1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tại Nhà máy Chế biến Khí Dinh Cố

58 535 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY I Lịch sử hình thành phát triển nhà máy Tổng Công ty Khí Việt Nam PV Gas Hệ thống mỏ khí đường ống khu vực phía Nam Nhà máy chế biến Khí Dinh Cố Tổng quan đường ống, kho chứa Cảng Thị Vải II Địa điểm xây dựng III Sơ đồ: tổ chức, bố trí nhân sự, mặt nhà máy IV Các loại sản phẩm chính, sản phẩm phụ nhà máy Chương NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 11 I Nguyên liệu đầu vào nhà máy 11 II Nguyên liệu đầu vào theo thực tế vận hành 11 III Kiểm tra xử lý nguyên liệu 12 IV Khả thay nguyên liệu 13 Chương QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 14 I Các chế độ vận hành, thiết bị chế độ vận hành 14 Chế độ AMF 14 Chế độ MF 19 Chế độ GPP 21 Chế độ MGPP (GPP modified) 28 II Chuyển đổi chế độ 30 AMF  MF 30 MF  GPP 31 GPP  MF 32 MF  AMF 33 III Vận hành điều kiện bất thường 34 Expander/ Compressor shutdown 34 K-01 shutdown 34 K-02/03 shutdown 35 Off specification products handling 35 Đưa sản phẩm lỏng từ bồn chứa vào đường ống 35 Plant bypass 36 Vận hành với lượng thu hồi nhỏ (Condensate rundown) 36 Vận hành phun methanol 37 Sự cố thiết bị phụ 38 10 Quá trình Blow Down 39 IV Hệ thống phụ trợ, xử lý nước thải, an toàn lao động PCCC 40 Hệ thống an toàn 40 Phương tiện bổ trợ 41 Phương tiện phụ trợ 42 Chương SẢN PHẨM 49 I Các sản phẩm – phụ phế phẩm Yêu cầu chất lượng sản phẩm 49 Các sản phẩm 49 Đặc tính kỹ thuật LPG Nhà máy xử lý khí Dinh Cố sản xuất 50 NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP II Phương pháp kiểm tra sản phẩm 51 III Tồn trữ bảo quản 51 IV Các nguồn phân phối, tiêu thụ ứng dụng 51 Nguồn phân phối, tiêu thụ 51 Ứng dụng 52 Chương TRẢ LỜI CÂU HỎI CHO ĐỢT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 52 NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN - o0o Trong trình thực tập Nhà máy xử lý Khí Dinh Cố, chúng em giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình đội ngũ cán nhà máy Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến anh Lê Tất Thắng hướng dẫn chúng em hoàn thành trình thực tập Chúng em xin gửi đến anh Phan Tấn Hậu, Quản đốc Nhà máy, lời cảm ơn chân thành hỗ trợ tạo điều kiện cho chúng em học tập tốt nhà máy Chúng em xin chân thành cảm ơn anh Hồ Viết Đang, Kĩ sư Công nghệ, nhiệt tình giảng giải giúp đỡ mặt chuyên môn thời gian chúng em thực tập nhà máy để hoàn thành báo cáo Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy cô Bộ môn Kỹ Thuật Dầu khí, trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng truyền đạt kiến thức, giúp chúng em tiếp cận tốt với qui trình sản xuất thực tế Cuối cùng, chúng em cảm ơn ban lãnh đạo Công ty chế biến Khí Vũng Tàu, Nhà máy xử lý Khí Dinh Cố cho phép tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành tốt đợt Thực tập Tốt nghiệp Nhóm Sinh Viên Thực Tập Khoa Hóa - Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chương TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY I Lịch sử hình thành phát triển nhà máy Tổng Công ty Khí Việt Nam PV Gas - Tháng 10 năm 1990, Công ty Chế biến Kinh doanh sản phẩm khí (PV GAS) thành lập với 100 nhân viên - Tháng năm 1995, PVGAS hoàn thành hệ thống đường ống dẫn khí Bạch Hổ - Bà Rịa – giai đoạn đưa nhanh khí vào bờ Dự án khí Bạch Hổ, chấm dứt việc đốt bỏ khơi khí đồng hành mỏ Bạch Hổ bắt đầu cung cấp khí cho nhà máy điện Bà Rịa - Tháng 10 năm 1999, PVGas vận hành nhà máy xử lý khí Dinh Cố Kho cảng Thị Vải, đánh dấu việc hoàn thành toàn Dự án khí Bạch Hổ Việc hoàn thành toàn Dự án khí Bạch Hổ giúp PV GAS có khả cung cấp khí khô, LPG Condensate cho thị trường nội địa - Tháng 11 năm 2002, Dự án khí Nam Côn Sơn đưa vào vận hành, làm gia tăng đáng kể lượng khí cung cấp cho khách hàng công nghiệp khu vực miền Nam, Việt Nam - Đến ngày tháng năm 2005, 15 tỷ m3 khí khô đưa vào bờ cung cấp cho nhà máy điện, đánh dấu cột mốc quan trọng cho trình phát triển PV GAS nói riêng ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam nói chung  Ngày 18/07/2007 Hội động quản trị tập đoàn Dầu Khí quốc gia Việt Nam định số 2232/QĐ-DKVN việc thành lập Công ty mẹ - Tổng Công ty Khí Tổng Công ty Khí Công ty TNHH thành viên thành lập sở tổ chức lại Công ty TNHH thành viên chế biến kinh doanh sản phẩm khí đơn vị trực thuộc Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam hoạt động lĩnh vực vận chuyển, tồn trữ, chế biến, kinh doanh khí sản phẩm Khí Cơ cấu tổ chức Tổng Công ty khí theo mô hình: Hội đồng thành viên, Kiểm soát viên, Tổng Giám đốc, Các Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng, phòng/ban chức đơn vị thành viên - - Hệ thống mỏ khí đường ống khu vực phía Nam a Đông Nam Bộ: Cửu Long Nam Côn Sơn + Bể Cửu Long: Bể Cửu Long có nhiều mỏ dầu phát có mỏ khai thác như: Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Rubi, Sư tử đen Hai mỏ khai thác thu gom khí đồng hành Bạch Hổ Rạng Đông cung cấp khí cho nơi tiêu thụ thông qua đường