1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

NHỮNG CON vật SỐNG TRONG RỪNG

26 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 88,08 KB

Nội dung

- Trẻ biết thực hiện cùng cô các động tác của bài thể dục sáng “Gà gáy ” - Biết thực hiện tốt vận động cơ bản “ Bò chui qua cổng ” - Trẻ nhận biết một số con vật sống trong rừng con gấ

Trang 1

- Trẻ biết thực hiện cùng cô các động tác của bài thể dục sáng “Gà gáy ”

- Biết thực hiện tốt vận động cơ bản “ Bò chui qua cổng ”

- Trẻ nhận biết một số con vật sống trong rừng ( con gấu, con voi )

- Ôn nhận biết hình vuông – hình tròn

- Trẻ biết dán những con vật yêu thích

- Trẻ nhớ tên truyện, nhân vật trong truyện “ Thỏ ngoan”

- Hát đúng giai điệu bài hát “ Phi ngựa”

2 Kĩ năng

- Phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ

- Phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc

- Rèn trẻ nói đúng đủ câu, phát âm rõ ràng

- Rèn sự khéo léo, kiên trì của trẻ qua các hoạt động

3 Giáo dục

- Trẻ yêu quý, kính trọng , vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn

- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết cất gọn gàng đồ chơi khi chơi xong

- Trẻ yêu quý con vật, bảo vệ các con vật

***********************************************

Trang 2

MẠNG HOẠT ĐỘNG

- Nhận biết một số con vật( con gấu,

con voi)

- Ôn nhận biết hình vuông – hình tròn

- Trò chuyện và trả lời câu hỏi về tên gọi, đặc điểm của một số con vật

- Truyện “thỏ ngoan”

Dinh dưỡng - sức khoẻ

- Giữ vệ sinh trong ăn uống và

- Dạy hát: “ Phi ngựa”

- Nghe hát: “ Chú voi con ở bảnĐôn”

- Vận động : “ Voi làm xiếc”

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

THỂ CHÁT

Trang 3

“mèo con”

-Vận động

cơ bản:

“bò chui qua cổng”

-Trò chơi vận động:

“bắt lấy thỏ”

Nhận biết con gấu, con voi

Dán những convật yêu thích

-Ôn nhận biết hình vuông – hình tròn

Truyện

“thỏ ngoan”

“mèo và chim sẻ”

-Chơi tự do

-Quan sát:

tranh con hươu cao cổ

-Chơi theonhóm

-Quan sát:

con hổ-Trò chơi:

“chuồn chuồn bay”

-Chơi tự do

-Quan sát:

tranh con báo

-Chơi theonhóm

-Quan sát:Con sư tử

- Trò chơi:

“bắt chướctạo dáng”-Chơi tự do

Hoạt

động góc

- Góc thao tác vai: chăm sóc các con vật, cho cá ăn

- Góc hoạt động với đồ vật: xếp chuồng cho các con vật

- Góc tranh truyện: xem tranh các con vật, tô màu con vật

Hoạt

động

chiều

-Ôn vận động:

“bò chui qua cổng”

-Trò chơi:

“bắt lấy thỏ”

-Làm quenvới bài hát

“phi ngựa”

-Trò chơi:

“tập tầm vông”

-Chơi tự do

-Ôn lại cách dán các con vật-Trò chơi:

“chìm nổi”

-Chơi tự do

-Dạy hát:

“phi ngựa”

-Nghe hát:

“chú voi con ở bản Đôn”

- Vận động: “voilàm xiếc”

- Kể lại truyện

“thỏ ngoan”-Trò chơi:

“cắp cua”

Trả trẻ Vệ sinh trả trẻ

Trang 4

- Trẻ có ý thức tập luyện thường xuyên.

- Không xô nhau khi học

- Cô tập mẫu và hướng dẫn động tác

- Sau đó trẻ tập theo cô 2-3 lần

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng

Trẻ thực hiệnTrẻ tập

Trẻ đi nhẹ nhàng

Trang 5

- Xem tranh các con vật sống trong rừng

- Tô màu các con vật

* Góc hoạt động với đồ vật

- Xếp chuồng cho các con vật

II Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách chăm sóc các con vật

- Trẻ biết xếp chuồng cho các con vật, tô màu cho các con vật

2 Kĩ năng

- Rèn sự khéo léo và kiên trì ở trẻ

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Phát triển tư duy trí nhớ của trẻ

- Phát triển khả năng sáng tạo

3 Giáo dục:

- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng ,đồ chơi

- Tích cực tham gia hoạt động

III Chuẩn bị

- Các con vật (đồ chơi), cá , thức ăn cho cá

- Đồ chơi xếp hình, tranh, ảnh các con vật

+ Bài hát nhắc tới những con vật gì ?

