Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
419 KB
Nội dung
Bài 1: xuất huyết đờng tiêu hoá Mục tiêu học tập 1. Kể đợc các nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hoá. 2. Mô tả đợc triệu chứng, xử trí ban đầu ngời bệnh bị xuất huyết đờng tiêu hoá và chuyển lên tuyến trên 1 Đại cơng Xuất huyết đờng tiêu hoá là do máu thoát ra khỏi thành mạch đờng tiêu hoá chảy vào trong lòng ống tiêu hoá. Đây là một cấp cứu nội và ngoại khoa, ngời bệnh phải đợc theo dõi và đánh giá đúng tình trạng mất máu, đồng thời tìm nguyên nhân gây chảy máu để điều trị kịp thời, có hiệu quả, bởi vì nó có thể đe doạ đến tính mạng ngời bệnh trong một thời gian rất ngắn, có thể vài giờ, thậm chí vài phút. 2 Nguyên nhân Ngời bệnh bị xuất huyết đờng tiêu hoá do các nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân bệnh lý tại dạ dày - tá tràng Loét dạ dày; Loét hành tá tràng ; Ung th dạ dày; Viêm dạ dày cấp chảy máu sau uống thuốc ; Viêm trợt chảy máu do rợu mạnh. 2.2 Nguyên nhân do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản Xơ gan ; Tăng áp lực tĩnh mạch cửa. 2.3. Nguyên nhân xuất huyết tiêu hoá phần dới Trĩ, viêm loét trực tràng, đại tràng, polyp trực tràng, ung th trực tràng . 2.4. Một số nguyên nhân khác Chảy máu đờng mật, bệnh bạch huyết cấp và mạn . 3. Triệu chứng 3.1. Triệu chứng lâm sàng Tuỳ theo mức độ chảy máu (nhẹ, vừa hoặc nặng) mà ngời bệnh có các triệu chứng lâm sàng khác nhau, đặc biệt là biểu hiện các triệu chứng toàn thân. 3.1.1.Xuất huyết tiêu hoá phần cao - Nôn ra máu: máu đỏ tơi, máu đen lẫn máu cục, có thể lẫn cả thức ăn. - Đi ngoài phân đen: phân đen nh bã cà phê, mùi khắm. Nếu ngời bệnh bị chảy máu nhiều thì đi ngoài phân thờng lỏng, nớc màu đỏ xen lẫn phân lổn nhổn màu đen, có thể ngời bệnh đi ngoài phân cục đen nhánh nh nhựa đờng, mùi khắm (do táo bón), có thể vừa nôn ra máu vừa đi ngoài phân đen hoặc chỉ có đi ngoài phân đen mà không nôn ra máu. - Các dấu hiệu của mất máu: da xanh tái, vã mồ hôi, niêm mạc môi mắt trắng bệch, chân tay lạnh, mạch nhanh, huyết áp thấp và kẹt, khó thở, đái ít hoặc vô niệu. Đánh giá mức độ mất máu theo khối lợng máu đã mất. + Số lợng khoảng < 200ml là bị mất máu mức độ nhẹ. + Số lợng khoảng 200- 500ml là bị mất máu trung bình. + Số lợng khoảng > 500ml là trong tình trạng mất máu nặng. Nhng thực tế trên lâm sàng số lợng máu nôn ra hoặc ỉa ra không phản ánh đúng tình trạng mất máu, vì số lợng này còn lẫn với dịch vị và thức ăn, cha kể đến vẫn còn nằm trong ống tiêu hoá cha thải ra đợc. 1 3.1.2. Xuất huyết tiêu hoá phần thấp - ỉa ra máu tơi, máu cục lẫn phân hoặc ra sau phân, có khi ngời bệnh bị chảy máu thành tia khi đi đại tiện ( bệnh trĩ). - ỉa ra máu tơi lẫn chất nhầy theo phân hoặc lẫn mủ. - Tình trạng toàn thân: không có thấy tình trạng mất máu vì ngời