1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiệp vụ cho vay tiêu dùng bảo toàn tại ngân hàng tmcp sacombank pgd bảo lộc chi nhánh lâm đồng

41 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 102,14 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG – BẢO TOÀN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SACOMBANK PGD BẢO LỘC – CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ MĨ NGỌC Lớp: ĐH27NH04 Khóa học: 27 Giảng viên hướng dẫn: TS LÊ THANH NGỌC Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 – 2014 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG – BẢO TOÀN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SACOMBANK PGD BẢO LỘC – CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ MĨ NGỌC Lớp: ĐH27NH04 Khóa học: 27 Giảng viên hướng dẫn: TS LÊ THANH NGỌC Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 – 2014 LỜI CAM ĐOAN Kết trình thực tập tìm hiểu vấn đề nghiên cứu thể báo cáo thực tập Em xin cam đoan đề tài em thực nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực đắn Em xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Sinh viên Nguyễn Thị Mĩ Ngọc NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Đánh giá mức độ hoàn thành trình thực tập nội dung báo cáo thực tập sinh viên  Xuất sắc  Tốt  Khá  Đáp ứng yêu cầu  Không đáp ứng yêu cầu XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO THỰC TẬP Điểm: Giảng viên chấm Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng biểu, hình viii Mở đầu ix Chương Vài nét Ngân hàng TMCP Sacombank………………………… 1.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Sacombank………………… 1.2 Giới thiệu PGD Bảo Lộc……………………………………………………3 1.2.1 Vài nét PGD Bảo Lộc……………………………………………………3 1.2.2 Giới thiệu Bộ phận Tín dụng thực tập…………………………….3 Chương Thực trạng nghiệp vụ Cho vay tiêu dùng – bảo toàn Ngân hàng TMCP Sacombank – PGD Bảo Lộc Chi nhánh Lâm Đồng……………………….4 2.1 Nội dung nghiệp vụ Cho vay tiêu dùng – bảo toàn…………….5 2.1.1 Giới thiệu nghiệp vụ Cho vay tiêu dùng – bảo toàn……………………….5 2.1.2 Cơ sở pháp lý việc thực nghiệp vụ……………………………… 2.2 Quy trình nghiệp vụ Cho vay tiêu dùng – bảo toàn…………………………6 2.2.1 Quy trình chi thiết thực nghiệp vụ………………………………………6 2.2.2 So sánh so với thực tiễn áp dụng Ngân hàng…………………………….8 2.3 Thực trạng kết nghiệp vụ Cho vay tiêu dùng – bảo toàn……… 2.3.1 Thực trạng nghiệp vụ……………………………………………………… 2.3.1.1 Đăc điểm chi tiết vay………………………………………… 2.3.1.2 Hồ sơ cho vay……………………………………………………….11 2.3.2 Đánh giá chất lượng……………………………………………………… 13 2.4 Đánh giá thực trạng nghiệp vụ Cho vay tiêu dùng – bảo toàn…………13 2.4.1 Điểm mạnh điểm yếu việc thực nghiệp vụ…………………….13 2.4.1.1 Điểm mạnh………………………………………………………… 13 2.4.1.2 Điểm yếu…………………………………………………………….14 2.4.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nghiệp vụ Cho vay tiêu dùng – bảo toàn………………………………………………………………………….14 2.4.2.1 Về điểm mạnh……………………………………………………….14 2.4.2.2 Về điểm yếu…………………………………………………………15 Kết luận…………………………………………………………………………….16 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TSBĐ Tài sản bảo đảm NVTD Nhân viên tín dụng CSTD Chính sách tín dụng TMCP Thương mại cổ phần PGD Phòng giao dịch NH Ngân hàng CN Chi nhánh TCTD Tổ chức tín dụng BĐS Bất động sản TDTD Tín dụng tiêu dùng CV.KH Chuyên viên khách hàng CV.QLTD Chuyên viên quản lý tín dụng GDV Giao dịch viên T.BPKH Trưởng phận kinh doanh T.PGD Trưởng phòng