1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu qui trình sản xuất đường tại công ty mía đường trà vinh

83 946 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

Mía BỘ CÔNG THƯƠNG Cẩu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Cân Đường Lùa Băm Đóng gói Sấy BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ép Bã mía Sữa vôi, H3PO4 Gia vôi Ly tâm Đề tài: Gia nhiệt SO2 Sữa vôi Trợ tinh TÌM HIỂU QUI TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG Bùn TẠI CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG TRÀ VINH Xông SO2 Lọc chân không GVHD: Nguyễn Hữu Quyền Trung hòa Nước bùn SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Nước lọc Nấu đường Lắng Xông SO2 Gia nhiệt Bốc Lớp: 03DHTP1 Gia nhiệt 2MSSV: Lắng chìm 2005120012 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 SO2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Cây mía nghề mía mật, đường Việt Nam có từ xa xưa Nhưng công nghệ mía đường thực phát triển từ năm 1990 Ngành mía đường bước phát triển nhầm đáp ứng nhu cầu lượng đường sử dụng nước đồng thời góp phần phát triển kinh tế nước nhà.Theo nhiều nhà máy sản xuất mía đường bước phát triển rộng khắp nước, bên cạnh phát triển kinh tế tạo điều kiện thuận lợi để hướng dẫn, đào tạo sinh viên có điều kiện tiếp cận, thiết bị, máy móc, dây chuyền công nghệ nhà máy mà từ trước học lý thuyết sách thông qua giảng thầy cô trường Sau năm học tập, rèn luyện trường, thực tập nhà máy mía đường Trà Vinh hội tốt để chúng em kiểm tra tiếp thu, bổ xung thông qua viêc trực tiếp quan sát dây chuyền sản xuất, góp phần nâng cao hiểu biết thiết bị kĩ thực học Vì thời gian thực tập có hạn, với kiến thức hạn chế, nên báo cáo em nhiều điểm sai sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Nguyễn Hữu Quyền SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục lục GVHD: Nguyễn Hữu Quyền SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ bố trí mặt nhà máy Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức nhân Hình 2.1: Phương tiện vận chuyển mía nguyên liệu 10 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình công nghệ 11 Hình 3.2: Sơ đồ thẩm thấu kép 13 Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý lắng 23 Hình 3.4: Hệ thống bốc chân không hiệu 26 Hình 3.5: Sơ đồ chế độ nấu đường hỗn hợp .29 Hình 4.1: Máy băm mía kéo động điện 39 Hình 4.2: Máy ép kiểu đỉnh thẳng 40 Hình 4.3: Thiết bị lắng liên tục tốc độ chậm .43 Hình 4.4a: Thiết bị lọc chân không thùng quay 46 Hình 4.4b: Thiết bị lọc chân không thùng quay 46 Hình 4.5: Thiết bị lắng .49 Hình 4.6: Thiết bị gia nhiệt ống chùm 51 Hình 4.7: Thiết bị cô đặc ống chùm 53 Hình 4.8: Nồi nấu đường chân không cánh khuấy 57 Hình 4.9: Nồi nấu đường chân cánh khuấy .57 Hình 4.10: Thiết bị trợ tinh làm lạnh tự nhiên 62 Hình 4.11: Thiết bị trợ tinh đứng liên tục 63 Hình 4.12: Máy ly tâm tự động gián đoạn (ly tâm đường A) 64 Hình 4.13: Máy ly tâm liên tục (ly tâm đường B, C) 65 Hình 4.14: Thiết bị sấy sàng rung 68 GVHD: Nguyễn Hữu Quyền SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần hóa học mía Bảng 2.2: Tiêu chuẩn cảm quan đường thành phẩm Bảng 2.3: Tiêu chuẩn hóa lý đường thành phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tổng quan nhà máy 1.1.Lịch sử hình thành phát triển Công ty mía đường Trà Vinh tiền thân Công ty đường Linh Cảm Hà Tĩnh, thành lập năm 1997 theo Quyết định Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Do sản xuất không hiệu nên đến năm 2000 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn có Quyết định di chuyển nhà máy đường Linh Cảm xây dựng nhà máy đường Trà Vinh Công suất thiết kế 1.000 mía/ngày, sau nâng cấp lên 1.500 mía/ngày Đến nhằm phát huy lực thiết bị sản xuất, phù hợp với vùng nguyên liệu tỉnh Trà Vinh quy hoạch, Công ty tiến hành nâng công suất lên 2.650 mía/ngày Trước năm 2000, chưa có nhà máy đường Trà Vinh toàn tỉnh có 89 sở chế biến thủ công, chất lượng đường thấp, tiêu hao mía/đường lớn, thu nhập người dân trồng mía tình trạng bất ổn giá thấp, không ổn định Từ nhà máy đường Trà vinh vào hoạt động giải hạn chế trên, sở sản xuất đường thủ công ngừng hoạt động, đa phần chuyển sang dịch vụ vận tải mía cho dân 1.2.