1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Sử dụng các mô hình kinh tế vĩ mô thích hợp để phân tích tác động của một số chính sách cụ thể mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện để kiềm chế lạm phát trong giai đoạn hiện nay

44 474 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI Sử dụng mô hình kinh tế vĩ mô thích hợp để phân tích tác động số sách cụ thể mà phủ Việt Nam thực để kiềm chế lạm phát giai đoạn Mã lớp HP: 1123MAEC0111 Nhóm: Phân chia công việc thành viên nhóm STT Họ tên Vương Thị Liên Công việc Phân tích số liệu liên quan đến lạm phát giai đoạn 2007-2009, CSTT,CSTK Phan Thị Loan Làm slide Phân tích số giải pháp khác phủ Phạm Thị Linh Một số khái niệm lạm phát (khái niệm, nguyên nhân, tác động).Phân tích CSTT Lê Tuấn Linh Phân tích số giải pháp khác mà phủ sử dụng Nguyễn quang Linh Hoàng Văn Long Phân tích mô hình AD-AS, IS-LM Phân tích sách tài khóa mà nhà nước sử dụng Lê Thị Mai Phân tích sách tài khóa mà nhà nước sử dụng Đặng Thị Bình Minh Phân tích sách tiền tệ mà nhà nước sử dụng Nguyễn Đình Minh Phân tích sách tiền tệ mà nhà nước sử dung Bảng đánh giá thành viên nhóm STT Họ tên Vương Thị Liên Phan Thị Loan Phạm Thị Linh Lê Tuấn Linh Nguyễn quang Linh Hoàng Văn Long Lê Thị Mai Đặng Thị Bình Minh Nguyễn Đình Minh Mã sv Xếp loại Lời mở đầu Lạm phát - hồi chuông báo động thay đổi kinh tế cho tất quốc gia giới thập niên gần Trong kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi cạnh tranh gay gắt, để thu lợi nhuận cao đứng vững thương trường, nhà kinh tế doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt vấn đề kinh tế Bên cạnh vấn đề cần có để kinh doanh tượng kinh tế diễn không phần quan trọng Điển hình diễn biến số lạm phát Nhận thức điều Đảng nhà nước ta đưa sách tìm phương án giải sách để kiềm chế lạm phát đồng thời thúc đẩy kinh tế phát triển lên? Để giải vấn đề nhóm em lựa chon đề tài “Sử dụng mô hình kinh tế vĩ mô thích hợp để phân tích tác động số sách cụ thể mà phủ Việt Nam thực để kiềm chế lạm phát giai đoạn nay”để thảo luận 1.Mục tiêu thảo luận Tìm hiểu lạm phát giai đoạn 2007-2009, đánh giá tình hình lạm phát Việt Nam giải pháp mà Đảng nhà nước ta sử dụng để giải vấn đề kiềm chế lạm phát Đồng thời đề xuất số ý kiến để việc kiềm chế lạm phát thực tốt hiệu thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp mà phủ thực để kiềm chế lạm phát giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử quan điểm, đường lối sách Đảng nhà nước ta nhằm kiềm chế lạm phát giai đoạn nay.phương pháp so sánh, phân tích… I Những vấn đề lạm phát Trong giai đoạn 2007 – 2009, vấn đề thiết gây chấn động địa cầu xảy khủng hoảng tài giới Nó bắt nguồn từ khủng hoảng tài Mỹ từ cuối năm 2007, kéo theo phản ứng dây chuyền lêntoàn kinh tế nước công nghiệp phát triển Kết nước phát triển có Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực nhiều khía cạnh Lạm phát bốn yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế quốc gia (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân toán có số dư) Tình hình lạm phát giai đoạn Việt Nam lên tới mức báo động số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa 9% quốc gia vớimức lạm phát 12,63%(2007) 22,3% (2008) Điều dẫn đến nhiều tiêu cực đời sống kinh tế phủ : làm suy vong kinh tế quốc gia, tác động mạnh tới đời sống người dân dân nghèo vật giá ngày leo thang.Theo số liệu tổng cục thống kê, dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam năm 2007 đạt 5,7 tỷ USD (8,1% GDP), dòng vốn khác đạt khoảng 8,9 tỷ USD (12,7% GDP) Cùng với đó, tăng trưởng tín dụng năm 2007 đạt mức 54%, thị trường chứng khoán phát triển bùng nổ Ở nước châu Á khác, giá lương thực - thực phẩm tăng cao nguyên nhân gây lạm phát, Việt Nam, giá mặt hàng phi lương thực tăng tới 10% so với kỳ năm ngoái tăng trưởng