giao dịch GĐ.CN Giám đốc chi nhánh TKTGTT Tài khoản tiền gửi toán HĐTD Hợp đồng tín dụng BMTD Biểu mẫu tín dụng BP.QLTD Bộ phận quản lý tín dụng KH Khách hàng CMNLTC Chứng minh lực tài TĐV Thẩm định viên MMTB Máy móc thiết bị PTVC Phương tiện vận chuyển GDBĐ Giao dịch bảo đảm DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Trang Bảng 1.1 Đăc điểm chi tiết vay Sơ đồ 1.1 Quy trình thực nghiệp vụ cho vay 9 MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Ngày nay, nhu cầu người trở nên đa dạng cao Nếu trước từ thời sơ khai người đơn với lối sống tập thể, với sống đơn điệu hoàn thiện qua ngày bước tiến hóa phát triển vượt bậc đời sống tạo diện mạo mà ngày họ sống tiếp tục thay đổi Nói đến đổi tất nhiên không kể đến thay đổi chóng mặt kinh tế giới Con người với phát minh khoa học vĩ đại kéo theo tiến vượt bậc sản xuất nhờ sống ngày 10 .4.1.2 Về điểm mạnh Với tiêu chí tuyển chọn khắt khe, đảm bảo cho việc thực hoạt động, NH tuyển nhân viên có đạo đức nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ cao Nhờ vậy, hoạt động thực tốt đạt hiệu cao Đồng thời, NH đầu tư sở vật chất, trang thiết bị có vị trí thuận lợi đảm bảo việc thực hoạt động mở rộng quy mô sau Do đó, khách hàng với mối quan tâm nhu cầu cải thiện đời sống vật chất ngày lớn tìm đến sử dụng dịch vụ NH Thủ tục đơn giản yếu tố thúc đẩy việc thực hoạt động cho vay mang lại hài lòng cho khách hàng Đối với tác động môi trường hoạt động ngành, hỗ trợ từ NHNN nhằm chống lại sụp đổ mang tính dây chuyền nhằm ổn định kinh tế yếu tố hàng đầu đảm bảo cho hoạt động NH an toàn hiệu Cũng theo sách ổn định hệ thống NHNN thúc đẩy ngân hàng cạnh tranh có lợi, mang lại ổn định phát triển không riêng ngân hàng mà cho xã hội Và với xu hướng mở rộng hợp tác quốc tế, tăng cường hoạt động thị trường nước ngoài, hoạt động NH mở rộng đáp ứng nhu cầu người dân lúc nơi .4.1.2 Về điểm yếu Việc thực hoạt động ngân hàng không tránh khỏi tác động gây ảnh hưởng không tốt Ví dụ thái độ khách hàng không hiểu nguồn trả họ ý định trả (trường hợp chưa xảy ra) Hơn nữa, việc cạnh tranh hệ thống ảnh hưởng ngân hàng quốc doanh ưu tiên lớn nhiều người dân Tuy có tác động không tốt ảnh hưởng không đáng kể NH toàn thể nhân viên thực điều chỉnh chuyên môn nghiệp vụ mình; việc phát huy mạnh có giúp hoạt động NH ngày tốt Kết luận 27 Nhìn chung, so với sách Ngân hàng đề trình áp dụng thực nghiệp vụ đa phần Việc có số sai khác nhỏ không ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động đơn vị Do đó, đơn vị có nhiều điều kiện để phát huy tiềm lực vốn có hạn chế điểm yếu KẾT LUẬN Báo cáo thực tập kết việc thu thập trình bày nội dung liên quan đến đề tài: “Nghiệp vụ Cho vay tiêu dùng – bảo toàn Ngân hàng TMCP Sacombank – PGD Bảo Lộc CN Lâm Đồng” Từ quy trình nghiệp vụ thực tiễn áp dụng tuân thủ nghiêm ngặt CSTD đề Giống NHTM khác hoạt động lĩnh vực, Sacombank gặp không tác động biến động kinh tế Tuy nhiên, với tảng lịch sử hình thành phát triển lâu dài, NH có phát triển vững bước tiến vượt bậc hoạt động Trên sở việc tuân thủ quy định, quy chế, sách đề ra, NH thực nhằm mang lại hiệu cao việc phát phát huy mạnh, đồng thời khắc phục hạn chế điểm yếu tạo nhiều lợi cho NH 28 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách “Nghiệp vụ Tín dụng ngân hàng”, nhóm tác giả: Thạc sĩ Bùi Diệu Anh – Tiến sĩ Hồ Diệu – Tiến sĩ Lê Thị Hiệp Thương, Nhà xuất phương Đông, 2011 CSTD