đề kiểm tra truyện trung đại tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Giáo án Ngữ văn 9 - Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến năm học 2010 - 2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kiểm tra 1 tiết(văn học trung đại) A- Đề kiểm tra I- Trắc nghiệm khách quan: * Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất 1. Văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng là sáng tác của tác giả? a. Nguyễn Bỉnh Khiêm b. Nguyễn Đình Chiểu c. Nguyễn Dữ d.Nguyễn.Du 2. Vị trí đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí a. Hồi thứ 13 b. Hồi thứ 14 c. Hồi thứ 15 d. Hồi thứ 16 * Điền từ tơng ứng vào ô trống () để nhận định sau hoàn chỉnh 3. Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thể hiện khát vọng (1) . giúp đời của tác giả và khắc họa những phẩm chất tốt đẹp của hai nhân vật: (2) tài ba, dũng cảm; (3) . Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, (4), ân tình. a. nết na b. Lục Vân Tiên c. hành đạo d. trọng nghĩa khinh tài * Đánh dấu (x) vào ô Đúng, Sai để nhận định trên hoàn toàn chính xác 4. Hoàng Lê nhất thống chí là một cuốn tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chơng hồi. Đúng Sai 5. Đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích nằm ở phần I Gặp gỡ đính ớc của tác phẩm Truyện Kiều Đúng Sai II- Trắc nghiệm tự luận 6. Chép lại 8 câu thơ đầu tả cảnh ngày xuân trong đoạn trích Cảnh ngày xuân và phân tích nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du qua đoạn trích. 7. Phân tích vẻ đẹp hình tợng của nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. B.Ma Trận đề kiểm tra Văn Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL Thấp Cao Câu điểm Văn C1, C4 C7 3 1 Giáo án Ngữ văn 9 - Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến năm học 2010 - 2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trung đại 0,5 5 5,5 Thơ Trung đại C2, C5 0,5 C3 1 C6 3 4 4,5 Tổng câu 4 1 1 1 7 Tổng điểm 1 1 3 5 10 C- Đáp án Biểu điểm I- Trắc nghiệm khách quan (2đ) Mỗi ý đúng đợc 0, 25 đ 1. ý C 2. ý B 3. 1- C; 2- B; 3- D; 4- A 4. Đúng 5. Sai II- Trắc nghiệm tự luận Câu 6: (3đ) a. (1,5đ): - Chép hoàn chỉnh 8 câu thơ đầu của đoạn trích - Chép đúng chính tả, đúng kết cấu câu thơ. - Trình bày sạch, đẹp. b. (1,5đ): - Gợi tả khung cảnh thiên nhiên với vẻ đẹp riêng của màu xuân; đó là hình ảnh chim én chao liệng nh thôi đa giữa bầu trời xuân trong sáng, thảm cỏ xanh mợt mà của bức tranh xuân điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Màu sắc có sự hài hòa tới mức tuyệt diệu. Tất cả hòa quyện, gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân mới mẻ, tinh khôi, tràn trề sức sống (cỏ non), khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời), nhẹ nhàng, thanh khiết (trắng điểm một vài bông hoa). Từ điểm làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có tâm hồn, không tĩnh tại (1đ) - Trong đoạn thơ, cùng với bút pháp ớc lệ vừa gợi thời gian vừa gợi không gian mùa xuân, tác giả còn dùng nhiều từ ngữ giàu chất tạo hình gợi tả màu sắc, đờng nét, cái hồn của cảnh vật (0,5đ). Câu 7: (5đ) Vẻ đẹp hình tợng của nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga: tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài, thể hiện khát vọng hành đạo cứu đời của tác giả. - Hành động đánh cớp bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng trọng nghĩa của Vân Tiên (1,5đ). - Tháí độ c xử của Vân Tiên đối với Kiều Nguyệt Nga thể hiện t cách của một con ngời chính trực, nghĩa hiệp, coi trọng danh dự và bổn phận. (1,5đ). - Hình tợng nhân vật thể hiện lý tởng thẩm mỹ của tác giả về con ngời Trường THCS Hòa Điền Họ tên học sinh:………………… …… … Lớp:………… Điểm ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn – Truyện trung đại Thời gian: 45’(không kể phát đề) Lời phê giáo viên PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM : (3đ) Khoanh tròn chữ đầu câu Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến chết Vũ Nương (Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ)?(0,5đ) A/ Do tính ghen tuông chàng Trương chế độ phụ quyền phong kiến B/ Do ngây thơ trẻ C/ Do chiến tranh D/ Cả ý Câu 2: Đoạn trích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh ( Phạm Đình Hổ) trích từ tác phẩm nào? (0,5đ) A/ Thượng kinh kí B/ Hoàng Lê thống chí C/ Vũ trung tùy bút D/ Truyện kì mạn lục Câu 3: Thể loại đoạn trích Hồi thứ 14 (Hoàng Lê thống chí – Ngô gia văn phái) gì? (0,5đ) A/ Tiểu thuyết trinh thám B/ Tiểu thuyết chương hồi C/ Truyện thơ Nôm D/ Truyện ngắn Câu 4: Qua trò chuyện Kiều Nguyệt Nga với Lục Vân Tiên (Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga – Nguyễn Đình Chiểu), em thấy nàng người nào? (0,5đ) A/ Là người gái khuê các, thùy mị, nết na có học thức B/ Là người thụ động trước hoàn cảnh C/ Là người kênh kiệu D/ Là người khách sáo, giữ ý tứ Câu 5: Nối từ ngữ, chi tiết, hình ảnh (cột A) cho tương ứng với tên tác phẩm (cột B) (1đ) Từ ngữ, chi tiết, hình ảnh Nối Tác phẩm Cha Đản lại đến kìa! Chúa đề sức thu lấy, không thiếu thứ “ Làm ơn há dễ trông người trả ơn.” Vua Quang Trung tự đốc sức thủy binh, thủy lẫn a Hoàng Lê thống chí b Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga c Chuyện cũ phủ chúa Trịnh d Chuyện người gái Nam Xương PHẦN II/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: Chép thuộc lòng câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) cho biết nội dung đoạn trích?(2đ) Câu 2: Nêu cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương (Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ)?5đ) BÀI LÀM Trường THCS Hòa Điền Họ tên học sinh:………………… …… … Lớp:………… Đề lẻ Điểm ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn – Truyện trung đại Thời gian: 45’(không kể phát đề) Lời phê giáo viên PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM : (3đ) Khoanh tròn chữ đầu câu Câu 1: Câu văn khái quát vẻ đẹp toàn diên Vũ Nương?(0,5đ) A/ Thiếp vốn nhà khó nhọc, nương tự nhà giàu B/ Nàng thuốc thang, lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn C/ Người gái quê Nam Xương, tính thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp D/ Không phải ý Câu 2: Nhận định nói tư tưởng tình cảm tác giả Phạm Đình Hổ qua đoạn trích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh? (0,5đ) A/ Ca ngợi vua quan thời phong kiến B/ Thể lòng thương cảm tác giả với nhân dân C/ Phê phán thói ăn chơi xa xỉ vua chúa quan laị D/ Cả ý Câu 3: Nghệ thuật miêu tả chủ yếu đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều – Nguyễn Du) ? (0,5đ) A/ Tả cảnh ngụ tình B/ Tả thiên nhiên C/ Tả hành động D/ Tả người Câu 4: Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu sáng tác vào năm nào? A/ Thế kỉ 15 B/ Cuối kỉ XVIII – Đầu kỉ XIX C/ Thế kỉ XVI D/ Đầu năm 50 kỉ XIX Câu 5: Nối từ ngữ, chi tiết, hình ảnh (cột A) cho tương ứng với tên tác phẩm (cột B) (1đ) Từ ngữ, chi tiết, hình ảnh Nối Tác phẩm Cha Đản lại đến kìa! Chúa đề sức thu lấy, không thiếu thứ “ Chị em sắm sửa hành chơi xuân.” Vua Quang Trung tự đốc sức thủy binh, thủy lẫn a Cảnh ngày xuân b Hoàng Lê thống chí c Chuyện người gái Nam Xương d Chuyện cũ phủ chúa Trịnh PHẦN II/ TỰ LUẬN : (7đ) Câu 1: Chép thuộc lòng câu thơ nói vẻ đẹp Thúy Vân đoạn trích Chị em Thúy Kiều( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) cho biết nội dung đoạn trích?(2đ) Câu 2: Qua hành động đánh cướp trò chuyện Lục Vân Tiên với Kiều Nguyệt Nga(Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga – Nguyễn Đình Chiểu), nêu cảm nhận em nhân vật này? (5đ) BÀI LÀM PHÒNG GD & ĐT KIÊN LƯƠNG TRƯỜNG THCS HÒA ĐIỀN Đề chẵn ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 45’ (không kể phát đề) I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nắm tác giả, nội dung nghệ thuật văn truyện, thơ trung đại Việt Nam 2/ Kĩ năng: - Nhận diện phân tích đặc sắc nghệ thuật văn truyện, thơ trung đại Việt Nam - Xây dựng đoạn văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận 3/ Thái độ: Nghiêm túc làm II/ Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp tự luận III/ Ma trận đề kiểm tra: M độ Chủ đề Chủ đề: Người gái Nam Xương Số câu Số điểm Nhận biết TN TN TL _Chi tiết có văn _Nguyên nhân chết Vũ Nương _Vẻ đẹp hình thức tính cách Vũ Nương qua cách đối xử với chồng mà mẹ chồng Số câu 0,25 Số điểm 0,25 Tỉ lệ 2,5% Số câu Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5% Số câu 0,5 Số điểm Tỉ lệ 10% Tỉ lệ Chủ đề: Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Số câu Số điểm Tỉ lệ Chủ đề: Hoàng Lê thống chí – hồi thứ 14 Số câu Số điểm Tỉ lệ Chủ đề: Lục vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Số câu Số điểm Tỉ lệ TL Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao T TL T TL N N _Bày tỏ _Xây dựng thái độ, đoạn văn tự tình cảm kết hợp với nhân miêu tả, vật Vũ biểu cảm Nương và nghị người phụ luận nữ XHPK Số câu Số câu 0,25 0,25 Số điểm Số điểm 2,5 1,5 Tỉ lệ 25% Tỉ lệ 15% Tổng cộng Số câu:2,25 Số điểm:5,75 Tỉ lệ: 57,5% _Nhận biết xuất xứ của, chi tiết có văn Số câu 1,25 Số điểm 0,75 Tỉ lệ 7,5% _Nắm thể loại, chi tiết có đoạn trích Số ...Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài I .Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm ) Chọn phương án đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng của phương án đúng. Câu 1 : Dòng nào nhận định không đúng về tác phẩm “ Truyền kì mạn lục”? A. Là tác phẩm viết bằng chữ Nôm. B. Khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử của Việt Nam. C. Truyền kì mạn lục có tất cả 20 truyện. D. Nhân vật chính thường là những người phụ nữ đức hạnh nhưng gặp nhiều oan khuất, bất hạnh. Câu 2: Hình ảnh chiếc bóng trong “ Chuyện người con gái Nam Xương” giữ vai trò gì trong câu chuyện? A. Làm câu chuyện hấp dẫn. C. Là yếu tố truyền kì. B.Thắt nút, mở nút câu chuyện. D. Thể hiện tính cách nhân vật. Câu 3: Nhân vật chính trong “ Chuyện người con gái Nam Xương” là: A. Vũ Thị Thiết. C. Trương Sinh B. Linh Phi. D. Bố Đản . Câu 4: Đọan trích “Cảnh ngày xuân” kết cấu theo trình tự nào sau đây? A. Theo trình tự không gian của cảnh du xuân B. Theo trình tự nguyên nhân kết quả C.Theo trình tự thời gian của cuộc du xuân D.Kết hợp trình tự thời gian và không gian Câu 5: Dòng nào nhận định không đúng về nghệ thuật của "Truyện Kiều"? A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện . B. Có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật kể chuyện . C. Trình bày diễn biến sự việc theo lối chương hồi . D. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ hình tượng nhân vật tài tình . Câu 6: Đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích” đã nói lên bao nỗi nhớ và buồn thương của Thuý Kiều. Đó là nỗi buồn thương và nhớ ai? A. Nhớ về tuổi thơ vui vẻ, hạnh phúc. C. Nhớ hai em B. Nhớ quê nhà . D. Nhớ cha mẹ và Kim Trọng 1 .Câu 7: Truyện Kiều còn có tên gọi nào khác? A. Kim Vân Kiều Truyện. C. Truyện Vương Thuý Kiều B. Đoạn trường tân thanh. . D. Truyện Kim Kiều. Câu 8: Đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" thể hiện khát vọng gì của tác giả. ? A. Cứu người giúp đời. C. Có công danh hiển hách B. Trở nên giàu sang phú quý. . D. Có tiếng tăm vang dội. Câu 9: Em hiểu câu thơ “ Nhớ câu kiến nghĩa bất vi. Làm người thế ấy cũng phi anh hùng” mang ý nghĩa gì? A. Phải biết quý trọng ơn nghĩa. B. Cuộc sống trong sạch, tự do, ngoài vòng danh lợi . C. Cuộc sống nhỏ nhen, mưu danh, trục lợi . D. Thấy việc nghĩa không làm thì không phải là người anh hùng. Câu 10 : Dòng nào không đúng khi giới thiệu Hoàng Lê nhất thống chí? A. Là tiểu thuyết lịch sử viết bằng chữ Hán. B. Viết theo thể chí - có 17 hồi. C. Là sáng tác của tập thể tác giả dòng họ Ngô Thì. D. Cuốn tiểu thuyết kết thúc ở việc Nguyễn Huệ lập nên triều Tây Sơn. Câu 11: Nhận xét nào thể hiện rõ cách dùng binh tài giỏi của Quang Trung? A. Tổ chức cuộc hành quân thần tốc giành thắng lợi. B. Giữ được bí mật tuyệt đối. C. Sắp xếp quân tiền,hậu, tả, hữu, trung hợp lí. D. Vừa hành quân vừa đánh giặc. Câu 12: Trong lời phủ dụ tướng sĩ ở Nghệ An, vua Quang Trung đã nhấn mạnh điều gì? A. Khắng định chủ quyền dân tộc. C. Một anh hùng dân tộc B. Không lắng nghe ý kiến của quần thần D. Kêu gọi sự nỗ lực nghĩa quân .II. Phần tự luận: ( 7 điểm) Câu 1 : Chép thuộc lòng tám câu thơ cuối trong đoạn trích“ Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Câu 2: Tóm tắt tác phẩm“Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Câu 3 : Nhân vật Vũ Nương trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” có những vẻ đẹp nào? Nêu dẫn chứng minh họa. Thái độ của tác giả ở đây là gỉ? 2 Trường THCS Kiểm tra truyện trung đại Lớp Môn Ngữ Văn Câu 1 : Em hãy nêu tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du (1.5đ) Câu 2 :Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều?(2đ) Câu 3: Thế nào là tả cảnh ngụ tình? Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong tám câu thơ cuối của đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” để thấy rõ mối quan hệ giữa tình và cảnh.(3đ) Câu 4: Phân tích vẻ đẹp của thiên nhiên mùa xuân trong Truyện Kiều qua đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”(2.5đ) Câu 5: Tại sao nói nhân vật Lục Vân Tiên được xây dựng theo kiểu miêu tả hành động nhân vật.(1đ) Bài làm Hướng dẫn chấm Câu 1 : Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du : - Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên ; quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.