ống Bạch Hổ Dinh Cố -Phú Mỹ Ngoài có mỏ có khả cung cấp khí bổ sung Sư Tử đen, Sư Tử Vàng, Sư Tử Trắng, Cá ngừ Vàng, Rubi, Phương Đông, Emeral… Đề án sử dụng khí theo thiết kế tổng thể SNC-Lavalin gồm: - Dàn nén khí biển với tổ nén khí tổng công suất 8.1 tỷ m3/năm (vốn đầu tư 140 triệu đô) NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Hệ thống đường ống dài 195 Km gồm 115 Km từ Bạch Hổ đến Dinh cố 84 Km từ Dinh Cố Thủ Đức Nhà máy chế biến khí hóa lỏng (LPG) Dinh Cố (tổng vốn đầu tư 80 triệu đô) Hệ thống cảng xuất khí hóa lỏng khí ngưng tụ Thị Vải (tổng vống đầu tư 46 triệu đô) + Bể Nam Côn Sơn: Cùng với hệ thống khí Bạch Hổ, hình thành hệ thống khí Nam Côn Sơn trở thành trụ cột nên công nghiệp Khí Việt Nam, với khả cung cấp – tỉ m3 khí/năm năm 2006 – 2010 khu vực miền Đông Nam Bộ Ngày 15/12/2000, hệ thống khí Nam Côn Sơn thức triển khai Đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn thức đưa vào chương trình Khí – Điện – Đạm Các bên hợp đồng hợp tác kinh doanh sau: PV Việt Nam 51%, BP Pipelines Việt Nam (BV) 32.67% Statoil Việt Nam (AS) 16.33% Tháng 3/2001 Statoil tuyên bố bán hết cổ phần dự án khí đốt Nam Côn Sơn để rút khỏi Việt Nam Tháng 5/2001, Dự án xây dựng Nhà máy Điện Phú Mỹ BP làm chủ đầu tư cấp giấy phép Hệ thống đường ống Nam Côn Sơn bao gồm:  Hệ thống đường ống dẫn khí khơi: Đường ống Rồng Đôi – Mỏ Lan Tây dài 60km, Đường ống mỏ Lan Tây (lô 06-1) – trạm xử lý khí Dinh Cố dài 370km (đoạn bờ dài 8.5km), đường kính ống 26” pha, công suất vận chuyển 18.4 triệu m3/ngày, công suất tối đa -7 tỉ m3 khí/năm  Trạm xử lý khí Dinh Cố: gồm hệ thống thiết bị công nghệ xử lý khí, thiết bị đo lường, điều khiển tự động, hệ thống điện, cấp thoát nước số hạng mục phụ trợ,… Công suất xử lý khí giai đoạn đầu 10.4 triệu m3khí/ngày, giai đoạn mở rộng 18.4 – 19.8 triệu m3 khí/ngày  Hệ thống đường ống dẫn khí từ trạm xử lý khí Dinh Cố đến trung tâm phân phối khí Phú Mỹ dài 28km, đường kính 30”, pha, công suất vận chuyển 18.4 triệu m3 khí/ngày đêm  Trung tâm phân phối khí Phú Mỹ gồm hệ thống đo lường, kiểm tra giao nhận khí số hạng mục phụ trợ Hoàn thành năm 2003 để đảm bảo tiếp nhận phân phối nguồn khí từ hai hệ thống Bạch Hổ Nam Côn Sơn b Tây Nam Bộ: Malay-Thổ Chu (đưa khí Cà Mau) Block Ômôn 5.2 (đưa khí Cần Thơ) Tổ hợp khí - điện- đạm Cà Mau Petrovietnam làm chủ đầu tư nhằm sử dụng hiểu nguồn khí thiên nhiên khu vực chồng lấn Malaysia VN xây dựng Các công trình gồm:  Đường ống dẫn khí PM3- Cà Mau: công suất thiết kế tỷ m3/năm, dài 332 km Gồm hạng mục: - Đường ống khơi: từ điểm giao nhận khí giàn công nghệ trung tâm (PM3) đến điểm tiếp bờ, dài 289km, đường kính 18” Đường ống đất liền: từ điểm tiếp bờ đến cụm dự án Khí – Điện – Đạm Cà Mau, dài 43 km, đường kính 18” Trạm tiếp nhận khí, xử lý khí trạm phân phối khí công trình phụ trợ … NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  Dự án nhà máy điện Cà Mau: công suất thiết kế 720 MW, sử dụng 750- 800 triệu m3 khí/ năm  Dự án nhà máy đạm Cà Mau: sử dụng khoảng 500 triệu m3 khí/ năm, công suất thiết kế 800 ngàn / năm, gồm dây chuyển sản xuất: dây chuyền sản xuất amoniac (công suất 1350 tấn/ ngày), dây chuyền sản xuất urê dạng hạt (công suất 800 ngàn tấn/ năm) - 2/5/2007 dòng khí từ PM3 đến trạm phân phối khí Cà Mau, thức cấp khí cho nhà máy điện Cà Mau vào 6/5/2007 - Với tư cách tổng thầu, Vietsopetro tham gia bao gồm lắp đặt 298 km đường ống biển, 26km đường ống bờ trạm xử lý gồm trạm tiếp bờ, trạm van ngắt tuyến, trạm phân phối khí Nhà máy chế biến Khí Dinh Cố Nhà máy xử lí khí Dinh Cố thuộc tổng công ty khí Việt Nam (Petro Việt Nam gas) Được xây dựng từ năm 1997 thời gian 20 tháng nhà thầu EPC (Samsung Engineering Co Ltd NNK Công suất thiết kế ban đầu nhà máy 1.5 tỷ m3/năm công suất sau lắp đặt máy nén đầu vào (27/1/2002) khoảng tỷ m3/năm - Nhà máy thiết kế để thu gom khí đồng hành mỏ Bạch Hổ dẫn vào bờ theo đường ống 16” Công suất giai đoạn 4,7 triệu m3/ngày, áp suất đầu vào 109 Barg - Từ năm 2002 tiếp nhận thêm lượng khí từ mỏ Rạng Đông với công suất 5,9 triệu m3/ngày, áp suất đầu vào sụt giảm xuống khoảng 85 Barg  04 máy nén đầu vào lắp đặt để nâng áp suất lên 109 Barg - Nhà máy sử dụng công nghệ Turbo Expender để thu hồi khoảng 540 propane/ngày, 415 Butane/ngày 400 Condensate/ngày (công suất thiết kế) - Công suất tại:  Khí đầu vào: triệu Sm3 / ngày  LPG: 750 – 850 / ngày  Condensate: 200 - 240 / ngày  Khí khô: 3.5 - 3.6 triệu m3/ngày - Nguyên tắc ưu tiên:  Tiếp nhận toàn lượng khí ẩm, tránh đốt bỏ khí  Đảm bảo cung cấp khí liên tục 24/24  Thu hồi sản phẩm lỏng tối đa - Nhà máy có chế độ vận hành sau:  Chế độ AMF: sản phẩm khí khô Condensate  Chế độ MF: sản phẩm khí khô, Condensate bupro  Chế độ GPP: sản phẩm khí khô, Condensate, Butane propane  Chế độ GPP modified - Chức - nhiệm vụ:  Tiếp nhận xử lý nguồn khí từ mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông mỏ khác bể Cửu Long  Phân phối sản phẩm khí khô đến nhà máy điện, đạm hộ tiêu thụ công nghiệp NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP   Bơm sản phẩm LPG, Condensate sau chế biến đến Cảng PV Gas Vũng Tàu để tàng chứa xuất xuống tàu nội địa Xuất LPG cho nhà phân phối nội địa xe bồn Tổng quan đường ống, kho chứa Cảng Thị Vải Công trình khởi công 4/10/1997 hoàn thành 15/4/2001 xây dựng theo giai đoạn tương ứng với nhà máy LPG Dinh Cố đến kho cảng Thị Vải bao gồm đường ống Butan đường ống Propan Ngoài có kho chứa cảng xuất LPG Các bồn chứa LPG Condensate thi công thiết kế Hệ thống kết cấu cảng hoạt động an toàn ổn định Đường ống kho chứa cảng Thị Vải xây dựng theo bước để đáp ứng tiến độ xây dựng nhà máy xử lý khí Dinh Cố: - Giai đoạn (AMF): hoàn thành kho chứa Condensate - Giai đoạn (MF): hoàn thành hạng mục sau: 16 bồn chứa LPG với sức chứa 463 m3 /bồn (250 tấn/bồn), bồn chứa Condensate dung tích 6500 m3/bồn bồn chứa xăng A83 dung tích 5000m3/bồn, cầu cảng xuất LPG số máy bơm công suất 250m3/h/máy cho phép tàu 10000 nhập cảng, trường hợp nhà máy chế biến Condensate chưa xây dựng hàng năm phải nhập reformat để sản xuất xăng - Giai đoạn (GPP): hoàn thành hạng mục: 17 bồn chứa LPG với sức chứa 463 m3/bồn, cầu cảng xuất số với máy bơm công suất 250m3/h/máy cho phép tàu 2000 cập cảng II Địa điểm xây dựng - Địa điểm xây dựng: Tỉnh lộ 44 An Ngãi, Long Điền, Bà Rịa Vũng Tàu - Tổng diện tích 89600 m2 III - Sơ đồ: tổ chức, bố trí nhân sự, mặt nhà máy Sơ đồ tổ chức, bố trí nhân sự: tổng nhân sự: 99 NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ban quản đốc (2) Văn thư-tạp vụ (2) Tổ HTSX (14) 01 đội trưởng bảo vệ 02 Cán an toàn Kíp Kíp Kíp Kíp 01 Kỹ sư khí 01 trưởng ca 02 KS công nghệ 01 VHV DCS 02 KS khí 02 KS điện 03 KTV công nghệ 02 VHV LDA 03 PCCC 04 Bảo vệ Tổng: 20 01 trưởng ca 02 KS công nghệ 01 VHV DCS 02 KS khí 02 KS điện 03 KTV công nghệ 02 VHV LDA 03 PCCC 04 Bảo vệ Tổng: 20 01 trưởng ca 02 KS công nghệ 01 VHV DCS 02 KS khí 02 KS điện 03 KTV công nghệ 02 VHV LDA 03 PCCC 04 Bảo vệ Tổng: 20 01 trưởng ca 02 KS công nghệ 01 VHV DCS 02 KS khí 02 KS điện 03 KTV công nghệ 02 VHV LDA 03 PCCC 04 Bảo vệ Tổng: 20 03 Kỹ sư điều khiển 01 Kỹ sư hóa 01 Kỹ sư điện 01 Kỹ sư xây dựng 04 KTV BDSC 01 KTV PTN - Chức phận:  Ban quản đốc: quản lý điều hành hoạt động nhà máy  Văn thư – tạp vụ: quản lý hồ sơ tài liệu, giấy tờ, công văn, phụ trách công tác hậu cần (điều xe, chấm công, lên lịch làm việc, …)  Đội bảo vệ:  Kiểm soát người phương tiện vào nhà máy  Bảo vệ an ninh, an toàn khu vực hành lang nhà máy  Bảo vệ an ninh, an toàn tuyến ống nằm vòng bán kính 1km từ hành lang an toàn nhà máy  Tổ hỗ trợ sản xuất:  Theo dõi, đánh giá chế độ vận hành, thiết bị, công nghệ  Theo dõi kế hoạch sản xuất, kế hoạch bảo dưỡng  Hỗ trợ mặt kĩ thuật cho ca vận hành NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Làm việc ca, kíp với chức năng:    Chịu trách nhiệm giám sát, điều chỉnh, theo dõi thông số vận hành toàn trình Giám sát công tác bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị theo định kì đột xuất Là lực lượng phòng cháy chữa cháy chỗ - Sơ đồ mặt nhà máy (Trang sau) - Các thiết bị nhà máy thiết kế có xem xét đến yếu tố sau:  Khoảng cách an toàn thiết bị theo tiêu chuẩn IP tương ứng  Khả bố trí vận hành thiết bị PCCC  Phân vùng nguy hiểm  Mức độ vận hành  Các công việc bảo dưỡng sửa chữa  Bố trí hệ thống đường ống cáp  Công tác xây dựng  Ba chế độ vận hành  Hệ thống xả  Mức độ tiếng ồn  Nhu cầu lắp đặt mở rộng - Với nguyên tắc trên, thiết bị bố trí nhà máy bố trí theo khu vực sau:  Khu vực Slug Cathcher (Inlet Area)  Khu vực công nghệ (Process Area)  Khu vực phụ trợ (Ultilities Area)  Khu vực Flare (Flare Area)  Khu vực chứa sản phẩm (Storage Area)  Khu vực xuất sản phẩm (Export Area) - Đặc biệt khu vực công nghệ, thiết bị phục vụ cho chế độ vận hành bố trí theo vùng riêng biệt để đảm bảo nhà máy vận hành thiết bị chế độ khác lắp đặt IV Các loại sản phẩm chính, sản phẩm phụ nhà máy - Khí khô: sản phẩm khí thu từ khí thiên nhiên hay khí đồng hành sau xử lý tách loại nước tạp chất học, tách khí hóa lỏng ngưng tụ nhà máy xử lý khí Thành phần khí khô bao gồm chủ yếu methane, ethan có propane, Butane số khí tạp chất khác nitơ, cacbondioxit, hydrosulphur với hàm lượng nhỏ - Khí hóa lỏng (LPG): hỗn hợp hydrocacbon nhẹ chủ yếu propane, propene, Butane butene, bảo quản vận chuyển dạng lỏng điều kiện áp suất trung bình nhiệt độ môi trường Sản lượng LPG: Hiện nay, LPG Nhà máy xử lý khí DInh Cố sản xuất đáp ứng khoảng 3035% nhu cầu thị trường LPG Việt Nam Trong đó, 2/3 sản lượng LPG đưa đến kho cảng Thị Vải phân phối đến tỉnh miền Bắc miền Trung tàu; 1/3 sản lượng LPG xuất xe bồn phân phối đến khu vực lân cận (Vũng Tàu, Tp Hồ Chí Minh,…) NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Condensate: sản phẩm thu sau trình chưng cất phân đoạn nhà máy xử lý khí Thành phần Condensate bao gồm chủ yếu Hydrocacbon C5+ Sản lượng Condensate: Bên cạnh khí khô LPG, Condensate sản phẩm mà Nhà máy xử lý khí Dinh Cố sản xuất với công suất 150.000 tấn/năm Hiện nay, Condensate sử dụng