+ Con hãy kể cho cô nghe những con vật sống trong

rừng ?

=>giáo dục trẻ yêu quý, biết bảo vệ các con vật

* Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi

- Cô giới thiệu các góc chơi:

Hôm nay cô cùng các con chơi ở các góc nhé

Góc thao tác vai các con sẽ chăm sóc các con vật, cho

cá ăn

Góc tranh truyện, các con sẽ xem tranh ảnh các con

vật sống trong rừng Các con sẽ tô màu cho các con

vật

Góc hoạt động với đồ vật các con sẽ chơi xếp chuồng

Trẻ trả lời2-3 trẻ kể

Trang 6

cho các con vật.

Bạn nào thích cho cá ăn ? Bạn nào thích chơi xếp

chuồng cho các con vật ? Bạn nào thích tô màu cho

các con vật ?

- Cô gợi ý trẻ chơi ở các góc

VD: góc thao tác vai

+ Cho cá ăn con cần chuẩn bị gì ?

+ Con chăm sóc các con vật thì con làm những gì ?

………

- Cô cho trẻ nhận góc chơi,vai chơi và về góc chơi

như dự định

* Hoạt động 3: Quá trình chơi

- Cô bao quát trẻ, động viên trẻ

- Vai chơi và góc chơi nào yếu, cô đến góc đó và đóng

làm một vai chơi, chơi cùng trẻ

VD: góc hoạt động với đồ vật

+ Bác xếp chuồng như thế nào vậy ?

+ Bác sẽ nuôi những con vật gì ở đây ?

+ Bác phải xếp nhiều chuồng thế để làm gì ?

………

* Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi

- Cô đến từng góc nhận xét vai chơi, cô tuyên dương

vai chơi tốt, bổ sung vai chơi yếu cần cố gắng giờ sau

- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ đùng

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ chơiTrẻ trả lời

***********************************************************

TRÒ CHƠI SỬ DỤNG TRONG TUẦN

- Trò chơi mới: + mèo và chim sẻ

- Trò chơi cũ: + chuồn chuồn bay

+ cắp cua + bắt chước tạo dáng

+ tập tầm vông

+ chìm nổi

KẾ HOẠCH NGÀY

Trang 7

+ ĐT 2 (mèo con vươn vai): Hai tay giơ lên cao, kiễng gót

+ ĐT 3 (mèo uốn lưng): Cúi xuống, hai tay chạm đất

+ ĐT 4 (mèo bắt bướm): Bật tại chỗ

2 / Mục đích yêu cầu:

a/ Kiến thức:

- Trẻ biết tập các động tác của bài tập phát triển chung cùng cô

- Trẻ biết thực hiện vận động cơ bản “ Bò chui qua cổng”

- Biết chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô

b/Kỹ năng:

- Rèn sự khéo léo và chú ý của trẻ

- Phát triển thể chất cho trẻ

c/ Giáo dục:

- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động

- Không xô nhau khi học

+ Bài hát nhắc tới những con vật gì ?

+ Con hãy kể tên những con vật sống trong rừng mà

con biết ?

=>giáo dục trẻ yêu quý, biết bảo vệ các con vật nuôi

* Khởi động:

Cô cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi

chậm => đi thường=>đi nhanh=> đi thường Sau đó

Trẻ tập

Trang 8

+ VĐCB: Bò chui qua cổng

- Cô giới thiệu tên bài tập

- Cô làm mẫu 2 lần:

Lần 1 Không phân tích

Lần 2 Kèm phân tích: hai bàn tay và hai cẳng

chân cô chạm đất Cô để dưới vạch chuẩn, khi có hiệu

lệnh “bò” cô sẽ bò chân nọ tay kia, khi bò đầu ngẩng,

mắt nhìn về phía trước Bò khéo léo không làm đổ

- Cô nói tên trò chơi

- Hướng dẫn cách chơi: cô cầm thỏ chạy trước, trẻ

chạy theo sau, thỉnh thoảng cô lại đổi hướng, cô dừng

lại cho trẻ bắt được thỏ Trẻ hô lên “bắt được thỏ rồi”

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

* Hồi tĩnh:

Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng

Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu

Trẻ tậpTrẻ tập

- Trẻ nêu được tên gọi, đặc điểm nổi bật, thức ăn, sự vận động của con khỉ

- Biết chơi trò chơi

2 Kĩ năng:

- Phát triển khả năng quan sát, chú ý có chủ định

- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ

Trang 9

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG

CỦA TRẺ

* Trò chuyện:

- Các con hãy kể cho cô nghe những con vật sống

trong rừng mà con biết ?