số 567/2012/QĐ – HĐQT, Hội đồng quản trị NH Sài Gòn Thương tín, 2012 Luật số 47/2010/QH12, Quốc hội khóa 12, 2010; luật NHNN số 46/2010/QH12, Quốc hội khóa 12, 2010 Quyết định số 20/2014/QĐ – HĐQT, Hội đồng quản trị NH Sài Gòn Thương tín, 2014 Quyết định số 4154/2007/QĐ – TGĐ, Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín, 2007 Quyết định số 0150/2011/QĐ – TGĐ, Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín, 2011; Quyết định số 747/2012/QĐ – PL&TT, Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín, 2012 Quyết định số 1740/2013/QĐ – QLTD, Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín, 2013; Quyết định số 3003/2013/QĐ – QLTD, Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín, 2013 Quyết định số 3051/2013/QĐ – KHCN, Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín, 2013 Quyết định số 707/2014/QĐ – KHCN, Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín, 2014 10 Báo cáo thực tập đơn vị tham khảo 11 Một số trang web: - www.sacombank.com.vn - www.luanvan.net.vn - www.mof.gov.vn - www.sbv.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 01 Giải thích số từ ngữ CSTD NH Cấp tín dụng: việc Sacombank thỏa thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ: cho vay, bảo lãnh ngân hàng, chiết khấu, bao toán nghiệp vụ tín dụng khác Sacombank chấp thuận Cho vay: hình thức cấp tín dụng, theo Sacombank giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi Hạn mức tín dụng: số dư tối đa hình thức cấp tín dụng trì thời gian định mà Sacombank khách hàng thỏa thuận hợp đồng cấp tín dụng Cho vay ngắn hạn: khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng Cho vay trung hạn: khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng Cho vay dài hạn: khoản vay có thời hạn cho vay 60 tháng Khả tài khách hàng vay: khả vốn, tài sản khách hàng vay để đảm bảo hoạt động thường xuyên thực nghĩa vụ toán Sacombank Dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống: tập hợp đề xuất khách hàng gửi đến Sacombank nhu cầu vốn, cách thức sử dụng vốn cách thức trả nợ vay khoảng thời gian xác định Kỳ hạn trả nợ: khoảng thời gian thời hạn cho vay thỏa thuận Sacombank khách hàng mà cuối khoảng thời gian đó, khách hàng phải trả phần toàn vốn vay cho Sacombank 10 Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: việc Sacombank chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay phạm vi thời hạn cho vay thỏa thuận trước Hợp đồng tín dụng, mà kỳ hạn trả nợ cuối không thay đổi 11 Gia hạn nợ: việc Sacombank chấp thuận kéo dài thêm khoảng thời gian trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay, vượt thời hạn cho vay thỏa thuận trước hợp đồng tín dụng 12 Nợ hạn: khoản nợ mà phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi hạn 13 Nợ xấu: khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, theo quy định phân loại nợ NHNN Việt Nam 14 Nợ cấu lại thời hạn trả nợ: khoản nợ mà Sacombank chấp nhận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ cho khách hàng Sacombank đánh giá suy giảm khả trả nợ gốc lãi hạn ghi hợp đồng tín dụng Sacombank có đủ sở để đánh giá khách hàng có khả đầy đủ trả nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại 15 Tiền lãi hạn: tiền lãi tính theo lãi suất hạn thỏa thuận hợp đồng tín dụng 16 Tiền lãi phạt hạn: tiền lãi tính theo chênh lệch lãi suất hạn trừ lãi suất hạn 17 Tài sản bảo đảm: tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực cho nghĩa vụ khách hàng Sacombank 18 Bất động sản có yếu tố nước ngoài: bao gồm trường hợp chủ sở hữu đồng chủ sở hữu người nước người Việt Nam định cư nước 19 Tài khoản tiền gửi: tài khoản toán người sử dụng dịch vụ toán mở với mục đích gửi, giữ tiền thực giao dịch toán phương tiện toán 20 Phục vụ đời sống: bao gồm tiêu dùng, hoạt động đáp ứng nhu cầu sinh hoạt 21 Giao dịch bất động sản: hiểu sửa chữa, xây dựng nhà, hợp thức hóa nhận chuyển nhượng (mua) BĐS, giao dịch liên quan khác mà pháp luật không cấm 22 Hợp đồng mua bán, cung ứng: thỏa thuận văn bên bán hàng bên mua hàng việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo quy định pháp luật, bên mua hàng chưa đến hạn phải thực nghĩa vụ toán 23 Chứng từ mua bán, cung ứng: chứng từ liên quan đến việc giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ yêu cầu toán bên bán hàng bên mua hàng sở hợp đồng mua bán, cung ứng 24 Khoản phải thu: khoản tiền bên bán hàng phải thu từ bên mua hàng theo hợp đồng mua bán, cung ứng Phụ lục 02 Tỷ lệ cấp tín dụng tối đa so với giá trị TSBĐ T T 10 11 12 13 14 Loại TSBĐ Tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá Sacombank phát hành Tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá TCTD khác phát hành Vàng vật chất, kim loại quý, đá quý Tiền mặt GTCG Chính phủ phát hành Bộ chứng từ L/C xuất Sacombank chấp thuận Chứng khoán TCTD khác phát hành Chứng khoán doanh nghiệp phát hành BĐS Quyền sử dụng đất Nhà xưởng, kho Phương tiện vận chuyển Trong đó: - Phương tiện vận chuyển có xuất xứ từ Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, châu Âu (khối EU) hãng xe lắp ráp nước khác Việt Nam - Xe tải, xe chuyên dùng (chưa qua sử dụng) mang thương hiệu Trung Quốc xe có linh kiện Trung Quốc lắp ráp Việt Nam Máy móc thiết bị Trong đó: Máy móc nhập từ nước G8 (Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật, Nga, Canada, Ý) sử dụng cho ngành công nghiệp trọng điểm (theo quy định Nhà nước) - Máy móc nhập từ quốc gia khác nước sản xuất Hàng hóa, nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm Tỷ lệ cấp tín dụng tối đa (%) 100% (1) 95% (1) 90% (1) 100% (1) 100% (1) 95% (2) (2) 70% 70% 70% 70% 50% 60% 50% 70% Chú thích: (1) Mức cho vay thực theo quy định Khoản 04 Điều 22 CSTD Lưu ý: cho vay thỏa thuận với khách hàng tỷ lệ cho vay biện pháp xử lý Sacombank giá thị trường TSBĐ biến động, ảnh hưởng đến khoản vay (2) Do TGĐ quy định thời kỳ Trong trường hợp quy định, quy chế, sản phẩm có quy định mức tỷ lệ khác với mức tỷ lệ nêu Phụ lục 02 áp dụng theo tỷ lệ Phụ lục 03 Diễn giải quy trình cấp tín dụng Bướ c Thực Tiếp nhận hồ sơ - Tiếp nhận nhu cầu vay TD từ khách hàng - Hướng dẫn khách hàng cung cấp hồ sơ vay TD Xác minh thực tế CV.KH thực xác minh thông tin (mua hàng) tiêu dùng từ bên bán hàng cho khách hàng Thẩm định hồ sơ/ lập tờ trình - Công chứng hợp đồng bảo đảm đăng ký GDBĐ - CV.KH thẩm định hồ sơ liên quan đến điều kiện vay vốn Yêu cầu khách hàng công chứng đăng ký GDBĐ: lập giấy đề nghị kiêm thỏa thuận gửi, giữ hồ sơ tài sản (BMTD – 012), mẫu phụ lục 04, công văn phong tỏa PTVC chấp - Lập tờ trình đề xuất ý kiến trình GĐ.CN/ Trưởng.PGD/ Trưởng.PGD tiềm người ủy quyền phê duyệt Xét duyệt cho vay Căn vào toàn hồ sơ tờ trình thẩm định khách hàng GĐ.CN/ Trưởng.PGD/ Trưởng.PGD tiểm người ủy quyền phê duyệt hồ sơ Lập hợp đồng, trình ký giải ngân CV.QLTD