bệnh bị chảy máu đờng tiêu hoá thấp thờng chảy ít, mạn tính, hiếm khi chảy ồ ạt. Nhng nếu bị lâu dài ngời bệnh cũng sẽ có các triệu chứng thiếu máu. 3.2. Cận lâm sàng - Công thức máu (nếu mất máu nặng): hematocrit< 30%, hemoglobin< 100g/l, hồng cầu < 2,5.10 12 /L . Nhng có thể ngay trong giờ đầu kết quả xét nghiệm cha thay đổi nhiều, do vậy giai đoạn này phải theo dõi sát toàn thân, mạch và huyết áp (mạch nhanh > 100lần/ phút, huyết áp < 90mmHg là trong tình trạng nặng) cần theo dõi diễn biến của bệnh kết hợp với các kết quả xét nghiệm. 4. Điều trị 4.1. Nguyên tắc điều trị Khi ngời bệnh bị xuất huyết đờng tiêu hoá cần - Phục hồi khối lợng tuần hoàn (dịch hoặc máu). Thực hiện ngay các biện pháp cầm máu. - Điều trị nguyên nhân để không bị chảy máu tái phát. 4.2. Hồi sức cấp cứu - Đặt cho ngời bệnh nằm đầu thấp, ở phòng bệnh riêng biệt, yên tĩnh. - Đặt ngay đờng truyền tĩnh mạch để bù khối lợng tuần hoàn máu nh: dextran, NaCl 0,9%, glucose 5%. - Thở oxy nếu khó thở nhiều. - Dùng thuốc trợ tim nếu có rối loạn chức năng tim. - Trờng hợp mất máu nhiều và rất nặng: tốt nhất phải truyền máu; khối lợng máu tuỳ thuộc vào chỉ số mạch, huyết áp và kết quả xét nghiệm máu. - Trờng hợp mất máu nhẹ và vừa, cũng cần thực hiện truyền dịch, thuốc an thần, thuốc giảm sự co bóp của dạ dày. 4.3. Điều trị theo nguyên nhân chảy máu đờng tiêu hóa 4.3.1. Do loét dạ dày - Cầm máu qua nội soi: phơng pháp quang đông (cầm máu bằng laser làm máu đông bằng phơng pháp bốc hơi tổ chức , niêm mạc), phơng pháp đông điện(dùng dòng điện tạo ra nhiệt năng làm khô và đông tổ chức), đông nhiệt, kẹp cầm máu chèn ép mạch máu làm cầm máu, tiêm cầm máu bằng dung dịch adrenalin 000.10 1 . truyền dịch NaCl 0,9%, glucose 5%. - Tiêm tĩnh mạch: cimetidin 1g/ngày, zantac 300mg/ ngày; losec 40mg/ ngày x 3 ngày đầu, sau đó dùng đờng uống. 4.3.2. Do vỡ tĩnh mạch thực quản - Đặt ống thông dạ dày để cầm máu. - Tiêm xơ tĩnh mạch thực quản qua nội soi. - Thắt tĩnh mạch thực quản. - Thuốc làm giảm áp lực tĩnh mạch thực quản. - Thuốc làm giảm bài tiết HCl. 4.4. Điều trị ngoại khoa Khi điều trị nội khoa tích cực không có kết quả, phải chuyển sang điều trị ngoại khoa để phẫu thuật cầm máu. 2 4.5. Cấp cứu tại nhà Khi ngời bệnh bị chảy máu đờng tiêu hoá tại nhà, việc đầu tiên điều dỡng phải: - Đánh giá sơ bộ tình trạng, mức độ mất máu của ngời bệnh ( mức độ nhẹ, vừa hoặc nặng). - Đặt ngời bệnh nằm trên giờng hoặc cáng, để đầu thấp. - Đặt ngay đờng truyền tĩnh mạch để truyền dịch. - Chống sốc: thuốc nâng huyết áp, thở oxy (nếu khó thở). - Theo dõi sát các dấu hiệu sinh tồn, sắc mặt và sự vã mồ hôi. - Chuẩn bị phơng tiện để chuyển ngời bệnh đến bệnh viện gần nhất có đầy đủ phơng tiện để cấp cứu khi tình trạng bệnh nhân cho phép. Câu hỏi lợng giá. Câu 1. Hãy liệt kê 4 nguyên nhân xuất huyết tiêu hoá Câu 2. Mô tả triệu chứng của xuất huyết tiêu hoá cao . Câu 3. Trình bày cách cấp cứu bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá cao tại nhà . 