=>giáo dục trẻ yêu quý, có ý thức bảo vệ các con

- Cái gì đây ? tay khỉ như thế nào ?

Con khỉ có cái tay dài, vì vậy mà nó leo trèo rất giỏi

đấy

- Đây là gì ? Chân khỉ cũng khéo như tay khỉ đấy

- Con khỉ còn có gì đây ?

- Con khỉ sống ở đâu nhỉ ?

- Các con có biết khỉ thích ăn gì không ?

 Cô khái quát lại đặc điểm của con khỉ Giáo dục

trẻ yêu quý, bảo vệ các con vật

* Trò chơi: “mèo và chim sẻ”

- Cô nói tên trò chơi

- Hướng dẫn cách chơi: có một vòng tròn là tổ

chim, cô giả là mèo, các con giả làm những chú

chim sẻ Khi mèo xuất hiện kêu meo meo thì chim

phải bay nhanh về tổ không để mèo bắt được

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

* Chơi tự do

- Cô cho trẻ về các nhóm chơi theo ý thích

- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ

Trẻ trả lời

Con khỉNhiều trẻ trả lờiMắt khỉ

Tai khỉMồm toTay dài

Chân khỉĐuôiTrong rừngChuối và các loại quả

Trẻ chơiTrẻ chơi

II Mục đích - yêu cầu

- Trẻ thực hiện được vận động, biết chơi trò chơi

Trang 10

- Rèn cho trẻ sự khéo léo

- Trẻ tích cực hoạt động

III Hướng dẫn

CỦA TRẺ

* Ôn vận động “bò chui qua cổng”

- Cô nhắc lại tên bài tập

- Nhận biết một số con vật sống trong rừng (con gấu, con voi)

II Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, sự vận động của con gấu, con voi

2 Kĩ năng:

- Rèn khả năng quan sát chú ý có chủ định

- Rèn trẻ nói đúng, đủ câu và phát âm rõ ràng

- Phát triển ngôn ngữ, khả năng tư duy cho trẻ

Kéo gỗ tài nhất Đố biết con gì ?

- Con voi sống ở đâu nhỉ ?

Con voiTrong rừng

Trang 11

- Ngoài ra con còn biết những con vật nào sống trong

rừng nữa ?

* Nội dung

Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu về một số con vật

sống trong rừng nhé

+ Quan sát: con voi

- Cô có tranh vẽ con gì đây ?

- Ai có nhận xét gì về con voi ?

- Đây là gì ? vòi voi thế nào ?

Con voi có cái vòi dài để thay cái tay cầm nắm mọi

vật, vòi voi còn có thể hút nước nữa đấy

- Còn đây là gì ? tai voi thế nào ?

- Đây là gì ? ngà voi rất cứng và nhọn Đó chính là vũ

khí của voi để chiến đấu với kẻ thù đấy

- Con voi có mấy chân nhỉ ?

- Đây là gì ?

- Con voi đi thế nào ?

- Chúng mình có biết voi thích ăn gì không ?

=> Cô khái quát lại đặc điểm của con voi

+ Quan sát : con gấu

- Tranh vẽ con gì đây ?

- Ai có nhận xét gì về con gấu ?

- Đây là gì ?

- Cái gì đây ?

- Còn đây là gì ? con gấu có mấy chân ?

- Con gấu sống ở đâu ?

- Các con có biết con gấu thích ăn gì không ?

- Con gấu đi thế nào ?

=> Cô khái lại đặc điểm của con gấu

* So sánh : con gấu và con voi

Hỏi trẻ con gấu và con voi có điểm gì giống và khác

nhau ?

- Cô khái quát:

+ Giống: đều là con vật sống trong rừng, có 4 chân

+ Khác: con voi có vòi, có ngà Còn con gấu thì không

=> Tất cả các con vật đều có ích đối với con người Vì

vậy các con phải yêu quý, bảo vệ các con vật nhé

* Trò chơi : “Bắt chước tạo dáng”

- Cách chơi : cô đọc thơ hoặc hát bài hát nhắc đến con

vật nào, trẻ làm động tác giống vận động của con vật

Tai toNgà voi

4 chânĐuôi voiChậm chạp, nặng nề

Mía, lá,cỏ

Con gấuNhiều trẻ trả lờiTai, mắt

MồmChân, 4 chânTrong rừngMật ongPhục phịch

Trẻ trả lời

Trẻ chơi

Trang 12

- Hôm nay cô và các con đã tìm hiểu về con vật gì ?