chủ yếu để pha chế xăng tính chất đặc thù Condensate PV GAS hợp tác với PDC để sản xuất xăng, với công suất khoảng 350.000 tấn/năm NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang 10 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP   - c Năng suất: 100 Nm3/h Độ tinh khiết: nitơ 99% Nitrogen Buffering Vessel  Áp suất vận hành: 700 kPaG  Nhiệt độ vận hành: 51oC  Kích thước: đường kính 2400 mm, cao 7500 mm Dầu tải nhiệt Các trình dùng nhiệt nhà máy cung cấp hệ thống dầu tải nhiệt Lượng nhiệt đòi hỏi lấy trực tiếp từ việc đốt khí nhiên liệu thiết bị gia nhiệt dầu tải nhiệt Hot Oil Heaters Hệ thống bao gồm thiết bị gia nhiệt dầu tải nhiệt Hot Oil Heater (H-31A/B/C), bình chứa dầu tải nhiệt Hot Oil Surge Drum (V-31), thiết bị lọc dầu tải nhiệt Hot Oil Filter (F-31A/B) bơm tuần hoàn dầu tải nhiệt Hot Oil Circulation Pumps (P-31A/B/C) Dầu tuần hoàn, Thermia Oil B, tuần hoàn bơm tuần hoàn chế độ AMF MF, bơm chế độ GPP Bơm lại không hoạt động điều kiện vận hành để dự phòng Mỗi bơm thiết kế có công suất 270m3/h Khi áp suất dầu tải nhiệt cung cấp cho thiết bị gia nhiệt thấp, tín hiệu từ PSL-5402 kích hoạt bơm dự phòng Khi dòng chảy vào thiết bị gia nhiệt thấp FALL-5503/5603/5703 kích hoạt khóa liên động điều khiển PLC để ngưng cấp nhiệt Bộ ngắt nhiệt độ đặt dòng đầu để ngắt hệ thống điều khiển gia nhiệt Hệ thống điều khiển đồng cung cấp cho thiết bị gia nhiệt Nhiệt độ dầu tải nhiệt hồi lưu tùy thuộc vào trình tải nhiệt phù hợp với chế độ vận hành, 203oC cho AMF, 171oC cho MF 163oC cho GPP, ngược lại, nhiệt độ dầu tải nhiệt cung cấp cố định 260oC điều khiển TIC-5505/5605/5705 Van điều khiển nhiệt độ dòng dẫn khí đốt trang bị với điều chỉnh đốt tối thiểu (PCV-5502, 5602, 5702) đảm bảo khả làm việc tốt cho hệ thống đốt cháy Có thiết bị gia nhiệt có công suất thiết kế 47.52 GJ/h thiết bị Trong chế độ AMF MF thiết bị gia nhiệt hoạt động, chế độ GPP có thiết bị gia nhiệt hoạt động Những thiết bị lại để chế độ dự phòng Đây tóm tắt công suất, suất thông số vận hành cho chế độ vận hành: NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang 44 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP AMF mode MF mode GPP mode Lưu lượng dầu nóng 125.8 tấn/h 160.6 tấn/h 320.2 tấn/h Bơm chạy P-31A P-31A P-31A/B Bơm dự phòng P-31B P-31B P-31C Công suất nhiệt 18.9 GJ/h 36.9 GJ/h 79.6 GJ/h Thiết bị gia nhiệt hoạt động H-31A H-31A H-31A/B Thiết bị gia nhiệt dự phòng H-31B H-31C H-31B Thiết bị gia nhiệt bao gồm phần xạ nhiệt phần đối lưu nhiệt Phần xạ bao gồm 46 ống trần xếp chặng với chiều dài ống 12.015 m Phần đối lưu nhiệt bao gồm 64 ống có bề mặt mở rộng (extended surface tube) có chiều dài 3.710 m buồng đốt sử dụng thiết bị gia nhiệt Các buồng đốt loại thải nồng độ NO x thấp vận hành dùng khí đốt Dòng dầu tải nhiệt bypass điều khiển dựa giá trị đặt trước FIC-5501/5601/5701 Hot Oil Surge Drum (V-31) cung cấp không gian cho giãn nỡ nhiệt hệ thống dầu tải nhiệt - Hot Oil Surge Drum, V-31  Áp suất vận hành: 150 kPaG  Nhiệt độ vận hành: 163-203oC  Kích thước: đường kính 2200 mm, cao 7500 mm - Hot Oil Circulation Pump, P-31A/B/C  Chênh áp: 630 kPa  Dung tích: 270m3/h - Hot Oil Filter, F-31 A/B  Năng suất: 50m3/h  Hiệu suất: tách 99% hạt có kích thước 10 micro trở lên - Hot Oil Heater, H-31A/B/C  Loại: hút gió tự nhiên, hình trụ thẳng đứng  Năng suất: 47.52 GJ/h d Nước làm mát Các thiết bị sử dụng khí Gas Utilization Project bao gồm: - Máy phát điện chạy khí, G-71A/B/C - Thiết bị gia nhiệt dầu tải nhiệt, H-31A/B/C - Khí mồi cho Flare, ME-51 NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang 45 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Khí mồi cho hầm đốt, ME-52 - Động máy nén deethanizer OVHD, K-01 - Động máy nén deethanizer OVHD, K-02 - Động máy nén khí bậc, K-03 - Khí xả đến Đuốc (flare stack) Hệ thống bao gồm Thiết bị gia nhiệt khí đốt (E-41), Thùng chứa khí đốt (V-41), hệ thống kiểm soát đường ống áp suất Hệ thống khí đốt thiết kế áp suất tối đa 500 kPaG Thiết bị gia nhiệt dùng để nâng nhiệt độ khí nguyên liệu lên nhiệt độ điểm sương Khí nhập liệu lấy từ nhánh trước phần nén CC-01 vận hành bình thường Hơn nữa, lần khởi động ban đầu nhà máy, nguồn khí đốt riêng biệt lấy từ đầu V-08, qua thiết bị phân tách, thiết bị lọc đầu vào loại nước, khởi động nguồn khí dư thừa khác lấy từ khí thương phẩm gần B/L Nếu dòng khởi động lại nguồn khí đốt sử dụng, gây ảnh hưởng vô ý đến hệ thống dò tìm khí rò rỉ Do trước dùng, phải thông báo đến hệ thống SCADA (Supervisory Control and Data Acquisition) Hai van kiểm soát áp suất dùng cho khí đốt hệ thống có tính định Hai van điều khiển trường hợp có hư hỏng van điều khiển có hình thành Hydrat Giá trị đặt điều khiển PIC-5802A/B nên khác nhau, 350 kPaG cho controller A 300 kPaG cho B Methanol phun vào để ngăn cản hình thành Hydrat Trước khởi động vận hành chế độ AMF lần đầu, khí đốt sẵn Điện nhà máy cung cấp Máy phát Động Diesel (G-72) (không cần khí đốt) Sau khởi động, nguồn điện chyển sang máy phát động khí (G-71 