3 Bài 2: bệnh xơ gan Mục tiêu học tập 1. Liệt kê đợc các nguyên nhân gây xơ gan. 2. Mô tả triệu chứng, tiến triển và biến chứng của bệnh . 3. Trình bày điều trị và chăm sóc bệnh nhân xơ gan. 1.Đại cơng Xơ gan là một bệnh thờng gặp ở Việt Nam cũng nh trên thế giới. Việt Nam xơ gan chủ yếu do viêm gan virus. 2 Nguyên nhân - Xơ gan do viêm gan virus B và C đợc xác định là có tỉ lệ ngời nhiễm đa đến xơ gan là cao nhất. - Xơ gan do rợu. - Xơ gan do nhiễm độc hoá chất và do thuốc . - Xơ gan do ký sinh trùng : Sán máng, sán lá gan . 3. Triệu chứng 3.1 Triệu chứng lâm sàng 3.1.1 Xơ gan tiềm tàng (Giai đoạn còn bù ) Triệu chứng lâm sàng không rõ. Ngời bệnh vẫn làm việc bình thờng , có các triệu chứng gợi ý: - Ngời mệt mỏi chán ăn khó tiêu. - Rối loạn tiêu hoá, trớng hơi, phân lúc táo bón, lúc lỏng. - Đau nhẹ vùng hạ sờn phải. - Khám có thể có gan to mật độ chắc, mặt nhẵn, có thể có lách to. Vàng da, vàng mắt . 3.1.2 Xơ gan giai đoạn mất bù biểu hiện bằng 2 hội chứng + Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa : - Cổ trớng tự do từ ít đến nhiều. - Tuần hoàn bàng hệ (Tĩnh mạch nông nổi trên da bụng). vùng trên rốn và hai bên mạng sờn. - Lách to . - Có thể nôn ra máu do vỡ tĩnh mạch thực quản . + Hội chứng suy tế bào gan - Sức khoẻ toàn thân giảm sút, khả năng làm việc giảm. - Rối loạn tiêu hoá: đầy hơi, trớng hơi, ăn uống kém. - Có thể có vàng da. - Phù hai chi dới, phù mềm, ấn lõm. - Thiếu máu da xanh niêm mạc nhợt. 3.2. Cận lâm sàng - Xét nghiệm máu: Hồng cầu giảm, bạch cầu tăng, các xét nghiệm men gan bị rối loạn rõ rệt, glucose tăng cao khi ngời bệnh bị bệnh tiểu đờng kèm theo. + Bilirubin: nếu có tăng cao là gan suy nặng. + ASAT (GPT): Bình thờng là 37UT-37 0 C nhng khi bị xơ gan sẽ tăng rất cao. +ALAT (GPT): Bình thờng là <40 UI- 37 0 C nhng khi bi xơ gan sẽ tăng rất cao. - Siêu âm: Để xác định kích thớc của gan, nhu mô gan và các cấu trúc bất thờng trong nhu mô gan. 4 4. Tiến triển và biến chứng. 4.1. Tiến triển Bệnh có từng đợt tiến triển và làm bệnh nặng dần lên. Bệnh nhân không đ- ợc điều trị sớm thì sức khoẻ dần dần bị giảm sút, suy chức năng gan, vàng da (có thể sạm da do tăng đọng sắc tố melamin), cổ trớng, lách to, phù, tuần hoàn bàng hệ, tiền hôn mê, hôn mê và tử vong. 4.2. Biến chứng - Xuất huyết tiêu hoá (do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản), nếu không đợc điều trị kịp thời bệnh nhân có thể bị tử vong. - Xơ gan ung th hoá - Nhiễm khuẩn: lao phổi, viêm phổi - Nhiễm trùng dịch cổ trớng. 