- Cô động viên, khen ngợi trẻ

- Cô hát “ Voi làm xiếc”

- Bài hát nhắc tới con vật gì ?

- Con voi sống ở đâu ?

- Ngoài ra còn những con vật nào sống trong rừng nữa

nhỉ ?

=> giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các con vật

- Cô cho trẻ dạo chơi quanh lớp, sau đó quan sát tranh

* Quan sát : tranh vẽ con hươu cao cổ

– Hỏi trẻ:

+ Tranh vẽ gì ?

+ Ai có nhận xét gì về con hươu cao cổ ?

+ Cái gì đây ?

+ Đây là gì ? hươu có cái cổ như thế nào ?

Hươu có cái cổ dài để có thể vươn lên những cây cao

ăn lá cây đấy

+ Con hươu có mấy chân nhỉ ?

+ Thức ăn mà con hươu cao cổ thích ăn là gì ?

Con voiTrẻ kể

Hươu cao cổNhiều trẻ trả lờiTai, mắt, mồm

Cổ dài

4 chân

Lá câyTrong rừng

Trang 13

+ Con hươu cao cổ sống ở đâu ?

=> Các con vật đều rất đáng yêu, chúng rất có ích đối

với con người Vì vậy các con phải yêu quý, bảo vệ

các con vật nhé

* Chơi theo nhóm

- Cô giới thiệu các nhóm chơi

- Cô cho trẻ về các nhóm chơi theo ý thích

- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả

- Biết chơi trò chơi

* Làm quen bài hát: “ phi ngựa”

- Cô giới thiệu tên bài hát

Có một bài hát nói về ngựa gỗ xinh đẹp Đó là bài hát

“phi ngựa” của tác giả Mông Lợi Chung Các con hãy

Trang 14

- Rèn sự khéo léo cho trẻ, rèn kĩ năng bôi keo, kĩ năng dán

- Phát triển tư duy, thẩm mỹ cho trẻ

Con gì chân khéo như tay

Đánh đu đã giỏi lại hay leo trèo

Là con gì ?

- Con khỉ sống ở đâu ?

- Trong rừng còn có những con vật nào khác nữa ?

=> giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các con vật

Con gấu trông thật đáng yêu

+ Còn đây là con gì ? con hổ trông thế nào nhỉ ?

+ Con hổ trông rất dũng mãnh đấy

- Các con có muốn dán được bức tranh đẹp như của

cô không ?

Trước tiên các con hãy nhìn cô làm mẫu nhé

Con khỉTrong rừngTrẻ trả lời

Bức tranhCon voi, gấu, hổTrẻ trả lời

Vòi dàiCon gấuCon hổ

Có ạ

Trang 15

- Cô dán mẫu (vừa làm cô vừa hướng dẫn trẻ cách

dán): Trước tiên cô sẽ đặt tờ giấy màu ngay ngắn, rồi

đặt các con vật yêu thích lên trên giấy, một tay giữ,

một tay cô lật lên, bôi keo vào nền giấy màu, sau đó

vuốt nhẹ Cứ làm như vậy cô sẽ dán được những con

vật yêu thích đấy

Bây giờ chúng mình sẽ thử xem bạn nào khéo tay nhé,

ai sẽ là người dán đẹp nhất đây ? Chúng mình bắt đầu

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, sự vận động, thức ăn của con hổ

- Biết chơi trò chơi

Trang 16

* Trò chuyện:

- Trong rừng có rất nhiều các con vật sinh sống, bạn

nào kể cho cô những con vật mà con biết ?

- Có rất nhiều các con vật đúng không ?

Nhưng hôm nay chúng mình chỉ quan sát một con

vật thôi nhé Hãy đoán xem đây là con gì nào ?

- Con hổ có mấy chân ?

- Hổ chạy như thế nào ?

- Con hổ ăn gì ?

