1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ Giáo án 11

193 799 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

1 1 Nguyễn thị nghĩa (chủ biên) Hoàng tấn quả - hoàng thị kim nguyễn thị thu minh - trần đức minh tập thiết kế bài giảng sinh học 11 2 2 lời nói đầu Chơng trình sách giáo khoa (sgk) trung học phổ thông (THPT) mới đợc triển khai thực hiện đại trà từ lớp 10 từ năm học 2006-2007. Kế thừa và phát triển các kiến thức sinh học 10 (sinh học tế bào), sinh học 11 đã cập nhật nhiều kiến thức mới về khoa học và sự sống đợc trình bày theo tiếp cận nghiên cứu tổ chức sống ở mức cơ thể. Tiếp cận đó đòi hỏi giáo viên phải luôn suy nghĩ tìm tòi đổi mới phơng pháp dạy hợc mới hy vọng đáp ứng đợc yêu cầu của chơng trình. Xuất phát từ mong muốn hỗ trợ cho việc dạy học sinh học 11 THPT mới đợc bắt đầu thực hiện từ năm học 2007-2008, chúng tôi biên soạn cuốn sách" Thiết kế bài giảng sinh học 11 THPT"(Theo chơng trình chuẩn) . Sách đợc biên soạn theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức. Tập thể tác giả là các thầy cô giáo Quảng Bình đã và đang tham gia dạy thí điểm chơng trình sinh học THPT phân ban năm học 2004-2005, 2005-2006 và 2006-2007 . Với tâm huyết và kinh nghiệm của những ngời đã và đang thực hiện thí điểm, chúng tôi cố gắng đa ra nhiều hình thức hoạt động phong phú, hấp dẫn, phù hợp với đặc trng bộ môn, đảm bảo quá trình dạy học thực sự là quá trình hoạt động nhận thức của học sinh dới sự tổ chức, hớng dẫn, chỉ đạo của giáo viên, trong đó học sinh là chủ thể của quá trình nhận thức. Chúng tôi hy vọng cuốn sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích giúp các thầy cô giáo có cách thiết kế cho mình giáo án phù hợp với nội dung bài học và với thực tế trình độ và năng lực tiếp thu của học sinh ở mỗi địa phơng. Thời gian biên soạn có hạn, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những hạn chế nhất định; chúng tôi mong nhận đợc những ý kiến góp ý của các thầy cô giáo và bạn đọc gần xa để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn. Tác giả 3 3 Chơng I : Chuyển hoá vật chất và năng lợng Chơng I giới thiệu sự chuyển hoá vật chất và năng lợng trong cơ thể thực vật và động vật, một đặc trng cơ bản của sự sống, quyết định toàn bộ các chức năng khác của cơ thể sống; bao gồm quá trình trao đổi nớc, trao đổi khoáng, quang hợp và hô hấp ở thực vật, quá trình tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn và cân bằng nội môi ở cơ thể động vật. Những yếu tố ảnh hởng đến quá trình chuyển hoá vật chất và năng lợng, những ứng dụng các kiến thức về chuyển hoá vật chất và năng lợng vào đời sống và sản xuất. Bài 1: Sự hấp thụ nớc và muối khoáng ở rễ I . Mục tiêu - Học sinh mô tả đợc cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nớc và các ion khoáng. - Phân biệt đợc cơ chế hấp thụ nớc và các ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày đợc mối tơng tác giữa môi trờng và rễ trong quá trình hấp thụ nớc và các ion khoáng. II . Thiết bị dạy học - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ về cấu tạo chi tiết của lông hút rễ - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong III. Tiến trình tổ chức bài học 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra, giới thiệu chơng trình