kinh tế cao, nhu cầu cao khoản dồi Qua vài số ta phần thấy tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn coi ví dụ “cú sốc” lạm phát Vậy lạm phát gì, nguyên nhân hậu phủ kiềm chế sao? Khái niệm  Lạm phát tăng lên liên tục mức giá trung bình theo thời gian, tình trạng mức giá chung kinh tế tăng thời kì  Trong kinh tế, lạm phát giá trung bình hay giảm sức mua đồng tiền biểu thị số giá Ip=∑ip×d Ip số giá chung ip số giá cá thể loại hàng, nhóm hàng d tỷ trọng mức tiêu dùng loại, nhóm hàng quyền số  Trong phạm vi toàn cầu, so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá tiền tệ so với loại tiền khác Nguyên nhân gây lạm phát lý thuyết gồm - Lạm phát cầu kéo: Là tăng lên liên tục tổng cầu Tốc độ tăng tổng cầu nhanh tốc độ tăng tổng cung Ban đầu kinh tế đạt trạng thái cân ASL ASL1 E(Y*, P0) AD=AS Khi AD0 tăng lên AD1 lúc AD∩AS=E1(Y1,P1) Sản lượng tăng từ Y* P đến Y1 giả tăng từ P0 đến P1 → gây lạm phát E1 P1 E0 P0 Cụ thể Việt Nam : AD1 AD0 Y* → Y1 Y Tổng đầu tư toàn xã hội năm 2007 khoảng 493,6 nghìn tỉ đồng, chiếm 43% GDP với số vốn đầu tư trực tiếp nước phê duyệt đạt 21,3 tỉ USD vốn thực đạt 6,4 tỉ USD, cao 77% so với năm 2006 Tổng chi ngân sách nhà nước đạt 399,3 nghìn tỉ đồng, vượt khoảng 12% so với dự toán năm Bội chi ngân sách nhà nước 56,5 nghìn tỉ đồng, 5% GDP Thâm hụt cán cân thương mại 14,12 tỉ USD, 29% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng gấp 2,5 lần so với năm 2006 → lạp phát - Lạm phát chi phí đẩy: giá yếu tố đầu vào tăng đặc biệt yếu tố đầu vào làm tổng cung suy giảm dẫn đến giá tăng Ban đầu kinh tế đạt trạng thái cân E(Y*,P0) AD=AS Khi AS giảm từ ASL0 đến ASL1 lúc AD∩AS=E1(Y1,P1) Sản lượng giảm từ Y* đến Y1 giá tăng từ P0 đến P1 ASL ASL1 ASL0 P → gây lạm phát E1 P1 E P0 0 Y1 AD Y* Y Thời kỳ 2007-2009 đồng USD yếu làm giá hàng hóa giới, đặc biệt từ nước xuất hàng sang Việt Nam tăng lên tương đối Giá dầu thô tháng từ mức 89,4 USD thùng vào tháng 12/2007 lên 135 USD đến 147 USD/ thùng, giá phôi thép tăng khiến doanh nghiệp tranh thủ nhập sợ giá tăng lên tiếp - Lạm phát dự kiến: tỷ lệ lạm phát mà người dự kiến tiếp tục xảy tương lai Tỷ lệ lạm phát đưa vào hợp đồng kinh tế, kế hoạch hay thỏa thuận khác - Lạm phát cung tiền tăng: lượng tiền phát hành nhiều dẫn đến cân đối cung tiền cầu tiền hay cung tiền lớn cầu tiền (Tốc độ tăng tổng phương tiện toán dư nợ tín dụng năm 2007 tăng gấp đôi so với tốc độ tăng năm 2006 Tính đến 31-12-2007, tổng phương tiện toán tăng 46,7% so với 31/12/2006 Tổng dư nợ cho vay kinh tế năm 2007 tăng 58% so với năm 2006 Tổng lượng ngoại tệ ròng chảy vào kinh tế năm 2007 ước chừng lên tới 22 tỉ USD, tương đương 30% GDP) - Lạm phát nhập nhiều: nhu cầu nên nhập tăng nhanh dẫn đến cầu ngoại tệ tăng làm cho giá ngoại tệ tăng nên cung tiền nội tệ tăng làm cho đồng tiền giá lạm phát xảy Nhập siêu tháng/2008 14,4 tỉ USD, cao mức nhập siêu năm 2007 (năm 2007 nhập siêu 14,12 tỉ USD, 29% kim ngạch xuất khẩu) c).Tác hại lạm phát - Nếu lạm phát mức – 5% có tác dụng kích thích sản xuất, bôi trơn kinh tế giúp kinh tế tăng trưởng - Nếu mức cao gây nên nhiều hậu quả: + Phân phối lại thu nhập cải cách ngẫu nhiên cá nhân, tập đoàn, giai cấp xã hội + Có biến động cấu sản xuất việc làm kinh tế + Dẫn tới phản ứng mạnh mẽ tầng lớp dân cư, phản ứng công chúng xuất phát từ vấn đề kinh tế tác động tới ổn định trị quốc gia Do phản ứng kinh tế vĩ mô phủ tìm biện pháp chống lạm phát kiềm chế lạm phát II Tình hình lạm phát Việt Nam thời gian qua Diễn biến lạm phát Việt Nam thời gian qua Ta có bảng số liệu tỷ lệ lạm phát từ 2001 đến 2008 (Đơn vị %) Chỉ tiêu \ Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tỷ lệ tăng GDP 6.89 7.08 7.24 7.7 8.4 8.17 8.48 6.23 5.32 Tỷ lệ lạm phát 0.8 4.0 3.0 9.5 8.4 6.6 12.63 22.3 6.52 Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2001-2010 