5. Điều trị và chăm sóc 5.1. Chế độ nghỉ ngơi Nghỉ ngơi tuyệt đối ở giai đoạn tiến triển. Bệnh nhân phải nằm nghỉ ngơi tại giờng , đặc biệt khi bệnh tiến triển, không làm các công việc lao động nặng nhọc, nghỉ ngơi cả về thể chất và tinh thần. Chăm sóc về tinh thần: động viên, an ủi ngời bệnh. Khi bệnh nhân ở giai đoạn nặng, phải liên tục bên cạnh quan sát, theo dõi, chăm sóc để ngời bệnh yên tâm, đồng thời theo dõi ý thức của bệnh nhân. 5.2. Chế độ ăn uống Đảm bảo lợng calo cao 2500-3000 calo/ngày, đủ lợng vitamin, uống nhiều nớc hoa quả. ăn nhiều đạm (100g/ngày) chỉ hạn chế đạm khi có tiền hôn mê gan, hạn chế thức ăn mỡ khi có hiện tợng ỉa mỡ, khi bệnh nhân có phù phải ăn nhạt tuyệt đối. Dinh dỡng cho bệnh nhân xơ gan: + Dinh dỡng cho bệnh nhân xơ gan còn bù: chế độ ăn 30- 40 calo/kg/24giờ. Protid: 1-2g/kg/ ngày. Lipid: 12- 15 % tổng năng lợng. Glucid: 300 - 400g/ ngày. ăn nhạt tơng đối. Vitamin và muối khoáng cần cung cấp đầy đủ, đặc biệt là vitamin nhóm B, K. Đảm bảo lợng nớc uống từ 1,5L đến 2L/ ngày. + Dinh dỡng cho bệnh nhân xơ gan mất bù: chế độ ăn 30 - 40 calo/kg/24giờ Protid: 0,8 - 1g/kg/ ngày Lipid: 10 - 12 % tổng năng lợng. Glucid: 300 - 400g/ ngày. ăn nhạt tơng đối, không nên ăn nhiều chất xơ vì dễ gây vỡ tĩnh mạch Lợng nớc uống = số lợng nớc tiểu + 300ml. + Tuyệt đối không đợc uống rợu. 5.3. Thuốc + Glucose bằng đờng uống hoặc tiêm truyền. + Vitamin nhóm B, C, vitamin K, acid folic. - Thuốc làm tăng chuyển hoá mật: dạng viên cao hay nớc sắc actiso. - Thuốc lợi tiểu khi có phù hoặc cổ trớng. - Truyền albumin khi albumin huyết tơng giảm. - Truyền dịch, truyền máu khi bệnh nhân có tỷ lệ prothombin hạ thấp hoặc có xuất huyết tiêu hoá do giãn tĩnh vỡ tĩnh mạch thực quản. 5 - Cầm máu qua nội soi nếu bệnh nhân có biến chứng xuất huyết tiêu hoá. - Điều trị cổ chớng: chọc tháo tiết dịch khi bụng quá căng. - Trong đợt tiến triển có hoại tử tế bào gan: có thể dùng các thuốc làm giảm transaminase. + Thuốc tiêm, truyền dịch, đạm hoặc máu khi ngời bệnh có biến chứng chảy máu đờng tiêu hóa. + Thuốc viên: VitaminC, B, thuốc trợ gan, thuốc lợi tiểu, Kali. 6 Phòng bệnh - Khám sức khoẻ định kỳ. - Không tiêm chích ma tuý , có lối sống lành mạnh, vợ chồng thuỷ chung. Hạn chế dùng thuốc bằng đờng tiêm, máu của ngời cho phải đợc kiểm tra cẩn thận tránh có virut viêm gan, tiêm phòng vaccin viêm gan những ng òi bị viêm gan mãn tính có đợt cấp phải đợc theo dõi hậu quả của viên gan mạn để quản lý mầm bệnh. - Giải thích để bệnh nhân hiểu về bệnh để họ có kiến thức tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân họ khi có những đợt tiến triển. Câu hỏi lợng giá. Câu 1. Liệt kê 4 nguyên nhân gây xơ gan thờng gặp . Câu 2. Liệt kê 4 biến chứng của xơ gan . Câu 3.Trình bày triệu chứng xơ gan giai đoạn mất bù . Câu 4. Trình bày phòng bệnh xơ gan . 6 Bài 3: bệnh loét dạ dày, tá tràng Mục tiêu học tập 1.Trình bày đợc các yếu tố gây loét dạ dày tá tràng. 