Sinh học 11 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề: - Thế giới sống bao gồm những cấp độ nào? Đặc tính chung của tất cả 4 4 các cấp độ tổ chức sống là gì? - Cho sơ đồ sau: MT MT Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu "? " Nh vậy cây xanh tồn tại phải thờng xuyên trao đổi chất với môi trờng, sự trao đổi chất đó diễn ra nh thế nào? chúng ta cùng nghiên cứu nội dung: sự hấp thụ nớc và muối khoáng ở rễ. * Hoạt động 1. Giáo viên: Cho học sinh quan sát hình 1.1 và 1.2. Giáo viên: Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ? Học sinh: Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trởng kéo dài, đỉnh sinh trởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển Giáo viên: Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nớc ở trong đất và sự phát triển của hệ rễ? Học sinh: Rễ cây phát triển hớng tới nguồn nớc. I. rễ là cơ quan hấp thụ nớc: 1. Hình thái của hệ rễ Hình 1.1. 5 5 Cây xanh ? ? * Hoạt động 2. Giáo viên:Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 ? Bộ rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ n- ớc và muối khoáng nh thế nào? ? Tế bào lông hút có cấu tạo phù hợp với chức năng hút nớc và khoáng nh thế nào? ?Môi trờng ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút nh thế nào? Học sinh: Trong môi trờng quá u trơng, quá axit hay thiếu ôxi thì lông hút sẽ biến mất. * Hoạt động 3. - Giáo viên : Cho học sinh dự đoán sự biến đổi của tế bào TV khi cho vào 3 cốc đựng 3 dung dịch có nồng độ u trơng, nhợc trơng, đẳng trơng? Từ đó cho biết nớc đợc hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào? Giải thích? - Học sinh nêu đợc: + Trong môi trờng u trơng tế bào co lại (co nguyên sinh) + Trong môi trờng nhợc trơng tế bào trơng nớc. + Trong môi trờng đẳng trơng tế bào không thay đổi kích thớc. + Nớc đợc hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thụ động nh trên. - Dịch của tế bào lông hút là dịch u 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh tr- ởng liên tục hình thành nên số lợng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ đợc nhiều nớc và mối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn. II . Cơ chế hấp thụ nớc và muối khoáng ở rễ cây. 1. Hấp thụ nớc và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút. Hình 1.3 . a.Hấp thụ nớc 6 6 trơng do : dịch tế bào chứa các chất hoà tan và áp suất thẩm thấu cao trong dịch tế bào chủ yếu do quá trình thoát hơi nớc tạo nên. ? Các ion khoáng đợc hấp thụ vào tế bào lông hút nh thế nào? - Học sinh: Các ion khoáng đợc hấp thụ vào tế bào lông hút theo 2 con đờng thụ động và chủ động. ? Hấp thụ chủ động khác thụ động ở điểm nào? - Học sinh nêu đợc hấp thụ thụ động cần có sự chênh lệch nồng độ, còn chủ động ngợc dốc nồng độ và cần năng lợng. * Hoạt động 4. Giáo viên: cho học sinh quan sát hình 1.3 sách giáo khoa yêu cầu học sinh: ghi tên các con đờng vận chuyển nớc và ion khoáng vào vị trí có dấu "?" trong sơ đồ? Học sinh chỉ ra đợc hai con đờng vận chuyển là: qua gian bào và các tế bào. ? Vì sao nớc từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo một chiều? Học sinh nêu đợc: Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của tế bào theo hớng tăng dần từ ngoài vào. * Hoạt động 5. - Giáo viên cho học sinh