tiến hành: - Lập giấy nợ kiêm phương án vay vốn (BMTD – 001) Lập hợp đồng tín dụng - Trình cấp kiểm soát GĐ.CN/ Trưởng.PGD/ Trưởng.PGD tiềm Duyệt giải ngân Cấp kiểm soát kiểm tra, duyệt thông tin hệ thống T24 trình GĐ.CN/ Trưởng.PGD/ Trưởng.PGD tiềm người ủy quyền xem xét toàn hồ sơ giải ngân Giải ngân GDV thực hiện: - Trước giải ngân: vào số tiền giải ngân phê duyệt, thực 10 11 giải ngân vào tài khoản khách hàng - Sau giải ngân: cấp giấy lưu hành xe cho khách hàng theo quy định (BMTD – 011) Mở mã TSBĐ, nhập thông tin tài sản ngoại bảng - CV.QLTD mở mã TSBĐ nhập thông tin chi tiết TSBĐ: nhập liệu chi tiết thông tin tài sản giá trị tài sản, giá trị đảm bảo,… Mỗi TSBĐ phải gắn trực tiếp cho khoản vay khách hàng - CV.QLTD thực nhập ngoại bảng, in phiếu nhập ngoại bảng chuyển Cấp kiểm soát ký duyệt (đối với TSBĐ TKTGTT) Lưu ý: việc giao nhận tài sản nội (giao nhận với phận quỹ) việc hoàn trả lại tài sản cho KH tất toán khoản vay, CN lập Biên giao nhận hồ sơ TSBĐ theo mẫu hành Phát hành giấy xác nhận số dư - CV.TV phát hành giấy xác nhận số dư (BMTD-016) chuyển GDV thu phí theo quy định - CV.KH bàn giao cho khách hàng: HĐTD, giấy xác nhận (số dư) Tất toán nợ vay - CV.QLN thực theo dõi quản lý khoản vay khách hàng - Tất toán hạn: kết thúc thời hạn HĐTD, trường hợp KH không tất toán khoản vay hạn, CN thực theo quy định/ phát mại tài sản theo quy định - Tất toán trước hạn: CN tất toán, thu nợ theo yếu cầu KH thu phí tất toán trước hạn theo quy định thời kỳ Lưu ý: CN điều chỉnh lại lãi suất vay T24, tính lại lãi suất tiền vay thực tế ngày tất toán thu nợ - CV.QLTD xuất ngoại bảng theo quy định Lưu hồ sơ BP.QLTD lưu trữ hồ sơ theo quy định Phụ lục 04 Quy trình thẩm định giá TSBĐ Sơ đồ Trách nhiệm Bước Quá trình Tiếp nhận hồ sơ SBĐ TĐV B1 TĐV B2 TĐV B3 Xác định tổng quát TSBĐ cần định giá Khảo sát trường, thu thập thông Chứng từ - Hồ sơ liên quan TSBĐ - Công văn đề nghị định giá chứng khoán chưa niêm yết TĐV B4 TĐV B5 Trưởng.PKD/ Phó.PGD B6 trưởng đơn vị TĐV B7 tin Phân tích thông tin, xác định giá TSBĐ Lập Báo cáo kết thẩm định giá Báo cáo thẩm định giá TSBĐ Kiểm soát phê duyệt Lưu trữ hồ sơ thẩm định giá TSBĐ Diễn giải: mô tả, hướng dẫn công việc thực  Bước 1: TĐV tiếp nhận hồ sơ TSBĐ từ KH, kiểm tra số lượng tính đầy đủ, hợp lệ hồ sơ, phù hợp tài sản điều kiện TSBĐ Sacombank Lưu ý: - Trường hợp TSBĐ tiền mặt, số dư TKTG, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá, chứng từ Sacombank chấp nhận: chuyển tiếp thực xác định giá TSBĐ theo nội dung hướng dẫn Bước - Trường hợp TSBĐ vàng vật chất, trái phiếu Chính phủ, chứng khoán niêm yết Sở GDCK: chuyển tiếp thực thu thập thông tin theo nội dung hướng dẫn Bước - Trường hợp TSBĐ chứng khoán chưa niêm yết: TĐV soạn thảo công văn đề nghị định giá chứng khoán chưa niêm yết (biểu mẫu BMCTD.TSBĐ – 01) trình Trưởng đơn vị ký, gửi Phòng đầu tư  Bước 2: Trên sở hồ sơ TSBĐ KH cung cấp, TĐV tiến hành thẩm định sơ xác định số nội dung sau: - Các đặc điểm pháp lý, kinh tế kỹ thuật TSBĐ - Chủ sở hữu thực TSBĐ - Các yếu tố ảnh hưởng giá trị TSBĐ: pháp lý, đặc điểm kỹ thuật tài sản; nghĩa vụ tài chủ sở hữu tài sản, …(nếu có) - Xác định nguồn thông tin, liệu cần thiết cho việc thẩm định giá (đảm bảo nguồn thông tin, liệu đáng tin cậy phải kiểm chứng) - Xác định sở giá trị tài sản - Lập kế hoạch khảo sát trường, thu thập thông tin thị trường (xác định yếu tố cung – cầu