2. Mô tả đợc các triệu chứng và biến chứng của loét dạ dày tá tràng. 3. Trình bày điều trị và chăm sóc ngời bệnh loét dạ dày tá tràng. 1. Đại cơng. Dạ dày là đoạn to nhất của ống tiêu hoá, có chức năng chứa đựng và tiêu hoá thức ăn. Nhờ có chức năng chứa đựng mà chúng ta ăn từng bữa nhng quá trình tiêu hoá và hấp thu đợc diễn ra gần nh cả ngày, đáp ứng đợc nhu cầu cung cấp năng lợng liên tục cho cơ thể. Nhờ có các tuyến nằm trong thành dạ dày mà thức ăn đợc tiêu hoá. Loét dạ dày- tá tràng có tỷ lệ mắc bệnh từ 5 - 10%, nam mắc bệnh nhiều hơn nữ. Bệnh loét tá tràng thờng là loét lành tính gặp nhiều gấp 4 lần loét dạ dày, loét dạ dày đôi khi diễn biến ác tính. Điều trị loét dạ dày- tá tràng chủ yếu là điều trị nội khoa và ổ loét có thể lành. Loét dạ dày- tá tràng là do mất cân bằng giữa yếu tố gây loét và yếu tố bảo vệ. Yếu tố gây loét: + HCL và pepsin dịch vị. + Helicobacter- pylori là xoắn khuẩn Gram âm có vai trò quan trọng trong bệnh sinh của loét dạ dày tá tràng. + Thuốc chống viêm không steroid và steroid. + Rợu và thuốc lá. + Căng thẳng về thần kinh, tâm lý, chấn thơng về tình cảm, và tinh thần làm cho bệnh tiến triển nặng lên. + Thức ăn nhiều vị cay chua. Yếu tố bảo vệ: + Vai trò của chất nhầy mucin để bảo vệ niêm mạc. + Mạng lới mao mạch của niêm mạc dạ dày. 2. Triệu chứng 2.1. Triệu chứng lâm sàng Biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, tuỳ thuộc vào giai đoạn tiến triển của bệnh. 2.1.1. Triệu chứng loét dạ dày - Đau bụng: Có tính chất chu kỳ từng đợt. Vị trí đau bụng có tính chất gợi ý xác định vị trí ổ loét. + Loét bờ cong nhỏ hoặc tâm vị: đau ngay sau khi ăn hoặc sau ăn 15 phút đến 1 giờ. + Loét ở hang vị: thờng đau 2-3 giờ sau khi ăn. + Loét môn vị: thờng đau quặn, không liên quan đến bữa ăn. - ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, (nếu nôn ra thức ăn cũ là hẹp môn vị), cảm giác đầy nặng ở vùng thợng vị. - Có thể thấy trớng hơi, táo bón, đau dọc theo khung tá tràng. 2.1.2. Triệu chứng loét hành tá tràng - Đau bụng lúc đói (sau ăn 2- 3 giờ) hoặc đau vào ban đêm. - Lúc đầu đau âm ỷ, sau tăng lên thành nhiều cơn dữ dội. - Đau mang tính chất chu kỳ rõ rệt theo thời gian trong ngày, theo mùa, trong năm. 7 - Đau rát bỏng, nóng ở vùng thợng vị lệch sang phải. - Nôn, buồn nôn cả lúc đói. - ợ chua trong thời kỳ tiến triển. - Trớng hơi, ợ hơi, táo bón. 2.2. Cận lâm sàng Chụp dạ dày để phát hiện ổ loét. Soi dạ dày để chẩn đoán chính xác vị trí, kích thớc ổ loét và tìm Helicobacter- pylori trong mảnh sinh thiết khi soi. 3. Biến chứng - Chảy máu dạ dày tá tràng (thờng gặp nhiều nhất). - Thủng ổ loét. - Hẹp môn vị, - Loét ung th hoá. 4. Điều trị Chủ yếu là điều trị nội khoa. - Thuốc tác động lên thần kinh trung ơng và thần kinh thực vật: Diazepan, atropin (ít dùng) - Thuốc