1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY, ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

24 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 92,12 KB

Nội dung

- Trẻ biết thực hiện cùng cô các động tác của bài thể dục sáng “Máy bay ” - Biết thực hiện tốt vận động cơ bản “ Ném bóng vào đích ” - Trẻ nhận biết một số phương tiện thuyền buồm, máy

Trang 1

- Trẻ biết thực hiện cùng cô các động tác của bài thể dục sáng “Máy bay ”

- Biết thực hiện tốt vận động cơ bản “ Ném bóng vào đích ”

- Trẻ nhận biết một số phương tiện (thuyền buồm, máy bay)

- Nhận biết to – nhỏ

- Trẻ biết tô màu cánh buồm

- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện “Chuyến du lịch của chú gà trống choai”

- Hát đúng giai điệu bài hát “ Bạn ơi có biết”

2 Kĩ năng

- Phát triển thể chất cho trẻ, rèn cho trẻ kĩ năng vận động

- Phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ

- Phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc

- Rèn trẻ nói đúng đủ câu, phát âm rõ ràng từ “thuyền buồm”, “máy bay”

- Rèn sự khéo léo, kiên trì của trẻ qua các hoạt động

3 Giáo dục

- Trẻ yêu quý, kính trọng, vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn

- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết cất gọn gàng đồ chơi khi chơi xong

- Trẻ biết giữ gìn các phương tiện giao thông

***********************************************

Trang 2

MẠNG HOẠT ĐỘNG

- Nhận biết một số phương tiện (thuyền

buồm, máy bay)

- Nhận biết to –nhỏ

- Trò chuyện và trả lời câu hỏi về tên gọi, đặc điểm của một số PTGT

- Truyện “chuyến du lịch của chú gà trống choai”

Dinh dưỡng - sức khoẻ

- Giữ vệ sinh trong ăn uống và

- Tô màu cánh buồm

- Nghe hát “Em đi chơi thuyền”

- Dạy hát: “ Bạn ơi có biết ?”

- Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu của các phương tiện giao

thông”

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

PHÁT TRIỂN NHẬN

THỨC

PTGT ĐƯỜNG THỦY, ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

PHÁT TRIỂN THẨM MĨ PHÁT TRIỂN

THỂ CHÁT

Trang 3

“máy bay”

-Vận động

cơ bản:

“ném bóng vào đích”

-Trò chơi vận động:

“một đoàn tàu”

Nhận biết thuyền buồm, máy bay

Tô màu cánh buồm

“máy bay”

-Chơi tự do

-Quan sát:

tranh tàu thủy-Chơi theo nhóm

-Quan sát:

ca nô-Trò chơi:

“nu na nu nống”

-Chơi tự do

-Quan sát:

tranh thuyền buồm-Chơi theo nhóm

-Quan sát:Máy bay trực thăng

- Trò chơi:

“cái gì biến mất”-Chơi tự do

Hoạt

động góc

- Góc thao tác vai: gia đình bác lái xe, bán vé xe

- Góc hoạt động với đồ vật: xếp đường đi

- Góc tranh truyện: xem tranh các PTGT, tô màu PTGT

Hoạt

động

chiều

-Ôn vận động:

“ném bóng vào đích”

-Trò chơi:

“một đoàn tàu”

-Làm quen với bài hát

“bạn ơi có biết”

-Trò chơi:

“chi chi chành chành”

-Chơi tự do

-Làm quen truyện

“chuyến

du lịch của chú gà trống choai”

-Trò chơi:

“chìm nổi”

-Chơi tự do

-Dạy hát:

“bạn ơi có biết”

-Nghe hát:

“em đi chơi thuyền”

- Trò chơi

“bắt chước tiếng kêu của các PTGT”

- Chơi ở các góc-Trò chơi:

“cắp cua”

Trả trẻ Vệ sinh trả trẻ

Trang 4

THỂ DỤC SÁNG

I/ Nội dung:

Tập bài: “ Máy bay ”.

- Động tác 1: Máy bay kêu u u u…

- Động tác 2: Máy bay cất cánh

( hai tay dang ngang)

- Động tác 3: Máy bay chuẩn bị hạ cánh

( hai tay dang ngang, cúi người, đầu nghiêng hai bên)

- Động tác 4: Máy bay hạ cánh

( hai tay dang ngang, ngồi xổm)

II/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ có ý thức tập luyện thường xuyên.