thích hợp với chức năng, đặc tính quyền gắn liền với tài sản đặc điểm thị trường, xác định tài liệu cần thu thập thị trường, tài sản, tài liệu so sánh)  Bước 3: Khảo sát trường: thẩm định giá TSBĐ loại tài sản sau, I TĐV phải thực khảo sát trường, định giá thực trạng thực tế TSBĐ - Đối với TSBĐ BĐS, MMTB: TĐV phải trực tiếp khảo sát trường, định giá thực trạng thực tế TSBĐ - Đối với TSBĐ PTVC: tùy theo điều kiện, việc định giá thực trạng thực tế TSBĐ tiến hành trụ sở CN, PGD sở KH - Đối với TSBĐ hàng hóa: TĐV phải trực tiếp khảo sát trường, định giá thực trạng thực tế TSBĐ trường hợp thời điểm thẩm định giá/ tái định giá hàng hóa vận chuyển lưu giữ kho doanh nghiệp/ kho quản chấp Kết khảo sát trường phải thể đầy đủ Báo cáo thẩm định giá TSBĐ Cụ thể việc khảo sát trường loại TSBĐ cần lưu ý nội dung sau: TSBĐ BĐS: + Vị trí thực tế BĐS so sánh với vị trí đồ địa chính, mô tả pháp lý liên quan đến BĐS Khoảng cách BĐS tới trục đường chính, chợ, trung tâm thương mại, bệnh viện, mốc địa giới liên quan để nhận biết vị trí tọa lạc,… + Chi tiết bên bên BĐS, mục đích sử dụng tại, tuổi đời, tình trạng tu, sửa chữa,… Các yếu tố khu vực BĐS tọa lạc ảnh hưởng đến giá trị BĐS (khung cảnh, môi trường sống xung quanh, sở hạ tầng) + Đối với công trình xây dựng dở dang, TĐV phải kết hợp khảo sát thực địa với báo cáo chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng công trình + Chụp ảnh/ ghi hình BĐS theo dạng (toàn cảnh, chi tiết), hướng khác Vẽ sơ đồ vị trí thực tế tài sản tọa lạc TSBĐ MMTB, PTVC + Nơi lắp đặt/ địa bàn hoạt động PTVC (điều kiện an ninh, phòng cháy chữa cháy,…) + Xác lập sơ đồ vị trí lắp đặt MMTB + Kiểm tra đối chiếu số hiệu, hãng sản xuất, năm sản xuất thực tế MMTB, PTVC so với hồ sơ + Đánh giá tình trạng hoạt động MMTB/PTVC; làm rõ MMTB, PTVC có hoạt động hay không (lưu ý MMTB không hoạt động, hoạt động không tốt, cần phải làm rõ điều kiện, phụ tùng/ thiết bị cần phải thay thế, bổ sung,…để hoạt động ổn định thời gian tới) + Tính thông dụng, phổ biến MMTB, PTVC; mục đích sử dụng thực tế tài sản + Tính đồng MMTB, công suất khai thác thực tế TSBĐ hàng hóa + Tình trạng kho lưu giữ hàng hóa (điều kiện bảo quản hàng, phòng cháy chữa cháy, an ninh,…) + Quy cách xếp, lưu kho + Tình trạng bao bì, chất lượng số lượng hàng hóa,… II Thu thập thông tin TSBĐ BĐS: thông tin từ khảo sát trường, TĐV cần tiến hành thu thập thông tin sau: + Các thông tin yếu tố cung – cầu, lực lượng tham gia thị trường, động thái người mua – người bán tiềm + Các số liệu kinh tế xã hội, môi trường, yếu tố tác động đến giá trị, nhận biết khác khu vực có BĐS định giá tọa lạc khu vực lân cận + Các thông tin yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến mục đích sử dụng BĐS (quy hoạch địa giới hành chính, sở hạ tầng,…) + Các thông tin liên quan đến cổ phiếu/ giá bán (giá chào, giá trả, giá thực mua bán, điều kiện mua bán,…) TSBĐ MMTB, PTVC: TĐV cần lưu ý thu thập thông tin sau + Thông tin giá mua bán nước nước MMTB, PTVC loại tương tự 100% qua sử dụng + Thông tin loại thuế, phí nghĩa vụ tài phải nộp liên quan đến mua bán tài sản loại + Thông tin giá công bố nhà sản xuất + Thông tin giá tính thuế quan Nhà nước,… Hàng hóa: TĐV cần lưu ý thu thập thông tin + Giá xu hướng giá hàng hóa loại thị trường + Giá nhà sản xuất công bố (không bao gồm khoản chiết khấu cho người mua) + Thông tin dự báo yếu tố ảnh hưởng đến giá hàng hóa