chống acid: Biệt dợc nh alusi, maalox, gastropulgit . - Thuốc bảo vệ niêm mạc, băng bó ổ loét; biệt dợc nh cytoter hoặc misoprostol, kavet. - Các chất chống bài tiết + Thuốc kháng thụ thể H 2 của histamin: cimetidin, ranitidin, famotidin + Thuốc ức chế bơm proton (ức chế bơm H + ): omeprazol (biệt dợc: losec, lomac .) - Thuốc diệt khuẩn Helicobacter- Pylori + Kháng sinh: Amoxicilin, tetracyclin, clarithromycin . + Nhóm imidazol , metronidazol . - Điều trị ngoại khoa khi điều trị nội khoa tích cực mà không có kết quả hoặc biến chứng. 5. Chăm sóc 5.1 Chế độ nghỉ ngơi Có chế độ nghỉ ngơi và làm việc phù hợp. Tránh làm việc gắng sức, làm việc căng thẳng, thức khuya. Khi đau phải nghỉ ngơi cả thể chất lẫn tinh thần. 5.2 Chế độ ăn uống - Phải ăn đúng thực đơn để tránh tăng tiết và tăng vận động trong ống tiêu hoá. - Trong đợt đau: nên ăn thức ăn mềm, nhừ, lỏng, không nóng quá và cũng không lạnh quá, hạn chế chất xơ sợi để dễ tiêu hoá và dễ hấp thu. Không ăn thức ăn chua, cay, kích thích, thức ăn sinh hơi (đồ hộp .). - Bữa ăn cần đúng giờ. - Nên ăn nhẹ, từng ít một và nhai kỹ, không nên ăn quá nhiều và quá nhanh. - Khuyên bệnh nhân uống nhiều nớc (chống acid tốt). 5.3 Hớng dẫn bệnh nhân và gia đình ngời bệnh. - Cung cấp cho bệnh nhân một số kiến thức về bệnh giúp họ tránh đựơc những yếu tố làm bệnh nặng thêm. - Hớng dẫn chế độ ăn uống đúng với bệnh lý. - Khi dùng thuốc phải theo sự chỉ dẫn của bác sỹ. 8 - Có chế độ nghỉ ngơi, làm việc phù hợp với bệnh tật, thay đổi lối sống để hạn chế bệnh tái phát. - Đề phòng các biến chứng có thể xảy ra (thủng ổ loét do ăn uống không kiêng .). 6. Phòng bệnh - Không hút thuốc, không uống rợu - Có chế độ nghỉ ngơi, làm việc phù hợp với bệnh để tránh bị tái phát. - Định kỳ khám sức khoẻ hoặc khi có biểu hiện các triệu chứng của bệnh cần đến cơ sở y tế để khám và điều trị. Câu hỏi lợng giá Câu 1 .Trình bày triệu chứng của loét dạ dày tá tràng . Câu 2. Kể 4 biến chứng của loét dạ dày tá tràng và chế độ ăn cho bệnh nhân loét dạ dày tá tràng . Câu 3. Liệt kê 5 nhóm thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng. 9 Bài 4: Viêm đờng mật Mục tiêu học tập 1.Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, điều trị viêm đờng mật 2. Trình bày chăm sóc bệnh nhân viêm đờng mật 1. Đại cơng Viêm đờng mật là bệnh nhiễm khuẩn các ống mật trong gan và ngoài gan.Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn Gram âm và kị khí nh E. coli, Streptococus fecal, các Barteroid 2.Nguyên nhân 2.1 Do tắc nghẽn đờng mật - Sỏi đờng mật . - Giun chui ống mật - Ung th đờng mật . - Ung th bóng Vater. 2.2 Nội soi đờng mật ngợc dòng . 