(0.5) - Sinh trưởng trong một gia đình quý tộc có truyền thống làm quan(0.25) - Sống phiêu bạt 10 năm ở đất Bắc (1786-1796) rồi về quê ở ẩn tại quê nội Hà Tĩnh (1796-1802) (0.25) - Ra làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn sau khi Nguyễn Ánh lên ngôi. (0.25) - Mất năm 1820 tại Huế , dưới triều Minh Mạng.(0.25) - Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du gồm những tác phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán và chữ Nôm, tiêu biểu là Truyện Kiều.(0.5) Câu 2 : Giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều: - Về nội dung : SGK Ngữ văn 9 trang 79.(1đ) - Về nghệ thuật : SGK Ngữ văn 9 trang 79.(1đ) Câu 3 : - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình là mượn cảnh vật để gửi gắm tâm trạng. Cảnh là phương tiện miêu tả còn tình là mục đích miêu tả.(0.5) - Phân tích: (0.25) + Chú ý nắm được nội dung về bốn bức tranh buồn trông + Khuyến khich bài làm có ý sáng tạo. Câu 4: Bốn câu đầu : Khung cảnh thiên nhiên mùa xuân với vẻ đẹp riêng.(0.75) - Thời gian thấm thoát trôi mau, tiết trời đã chuyển sang tháng ba ( Thiều quang chín chục ) nhưng sức suân vẫn còn tràn trề ( con én đưa thoi ) - Bức tranh mùa xuân có sự hài hòa về màu sắc : trên nền cỏ xanh điểm một vài hoa lê trắng. Từ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn. - Tất cả làm cho mùa xuân có vẻ riêng : mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống ( cỏ non), khoáng đạt, trong trẻo ( xanh tận chân trời) nhẹ nhành thanh khiết. Tám câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh.(0.75) - Có hai hoạt động diễn ra : tảo mộ và du xuân chốn thôn quê ( Hội đạp thanh) - Không khí lễ hội thật náo nức, rộn ràng đông vui. Cách dùng từ láy ( nô nức, sắm sửa, dập dìu ) tạo hiệu quả miêu tả rất sinh động. - Qua cuộc du xuân của chị em Thúy Kiều, tác giả khắc học một truyền thống văn hóa lễ hội xa xưa. Sáu câu cuối: Khung cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trỏ về.(1đ) - Không khí lễ hội không còn nữa, tất cả đang nhạt dần, lạnh dần, mọi người chuyển động nhẹ nhàng, mặt trời từ từ ngả bóng về tây, bước chân con người thơ thẩn, một dòng nước uốn quanh. - Cảnh vẫn vậy nhưng do thời gian thay đổi nên sắc thái khác nhau, nhưng quan trọng hơn , cảnh đã nhuộm tâm trạng con người. Những từ láy ( tà tà, thanh thanh, nao nao ) không chỉ miêu tả trạng thái sự vật mà còn mang cái nhìn của con người. - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình. Câu 5 : Vì nhân vật Lục Vân Tiên hành động theo từng diễn biến của cuộc đời và đã làm được nhiều đạo lí : trọng nghĩa và khát vọng công bằng đáp ứng nguyện vọng của nhân vật này. ... tổ chức kiểm tra HĐộng thầy HĐộng trò Nội dung ghi bảng 1/Ổn định lớp - Ổn định 2/ Tổ chức kiểm tra: - Phát kiểm tra - Nhận đề kt - Quan sát- nhắc nhở Hs làm - Làm nghiêm túc 3/ Thu kiểm tra: -... TRƯỜNG THCS HÒA ĐIỀN Đề chẵn ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 45’ (không kể phát đề) I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nắm tác giả, nội dung nghệ thuật văn truyện, thơ trung đại Việt Nam 2/ Kĩ... Duyệt BGH Duyệt TCM Người đề kiểm tra Hoàng Thị Kim Chi PHÒNG GD & ĐT KIÊN LƯƠNG TRƯỜNG THCS HÒA ĐIỀN Đề lẻ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 45’ (không kể phát đề) I/ Mục tiêu: 1/ Kiến