10% 8% 7% 7.17% 7.82% 8.53% 8.48% 6.52% 6% 6.50% 5.32% 4% 2% 0% 2001 2003 2004 2006 2007 2008 2009 2010 Năm Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Diễn biến lãi suất huy động, cho vay VND lạm phát từ 2008-2009 25.0 30.0 Lạm phát 20.0 25.0 Cho vay 20.0 15.0 15.0 10.0 Huy động 10.0 5.0 5.0 0.0 0.0 1/08 2/08 3/08 4/08 5/08 6/08 7/08 8/08 9/08 10/0811/0812/08 1/09 2/09 3/09 4/09 5/09 6/09 7/09 Tác động lạm phát đến kinh tế Việt Nam Từ nguyên nhân gây tình trạng lạm phát cao nước ta năm gần cụ thể là: + Năm 2007, số CPI nước ta tăng 12.63% đặc biệt tháng cuối năm + Năm 2008, số CPI liên tục tăng đến cuối năm đạt 22.3% + Năm 2009, số CPI đạt 6.52% Một số giải pháp phủ  Chính sách tài khóa chặt  Chính sách tiền tệ chặt  Giải pháp khác:  Cắt giảm đầu tư, chi phí không cần thiết  Đẩy mạnh sản xuất  Đảm bảo cân đối mặt hàng chủ yếu, đẩy mạnh xuất khẩu, chống nhập siêu  Triệt để tiết kiệm sản xuất tiêu dung  Quản lý thị trường, chống đầu từ năm 2010 nhằm hỗ trợ định hướng đầu tư cho doanh nghiệp từ giai đoạn phục hồi, góp phần đưa kinh tế bước sang giai đoạn hồi phục theo hướng bền vững Từ khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, nhìn thấy "thị trường nổi" phục hồi nhanh khai thác có hiệu thị trường nội địa họ Ðiều kiện tiên để chuyển hướng nhanh từ thị trường xuất sang thị trường nội địa tỷ trọng nội địa hóa cao cấu giá trị hàng hóa sản xuất nước Với tính chất kinh tế có tỷ trọng nội địa hóa hàng hóa sản xuất nước thấp, khó khai thác có hiệu thị trường nội địa Thực tế cho thấy, Chính phủ ban hành Quyết định số 497/QÐTTg hỗ trợ tín dụng cho khu vực nông thôn vấp trở ngại "hàng nội địa", nên hiệu thấp Chủ trương Bộ Chính trị khuyến khích người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam đắn, để chủ trương mang lại kết cao, cần tổ chức lại sản xuất, xây dựng thương hiệu Việt Nam, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước Chính sách giải pháp kinh tế cần định hướng cho doanh nghiệp đầu tư mở rộng thị trường nội địa gắn vấn đề với việc hỗ trợ tín dụng trung hạn, dài hạn cho doanh nghiệp có nhu cầu đổi máy móc thiết bị, công nghệ, phát triển sản phẩm mới, nâng cao lực cạnh tranh Trong hai năm qua, giai đoạn kinh tế có dấu hiệu lạm phát cao từ cuối năm 2007 đến năm 2008, biến động kinh tế vĩ mô phần yếu tố tâm lý, việc huy động vốn trung hạn, dài hạn gặp khó khăn Hoạt động thị trường chứng khoán chủ yếu thị trường thứ cấp; doanh nghiệp khả huy động vốn trực tiếp thị trường, mà phải dựa vào định chế tài - tín dụng trung gian nên nguồn vốn đầu tư trung hạn, dài hạn phải dựa vào hệ thống ngân hàng thương mại Vừa qua để bảo đảm an toàn hệ thống, ngân hàng Nhà nước điều chỉnh cấu tín dụng trung hạn, dài hạn dư nợ tín dụng ngân hàng thương mại từ 40% xuống 30% nên nguồn tín dụng căng thẳng thời gian tới Ðể hỗ trợ cho doanh nghiệp tận dụng thời đầu tư chuyển đổi cấu sản phẩm, cấu thị trường, cần phải có giải pháp cho nguồn vốn trung hạn, dài hạn hệ thống ngân hàng thương mại thông qua vai trò thị trường chứng khoán định chế đầu tư Nguồn đọc thêm: http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=157670#ixzz1IGD96boj http://www.xaluan.com/ Kinh tế Việt Nam năm 2008 nhìn từ CPI GDP 29.12.2008 Kinh tế Việt Nam 2008 không nằm dòng chảy kinh tế giới khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 Lạm phát trở thành tâm điểm điều hành sách vĩ mô giá mặt hàng lên tới mức đỉnh điểm Nền kinh tế từ mức phát triển nóng đột ngột phải hãm phanh, lo ngại lạm phát vừa đẩy lùi phải đối phó với khả giảm phát cuối năm kinh tế giới đồng loạt rơi vào suy thoái GDP đích GDP Việt Nam liên tục điều chỉnh giảm, nhiên đích Cả năm 2008, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam 6,23%, số lạm phát mức 19,9% Trước đó, ngày 22/4, Chính phủ tuyên bố