đọc mục III. ? Hãy cho biết môi trờng có ảnh h- - Nớc đợc hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu: đi từ môi trờng nh- ợc trơng vào dung dịch u trơng của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu (hay chênh lệch thế nớc) b. Hấp thụ muối khoáng - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo hai cơ chế : - Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nồng độ thấp. - Chủ động: Di chuyển ngợc chiều gradien nồng độ và cần năng lợng. 2. Dòng nớc và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ. - Gồm 2 con đờng: + Con đờng gian bào: Từ lông hút khoảng gian bào các TB vỏ Đai caspari Trung trụ Mạch gỗ. + Con đờng tế bào: Từ lông hút các tế bào vỏ Đai caspari Trung trụ mạch gỗ. III. ảnh hởng của môi trờng Đối với quá trình hấp thu nớc và muối khoáng ở rễ cây - Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình hấp thụ nớc và các ion 7 7 ởng đến quá trình hấp thụ nớc và muối khoáng của rễ cây nh thế nào? Cho ví dụ? Học sinh nêu đợc các yếu tố ảnh h- ởng: Nhiệt độ, ôxy, pH - Giáo viên : cho học sinh thảo luận về ảnh hởng của rễ cây đến môi tr- ờng, ý nghĩa của vấn đề này trong thực tiễn. khoáng là : Nhiệt độ, ánh sáng, ôxy, pH., đặc điểm lý hoá của đất . - Hệ rễ cây ảnh hởng đến môi tr- ờng: Rễ tiết các chất làm thay đổi tính chất lý hoá của đất. IV. Củng cố * So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thuỷ sinh? Giải thích? * Nêu sự khác biệt giữa hấp thụ nớc và muối khoáng? Làm thế nào để cây có thể hấp thụ nớc và muối khoáng thuận lợi nhất? V. Bài tập về nhà * Chuẩn bị câu hỏi trang 8 sách giáo khoa. * Cắt ngang qua thân cây cà chua (hoặc cây khác), hãy quan sát hiện tợng xảy ra, giải thích? Phần bổ sung kiến thức: * Vì sao ở một số cây nh: cây thông, cây sồi, rễ không có lông hút mà chúng vẫn hấp thụ đợc nớc và muối khoáng? Các em hãy cùng đọc mục: em có biết trang 8,9 sách giáo khoa. Bài 2: Quá trình vận chuyển các chất trong cây I . Mục tiêu Học sinh : - Mô tả đợc cấu tạo của cơ quan vận chuyển. - Thành phần của dịch vận chuyển - Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh. 8 8 II. Thiết bị dạy học - Tranh phóng to các hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 trong sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong - Phiếu học tập. III . Tiến trình tổ chức bài học 1. Kiểm tra bài cũ : 1. Giáo viên treo sơ đồ hình 1.3, yêu cầu 1 học sinh lên chú thích các bộ phận cũng nh chỉ ra con đờng xâm nhập của nớc và muối khoáng từ đất vào mạch gỗ? * Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nớc với cơ chế hấp thụ muối khoáng ở rễ cây? * Giải thích vì sao các cây loài cây trên cạn không sống đợc trên đất ngập mặn? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Sau khi học sinh trả lời đợc bài cũ, giáo viên đặt vấn đề: Vậy con đờng vận chuyển của nớc và các ion khoáng từ trung trụ rễ đến lá và các cơ quan khác của cây nh thế nào? Giáo viên giới thiệu trong cây có hai dòng vận chuyển: + Dòng mạch gỗ (còn gọi là dòng nhựa nguyên hay dòng đi lên) + Dòng mạch rây (còn gọi là dòng nhựa luyện hay dòng đi xuống) * Hoạt động 1. - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.1. I. Dòng mạch gỗ 1. Cấu tạo của mạch gỗ 9 9 ? Hãy mô tả con đờng vận chuyển của dòng mạch gỗ trong cây? - Học sinh : Dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá, qua các tế bào nhu mô cuối cùng qua khí khổng ra ngoài. * Hoạt động 2. Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.2. ? Hãy cho biết quản bào và mạch gỗ khác nhau ở điểm nào? Bằng cách điền vào phiếu số 1: Phiếu học tập số 1 Tiêu chí so sánh quản bào mạch ống Đờng kính Chiều dài cách nối Học sinh thảo luận, hoàn thành PHT .?Hãy nêu thành phần của Dịch mạch gỗ ? Học sinh đọc sách giáo khoa nêu đợc các thành phần của dịch. * Hoạt động 3. Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.3 và 2.4 ? Hãy cho biết nớc và các ion khoáng Hình 2.1. Mạch gỗ gồm các tế bào chết (quản bào và mạch ống) nối kế tiếp nhau tạo thành con đờng vận chuyển nớc và các ion khoáng từ rễ lên lá. Nội dung: Phiếu học tập Thành phần của dịch mạch gỗ - Thành phần chủ yếu gồm: nớc, các ion khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ . 3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ - Động lực gồm : + áp suất rễ (động lực đầu dới) tạo ra sức đẩy nớc từ dới lên 10 10 [...]... biết trang 37 sách giáo khoa Đáp án phiếu học tập số 1 Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng quang hợp Các bộ Đặc điểm cấu tạo Chức năng phận của lá Bề mặt lá Diện tích bề mặt lớn Hấp thụ các tia sáng Phiến lá Phiến lá mỏng Thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra dễ dàng Lớp biểu bì Lớp biểu bì dới có nhiều khí Thuận lợi cho khí CO2 dói khổng khuếch ttán vào dễ dàng Lớp cutin Mỏng ánh sáng xuyên qua dễ... dàng Lớp tế bào Lớp tế bào mô dậu xếp xít Nhận đợc nhiều ánh sáng mô dậu nhau chứa các hạt màu lục Lớp tế bào Lớp tế bào mô khuyết có Thuận lợi cho khí khuếch mô khuyết nhiều khoảng trống tán vào dễ dàng Hệ gân lá Phân nhánh đến tận các tế Vận chuyển nớc và muối bào khoáng đến tận từng tế bào Đáp án phiếu học tập số 2 Các bộ phận của lục lạp Các bộ phận của Cấu tạo 35 Chức năng 36 lục lạp Màng Các tilacôit... I Khái quát về quang Giáo viên : Cho học sinh quan sát hợp ở cây xanh hình 8.1 1 Quang hợp là gì? ? Em hãy cho biết quang hợp là gì? Quang hợp là quá trình trong đó * Hoạt động 1 Học sinh nêu đợc quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ nhờ ánh sáng mặt trời xảy ra ở thực vật năng lợng ánh sáng mặt trời đợc lá (diệp lục) hấp thụ để tạo ra cacbonhyđrat và ôxy từ khí CO2 và H2O Giáo viên yêu cầu học... nớc khí khổng đóng III Các tác nhân ảnh * Hoạt động 5 hởng đến quá trình - Giáo viên cho học sinh nghiên cứu thoát hơi nớc mục III - Các nhân tố ảnh hởng: ? Quá trình thoát hơi nớc của cây chịu + Nớc ảnh hởng của những nhân tố nào? + ánh sáng - Học sinh nêu đợc các yếu tố: + Nhiệt độ, gió và các ion Nớc, ánh sáng, nhiệt độ khoáng IV Củng cố * Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu "?" Môi trờng ? Cây... sao nói đất là nguồn cung cấp các chất khoáng cho cây chủ yếu các chất dinh dỡng khoáng? - Trong đất các nguyên tố khoáng - Học sinh nêu đợc trong đất có chứa tồn tại ở 2 dạng: nhiều loại muối khoáng ở dạng + Không tan không tan và hoà tan + Hoà tan, - Cây hấp thu: dạng hoà tan * Hoạt động 4 Giáo viên cho học sinh phân tích sơ + Cây chỉ hấp thu các muối khoáng 19 20 đồ 4.3 ở dạng hoà tan - Học sinh... chỉ), bên cạnh đó lại có những cây thấp bé chỉ cao vài cm (Rêu chân tờng) cùng tồn tại? Đáp án phiếu học tập số 1 Tiêu chí so sánh Quản bào Mạch ống Đờng kính Nhỏ Lớn Chiều dài Dài Ngắn Cách nối Đầu của tế bào này nối với tế bào kia, hơi vát 12 13 Đáp án phiếu học tập số 2 So sánh mạch gỗ và mạch rây SS Tiêu chí so sánh Mạch gỗ Mạch rây - Là những tế bào chết - Là những tế bào sống, -Thành tế bào có chứa... tơ Phốt pho 2 Vai trò của các nguyên tố khoáng Magiê Can xi * Hoạt động 3 - Vai trò: Giáo viên cho học sinh nghiên cứu + Tham gia cấu tạo chất sống bảng 4.2 ? Các nguyên tố khoáng có vai + Điều tiết quá trình trao đổi chất trò gì trong cơ thể thể thực vật Học sinh sau khi thảo luận trả lời, GV bổ sung hoàn chỉnh III Nguồn cung cấp các nguyên tố khoáng cho Giáo viên cho học sinh đọc mục III, cây phân... 4.2, 4.3 và hình 5.2 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong; phiếu học tập - Bảng 4.1, 4.2 sách giáo khoa Hoặc bố trí đợc thí nghiệm 1 trong sách giáo khoa III Tiến trình tổ chức bài học 1 Kiểm tra bài cũ: - Thoát hơi nớc có vai trò gì? Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ mở của khí khổng? 2 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức I Nguyên tố dinh dỡng Giáo viên cho học sinh... (strôma) ? Lục lạp có cấu tạo nh thế nào? và có chức năng gì? 3 Hệ sắc tố quang hợp Học sinh trả lời bằng cách điền vào phiếu số 2 Hệ sắc tố gồm: Giáo viên : Cho 1 em trình bày, các em khác nhận xét bổ sung -Sắc tố chính: Diệp lục a hấp thu năng lợng ánh sáng chuyển hoá Giáo viên : Cho học sinh nghiên thành năng lợng trong ATP và NADPH cứu mục II.3 ? Nêu các loại sắc tố của cây, và - Các sắc tố khác (carôtenôit,... pha sáng trong các tilacôit quang hợp Trên màng tilacôit chứa sắc tố quang hợp Là chất lõng giữa màng trong của lục Thực hiện pha tối của quang Chất nền (strôma) lạp và màng của hợp tilacôit bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và cam I Mục tiêu - Học sinh: - Phân biệt đợc các phản ứng sáng, với các phản ứng tối của quang hợp - Nêu đợc các sản phẩm của pha sáng và các sản phẩm của pha sáng đợc . pH - Giáo viên : cho học sinh thảo luận về ảnh hởng của rễ cây đến môi tr- ờng, ý nghĩa của vấn đề này trong thực tiễn. khoáng là : Nhiệt độ, ánh sáng,. cứu nội dung: sự hấp thụ nớc và muối khoáng ở rễ. * Hoạt động 1. Giáo viên: Cho học sinh quan sát hình 1.1 và 1.2. Giáo viên: Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Tranh phóng to các hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 trong sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong - Bộ Giáo án 11
ranh phóng to các hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 trong sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong (Trang 9)
Hình 3.1 - Bộ Giáo án 11
Hình 3.1 (Trang 15)
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 6.1 - Bộ Giáo án 11
i áo viên cho học sinh quan sát hình 6.1 (Trang 27)
Hình 9.1 Sơ đồ các quá trình của 2 pha trong quang hợp. Hình 9.2 Chu trình Canvin. - Bộ Giáo án 11
Hình 9.1 Sơ đồ các quá trình của 2 pha trong quang hợp. Hình 9.2 Chu trình Canvin (Trang 36)
Hình 9.1 - Bộ Giáo án 11
Hình 9.1 (Trang 37)
Giáo viên: cho học sinh quan sát hình 10.2 - Bộ Giáo án 11
i áo viên: cho học sinh quan sát hình 10.2 (Trang 43)
-Hình 11.1: Tích luỹ các bon trong thân, rễ, lá, hoa của cây hớng dơng. - Bộ Giáo án 11
