiếu cấp cho binh dân tháp tùng hỗ giá, cịn tên phủ nha theo cấp phát tên 30 đồng tiền Bà họ hàng tướng sĩ trận vong có đến trai đàn chiêm báo phải sắm sửa cơm chay trà nước khoản đãi đầy đủ Còn vợ binh dân ngày cấp cho tên bách " [1, tr.51] Để cho buổi lễ trai đàn trọng thể, triều đình thường cho bắn 64 phát súng lệnh từ sau trai đàn Linh Hựu quán, triều đình cho sử dụng pháo giấy thay cho bắn súng lệnh để đảm bảo an toàn [1, tr.65 -66] Việc cho bắn súng lệnh hay dùng pháo giấy buổi buổi lễ trai đàn cho thấy tầm quan trọng buổi lễ triều đình Kết luận Qua việc tổ chức buổi lễ trai đàn cách trọng thể, quy mô thường xuyên với chuẩn bị tiến hành cách chu đáo quan đại thần triều, tham dự nhà vua nhiều triều thần cho thấy quan tâm đặc biệt triều đình sinh hoạt Phật giáo Điều làm sâu sắc thêm ý nghĩa buổi lễ trai đàn triều Minh Mạng Thông qua lễ trai đàn, vua Minh Mạng thể quan tâm nhà vua dân chúng, bày tỏ thái độ trân trọng, biết ơn binh sĩ hi sinh đất nước Với cách làm này, vua Minh Mạng đến gần dân hơn, thu phục nhân tâm, đoàn kết quân dân, ổn định tư tưởng xã hội để phát triển đất nước Trai đàn nghi lễ tiêu biểu Phật giáo Thái độ coi trọng buổi lễ trai đàn triều Minh Mạng thái độ ưu Phật giáo Thực tế, vua Minh Mạng vị vua cho trùng tu, xây dựng chùa chiền nhiều số vua triều Nguyễn Có lẽ, ngồi mối thiện cảm cá nhân vua Minh Mạng Phật giáo quan tâm cịn xuất phát từ mục đích củng cố vương quyền, ổn định mặt tâm linh dân chúng Trong lịch sử Việt Nam, Phật giáo tơn giáo có số lượng tín đồ người tin theo đơng Vì vậy, quan tâm đến Phật giáo quan tâm đến đời sống tinh thần, nhu cầu tâm linh nhân dân Từ đó, triều Nguyễn thu phục lịng dân, tạo lòng tin ủng hộ nhân dân triều đình, góp phần củng cố vững ngai vàng dòng họ Nguyễn Dù tổ chức trai đàn với mục đích cho thấy lịng dân nước vua Minh Mạng, tính nhân văn đường lối trị nước ông Thông qua việc tổ chức trai đàn triều Minh Mạng, lần nữa, truyền thống “uống nước nhớ nguồn” tốt đẹp dân tộc ta lại gìn giữ tiếp nối để động lực giúp triều Minh Mạng lớn mạnh cường thịnh Đây học không cũ cho công xây dựng phát triển đất nước hôm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lý Kim Hoa (2003), Châu triều Nguyễn - Tư liệu Phật giáo qua triều đại nhà Nguyễn 143 năm từ Gia Long 1802 đến Bảo Đại, NXB Văn hố thơng tin, TP Hồ Chí Minh [2] Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Viện Sử học dịch, Thuận Hoá, Huế [3] Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, tập 4, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, tập 5, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1972), Minh Mạng yếu, Phủ Quốc vụ đặc trách, Văn hố, Sài Gịn 56 ... giúp cho quân đội triều Minh Mạng trở nên hùng mạnh, dẹp tan tất dậy chống đối triều đình ý đồ xâm lược ngoại bang 2.2 Công tác tổ chức trai đàn Dưới triều Minh Mạng, trai đàn thường tổ chức... thần cho thấy quan tâm đặc biệt triều đình sinh hoạt Phật giáo Điều làm sâu sắc thêm ý nghĩa buổi lễ trai đàn triều Minh Mạng Thông qua lễ trai đàn, vua Minh Mạng thể quan tâm nhà vua dân chúng,... Thiên Mụ nơi vua triều Nguyễn chọn tổ chức trai đàn nhiều nhất, riêng thời Minh Mạng, chùa có đến lần tổ chức trai đàn, năm 1821, 1825, 1835, 1837, 1938 Thời gian tổ chức trai đàn không quy định