điều chỉnh GDP năm 2008 từ mức 8,5% - 9% xuống 7% Từ nhóm giải pháp hạn chế lạm phát Già nửa đầu năm 2008, lạm phát vấn đề số sách kinh tế Tốc độ tăng số giá tiêu dùng liên tục leo thang từ tháng 2, đạt đỉnh điểm vào tháng (tăng 3,19%) Hội tụ đầy đủ nguyên nhân từ lạm phát Biểu đồ tăng số giá tiêu dùng năm 2008 cầu kéo, lạm phát chi phí đẩy dư (%) thừa tiền tệ Chính phủ phải biện pháp khắc phục cho nguyên nhân Lạm phát chi phí đẩy nhập lạm phát, thời kỳ đồng USD yếu làm giá hàng hóa giới, đặc biệt từ nước xuất hàng sang Việt Nam tăng lên tương đối Giá dầu thô tháng từ mức 89,4 USD thùng vào tháng 12/2007 lên 135 USD đến 147 USD/ thùng, giá phôi thép tăng khiến doanh nghiệp tranh thủ nhập sợ giá có Số liệu: Tổng cục thống kê thể tăng lên tiếp Nhập siêu trở thành vấn đề nghiêm trọng Nhập siêu tháng/2008 14,4 tỉ USD, cao mức nhập siêu năm 2007 (năm 2007 nhập siêu 14,12 tỉ USD, 29% kim ngạch xuất khẩu) Mức tăng CPI vào tháng đạt mức đỉnh điểm năm Chính phủ phải nới biên độ tỷ giá từ ±0,75% lên ±1% vào ngày 10/03/2008 từ 1% lên 2% vào ngày 27/06/2008, tận dụng trượt giá VND so USD thúc đẩy xuất khẩu, giảm nhập Lạm phát cầu kéo Tổng đầu tư toàn xã hội năm 2007 khoảng 493,6 nghìn tỉ đồng, chiếm 43% GDP với số vốn đầu tư trực tiếp nước phê duyệt đạt 21,3 tỉ USD vốn thực đạt 6,4 tỉ USD, cao 77% so với năm 2006 Tổng chi ngân sách nhà nước đạt 399,3 nghìn tỉ đồng, vượt khoảng 12% so với dự toán năm Bội chi ngân sách nhà nước 56,5 Số liệu : Tổng cục hải quan nghìn tỉ đồng, 5% GDP Thâm hụt cán cân thương mại 14,12 tỉ USD, 29% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng gấp 2,5 lần so với năm 2006 Đà tăng trưởng khiến lượng tiền đồng kinh tế tăng lên, cao so với sức hấp thụ kinh tế, gia tăng áp lực lạm phát Lạm phát thừa tiền, tốc độ tăng tổng phương tiện toán dư nợ tín dụng năm 2007 tăng gấp đôi so với tốc độ tăng năm 2006 Tính đến 31-12-2007, tổng phương tiện toán tăng 46,7% so với 31/12/2006 Tổng dư nợ cho vay kinh tế năm 2007 tăng 58% so với năm 2006 Nguyên nhân dẫn đến tốc độ tăng trưởng tín dụng đột biến tổng lượng ngoại tệ ròng chảy vào kinh tế năm 2007 ước chừng lên tới 22 tỉ USD, tương đương 30% GDP Để trì tỷ giá USD, Ngân hàng nhà nước tăng dự trữ ngoại hối từ 11,5 tỉ USD (năm 2006) lên 21,6 tỉ USD (năm 2007) đẩy lượng lớn nội tệ thị trường Chính phủ thực cắt giảm đầu tư công, hạn chế tín dụng việc buộc NHTM phải mua 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc, khống chế dư nợ tín dụng kinh tế năm 2008 xuống 30% nhóm giải pháp hạn chế lạm phát (ngày 7/5/2008) Thắt chặt tiền tệ; Triệt để tiết kiệm sản xuất Cắt giảm đầu tư, chi phí không cần tiêu dùng; thiết; Quản lý thị trường, chống đầu cơ; Đẩy mạnh sản xuất; Triển khai mở rộng sách an Đảm bảo cân đối mặt hàng chủ sinh xã hội; yếu, đẩy mạnh xuất khẩu, chống nhập siêu; Ổn định tình hình kinh tế xã hội Đến số giá tiêu dùng tăng trưởng âm, xuất sụt giảm gói kích cầu tỷ USD Xuất nhập liên tục sụt giảm từ tháng 7/2008 (Số liệu Tổng cục hải quan) Trong vòng bảy tháng, sau ban hành tám nhóm giải pháp kiềm chế lạm phát, giúp hạ nhiệt kinh tế vào 17/4/2008 Ngày 11/12/2008, Chính phủ ban hành sách thuế nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế Như giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ vừa, giãn thời gian nộp thuê thu nhập doanh nghiệp, tạm hoàn 90% thuế GTGT đầu vào dù chưa có chứng từ toán, tăng thuế nhập hạ thuế xuất số mặt hàng nhằm ổn định đầu vào sản xuất, khuyến khích xuất Trước đó, ngân hàng nhà nước liên tục có động thái giảm lãi suất kéo trần lãi suất cho vay xuống, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp có vốn để sản xuất kinh doanh Đến ngày 22/12, lãi suất hạ xuống 8,5% gần mức đầu năm 8,25%, sau lên cao mức 14% năm Đồng thời hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạ lãi