A/B/C) để tiết kiệm DO, Máy phát động DO chuyển sang chế độ standby hay để dùng trường hợp khẩn cấp Chất lỏng tích tụ Thùng chứa khí tháo đưa đến hệ thống xả kín (closed drain system) - Thiết bị gia nhiệt khí đốt, E-41  Loại: double pipe  Năng suất nhiệt: 0,059x1.1 MW  Áp suất vận hành: 3100 kPa đầu  Nhiệt độ vận hành: 45oC - Thùng chứa khí, V-41  Áp suất vận hành: 350 kPa  Nhiệt độ vận hành: 20oC  Kích thước: đường kính 700 mm, cao 1900 mm e Nước làm mát NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang 46 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Lượng tiêu thụ nước làm mát thiết bị ước tính: - CC-01, Turbo- Expander/ Compressor: 20m3/h - K-04A/B, Dehydration Regeneration Compressor: 1.8m3/h - K-61A/B, Air Compressor: 16m3/h - P-31A/B/C, Hot Oil Circulating Pump (bơm tuần hoàn dầu tải nhiệt): 1.82m3/h Hệ thống nước làm mát hệ thống tuần hoàn kín với máy làm lạnh nước Cooling Water Cooler (E-61), Bơm cung cấp nước làm mát Cooling Water Supply Pump (P-63A/B) Cooling Water Suction Drum (Thùng chứa nước làm mát) (V-64) Thiết bị làm mát không khí thiết kế để vận hành với quạt Nước tuần hoàn Bơm P-63A/B qua nhiều thiết bị, thiết bị giải nhiệt không khí, thùng chứa Nước cung cấp cho hệ thống nước từ hệ thống cung cấp nước thô qua lọc Tốc độ tuần hoàn xác định FI-5901 điều chỉnh dòng bypass với van PCV5901 Nhiệt độ cung cấp nhiệt độ quay xác định TI-5901/5902 Trong trường hợp áp suất cung cấp thấp, cỡ 400 kPaG, bơm tuần hoàn standby tự động kích hoạt Thiết bị: - Thiết bị làm lạnh nước (Cooling water cooler), E-61:  Năng suất nhiệt: 1.74x1.1 GJ/h  Nhiệt độ đầu vào: 51oC  Nhiệt độ đầu ra: 45oC - Bơm tuần hoàn nước làm mát (Cooling water supply pump), P-63A/B  Chênh áp: 440 kPa  Công suất: 70m3/h - Cooling water suction drum, V-64  Áp suất vận hành: Áp suất khí  Kích thước: Đường kính 1500 mm, dài 3800 mm f Hệ thống xử lý nước nhiễm dầu Nước mưa không nhiễm dầu thu gom từ bề mặt nhà máy đưa đến cống thoát nước mưa đưa khỏi khu vực nhà máy Các dòng nước nhiễm dầu chảy nhờ trọng lực thiết bị phân tách dầu API Oil Separator (Y71) Nước thải sau phân tách bơm Bơm nước thải (P-75A/B), thông qua Thiết bị lọc coalescer (V-74) để loại bỏ dầu bị lôi lần nữa, sau nước xử lý thải với nước không nhiễm dầu Dầu từ gạt váng dầu điều chỉnh thiết bị phân tách dầu chảy vào Bể chứa dầu thải Waste oil Sump (V-71) Dầu thu gom giếng đưa trực tiếp đến giếng đốt để đốt bỏ đưa vào thùng để vận chuyển theo định kì bơm dầu tải Waste oil sump pump (P-74) Hệ thống có công suất thiết kế tối đa 40 m3/h nước thải nhiễm dầu hoạt động liên tục - API Oil seperator, Y-71  Kích thước: dài 4200 mm, rộng 3600 mm, sâu 36650 mm NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang 47 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Waste oil sump, V-71  Kích thước: dài 4200 mm, rộng 1100 mm, sâu 3200 mm - Waste water sump, V-73  Kích thước: dài 4200 mm, rộng 2400 mm, sâu 2500 mm - Coalescer, V-74  Năng suất: 40 m3/h  Hiệu suất tách: 15ppm đầu - Waste oil sump pump, P-74  Loại: máy ly tâm đứng  Độ chênh áp: 350 kPa  Công suất: 4m3/h - Waste water pump, P-75A/B  Loại: máy ly tâm ngang  Độ chênh áp: 350 kPa  Công suất: 20 m3/h g Hệ thống nước Nước dùng mục đích sau đây: - Nước vệ sinh - Nước cứu hỏa - Nước để làm nước làm mát - Phân phối đến trạm dịch vụ Hệ thống nước bao gồm Bồn chứa nước thô (Raw Water Storage Tank (TK-61), Bơm nước làm mát bổ sung Cooling Water Make-up Pumps (P-62A/B) Trong suốt trình vận hành bình thường, nước phân nhánh từ Battery Limit (nguồn nước bên nhà máy) đến nơi tiêu thụ trực tiếp mà không dùng bơm Cooling Water Make-up Pumps (P-62A/B) Cooling water make-up pumps (P-62A/B) dùng trường hợp bất thường nước B/L sẵn Mức tiêu thụ tối đa nước thô trình vận hành bình thường thường không đạt tới m3/ ngày phần lớn nước vệ sinh Khi nhà máy làm vệ sinh tiến hành bảo dưỡng toàn bộ, lượng nước tiêu thụ lên đến khoảng 12m3/h - Raw Water Storage Tank, TK-61  Kích thước: đường kính 5700mm, cao 4500 mm - Cooling water make-up Pump, P-62A/B  Độ chênh áp: 490 kPa  Công suất: 15m3/h NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang 48 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chương SẢN PHẨM I Các sản phẩm – phụ phế phẩm Yêu cầu chất lượng sản phẩm Khí khô: Là sản phẩm khí thu từ khí thiên nhiên hay khí đồng hành sau xử lý tách loại nước tạp chất học, tách khí hóa lỏng ngưng tụ nhà máy xử lý khí Thành phần khí khô bao gồm chủ yếu methane, ethan có propane, Butane số khí tạp chất khác nitơ, cacbondioxit, hydrosulphur với hàm lượng nhỏ Khí hóa lỏng (LPG): Là hỗn hợp hydrocacbon nhẹ chủ yếu propane, propene, Butane butene, bảo quản vận chuyển dạng lỏng điều kiện áp suất trung bình nhiệt độ môi trường Condensate: Là sản phẩm thu sau trình chưng cất phân đoạn nhà máy xử lý khí Thành phần Condensate bao gồm chủ yếu Hydrocacbon C5+ Các sản phẩm a Khí khô Lưu lượng (Triệu Sm3/ngày) Áp suất (kPaG) Nhiệt độ (oC) Điểm sương nước (oC) Điểm sương HC (oC) b MF 