- Không xô nhau khi học

Trẻ đi nhẹ nhàng

Trang 5

- Xem tranh các phương tiện giao thông

- Tô màu các phương tiện giao thông

* Góc hoạt động với đồ vật

- Xếp đường đi

II Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách xếp đường đi

- Trẻ biết nhập vai người bán vé xe, biết chơi gia đình

- Biết tô màu các phương tiện giao thông

2 Kĩ năng

- Rèn sự khéo léo và kiên trì ở trẻ

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Phát triển tư duy trí nhớ của trẻ

- Phát triển khả năng sáng tạo

3 Giáo dục:

- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng ,đồ chơi

- Tích cực tham gia hoạt động

III Chuẩn bị

- Bàn bán vé, vé xe, đồ chơi nấu ăn

- Đồ chơi xếp hình, tranh, ảnh các phương tiện giao thông

+ Đó là tiếng kêu của phương tiện gì nhỉ ?

+ Máy bay bay ở đâu ?

+ Máy bay là phương tiện giao thông đường gì ?

=>giáo dục trẻ ăn có ý thức giữ gìn các phương tiện

giao thông

* Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi

- Cô giới thiệu các góc chơi:

Hôm nay cô cùng các con chơi ở các góc nhé

Góc thao tác vai các con sẽ chơi gia đình và chơi bán

vé xe

Máy bayTrên khôngĐường hàng không

Trang 6

Góc tranh truyện, các con sẽ xem tranh ảnh các

phương tiện giao thông và tô màu cho các phương tiện

đó

Góc hoạt động với đồ vật các con sẽ chơi xếp đường

đi

Bạn nào thích chơi bán vé xe ? Bạn nào thích chơi xếp

đường đi? Bạn nào thích tô màu cho các phương tiện

giao thông ?

- Cô gợi ý trẻ chơi ở các góc

VD: góc thao tác vai

+ Gia đình con định đi đâu vậy?

+ Gia đình con sẽ đi du lịch bằng phương tiện gì?

+ Con mua vé xe ở đâu?

………

- Cô cho trẻ nhận góc chơi,vai chơi và về góc chơi

như dự định

* Hoạt động 3: Quá trình chơi

- Cô bao quát trẻ, động viên trẻ

- Vai chơi và góc chơi nào yếu, cô đến góc đó và đóng

làm một vai chơi, chơi cùng trẻ

VD: góc hoạt động với đồ vật

+ Bác đang xếp gì vậy ?

+ Đường này đi tới đâu vậy bác?

………

* Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi

- Cô đến từng góc nhận xét vai chơi, cô tuyên dương

vai chơi tốt, bổ sung vai chơi yếu cần cố gắng giờ sau

TRÒ CHƠI SỬ DỤNG TRONG TUẦN

- Trò chơi mới: + máy bay

- Trò chơi cũ: + chìm nổi

+ cắp cua + chi chi chành chành

+ nu na nu nống

+ cái gì biến mất

Trang 7

+ ĐT 1: Máy bay kêu uuuu….

+ ĐT 2: Máy bay cất cánh( hai tay dang ngang)

+ ĐT 3: Máy bay chuẩn bị hạ cánh( hai tay dang ngang, cúi người, đầu nghiêng 2 bên)

+ ĐT 4: Máy bay hạ cánh(hai tay dang ngang, ngồi xổm)

2 / Mục đích yêu cầu:

a/ Kiến thức:

- Trẻ biết tập các động tác của bài tập phát triển chung cùng cô

- Trẻ biết thực hiện vận động cơ bản “ Ném bóng vào đích”

- Biết chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô

b/Kỹ năng:

- Rèn sự khéo léo và chú ý của trẻ

- Phát triển thể chất cho trẻ

c/ Giáo dục:

- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động

- Không xô nhau khi học

+ Sáng nay bố mẹ đưa con đến lớp bằng xe gì ?

+ Con biết có những phương tiện giao thông đường

thủy nào ?

+ Phương tiện giao thông đường hàng không có

phương tiện gì ?

Tất cả các phương tiện đều dùng để chuyên chở hàng

hóa và người Các con phải giữ gìn các phương tiện

nhé

Trẻ trả lời

Thuyền, ca nô, tàu thủy

Máy bay

Trang 8

* Khởi động:

Cô cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi

chậm => đi thường=>đi nhanh=> đi thường Sau đó

Lần 2 Kèm phân tích: Cô cầm bóng bằng một tay,

mắt nhìn vào đích, tay cầm bóng giơ cao rồi ném trúng

+ Trò chơi vận động: “ một đoàn tàu”

- Cô nói tên trò chơi

Trẻ tậpTrẻ tập

- Trẻ nêu được tên gọi, đặc điểm nổi bật của thuyền thúng

- Biết chơi trò chơi

2 Kĩ năng:

- Phát triển khả năng quan sát, chú ý có chủ định

- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ

3 Giáo dục:

- Trẻ biết giữ gìn các phương tiện giao thông

Trang 9

- Các con hãy kể cho cô nghe những phương tiện

giao thông đường thủy, đường hàng không mà con

biết ?