suất cho vay tái chiết khấu, tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc,… để hỗ trợ vốn cho ngân hàng Dự định triển khai gói kích cầu tỷ USD Các nước công bố gói kích cầu hỗ trợ kinh tế Mỹ 3/10/2008 thông qua kế hoạch gói 700 tỷ USD để cứu ngành ngân hàng Châu Âu kế hoạch 267 tỷ USD kích thích tăng trưởng kinh tế (ngày 12/12/2008) Trung Quốc, kế hoạch 586 tỷ USD kích thích tăng trưởng kinh tế Không nằm dòng chảy kinh tế Số liệu: Ngân hàng Nhà nước giới, ngày 24/12/2008, buổi họp báo Văn phòng Chính phủ, nhiệm vụ trọng tâm Chính phủ đề “ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng 6,5%, giải tốt vấn đề an sinh xã hội” Chính phủ dự định triển khai gói kích cầu tỷ USD, tỷ USD dùng để hỗ trợ lãi suất cho vay ngân hàng với mức 4% Còn lại sách dùng để hoãn, giảm thuế cho doanh nghiệp (Nguồn Cafef) Toàn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2008 dự báo 2009 Thứ Tư, 25/03/2009, 17:04  In tin  Gửi email  RSS  Bình luận SanOTC- Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu tác động mạnh mẽ lên kinh tế Việt Nam gây ảnh hưởng nặng nề tới tất chủ thể kinh tế từ doanh nghiệp, người lao động gia đinh họ khiến tình trạng kinh tế xấu trông thấy Nền kinh tế Việt Nam năm 2008 tháng đầu năm 2009 trải qua trạng thái hoàn toàn trái ngược từ nóng sang lạnh Những tháng đầu năm 2008 giá nguyên liệu, dầu mỏ lương thực tăng chóng mặt kèm theo sách nới lỏng tiền tệ tài khóa cách mức phủ năm trước tạo số giá tiêu dùng tăng vọt mức cao vòng 17 năm qua lên đến 23% Đồng thời với kinh tế phát triển nóng dẫn tới đầu tư tràn lan hiệu gây nhập tăng vọt đẩy thâm hụt thương mại lên mức kỉ lục 17 tỷ USD Mức thâm hụt lớn gây sức ép lên VND khiến VND có khả bị giá nghiêm trọng Trước hoàn cảnh khó khăn phủ Việt Nam thực thi hàng loạt biện pháp cấp bách thắt chặt tiền tệ (lãi suất có lúc đẩy lên đến mức 14%), siết chặt đầu tư công chi tiêu phủ việc đình hoãn, hủy bỏ hàng loạt dự án chưa cấp bách Các sách tỏ hiệu lạm phát hạ nhiệt vào tháng cuối năm, thâm hụt thương mại giảm bớt qua tỷ giá VND/USD trở nên cân ổ định Nền kinh tế Việt Nam thoát khỏi nguy đổ vỡ Tuy nhiên chưa kịp hoàn hồn, sau Việt Nam lại tiếp tục phải đối mặt với thử thách cam go đến từ khủng hoảng tài toàn cầu bắt nguồn từ tháng cuối năm 2008 Cuộc khủng hoảng tác động mạnh mẽ vào kinh tế Việt Nam nhu cầu hàng hóa toàn cầu suy giảm nghiêm trọng Điều dẫn tới sụt giảm xuất đầu tư Việt Nam tạo nguy suy thoái kinh tế đe dọa làm cân cán cân thương mại lần Quan sát tiêu kinh tế Việt Nam năm 2007 2008 thấy kinh tế Việt Nam yếu rõ rệt dễ bị tổn thương hết Bảng1: Các tiêu kinh tế Việt Nam năm 2007&2008 2007 2008 Tăng trưởng GDP (%) 8.5 6.2 Tăng trưởng tiêu dùng cá nhân(%) 9.6 3.9 Tăng trưởng chi tiêu công (%) 8.9 8.0 Tăng trưởng đầu tư (%) 23.0 Tăng trưởng xuất (%) 15.2 10.6 Tăng tưởng nhập (%) 21.3 15.1 Chỉ số giá tiêu dùng (avg, %) 12.6 b 23.0 Tỷ giá hối đoái,VND:USD 14.0 16,096 16,989 Thực trạng Kinh tế Việt Nam năm 2008 tháng đầu năm 2009 phải chịu hai tác động nặng nề, sách tiền tệ tài khóa thắt chặt đột ngột nhằm hãm đà lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô phủ suy thoái kinh tế toàn cầu Sau năm đạt mức tăng trưởng GDP ấn tượng mức % năm 2008 tháng đầu năm 2009 mức tăng trưởng chậm lại rõ rệt Năm 2008 tăng trưởng GDP đạt 6.2 % tháng đầu năm 2009 tăng trưởng GDP đạt 3,1% Năm 2008 Nông nghiệp tăng 3,8%, công nghiệp tăng 6,3%, dịch vụ tăng 7,2% Đây mức tăng khiêm tốn 10 năm trở lại dấu hiệu cho thấy kinh tế chững lại Tiêu dùng toàn xã hội: Trong bối cảnh lạm phát tăng cao tháng đầu năm, sau lại suy giảm tăng trưởng kinh tế tháng cuối năm khiến thu nhập thực tiễn người tiêu dùng Việt Nam giảm đáng kể, người tiêu dùng Việt Nam phản ứng cách thắt chặt chi tiêu cá nhân Tỷ lệ tăng trưởng tiêu dùng năm 2008 3,9 % mức tăng