3.67 4700 27.2 4.6 -10.7 GPP 3.44 4700 56.4 6.6 -38.7 Condensate Lưu lượng Áp suất (kPaG) Nhiệt độ (oC) Hàm lượng C4 max c AMF 3.95 4700 20.9 15 20.3 AMF MF GPP 330 tấn/ngày 380 tấn/ngày 400 tấn/ngày 800 45 2% Bupro AMF MF GPP Sản lượng 640 tấn/ngày Áp suất 1300 kPa Nhiệt độ 47.34 oC d Propane AMF MF GPP Sản lượng 535 tấn/ngày Hiệu suất thu hồi 85.2% Áp suất 1800kPa Nhiệt độ 45.57 oC Hàm lượng C4+ 2.5% max NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang 49 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP e Butane AMF MF GPP Sản lượng 415 tấn/ngày Hiệu suất thu hồi 92% Áp suất 900kPa Nhiệt độ 45oC Hàm lượng C5+ max 2.5% Đặc tính kỹ thuật LPG Nhà máy xử lý khí Dinh Cố sản xuất STT ĐV tính Tên tiêu Mức chất lượng Phương pháp thử Áp suất 37.8°C, max Kpa 1430 ASTM D1267 – 95 Hàm lượng lưu huỳnh, max Ppm 140 Hàm lượng nước tự % kl ASTM D2784 – 98 Quan sát mắt thường Độ ăn mòn đồng 1h 37.8 0C - Số Tỷ trọng 150C Kg/l số liệu báo cáo ASTM D1657 – 91 Hàm lượng Etan Hàm lượng C4+, max % mol % mol - ASTM D2163 – 91 ASTM D2163 – 91 Hàm lượng C5+, max Hydrocarbon không bão hòa TP cặn sau bốc 100ml, max % mol % mol 2.00 - ASTM D2163 – 91 ASTM D2163 – 91 ml 0.05 ASTM D2158 – 97 ASTM D1838 – 91 Thành phần: NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang 50 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP II Phương pháp kiểm tra sản phẩm Kiểm tra sản phẩm hệ thống kiểm tra trực tuyến máy tính đặt nhà máy cập nhật liên tục kiểm tra tai nơi tiêu thụ III Tồn trữ bảo quản Phương pháp bảo quản sản phẩm: phương pháp sử dụng nhà máy là:  Bảo quản điều kiện áp suất cao, nhiệt độ bảo quản phụ thuộc vào áp suất Đây phương pháp sử dụng Nhà máy Sản phẩm nhà máy bảo quản áp suất 10 Bar, nhiệt độ bảo quản nằm khoảng 40-45oC  Chứa sản phẩm kho lạnh: phương pháp có số ưu điểm sau: - Có thể chứa áp suất thường - Không có tượng rò rỉ áp suất thấp - Công suất chứa lớn - Không cần dùng chất tạo mùi Phương pháp dùng để bảo quản LPG nhập Ví dụ: Propan bảo quản 0.18 Bar nhiệt độ từ -40 đến -45oC, butan bảo quản 0.08 Bar nhiệt độ -10 đến -15oC Nguyên tắc: huy động tất bồn chứa có Đối với LPG, hệ thống chứa LPG gồm có: - Hệ thống bồn chứa kho cảng Thị Vải gồm 33 bồn chứa LPG với thể tích bồn 430m3 bồn chứa LPG - Tại nhà máy huy động bồn: LPG, Bồn chứa Condensate (TK-21) bồn chứa sản phẩm không đạt chất lượng Trong trường hợp lượng LPG thu nhà máy nhiều thể tích cho phép chứa ba bồn sử dụng bồn chứa sản phẩm không đạt chất lượng Nếu không đủ dung tích để chứa lúc LPG đưa vào hệ thống đường ống inch dài 24 km để đưa kho cảng Thị Vải Nếu thể tích chứa không đủ lúc Nhà máy tiến hành tích lỏng Slug Catcher Đối với Condensate: - Có hai hệ thống bồn chứa kho Cảng Thị Vải Nhà máy Kho cảng Thị Vải có bồn chứa Condensate với dung tích bồn 6500m3, nhà máy có bồn chứa TK21 với dung tích 2000m3 thời gian chứa tối đa ngày Tương tự trường hợp chứa LPG, sản phẩm ưu tiên chứa nhà máy, sau đến bồn chứa kho cảng Nhưng lượng sản phẩm nhiều dung tích cho phép phải tiến hành tích lỏng Slug Catcher IV Các nguồn phân phối, tiêu thụ ứng dụng Nguồn phân phối, tiêu thụ Sản phẩm nhà máy gồm có ba loại khí khô, LPG, Condensate a Khí khô: NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang 51 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Hai nguồn tiêu thụ khí khô nhà máy nhiệt điện Bà Rịa Nhà máy đạm Phú Mỹ để sản xuất điện phân đạm Ngoài ra, nhà máy cung cấp khí khô cho số hộ tiêu thụ thấp áp để làm nhiên liệu đốt nhà máy sản xuất gạch men, gốm sứ - Nguồn tiêu thụ: nhà máy điện Bà Rịa, Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2.1, Phú Mỹ 2.2, Phú Mỹ 3, Phú Mỹ 4, công ty sản xuất phân bón, thép, vật liệu xây dựng, gốm sứ, gạch, thủy tinh công ty phân đạm hóa dầu Dầu Khí, công ty Vedan, công ty Taicera, b Condensate - Được đưa kho cảng Thị Vải tiêu thụ công ty PDC Tại đây, Condensate tiến hành tách thực trình Isomer hóa Reforming để chế tạo xăng từ Condensate - Nơi phân phối: kho cảng Thị Vải c LPG - Đây nguồn cung cấp LPG dân dụng, đáp ứng khoảng 30% nhu cầu thị trường qua trung gian công ty khí Petro Gas Ngoài có số hộ tiêu thụ áp suât thấp Nhưng hộ tiêu thụ lượng nhỏ để dùng làm nhiên liệu đốt trường hợp khí - Nơi phân phối: kho cảng Thị Vải Ứng dụng a Khí khô: - b c Ứng dụng: chủ yếu để sản xuất điện, xu hướng sử dụng CNG (Compressed Natural Gas), xe chạy động khí, tổng hợp hữu hóa dầu để sản xuất propylen, butadiene-1,3 Khí hóa lỏng: Ứng dụng: lĩnh vực công nghiệp dân dụng Condensate: - Ứng dụng: sử dụng chủ yếu để pha chế xăng - Xu hướng:  Tách phân đoạn 65-72oC làm dung môi pha xăng White spirit  Isomer hóa Condensate nhẹ để sản xuất Jet fuel có số octan cao, tốt reformate có aromatic Chương TRẢ LỜI CÂU HỎI CHO ĐỢT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Câu 1: Trong chưng cất, áp suất thấp dễ tách (an toàn tiết kiệm lượng) Giải thích phải trì áp suất tháp C-02 11bar, tháp C-03 16bar Trả lời: NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang 52 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tháp C-02 phải trì áp suất 11 bar, tháp C-02 tháp tách C3 C4 đỉnh đáy condensate Vì dựa vào giản đồ pha thành phần cấu tử đỉnh với tác nhân làm lạnh đỉnh không khí ta xác định áp suất hoạt động tháp dựa vào điều kiện tách cấu tử đỉnh Cách xác định áp suất tháp C-03 16 bar tương tự Câu 2: Khi hệ thống tách nước V-06A/B chuyển trình hấp phụ sang tháp dự phòng có thay đổi đến công nghệ Nêu điều chỉnh cần thiết người vận hành ? Nêu biện pháp cần thiết để giảm thiểu thay đổi Trả lời: Những thay đổi công nghệ là: o làm gián đoạn dòng khí o Thay đổi thành phần khí Những điều chỉnh cần thiết thời gian ngắn hai tháp hấp phụ vận hành song song Câu 3: Giải thích chế độ GPP, tháp C-05 lại tháp chưng cất ? Trả lời: Vì dòng khí từ V-06A/B vào bình tách lọc F-01A/B để tách lọc tạp chất học, sau tách làm hai phần: o Khoảng 1/3 dòng khí qua thiết bị trao đổi nhiệt E-14 để làm lạnh xuống - 35oC sau qua van giảm áp FV- 1001 để giảm áp suất từ 109 bar xuống 33,5 Bar nhiệt độ -62oC ( khoảng 55% mol lỏng ) vào phần đỉnh tháp C-05 Dòng đóng vai trò dòng hồi lưu o Khoảng 2/3 dòng khí lại vào phần giản nỡ thiết bị Expander ( CC-01 ) để giảm áp suất xuống 33,5 bar nhiệt độ -18oC ( khoảng 18% mol lỏng) vào đáy tháp C05 Tháp C-05 Condenser đỉnh Reboiler đáy, có dòng hồi lưu đỉnh chứa chủ yếu lỏng dòng vào đáy chứa thành phần chủ yếu khí nên tháp có tiếp xúc lỏng hơi, tháp C-05 chế độ GPP hoạt động tháp chưng cất Câu : Việc điều chỉnh áp suất tháp C-01 bình tách V-03 chế độ GPP ? Trả lời: o Điều khiển áp suất C-01 chế độ GPP Nếu áp suất tháp tăng cao thiết kế ta tăng công suất làm việc máy nén, áp suất cao giới giạn cho phép điều khiển van PV-1303B xả khí hệ thống flare để đốt Trong trường hợp áp suất tháp C-01 thấp giới hạn điều khiển giảm công suất máy nén K-01, giảm công suất máy nén đến tối thiểu mà áp suất thấp điều khiển van PV-1403A hồi lưu lại phần khí sales gas để tăng áp suất C-01 o Điều khiển áp suất V-03: Áp suất bình tách điều chỉnh 75 bar van PV-2002A lắp đặt đường hồi lưu máy nén hồi lưu cấp K-02 NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang 53 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - - Khi áp suất hệ thống tăng ( > 75bar) điều khiển tăng công suất máy nén K-03 để hạ áp, máy nén K-03 hoạt động hết công suất mà áp suất cao tác động mở van PV-2002B xả bớt khí hệ thống đuốc Khi áp suất hệ thống giảm ( < 75bar) điều khiển giảm công suất máy nén K-03 để tăng áp, máy nén K-03 hoạt động mức tối thiểu mà áp suất thấp tác động mở van PV-2002A, lượng khí sau E-13 có áp suất 109bar hồi lưu lại hệ thông giúp tăng áp Câu 5: Vẽ sơ đồ hệ thống Flare, Closed drain Nêu vai trò thiết bị hệ thống Nêu mối quan hệ hệ thống Flare Closed drain Trả lời: Vẽ hệ thống Flare, Closed drain NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang 54 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ thống Flare Closed drain Vai trò thiết bị: o Bình tách V-52 V-51 bình tách lỏng khí o Flare hệ thống đốt khí o Burnpit hệ thống lỏng từ V-51 từ V-52 Mối quan hệ hệ thống là: dòng nước vào bình tách V-52 khí lỏng tách Khí tiếp tục qua bình tách V-51 (Closed drain ) để tách triệt để lượng HC lẫn Khí từ thiết bị đưa đến Flare để đốt Câu 6: Khi nhà máy bị shutdown, sau xác định nguyên nhân xử lý, thứ tự ưu tiên khởi động lại thiết bị nhà máy ? Trả lời: Ưu tiên khỏi động lại chế độ MGPP→ GPP→ MF → AMF Khởi động lại với chế độ MGPP: o Bắt đầu cấp khí qua E-14 FV-0501B để vào tháp C-05 cách mở van đầu vào hệ thống làm khô khí V-06 sau từ từ mở van FV-1001 FV-0501B o Dừng cấp khí theo đường Bypass nhà máy cách đóng van tay đường Bypass o Mở van đầu vào/đầu hệ thống khí tái sinh Khởi động máy nén khí tái sinh K04A/B Sau khởi động hệ thống làm khô khí V-06 o Chuyển Condensate đầu V-03 từ đường xả lỏng (liquid rundown) sang đường bình thường Chuyển van đường khí đầu V-03 theo chế độ MGPP o Khi áp suất đầu vào nhà máy đạt 65 bar, tiến hành khởi động vào tải máy nén đầu vào K-1011 Đóng van tay bypass trạm nén đầu vào Cài đặt áp suất đầu trạm nén 109 bar o Cùng với việc gia tăng áp suất thượng nguồn nhà máy nhiệt độ làm việc tháp C-05 giảm dần, tăng lượng lỏng đáy tháp Khi mức lỏng đáy tháp C-5 đạt mức vận hành bình thường bắt đầu cung cấp lỏng cho tháp C-01 Khí từ đỉnh tháp C-01 đốt tự động o Khởi động hệ thống quạt làm mát E-09, chuẩn bị cho sản phẩm Condensate NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang 55 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP o Khi mức lỏng đáy tháp C-01 Reboiler E-01A/B gần đạt giá trị vận hành bình thường bắt đầu cung cấp Hot oil cho Reboiler E-01A/B o Khi mức lỏng bình ổn định đáy tháp C-01 (V-15) đạt giá trị vận hành bình thường bắt đầu cung cấp dòng lỏng cho tháp C-02 o Khi mức lỏng tháp C-02 bình hồi lưu đỉnh V-02 gần đạt giá trị vận hành bình thường bắt đầu cung cấp Hot oil cho Reboiler E-03 o Khởi động quạt làm mát E-02 bơm hồi lưu P-01A/B o Khởi động hệ thống Turbo-Expander