3. Triệu chứng 3.1Triệu chứng lâm sàng - Đau hạ sờn phải ít hoặc nhiều. Khám gan hơi to ấn kẽ liên sờn hoặc nghiệm pháp rung gan (+). - Sốt cao,rét run nhiệt độ thờng 39 0 C- 40 0 C . - Vàng da có khi vàng da nhẹ, nớc tiểu sẫm màu 3.2 Triệu chứng xét nghiệm - Công thức máu : BC tăng chủ yếu BC trung tính - Bilirubin máu tăng - Men transaminase máu tăng - Siêu âm gan mật đờng mật giãn, thành dày,có thể thấy hình giun, sỏi, khối u. - CT scanner có độ chính xác cao hơn. - Chụp đờng mật qua da hoặc ngợc dòng 4. Biến chứng - áp xe đờng mật là những ổ áp xe nhỏ hoặc những ổ lớn - Xơ gan ứ mật. 5. Tiến triển và tiên lợng Nếu đợc chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời bệnh ổn định trong thời gian dài. Bệnh hay tái phát nếu không điều trị nguyên nhân gây bệnh . 6. Điều trị và chăm sóc 6.1 Điều trị - Kháng sinh liệu pháp : tốt nhất dựa vào kháng sinh đồ của cấy máu và dịch mật, phối hợp hai kháng sinh nh ampicillin với gentamycin hoặc cephalosporin với gentamycin . - Giảm đau : atropin, papaverin, spasmaverin . - Sốt cao dùng Paracethamol . Bù đủ dịch 2 lít /ngày - Nếu sau khoảng 3 ngày điều trị nội khoa không thuyên giảm rõ rệt cần can thiệp ngoại khoa. Mổ lấy sỏi, hoặc nối mật, ống tiêu hoá (ống mật chủ - tá tràng, ống mật chủ - hỗng tràng nếu không cắt bỏ đợc chớng ngại vật ) 10 [...]... 50% ngời tăng huyết áp không biết mình bị bệnh, tuy v y biến chứng của tăng huyết áp lại rất nguy hiểm, ảnh hởng đến sinh mệnh hay ảnh hởng đến khả năng lao động 2 Nguyên nhân của tăng huyết áp Tăng huyết áp đợc chia làm 2 nhóm nguyên nhân 2.1 Tăng huyết áp thứ phát Tăng huyết áp thứ phát là tăng huyết áp khi mắc các bệnh sau : - Bệnh thận : Viêm cầu thận cấp, viêm thận- bể thận, suy thận - Bệnh nội... giá Câu 1 Trình b y định nghĩa và nguyên nhân g y tăng huyết áp Câu 2 Trình b y cách phát hiện tăng huyết áp và 4 biến chứng của tăng huyết áp Câu 3 Trình b y phòng bệnh tăng huyết áp 25 Bài 9: Bớu cổ Mục tiêu 1 Trình b y định nghĩa bớu cổ 2 Trình b y nguyên nhân bớu cổ và phơng pháp phòng bớu cổ 3 Trình b y khám phát hiện bóu cổ 1 Đại cơng 1.1 Định nghĩa Bớu cổ đơn thuần là u lành tuyến giáp do phì... Khi có các dấu hiệu sau đ y cần đến th y thuốc ngay - Tăng trọng lợng - Mất cảm giác ngon miệng - Khó thở khi vận động - Phù chân - Ho kéo dài - Đau ngực Câu hỏi lợng giá 1.Trình b y định nghĩa và liệt kê 3 nhóm nguyên nhân g y suy tim 2.Trình b y triệu chứng của suy tim 3.Trình b y 5 phòng bệnh cho bệnh nhân suy tim 17 Bài 7: Cơn đau thắt ngực Mục tiêu học tập 1.Trình b y đợc định nghĩa, triệu chứng... giao cảm) + G y sút nhanh (92%: g y có thể x y ra sớm hay muộn) Thờng sút 5 10kg trong một vài tháng dù bệnh nhân ăn khoẻ + Run tay: Tay run nhanh, nhỏ, đều, thờng run ở đầu chi (Bảo bệnh nhân nhắm mắt, đa tay ra phía trớc, bàn tay sấp Để tờ gi y lên trên 2 mu bàn tay sẽ th y tờ gi y rung rất rõ) + Triệu chứng ở mắt: Mắt lồi, sáng long lanh Lồi mắt nhiều hay ít tuỳ theo từng ngời Có khi