thấp so với mức 9,6% năm 2007 tỷ lệ tiếp tục suy giảm tháng đầu năm 2009 Chi tiêu phủ: Chi tiêu phủ tăng khoảng 8% năm 2008 giảm 1%so với mức tăng năm 2007 Sự suy giảm gây từ sách tài khóa thắt chặt liệt phủ nhằm hạ nhiệt lạm phát Tuy nhiên phần lớn phần ngân sách tiết kiệm lại dùng để trả lương cho công chức phủ thâm hụt ngân sách năm 2008 mức cao chiếm 5% GDP Mức thâm hụt ngân sách cao cộng với nguồn thu từ thuế xuất nhập suy giảm khiến phủ khó lòng gia tăng chi tiêu năm 2009 Điều khiến sách kích cầu nới lỏng tiền tệ phủ trở nên hiệu Đầu tư toàn xã hội: đầu tư năm 2008 tăng chóng mặt lên đến mức tăng 11.2% Mặc dù có mối quan ngại kinh tế xấu đầu tư trực tiếp nước đăng kí vào Việt Nam tăng mạnh Luồng vốn FDI duyệt lên đến 64 tỷ USD, gấp lần năm 2007 Tuy nhiên thực tế vốn giải ngân thực nhiều khoảng 11 tỷ USD Trong năm 2009 nguồn vốn FDI vào Việt Nam có suy giảm rõ rệt ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu Thống kê tháng đầu năm 2009 Trong ba tháng đầu 2009 Việt Nam thu 2,1 tỷ USD đầu tư nước ngoài.Số tiền cam kết cho dự án khởi động dự tính đạt tỷ USD ba tháng đầu năm, thấp so với năm ngoái tới 40% Trong đầu tư công khó có khả tăng trở lại thâm hụt ngân sách Việt Nam mức cao Các doanh nghiệp gặp khó khăn vốn lẫn đầu sản phẩm nên họ không mặn mà với việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Điều khiến cho tổng mức đầu tư toàn xã hội suy giảm mạnh năm 2009 Xuất khẩu: Từ năm 2001 Việt Nam xây dựng chiến lược phát triển kinh tế hướng tới xuất chiến lược thực gặt hái số thành công Tuy nhiên kinh tế Việt Nam trở nên phụ thuộc nhiều vào xuất xuất chiểm đến 70 % GDP Tuy nhiên khủng hoảng toàn câu ảnh hưởng tiêu cực đến xuất Việt Nam thị trường tiêu thụ sản phẩm bị thu hẹp Thống kê cho thấy xuất tháng đầu năm 2009 khả ảm đạm Mặc dù xuất VN tháng giảm 2,8% so với kỳ năm 2008, có 9/35 mặt hàng xuất thống kê tăng, lại giữ nguyên giảm nhờ lượng tái xuất vàng, đá quý tăng vọt lên tới tỉ USD ba tháng đầu năm, giúp xuất quý tăng 2,4% Tuy nhiên, ba tháng kim ngạch xuất đạt khoảng 19% kế hoạch năm Xuất ba tháng qua mười mặt hàng chủ lực điện tử linh kiện máy tính, thủy sản, cà phê, hạt điều, dầu thô giảm 10-20%, có mặt hàng giảm gần 50% cao su, dây cáp điện Điều chứng minh doanh nghiệp (DN) VN chịu ảnh hưởng mạnh khủng hoảng kinh tế giới Mặc dù tháng đầu năm Việt Nam xuất siêu chủ yếu nhờ tái xuất vàng điều đáng mừng không ảnh hưởng tới sản xuất Tóm lại năm 2009 kinh tế Việt Nam gặp phải thử thách khốc liệt nguy suy giảm tăng trưởng hữu Tuy nhiên với sách điều hành kinh tế linh hoạt Chính phủ nỗ lực toàn xã hội, kinh tế Việt Nam đứng vững tạo tảng cho tăng trưởng bền vững năm Tình hình phát triển kinh tế – xã hội nước ta năm 2008 chịu tác động tương tác trình hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác Nền kinh tế toàn cầu biến động phức tạp: giá dầu tăng mạnh giá lương thực leo thang đến tháng 8/2008; khủng hoảng tài toàn cầu bùng nổ vào tháng 9/2008 kinh tế giới lún sâu vào suy thoái Trước tình hình lạm phát gia tăng từ quí III/2007, từ tháng 4/2008 Chính phủ có bước ngoặt chuyển hướng sách từ thúc đẩy tăng trưởng sang kiềm chế lạm phát Từ tháng 10/2008, kinh tế lại phải gồng chống đỡ tác động tiêu cực bão khủng hoảng suy thoái toàn cầu Một lần nữa, Chính phủ lại chuyển hướng sách, tập trung chống suy giảm kinh tế tiếp tục trì ổn định kinh tế vĩ mô an sinh xã hội Chính sách tiền tệ nới lỏng dần từ tháng 12/2008, gói tỷ USD kích thích kinh tế thức triển khai nhằm hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, phát triển kết cấu hạ tầng, kích thích tiêu dùng giảm thiểu khó khăn xã hội Trong bối cảnh có biến động không thuận giới, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta năm 2008 chậm lại, 6,2% so với 8,5% năm 2007 Đây mức tăng trưởng thấp kể từ năm 