=>Khi đi trên thuyền thì các con nhớ phải ngồi yên,

không được nghịch nước nhé

* Quan sát: thuyền thúng

- Cô có phương tiện gì đây ?

Đây được gọi là thuyền thúng đấy các con ạ

- Ai có nhận xét gì về chiếc thuyền này ?

Nó giống cái gì nhỉ ?

- Đây là gì ?

- Còn đây là gì ?

- Thuyền thúng được dùng để làm gì ?

- Thuyền đi ở đâu ?

- Làm thế nào để thuyền thúng đi được dưới nước ?

 Cô khái quát lại đặc điểm của thuyền thúng

Nhắc trẻ khi đi chơi thuyền thì không được nghịch

nước, tránh ngã xuống nước

* Trò chơi: “máy bay”

- Cô nói tên trò chơi

- Hướng dẫn cách chơi:

“máy bay chuẩn bị cất cánh”=>khuỵu gối, hai tay

chống hông, kêu phạch phạch

“máy bay cất cánh”=> từ từ chạy, hai tay dang

ngang, chao nghiêng người

“máy bay hạ cánh”=>chạy chậm dần rồi ngồi hẳn

xuống

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

* Chơi tự do

- Cô cho trẻ về các nhóm chơi theo ý thích

- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ

Trẻ trả lời

Thuyền

Nhiều trẻ nhận xétCái thúng

Mái chèoLòng thuyềnĐánh cáDưới nướcDùng sức chèo thuyền

Trẻ chơiTrẻ chơi

************************************

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Trang 10

I.Nội dung:

- Ôn vận động : ném bóng vào đích

- Trò chơi : một đoàn tàu

II Mục đích - yêu cầu

- Trẻ thực hiện được vận động, biết chơi trò chơi

- Rèn cho trẻ sự khéo léo

- Cho lần lượt trẻ lên tập(cô sửa sai cho trẻ)

* Trò chơi: “ một đoàn tàu”

- Cô nói tên trò chơi, nhắc lại cách chơi

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

* Chơi tự do – trả trẻ.

Trẻ tậpTrẻ chơi

- Nhận biết một số phương tiện giao thông(thuyền buồm, máy bay)

II Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của thuyền buồm, máy bay

- Biết công dụng của các phương tiện

Trang 11

CỦA TRẺ

* Trò chuyện

- Cô đố “Không phải là chim

Mà bay trên trời

Chở được nhiều người

Đi khắp mọi nơi”

Là gì?

- Bạn nào giỏi kể cho cô nghe những phương tiện giao

thông đường thủy, đường hàng không?

* Nội dung:

Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu về một số phương

tiện nhé

+/ Quan sát: thuyền buồm

- Cô có tranh vẽ gì đây ?

- Ai có nhận xét gì về thuyền buồm ?

- Đây là gì?

- Cánh buồm có màu gì ?

- Đây là gì ?

- Thuyền buồm đi ở đâu?

- Nhờ sức gió thổi vào cánh buồm giúp thuyền đi được

dưới nước đấy

- Thuyền buồm dùng làm gì?

- Thuyền buồm là phương tiện giao thông đường gì?

=> Cô khái quát lại đặc điểm của thuyền buồm

+/ Quan sát : máy bay

- Chơi “trời tối”

- Cô có gì đây ?

- Ai có nhận xét gì về máy bay ?

- Đây là gì ?

- Còn đây là gì?

- Máy bay bay ở đâu ?

- Máy bay kêu thế nào ?

- Người ta dùng máy bay để làm gì ?

=> Cô khái lại đặc điểm của máy bay

* Trò chơi : “ai nhanh hơn”

- Cách chơi : cô nói tên phương tiện giao thông, trẻ sẽ

nói tiếng kêu của phương tiện đó

Thuyền buồmNhiều trẻ nhận xétCánh buồm

Màu vàngThân thuyềnDưới nước

Chở hàng, đánh cáĐường thủy

Máy bayTrẻ trả lờiCánh máy bayĐuôi máy bayTrên không

U u uChở người, chở hàng

Trẻ chơi

Trẻ trả lời

Trang 12

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của tàu thủy

- Biết công dụng của tàu thủy

- Con hãy kể cho cô nghe những phương tiện giao

thông đường thủy, đường hàng không?