mắt lồi quá nhắm... bể thận, suy thận - Bệnh nội tiết : Cờng tuyến giáp (Basedow), cờng tuyến thợng thận - Bệnh tim mạch: Hở van động mạch chủ g y tăng huyết áp tâm thu, giảm huyết áp tâm trơng - Các nguyên nhân khác: + Do dùng thuốc: corticoid, thuốc tránh thai, cam thảo + Do thai nghén (nhiễm độc thai ) + Do rối loạn tiền mãn kinh 2.2 Tăng huyết áp nguyên phát (là y u tố nguy cơ) - ăn mặn, hút thuốc lá, uống rợu, tăng... tăng huyết áp hay tai biến mạch máu não 4 Biến chứng 4.1 Biến chứng tim Suy tim trái, nhồi máu cơ tim, hen tim, phù phổi cấp, rối loạn nhịp tim 23 4.2 Biến chứng thận G y suy thận 4.3 Biến chứng não - Bệnh não do tăng huyết áp - Liệt 1/2 ngời do nhũn não hay đứt mạch máu não 4 4 Biến chứng đ y mắt - Hẹp động mạch võng mạc khu trú hay lan toả - Dấu hiệu Gunn động mạch bắt chéo tĩnh mạch - Xuất huyết,... , không nên uống rợu - Nếu có cơn tăng huyết áp phải xử trí nga 5.2 Điều trị + Quan trọng nhất là xử trí đột quỵ : Duy trì chức năng sống và chăm sóc Phục hồi chức năng và hạn chế di chứng + Thuốc bảo vệ thần kinh : Nootropyl , Tanakan , Cerebrolysin, lucidril + Duy trì huyết áp hợp lý : Duy trì huyết áp 150-160mmHg Nếu đa huyết áp về nh bình thờng sẽ g y thiếu máu phải cho bệnh nhân nằm đầu thấp... Nhiều nguyên nhân không thuộc đại tràng có thể g y ra các rối loạn chức năng đại tràng nh đi lỏng, táo bón, đau bụng, đ y hơi Khi điều trị đợc nguyên nhân các rối loạn mất đi, đại tràng trở lại hoạt động bình thờng 2.2 Bệnh đại tràng chức năng nguyên phát Bệnh không tìm th y nguyên nhân thực thể , chỉ điều trị triệu chứng 3 Bệnh đại tràng chức năng nguyên phát 3.1 Nguyên nhân - Do chế độ ăn - Do y u tố... và đo huyết áp mỗi tuần 1 lần khi đến điều trị ngoại trú - Thuyết phục bệnh nhân phải điều trị tăng huyết áp suốt đời, vì khó cắt đ ợc nguyên nhân, điều trị tốt tăng huyết áp làm tăng tuổi thọ và giảm biến chứng 24 Do đó phải uống thuốc liên tục theo đơn của bác sỹ và theo dõi huyết áp thờng xuyên - Khi phát hiện có đau đầu, khó thở, phù, tê bại nửa ngời, đau ngực phải đi khám bệnh ngay - Thuyết phục... g y bệnh đại tràng Câu 2 Trình b y triệu chứng bệnh đại tràng Câu 3 Trình b y điều trị và chăm sóc bệnh đại tràng 13 Bài 6: suy tim Mục tiêu học tập 1 Trình b y đợc định nghĩa, nguyên nhân suy tim 2 Mô tả đợc triệu chứng, điều trị và chăm sóc bệnh nhân suy tim 1 Đại cơng Suy tim là hậu quả cuối cùng của tất cả các bệnh tim, bệnh về máu, bệnh phổi và nhiều bệnh khác Suy tim là tình trạng bệnh lý trong . 1.Trình b y định nghĩa và liệt kê 3 nhóm nguyên nhân g y suy tim . 2.Trình b y triệu chứng của suy tim . 3.Trình b y 5 phòng bệnh cho bệnh nhân suy tim dạ d y, tá tràng Mục tiêu học tập 1.Trình b y đợc các y u tố g y loét dạ d y tá tràng. 2. Mô tả đợc các triệu chứng và biến chứng của loét dạ d y tá tràng.