TIẾT 48 - NGỮ VĂN - KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI A MA TRẬN Mức độ Chủ đề Truyện Kiều Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Chuyện người gái Nam Xương Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Truyện Lục Vân Tiên Số câu Số điểm Tỉ lệ % Hoàng Lê thống chí Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết TN TL - Nhớ giá trị tác phẩm - Nhớ nội dung câu thơ Số câu: Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp T TL N Thuộc Hiểu số câu bút pháp thơ nghệ thuật tả người Nguyễn Du Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 5% Vận dụng cao TN TL Phân tích tâm trạng Kiều lầu Ngưng Bích (8 câu cuối) Số câu: Số điểm: 6.5 Tỉ lệ: 30% 55% Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% - Nhớ số câu thơ tác phẩm - Nắm tính cách nhân vật Số câu: Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% Nhận diện thể loại Số câu: Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5% câu câu 2,5 điểm điểm 25% 20% Cộng 30% 10% câu 0,5 điểm 5% B ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào ý sau câu hỏi: câu điểm 20% câu điểm 30% 0,5 5% câu 10 điểm 100% Câu 1: Tác phẩm tác phẩm sau đưa tiếng Việt đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật ? A Truyền kì mạn lục C Chuyện người gái Nam Xương B Truyện Kiều D Truyện Lục Vân Tiên Câu 2: Câu thơ: “Làn thu thủy, nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp ? A Thúy Vân C Thúy Kiều B Mã Giám Sinh D Hoạn Thư Câu 3: Bút pháp nghệ thuật Nguyễn Du sử dụng để tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều? A Bút pháp tả cảnh ngụ tình C Bút pháp tả thực B Bút pháp gợi tả D Bút pháp ước lệ tượng trưng Câu 4: Truyện Lục Vân Tiên (theo thường dùng nay) gồm câu thơ lục bát ? A 2082 C 2084 B 2083 D 2085 Câu 5: Vẻ đẹp Lục Vân Tiên thể qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga ? A Người anh hùng tài năng, có lòng nhân nghĩa B Người anh hùng văn võ song toàn C Người làm việc nghĩa mục đích chờ trả ơn D Người lao động bình thường có lòng nhân nghĩa Câu 6: Tác phẩm: “Hoàng Lê thống chí” viết theo thể loại nào? A Tiểu thuyết trinh thám C Tiểu thuyết chương hồi B.Truyện thơ Nôm D Truyện ngắn II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2đ) Nêu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật chuyện “Người gái Nam Xương” (của tác giả Nguyễn Dữ) ? Câu 2: (2đ) Chép theo trí nhớ câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 3: (3đ) Phân tích tâm trạng Thúy Kiều qua câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” C ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) : Mỗi câu trả lời 0,5 đ Câu 1: B; Câu 2: C; Câu 3: D; Câu 4: A; Câu 5: A; Câu 6: C II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Giá trị nội dung: Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ (1 điểm) - Tác phẩm văn hay, thành công nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự với trữ tình (1 điểm) Câu 2: (3 điểm ) Mỗi câu thơ chép (0,25 đ): sai câu trừ 0,25 đ, sai -> từ trừ 0,25 đ; sai từ trừ 1đ Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Câu 3: * Yêu cầu: HS viết đoạn văn trình bày cảm nhận tâm trạng Thúy Kiều đảm bảo nội dung sau: - Điệp ngữ liên hoàn “buồn trông” gợi tranh buồn: + Buồn trông với hình ảnh thuyền thấp thoáng xa gợi nỗi buồn lưu lạc, nỗi nhớ nhà, nhớ quê + Nhìn cánh hoa trôi… nàng liên tưởng đến thân trôi dạt, lênh đênh dòng đời vô định (hình ảnh ẩn dụ) + Nhìn nội cỏ dầu dầu chân mây mặt đất vô rộng lớn xa xăm tâm trạng bi thương trước tương lai mờ mịt nàng-> Thiên nhiên nhuốm nỗi buồn nên ủ dột héo úa + Tiếng sóng “ầm ầm” xô bờ dội gợi lên lòng nàng tâm trạng lo sợ, hãi hùng trước tai hoạ lúc rình rập ập xuống đầu nàng * Hướng dẫn chấm: - Điểm 3: Đoạn văn có nội dung đầy đủ, diễn đạt trôi chảy - Điểm 2: Đoạn văn đảm bảo nội dung theo yêu cầu, diễn đạt chưa trôi chảy - Điểm 1: Đoạn văn nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng - Điểm 0: không viết viết lạc đề