- Cô cho trẻ dạo chơi quanh lớp, sau đó quan sát

Tàu thủy rất to nên chở được rất nhiều hàng hóa

+ Tàu thủy còn được các chú hải quân dùng để tuần

tra trên biển nữa đấy

=> Cô khái quát lại đặc điểm của tầu thủy

* Chơi theo nhóm

- Cô giới thiệu các nhóm chơi

- Cô cho trẻ về các nhóm chơi theo ý thích

- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ

Trẻ kể

Tàu thủyTrẻ nhận xétThân tàu

Lá cờChở hàng

Trẻ chơi

Trang 13

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1/ Nội dung:

- Làm quen với bài hát “ bạn ơi có biết ”(Hoàng Văn Yến)

- Trò chơi “ chi chi chành chành”

- Chơi tự do

2/ Mục đích – Yêu cầu

a/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả

- Biết chơi trò chơi

* Làm quen bài hát: “ bạn ơi có biết”

- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả

Có một bài hát kể về các phương tiện giao thông Đó

là bài hát “bạn ơi có biết không” của nhạc sĩ Hoàng

Văn Yến mà cô sẽ giới thiệu cho các con ngay sau đây

- Cô hát 1- 2 lần

- Hỏi trẻ : Tên bài hát là gì ? của nhạc sĩ nào ?

- Cô hát lần 3

- Cho trẻ hát cùng cô

* Trò chơi: “chi chi chành chành”

- Cô nói tên trò chơi

Trang 14

2/ Mục đích yêu cầu:

a/ Kiến thức:

- Trẻ biết tô màu cánh buồm

b/ Kỹ năng:

- Rèn sự khéo léo cho trẻ, rèn kĩ năng tô màu, phân biệt màu sắc

- Phát triển tư duy, thẩm mỹ cho trẻ

- Thuyền buồm là phương tiện giao thông đường gì?

Ngoài ra còn có những phương tiện giao thông đường

thủy nào nữa?

- Còn rất nhiều những cánh buồm chưa được tô màu

Các con có muốn tô màu cho những chiếc thuyền đẹp

hơn không ?

Trước tiên các con hãy nhìn cô tô mẫu nhé

- Cô tô mẫu (vừa làm cô vừa hướng dẫn trẻ cách tô):

nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút)

Bây giờ chúng mình sẽ thử xem bạn nào khéo tay nhé,

ai sẽ là người tô đẹp nhất đây ? Chúng mình bắt đầu tô

Trẻ quan sátThuyền buồm

2 cánh buồmMàu vàng

Trẻ tôTrẻ trả lời

Trang 15

- Cho trẻ mang sản phẩm của trẻ lên trưng bày

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của ca nô

- Biết chơi trò chơi

- Có rất nhiều các phương tiện giao thông đường

thủy, đường hàng không Bạn nào kể cho cô những

phương tiện mà con biết ?

* Quan sát : tranh vẽ ca nô

- Cô có bức tranh gì đây ?

- Ai có nhận xét gì về chiếc ca nô này ?

- Nó có màu gì ?

- Ca nô chạy ở đâu nhỉ?

- Ca nô không có buồm, không có xuồng mà chỉ cần

nổ máy là ca nô có thể chạy được dưới nước

- Các con có biết ca nô dùng làm gì không?

=>Cô khái quát đặc điểm của ca nô

* Trò chơi: nu na nu nống

- Cô nói tên trò chơi

Trẻ trả lời

Ca nôNhiều trẻ nhận xétMàu trắng

Dưới nướcChở người

Trang 16

- Nhắc lại cách chơi

- Cho trẻ chơi

* Chơi tự do:

- Trẻ chơi theo ý thích của mình

- Cô bao quát, động viên trẻ chơi

Trẻ chơiTrẻ chơi

- Trẻ nhớ tên truyện, nắm được nội dung truyện

- Trẻ chơi thành thạo trò chơi

Và để biết chuyến du lịch của chú gà trống ra sao thì

các con hãy lắng nghe cô kể nhé

- Cô kể lần 1 (diễn cảm)

Cô vừa kể cho các con nghe truyện”chuyến du lịch

của chú gà trống choai” đấy

- Cô bao quát trẻ chơi

- Đảm bảo an toàn cho trẻ

Trẻ chơiTrẻ chơi

Trang 17

- Phương tiện giao thông đường hàng không có

phương tiện nào?

* Nội dung

Bạn búp bê thấy lớp mình chăm ngoan học giỏi,bạn

ấy đã tặng lớp mình một món quà đấy Các con hãy

xem đó là gì nhé

- Đây là gì?thuyền màu gì?

+ Đây là gì?máy bay màu gì?

+ Phương tiện nào to hơn?phương tiện nào nhỏ hơn?