Hình 11.1 Tích luỹ các bon trong thân, rễ, lá, hoa của cây hớng dơng (Trang 46)
+ Răng cửa hình nêm + Răng nanh nhọn + Răng hàm nhỏ - Bộ Giáo án 11
ng cửa hình nêm + Răng nanh nhọn + Răng hàm nhỏ (Trang 66)
+ Răng cửa hình nêm + Răng nanh nhọn + Răng hàm nhỏ - Bộ Giáo án 11
ng cửa hình nêm + Răng nanh nhọn + Răng hàm nhỏ (Trang 68)
- Hô hấp là gì? Liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nớc và ở cạn? - Bộ Giáo án 11
h ấp là gì? Liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nớc và ở cạn? (Trang 69)
* So sánh hớng động và ứng động? bằng cáh lập bảng: Dấu   hiệu - Bộ Giáo án 11
o sánh hớng động và ứng động? bằng cáh lập bảng: Dấu hiệu (Trang 96)
* Đ/ V có HTK hình ống có thể thực hiện các phản xạ đơn giản và phức tạp ( ví dụ...) - Bộ Giáo án 11
c ó HTK hình ống có thể thực hiện các phản xạ đơn giản và phức tạp ( ví dụ...) (Trang 103)
So sánh đặc điểm tổ chức thần kinh và hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật ? nhận xét ? - Bộ Giáo án 11
o sánh đặc điểm tổ chức thần kinh và hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật ? nhận xét ? (Trang 104)
+ Trình bày đợc cơ chế hình thành điện thế nghỉ - Bộ Giáo án 11
r ình bày đợc cơ chế hình thành điện thế nghỉ (Trang 105)
+ Trình bày cơ chế hình thành ĐTHĐ. - Bộ Giáo án 11
r ình bày cơ chế hình thành ĐTHĐ (Trang 109)
Cơ chế hình thành ĐTHĐ:  Giai đoạnCổng Na+Cổng K+ Trong - Bộ Giáo án 11
ch ế hình thành ĐTHĐ: Giai đoạnCổng Na+Cổng K+ Trong (Trang 112)
b. Tập tính học đợc: hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm ( ví dụ - sgk)     - Bộ Giáo án 11
b. Tập tính học đợc: hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm ( ví dụ - sgk) (Trang 116)
đợc Là tập tính đợc hình thành trong quá   trình   sống thông   qua   học tập   và   rút   kinh nghiệm - Bộ Giáo án 11
c Là tập tính đợc hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm (Trang 117)
Một số hình thức học tập ở đv - Bộ Giáo án 11
t số hình thức học tập ở đv (Trang 118)
Một số hình thức học tập ở độngvật - Bộ Giáo án 11
t số hình thức học tập ở độngvật (Trang 120)
1,2 Hình thành mô đỉnh(phân bố theo - Bộ Giáo án 11
1 2 Hình thành mô đỉnh(phân bố theo (Trang 128)
hình trụ) Giúp cây ST thứ cấp - Bộ Giáo án 11
hình tr ụ) Giúp cây ST thứ cấp (Trang 128)
HM Nơi hình thành Vai trò (làm tăng) AIA - Bộ Giáo án 11
i hình thành Vai trò (làm tăng) AIA (Trang 130)
HM Nơi hình thành Vai trò (làm tăng) - Bộ Giáo án 11
i hình thành Vai trò (làm tăng) (Trang 133)
-Hình thành trong lá cây - Bộ Giáo án 11
Hình th ành trong lá cây (Trang 136)
+ HS điền vào bảng câm tổng hợp các loại HM + Nêu một số ví dụ - Bộ Giáo án 11
i ền vào bảng câm tổng hợp các loại HM + Nêu một số ví dụ (Trang 145)
-Sinh sản vô tính là gì? ở thực vât có những hình thức sinh sản vô tính nào? Cho ví dụ? - Bộ Giáo án 11
inh sản vô tính là gì? ở thực vât có những hình thức sinh sản vô tính nào? Cho ví dụ? (Trang 159)
Hình thức - Bộ Giáo án 11
Hình th ức (Trang 172)
- Hình thức thụ tinh: từ tự thụ tinh thụ tinh chéo, từ thụ tinh ngoài thụ tinh trong. - Bộ Giáo án 11
Hình th ức thụ tinh: từ tự thụ tinh thụ tinh chéo, từ thụ tinh ngoài thụ tinh trong (Trang 177)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w