thời gian tới + Các sách ảnh hưởng đến giao dịch, mua bán hàng hóa Đối với TSBĐ khác có giá trị xác định theo giá thị trường: TĐV thực thu thập thông tin giá giao dịch thị trường TSBĐ quan hướng dẫn  Bước I Phân tích thông tin: sở hồ sơ TSBĐ, thông tin từ khảo sát trường thông tin thu thập được,… TĐV tiến hành phân tích, đánh giá tác động yếu tố đến giá trị TSBĐ định giá Trong đó, TSBĐ BĐS cần lưu ý số nội dung sau: - Phân tích đặc trưng thị trường BĐS cần thẩm định giá: chất hành vi ứng xử người tham gia thị trường; xu hướng cung cầu thị trường BĐS - Phân tích yếu tố tác động lên giá trị tài sản: pháp lý, vị trí, hình dạng, chiều rộng, chiều dài, khoảng cách, môi trường sống, an ninh trật tự,… - Phân tích khách hàng: đặc điểm khách hàng tiềm năng, sở thích khách hàng vị trí, quy mô, chức môi trường xung quanh tài sản; nhu cầu, sức mua tài sản Xác định giá trị TSBĐ II Từ kết phân tích đánh giá, TĐV thực chấm điểm (đối với BĐS), xác định giá trị TSBĐ cần thẩm định giá theo hướng dẫn  Bước TĐV lập Báo cáo thẩm định giá TSBĐ – sử dụng biểu mẫu phù hợp với TSBĐ thẩm định giá: - Biểu mẫu: BM-CTD.TSBĐ.02a – Báo cáo thẩm định giá chứng khoán niêm yết - Biểu mẫu: BM-CTD.TSBĐ.02b – Báo cáo thẩm định giá bất động sản - Biểu mẫu: BM-CTD.TSBĐ.02c – Báo cáo thẩm định giá máy móc thiết bị - Biểu mẫu: BM-CTD.TSBĐ.02d – Báo cáo thẩm định giá phương tiện vận chuyển - Biểu mẫu: BM-CTD.TSBĐ.02e – Báo cáo thẩm định giá hàng hóa TĐV ký xác nhận vị trí chức danh Thẩm định viên trang chính, phụ lục Báo cáo  Bước Sau ký Báo cáo thẩm định giá TSBĐ, TĐV chuyển toàn hồ sơ Báo cáo thẩm định giá TSBĐ cho Trưởng.PKD/ Phó.PGD ký kiểm soát chuyển Giám đốc/ Trưởng.PGD phê duyệt  Bước TĐV nhận toàn hồ sơ Báo cáo thẩm định giá TSBĐ từ Phòng Đầu tư Giám đốc CN/ Trưởng.PGD, thực lưu hồ sơ tín dụng theo quy định, sử dụng Báo cáo kết thẩm định giá TSBĐ mục đích thẩm định giá

Ngày đăng: 29/10/2016, 20:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Cho vay: là một hình thức cấp tín dụng, theo đó Sacombank giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi Khác
3. Hạn mức tín dụng: là số dư tối đa của các hình thức cấp tín dụng được duy trì trong một thời gian nhất định mà Sacombank và khách hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng cấp tín dụng Khác
4. Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng Khác
5. Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng Khác
6. Cho vay dài hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 60 tháng Khác
7. Khả năng tài chính của khách hàng vay: là khả năng về vốn, tài sản của khách hàng vay để đảm bảo hoạt động thường xuyên và thực hiện các nghĩa vụ thanh toán đối với Sacombank Khác
8. Dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống: là một tập hợp những đề xuất do khách hàng gửi đến Sacombank về nhu cầu vốn, cách thức sử dụng vốn và cách thức trả nợ vay trong một khoảng thời gian xác định Khác
9. Kỳ hạn trả nợ: là các khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã được thỏa thuận giữa Sacombank và khách hàng mà tại cuối mỗi khoảng thời gian đó, khách hàng phải trả một phần hoặc toàn bộ vốn vay cho Sacombank Khác
10. Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: là việc Sacombank chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay trong phạm vi thời hạn cho vay đã thỏa thuận Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w