- Cho nhiều trẻ nói “thuyền to hơn máy bay”, “máy

bay nhỏ hơn thuyền”

- Trò chơi “ai đoán giỏi”

+ Cô giơ thuyền => trẻ nói thuyền to hơn

+ Cô giơ máy bay =>trẻ nói máy bay nhỏ hơn

Sau đó đổi ngược lại:

+ Cô nói phương tiện nào to hơn => trẻ giơ thuyền

Và nói “thuyền màu xanh”

Trẻ trả lời

Thuyền, màu xanhMáy bay, màu đỏThuyền to hơn máy bay, máy bay nhỏ hơn thuyền

Trẻ chơi

Trang 18

+ Cô nói phương tiện nào nhỏ hơn =>trẻ giơ máy

bay

Và nói “máy bay màu đỏ”

- Trò chơi “về đúng bến”

+ Có 2 đội, 1 đội “thuyền” và 1 đội “máy bay” Cô

yêu cầu bạn nào ở đội thuyền thì về bến to, bạn nào

ở đội máy bay thì về bến nhỏ

- Con hãy kể cho cô nghe con biết các phương tiện

giao thông đường thủy, đường hàng không?

=> Khi đi trên thuyền thì các con nhớ phải ngồi yên,

không được nghịch nước nhé

- Cô cho trẻ dạo chơi quanh lớp, sau đó quan sát tranh

* Quan sát : tranh vẽ thuyền buồm

- Cô có tranh vẽ gì đây ?

- Ai có nhận xét gì về thuyền buồm ?

- Đây là gì?

3-4 trẻ trả lời

Thuyền buồmTrẻ trả lờiCánh buồm

Trang 19

- Cánh buồm có màu gì ?

- Đây là gì ?

- Thuyền buồm đi ở đâu?

- Nhờ sức gió thổi vào cánh buồm giúp thuyền đi được

dưới nước đấy

- Thuyền buồm dùng làm gì?

- Thuyền buồm là phương tiện giao thông đường gì?

=> Cô khái quát lại đặc điểm của thuyền buồm

* Chơi theo nhóm

- Cô giới thiệu các nhóm chơi

- Cô cho trẻ về các nhóm chơi theo ý thích

- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ

Màu vàngThân thuyềnDưới nước

Chở hàng, đánh cá

- Dạy hát: “Bạn ơi có biết” (Hoàng Văn Yến)

- Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu của các phương tiện giao thông”

- Nghe hát: “Em đi chơi thuyền” (Trần Kiết Tường )

2/ Mục đích - Yêu cầu

a/ Kiến thức

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát

- Trẻ hát được theo cô cả bài

- Biết chơi trò chơi

b/ Kỹ năng:

- Rèn và phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định và kĩ năng ca hát cho trẻ

- Trẻ hát to, rõ lời, hát đúng giai điệu bài hát

- Có rất nhiều các phương tiện giao thông đường thủy,

đường hàng không Con hãy kể cho cô những phương

tiện mà con biết ?

- Tất cả các phương tiện đều có ích đối với chúng

mình Vì vậy chúng mình phải giữ gìn các phương

3-4 Trẻ kể

Trang 20

tiện nhé.

* Dạy hát: “Bạn ơi có biết” (Hoàng Văn Yến)

- Cô hát “ Bạn ơi có biết không, những phương tiện

giao thông…”

- Cô vừa hát câu hát trong bài hát gì nhỉ ?

Các con hãy lắng nghe cô hát cả bài nhé

- Cô hát lần 1(diễn cảm)

Bài hát cô vừa hát có hay không ? Đó là bài hát “Bạn

ơi có biết” của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến

Các con hãy nghe lại một lần nữa nhé

- Cô hát lần 2 + xắc xô

Hỏi trẻ: Cô vừa hát bài hát gì ? của nhạc sĩ nào ?

Chúng mình có muốn nghe cô hát lại bài hát này

không ?

- Cô hát lần 3

- Cho cả lớp hát cùng cô 3-4 lần

- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát đan xen

(cô chú ý sửa sai cho trẻ)

* Nghe hát: “ Em đi chơi thuyền ”

- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả

Hôm nay cô giới thiệu cho các con một bài hát rất hay

kể về bạn nhỏ được đi bơi thuyền trong công viên

Các con hãy lắng nghe nhé

* Kết thúc: Hôm nay cô đã dạy chúng mình bài hát gì

nhỉ ? Về nhà chúng mình hãy hát cho bố mẹ nghe nhé

Có ạTrẻ hưởng ứng cùng cô

Ngày đăng: 30/10/2016, 02:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w