2000; tăng trưởng quí IV/2008 đạt 5,7% so với 6,5% ba quí đầu năm 2008 Dẫu vậy, việc đạt mức tăng trưởng 6,2% đáng ghi nhận, so với nhiều nước phát triển khu vực Đặc biệt, tăng trưởng khu vực công nghiệp-xây dựng sụt giảm đáng kể (6,1% so với 10,2% năm 2007), khu vực nông-lâm-thủy sản lại có tốc độ tăng trưởng cao năm 2007 (4,1% so với 3,8%), thể ý nghĩa to lớn khu vực phát triển đất nước giải vấn đề xã hội tình hình khó khăn Bảng 1: Tăng trưởng GDP, 2004-08 (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê (TCTK) tính toán Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (Viện NCQLKTTƯ) Vốn đầu tư xã hội chiếm tỷ trọng cao, 40,9% GDP, thấp so với tỷ lệ 46,5% GDP năm 2007 Mức đầu tư cao chủ yếu vốn đầu tư khu vực FDI khu vực nhà nước tăng mạnh, tương ứng 48,7% 19,3% so với năm 2007 Vốn đầu tư khu vực nhà nước giảm mạnh (-11,9%), phù hợp với sách kinh tế vĩ mô thắt chặt Năm 2008 năm vốn đầu tư nhà nước, có tỷ trọng lớn nhiều năm, trở thành có tỷ trọng nhỏ tổng vốn đầu tư xã hội Tuy nhiên, hiệu đầu tư khu vực nhà nước, tập đoàn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) qui mô lớn dấu hỏi lớn Đặc biệt, sau hai năm dòng vốn FDI ạt đổ vào Việt Nam, kinh tế bộc lộ nhiều bất cập cản trở khả hấp thụ vốn hiệu Hơn nữa, việc thu hút FDI tiềm ẩn nhiều rủi ro thách thức Qui hoạch phân cấp quản lý nhà nước đầu tư nhiều bất cập Thương mại quốc tế năm 2008 có bước chuyển biến Tổng kim ngạch xuất hàng hóa đạt 62,7 tỷ USD, tăng 29,1%; tổng kim ngạch nhập hàng hóa đạt 80,7 tỷ USD, tăng 28,6% so với năm 2007 Nước ta trở thành kinh tế có độ mở cao xét theo tỷ trọng xuất nhập GDP (160,7% GDP 177,5% GDP tính thương mại dịch vụ) Tuy nhiên, thương mại dịch vụ chưa thật phát triển, năm 2008 10,5% thương mại hàng hóa, mức thấp nhiều tỷ lệ 20% giới Cũng bắt đầu xuất xu đa dạng hóa mặt hàng để đối phó với rủi ro thị trường giới Tuy nhiên, cấu hàng hóa xuất phụ thuộc vào nhóm hàng khoáng sản nông – lâm – thủy sản thô, sơ chế; hàng công nghiệp chế biến chủ yếu gia công lắp ráp Một đặc trưng năm 2008 tình trạng bất ổn kinh tế vĩ mô Lạm phát leo thang; thâm hụt thương mại hàng hóa thâm hụt cán cân vãng lai lớn, rủi ro hệ thống tài ngân hàng tăng Tình hình kinh tế vĩ mô trở nên ổn định từ tháng 8/2008 Đặc biệt lạm phát giảm nhanh quí IV/2008, dẫn đến lạm phát năm gần 20%, cao song thấp nhiều mức tháng 8/2008 Tốc độ tăng trưởng giảm đồng nghĩa với tình trạng doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất, cắt giảm lao động Vào tháng 7/2008, tổng số người thất nghiệp thành thị tăng 2,7% so với năm 2007, đưa tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị lên 4,7% so với 4,6% năm 2007 Con số người thất nghiệp, việc làm phải giảm làm tăng cao nửa cuối năm 2008 Hơn nữa, lạm phát cao làm giảm thu nhập thực đa số dân cư có tác động xấu đến nhóm người nghèo, thu nhập thấp Vấn đề đảm bảo an sinh xã hội năm 2008 Chính phủ đặc biệt quan tâm Bên cạnh hệ thống sách hỗ trợ xã hội có tính thường xuyên, nhiều biện pháp cụ thể, thiết thực thực nhằm giảm thiểu thiệt hại khó khăn cho người nghèo, thu nhập thấp nhóm xã hội dễ bị tổn thương khác Tuy nhiên, chương trình hỗ trợ xã hội thường triển khai chậm, không trường hợp không đối tượng, lại thiếu đánh giá hiệu lực, hiệu chương trình Những kết đáng ghi nhận kinh tế – xã hội khó khăn kinh tế phải trải qua năm 2008 để lại nhiều học sách sâu sắc - Trước hết, hội nhập sâu rộng đem lại nhiều hội to lớn, đồng nghĩa rủi ro bất ổn kinh tế vĩ mô tăng lên - Quyết định mục tiêu sách phản ứng sách kịp thời phải dựa việc bám sát, cập nhật thông tin dự báo/cảnh báo có phân tích - Hiệu lực, hiệu sách phụ thuộc vào phối hợp bộ, quan hữu quan mối quan hệ thông tin minh bạch, có tính giải trình cao nhà nước với thị trường, công chúng Những đặc thù riêng Việt Nam đòi hỏi sách