CC-01 o Khi áp suất C-01 đạt giá trị vận hành bình thường (27 bar) nhiệt độ đỉnh < 20oC khởi động máy nén khí K-01 o Khởi động máy nén khí K-02, K-03 o Chuyển dòng khí đỉnh tháp C-01 theo chế độ vận hành GPP Câu 7: Vì chế độ GPP, yêu cầu hiệu tách ẩm thiết bị V-06A/B lại cao hơn? Giải thích lưu lượng khí tái sinh chế độ MF (18000m3/h) lại lớn chế độ GPP (18000m3/h) theo thiết kế ? Trả lời: o Vì chế độ GPP đưa thiết bị CC-01 vào hoạt động nên trình tách lỏng cần phải cao để tránh lỏng làm hư hỏng thiết bị o Vì trình hấp phụ xảy thuận lợi điều kiện áp suất thấp, nhiệt độ cao Mà dòng khí tái sinh chế độ MF có áp suất cao chế độ GPP Mặt khác hiệu suất thu hồi khí chế độ MF cao chế độ GPP, nên lượng khí tái sinh chế độ MF lớn chế độ GPP Câu 8: Trước máy nén thường có bình tách để tách lỏng Vì máy nén K-04A/B lại ? Trả lời: dòng khí qua máy nén K-04A/B dòng khí khô Sales gas, nên dòng khí lỏng Vì trước máy nén K-04A/B bình tách lỏng Câu 9: Vai trò chất tạo mùi LPG Sales gas Các yêu cầu chất tạo mùi Trả lời: Ở dạng tinh khiết, Sales Gas LPG trạng thái lỏng/hơi không màu, không mùi, nên Sales Gas hay LPG bị rò rỉ không phát kịp thời Do LPG pha thêm chất tạo mùi mercaptan với tỉ lệ 30g ÷ 40g mercaptan/1 LPG để có mùi đặc trưng nhằm dễ phát nồng độ xấp xỉ 4000 ppm không khí trước LPG đạt nồng độ 1/5 giới hạn cháy, nổ Chất tạo mùi sử dụng nhà máy Alkylmercaptan, chất không màu Mercaptan có mùi thối, gây độc qua đường hô hấp, chất kích thích mạnh Mùi mercaptan yếu tố gây ô nhiễm môi trường xảy rò rỉ, nổ thiết bị chứa Sales Gas/LPG NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang 56 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Các yêu cầu chất tạo mùi: có mùi đặt trưng, không gây hại sức khỏe người, không ngây ô nhiễm môi trường Câu 10 : Nêu ảnh hưởng yếu tố sau đến công nghệ nhà máy Nêu điều chỉnh cần thiết yếu tố thay đổi? Giải thích? o Nhiệt độ đầu vào khí o Áp suất đầu vào o Thành phần khí nguyên liệu o Áp suất Sales gas o Lưu lượng Condensate bơm biển vào o Tỉ lệ dòng khí qua E14/CC-01 Trả lời:  Nhiệt độ khí đầu vào: nhiệt độ khí đầu vào tăng lên đồng nghĩa tăng nhiệt độ dòng khí Lỏng SC- 01/02 bay theo dòng khí, dẫn đến khả ngưng tụ lỏng giảm, suy khả thu hồi lỏng giảm ngược lại  Áp suất đầu vào: - Ở điều kiện nhiệt độ không đổi, áp suất khí SC-01/02 lớn dẫn đến tăng khả ngưng tụ cấu tử nhẹ vào pha lỏng SC-01/02 làm cho lượng khí Nhưng áp suất tăng, làm giảm khả phân tách Slug Catcher Lỏng từ SC-01/02 đưa vào bình tách V-03, khí lỏng từ bình tách nhập liệu cho tháp C-01 Trong tháp C-01, lỏng đáy tháp khống chế theo tiêu chuẩn định Do đó, áp suất SC-01/02 tăng lượng khí đỉnh C-01 tăng lên Dòng khí đưa trở lại đầu bình tách V-08 để thu hồi lại lỏng Ngược lại áp suất thấp làm tăng khả phân tách, lại giảm lượng lỏng thu SC-01/02 có nhiều cấu tử nặng lẫn theo khí Như hai trường hợp lượng khí vào V-08 xem không đổi, ảnh hưởng yếu tố áp suất khí đầu vào SC01/02 không đáng kể - Mặt khác, áp suất vào nhà máy tăng tiết kiệm lượng cho máy nén khí đầu vào, giảm tỷ số nén trạm nén khí đầu vào Tỷ số nén xác định Pra/Pvào mà áp suất cố định 109 bar  Thành phần khí nguyên liệu: - Khí thành phần khí nguyên liệu nhiều cấu tử nhẹ tăng khả thu hồi khí Sales gas giảm khả thu hồi lỏng NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang 57 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Nếu thành phần khí nguyên liệu nhiều cấu tử nặng tăng khả thu hồi lỏng nhiều nhiều cấu tử nặng ta phải điều chỉnh lại nhiệt độ, áp suất công suất thiết bị  Áp suất Sales: Khi áp suất salegas tăng, tỷ số nén không đổi nên áp suất đỉnh tháp tăng, tăng áp suất chung tháp dẫn đến giảm hiệu làm lạnh nên giảm hiệu suất thu hồi lỏng Tương tự áp suất sale gas giảm áp suất đỉnh tháp giảm theo, giảm áp suất chung tháp dẫn đến tăng hiệu làm lạnh nên tăng hiệu suất thu hồi lỏng  Lưu lượng condensate bơm biển vào: - Nếu lưu lượng condensate bơm từ biển vào nhiều, nguyên liệu nhiều cấu tử nặng nên việc thu hồi lỏng tăng Nhưng nhiều lượng condensate ta phải điều chỉnh lại công suất thiết bị: slug Catcher, tháp C-02, tháp C-05 - Nếu lượng condensate bơm biển vào mà thấp tăng khả thu hồi khí  Tỉ lệ dòng qua E-14/CC-01: Do hiệu làm lạnh sâu dòng khí đến đỉnh tháp C-05 phụ thuộc lớn vào nhiệt độ làm lạnh E-14, mà nhiệt độ lại phụ thuộc vào lưu lượng dòng khí qua E-14 Như có tỷ lệ dòng qua E-14 CC-01 mà hiệu trao đổi nhiệt đạt giá trị tối ưu, giá trị tối ưu đạt độ chênh nhiệt độ dòng nóng vào dòng lạnh độ chênh nhiệt độ dòng lạnh vào dòng nóng khỏi E-14: - Nếu tăng tỷ lệ dòng khí qua E-14 dẫn đến tăng áp suất làm việc C-05, làm giảm hiệu suất làm lạnh trình nên giảm khả thu hồi sản phẩm lỏng - Nếu giảm tỷ lệ dòng qua E-14, tức tăng lưu lượng qua CC-01 giảm áp suất làm việc C-05 làm tăng hiệu suất làm lạnh trình nên tăng khả thu hồi sản phẩm lỏng NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Trang 58

Ngày đăng: 29/10/2016, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w