Nó ăn thịt những con vật yếu hơn nó đấy

- Con hổ được gọi là chúa sơn lâm vì nó rất khỏe,

chạy rất nhanh nên các con vật khác ở trong rừng

đều sợ nó

- Tất cả các con vật sống trong rừng, có con hiền

lành, có con thì hung dữ, nhưng chúng đều có ích đối

với con người Vì vậy các con phải bảo vệ chúng

nhé Không được giết hại chúng

* Trò chơi: chuồn chuồn bay

- Cô nói tên trò chơi

- Nhắc lại cách chơi

- Cho trẻ chơi

* Chơi tự do:

- Trẻ chơi theo ý thích của mình

- Cô bao quát,động viên trẻ chơi

Trẻ trả lời

Con hổTrẻ trả lờiMắt

Tai

MồmVằn đen

4 chânRất nhanh

Ăn thịt

Trẻ chơiTrẻ chơi

Trang 17

- Trẻ chơi thành thạo trò chơi

b/ Kỹ năng:

- Phát triển khả năng tư duy, trí nhớ cho trẻ

- Rèn sự khéo léo cho đôi tay

- Cô bao quát trẻ chơi

- Đảm bảo an toàn cho trẻ

Trẻ dán

Trẻ chơiTrẻ chơi

- Trẻ nhận biết được hình tròn - hình vuông

- Phân biệt được màu vàng - màu đỏ

* Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng nhận biết, ghi nhớ có chủ định cho trẻ

- Rèn kỹ năng phân biệt màu sắc

Trang 18

* Trò chuyện.

- Cô hát “ đố bạn”

- Bài hát nhắc tới những con vật gì ?

- Chúng sống ở đâu ?

- Ngoài ra còn có những con vật nào khác nữa ?

- Tất cả các con vật đều có ích đối với con người Vì

vậy các con phải yêu quý, bảo vệ các con vật nhé

+ Cô nói “hình tròn”, trẻ giơ hình và nói “hình tròn”

+ Cô nói “hình vuông”, trẻ giơ hình và nói “hình

vuông”

- Các con hãy cầm hình vuông đặt ra ngoài Chỉ tay

vào hình và nói “hình vuông”

( tương tự với hình tròn)

- So sánh hình vuông - hình tròn

+ Các con hãy nhìn hình tròn có một nét cong tròn

khép kín Hình tròn có lăn được không ?

+ Cho trẻ lăn hình

+ Cả lớp nói “ hình tròn lăn được”

+ Các con hãy nhìn xem hình vuông có lăn được

không ? Vì hình vuông có các góc cạnh nên không

lăn được

+ Cả lớp nói “hình vuông không lăn được”

- Cô nói “hình lăn được”, “hình không lăn được”,

yêu cầu trẻ giơ lên và nói tên hình

- Cho trẻ chọn hình vuông, hình tròn cất vào rổ

Nhắc lại “hình tròn lăn được”, “hình vuông không

lăn được”

- Trò chơi “tìm đúng nhà”

+ Cách chơi : mỗi bạn sẽ cầm một hình, khi cô nói

Trẻ hátCon hươu sao,voi, gấu

Trong rừngTrẻ kể

Hình vuôngTrẻ giơ hìnhMàu đỏTrẻ nóiHình trònTrẻ giơ hìnhMàu vàng

Trẻ nóiNhiều trẻ nói

Có ạTrẻ lăn hìnhTrẻ nóiKhông ạTrẻ nóiTrẻ giơ hình và nói

Trang 19

=> có rất nhiều các con vật Tất cả những con vật đó

đều có ích đối với con người, vì vậy các con phải yêu

quý và bảo vệ chúng nhé

- Cô cho trẻ dạo chơi quanh lớp, sau đó quan sát tranh

* Quan sát : tranh vẽ con báo

Trang 20

+ Con trâu có những bộ phận nào ?

+ Đây là gì ?

+ Còn đây là gì ? con báo có mấy chân ?

Chân nó rất to và khỏe đấy Vì vậy nó chạy rất nhanh

+ Đây là gì ?

+ Trên mình con báo có gì ?

+ Con báo ăn gì ?

+ Con báo sống ở đâu ?

Các con hãy yêu quý và bảo vệ các con vật nhé

* Chơi theo nhóm

- Cô giới thiệu các nhóm chơi

- Cô cho trẻ về các nhóm chơi theo ý thích

- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ

Đầu, mình, chânMắt, mồm

4 chân

TaiNhiều chấm đen

Ăn thịtTrong rừng

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả ,hiểu nội dung bài hát

- Trẻ hát được theo cô cả bài

- Biết chơi trò chơi

b / Kỹ năng:

- Rèn và phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định và kĩ năng ca hát cho trẻ

- Trẻ hát to, rõ lời, hát đúng giai điệu bài hát

- Trong rừng có rất nhiều các con vật, đó là những con

vật nào nhỉ ? bạn nào kể được ?

=> giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các con vật

* Dạy hát: “ phi ngựa ” (Mông Lợi Chung)

- Cô biết có một bài hát kể về một bạn nhỏ chơi ngựa

3-4 Trẻ kể

Ngày đăng: 30/10/2016, 02:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w