phải có giải trình, rà soát thận trọng minh chứng - Trong điều kiện Việt Nam, việc kết hợp chặt chẽ sách kinh tế vĩ mô với biện pháp vi mô cần thiết xử lý vấn đề kinh tế – tài “đột ngột” phát sinh theo chiều hướng xấu Song cần chuẩn bị cách thức/lộ trình rút bỏ biện pháp đó, biện pháp có tính hành chính, cách chu đáo giải trình nghiêm túc - Các sách kinh tế thường khó có tác động chiều, bối cảnh bất ổn kinh tế vĩ mô, mục tiêu nhóm xã hội khác Chính vậy, cần hỗ trợ người nghèo, nhóm xã hội dễ bị tổn thương ý chí trị vượt qua nhóm trục lợi/nhóm đặc quyền - Trong bối cảnh khủng hoảng tài suy thoái lan rộng toàn cầu, học gợi ý có giá trị cho việc lựa chọn mục tiêu sách cách thức thực thi sách cách có hiệu lực hiệu Các số GDP theo tỷ giá Năm GDP theo GDP tỷ tỷ giá giá theo (tỷ đầu người Tăng trưởng USD) (USD) 2007 71,4 823 8,5% 2008 89,83 1024 6,2% 2009 92,84 1040 5,3% 2010 102,2 1200 6,5%* (*) - Dự kiến Chính phủ Việt Nam[58] [sửa]Các số GDP theo sức mua Năm GDP theo GDP sức sức mua mua theo ghi (tỷ đầu người USD) (USD) 2007 230,8 2700 2008 245,1 2800 2009 258,1 2900 2010 [sửa]Đầu tư trực tiếp nước FDI đăng ký FDI giải ngân Năm (tỷ USD) (tỷ USD) 2007 2008 71,7 11,5 2009 21,48 10 2010 (dự kiến) 22 - 25 11 [sửa]Các số xuất nhập Năm Xuất Nhập khẩu (tỷ (tỷ Thâm hụt (tỷ USD) USD) USD) 2007 48,38 60,83 -12,45 2008 63,0 80,5 -17,5 2009 56,58 68,83 -12,25 2010 [...]... hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu cùng với yếu kém nội tại của nền kinh tế, nhưng trong năm 2009, nhìn tổng thể, nền kinh tế nước ta đã vượt qua giai đoạn suy giảm nhờ những giải pháp kịp thời và linh hoạt ảnh minh họa Trong vòng chưa đầy một năm, nền kinh tế nước ta đã có hai bước ngoặt về sử dụng chính sách kinh tế vĩ mô để thích nghi với tình hình cụ thể, trong đó Chính phủ chủ yếu sử dụng. .. mở rộng các chính sách an sinh xã hội  Ổn định tình hình kinh tế xã hội III Phân tích một vài giải pháp cụ thể của chính phủ 1 Sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt a) Khái niệm chính sách tài khóa (CSTK) Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng thuế khóa và chi tiêu công cộng để tiết kiệm mức chi tiêu chung trong nền kinh tế quốc dân nhằm hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế toàn dụng nhân... giới Chính vì thế đảng và nhà nước phải luôn thận trọng với các chính sách kiềm chế lạm phát như chính sách tài khóa thắt chặt, chính sách tiền tệ thắt chặt ” để nền kinh tế nước ta phát triển vững mạnh làm nền tảng để phát triển khoa học giáo dục, đuổi kịp sự phát triển của các nước trong khu vực và thế giới Nhìn lại năm 2009: Kinh tế Việt Nam vượt qua giai đoạn suy giảm Mặc dù chịu tác động của. .. Y0  Trong dài hạn i tăng làm cho đầu tư giảm dẫn đến tổng cầu giảm và sản lượng giảm Tác động của chính sách tài khóa chặt làm cho tổng cầu giảm và kiềm chế được lạm phát Về bản chất chính sách tài khóa tác động rất mạnh đến lạm phát đặc biệt là với mô hình kinh tế như Việt Nam hiện nay, từ cả phía thu ngân sách, chi ngân sách cũng như quy mô bội chi ngân sách nhà nước và cách thức bội chi ngân sách. .. ổn giá cả Hai công cụ chính của chính sách tài khóa là chi tiêu của chính phủ và hệ thống thuế b) CSTK trong mô hình tổng cung tổng cầu (AD-AS) Khi nền kinh tế ở quá xa về bên trái hoặc về bên phải mức sản lượng tiềm năng thì là lúc cần có tác động của chính sách tài khóa để đưa nền kinh tế về mức sản lượng tiềm năng Khi nền kinh tế đang trong trạng thái lạm phát tăng, chính phủ có thể giảm chi tiêu,... → kiềm chế được lạm phát b) CSTT trong mô hình IS-LM Ban đầu nền kinh tế đạt TTCB tại E(Y0,i0)=IS∩LM Khi chính phủ thực hiện CSTT thắt chặt làm cho LM→LM1 kết quả là:  Trong ngắn hạn: E1(Y1,i1)=IS∩LM1 và tại đây i1>i0, Y1

Ngày đăng: 29/10/2016, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w