Địa điểm xây dựng nhà máy - Tên doanh nghiệp: Công ty mía đường Trà Vinh – Tổng công ty mía đường I – Công ty Cổ phần Địa chỉ: Ấp Chợ - xã Lưu Nghiệp Anh – huyện Trà Cú – tỉnh Trà Vinh Điện thoại: 0743 871 042 Fax: 0743 871 812 Ngành nghề: Mía đường sản phẩm sau đường Tổng số cán công nhân viên: 415 người GVHD: Nguyễn Hữu Quyền SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.3.Sơ đồ bố trí mặt nhà máy Hình 1.1: Sơ đồ bố trí mặt nhà máy Điểm đăng kí tài nhập mía 2, 13 Kho đường Khu tập thể Bãi để xe Khu hành Ruộng mía GVHD: Nguyễn Hữu Quyền SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sân mía Phòng KCS Khu pha vôi 10 Khu nấu đường 11 Khu hóa chế 12 Khu ép mía 14 Kho vật tư 15 Tuabin 16 Lò 17 Trạm bơm cấp 18 Trạm bơm cấp 19 Xưởng khí 20 Khu xử lý nước thải 21 Khu phân bón vi sinh 1.4.Sơ đồ tổ chức nhân Giám đốc PGĐ kĩ thuật PGĐ nguyên liệu PGĐ vi sinh PGĐ kinh doanh Xưởng Xưởng khí kĩchế luyện Phòng kĩ thuật công nghệ Phòng thuật chất lượng môi trường Phòng tổPhòng chức đầu hànhtưchính Phòng xây dựng kĩ thuật Phòng tàikế hoạch vật tư Phòng nguyên Xưởng liệuphân vi sinh Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức nhân 1.5.Tình hình sản xuất kinh doanh Mía nguyên liệu thu mua chủ yếu địa bàn tỉnh Trà Vinh khắp vùng Đồng sông Cửu Long Thành phẩm bán khắp nước Thời điểm từ tháng 10 đến tháng năm sau nhà máy hoạt động sản xuất, khoảng thời gian lại ngừng máy móc để sửa chữa GVHD: Nguyễn Hữu Quyền SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Năm 2015 lượng mía thu mua vào 289416 mía nguyên liệu, ép với công suất 2536 tấn/ngày Tổng lượng đường sản xuất 27734 Trong năm 2016 nhà máy mía đường Trà Vinh hoạt động với công suất thiết kế 2650 tấn/ngày 1.6.An toàn lao động a) An toàn máy móc - Từng máy móc, thiết bị phải có bảng nội quy vận hành máy móc nơi làm việc - Các thiết bị như: máy băm, máy ép mía cần phải ý không để vật cứng sắt, thép rơi vào - Các thiết bị quay với vận tốc lớn như: máy ly tâm, máy xé… cần phải lắp đặt bệ, gối chắn chống sức rung máy hoạt động - Các thiết bị làm việc áp lực phải có đồng hồ đo áp lực, kiểm tra thử áp lực trước vào vụ sản xuất - Các đường dẫn phải có lớp bảo ôn, nồi phải có van an toàn - Hệ thống làm mát bơm, bục lót, trục ép phải kiểm tra liên tục - Các hệ thống dùng điện phải có rơ le tự ngắt - Trục cẩu, cân không sử dụng tải b) An toàn cho người - Thường xuyên tổ chức cho công nhân cán học tập điều kiện an toàn lao động Đồng thời tổng kết rút kinh nghiệm với trường hợp xảy để có biện pháp phòng ngừa - Các thiết bị cần phải sửa chữa phải ngắt điện, dừng hẳn phép sửa chữa, đồng thời phải có biển báo - Những thiết bị nhiệt, nên bố trí nơi có người qua lại, đồng thời bảo ôn đường ống bố trí vị trí an toàn - Lò đốt lưu huỳnh phải đặt xưởng, thiết bị xông SO phải có ống thoát khí dư phân xưởng - Tủ điện, công tắc, cầu dao cần phải có thiết bị vận hành an toàn đầy đủ như: kìm, găng tay cao su… - Hệ thống dây điện phải có máng đỡ, cách điện tốt không bố trí nơi có người qua lại nhiều - Các lỗi cửa vào bố trí hợp lý để có cố thoát dễ dàng - Vấn đề vệ sinh thực phẩm đòi hỏi phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu chất lượng sản phẩm c) Vệ sinh cá nhân - Khi làm việc công nhân phải mặc quần áo bảo hộ lao động sẽ, gọn gàng GVHD: Nguyễn Hữu Quyền SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Không để người có bệnh truyền nhiễm tiếp xúc với sản phẩm như: ly tâm, cân, đóng bao - Cần phải trang bị quần áo lao động, găng tay, trang đầy đủ d) Vệ sinh thiết bị - Nước mía môi trường tốt cho vi sinh vật phát triển Do ngừng ép cần phải rắc vôi bột vào bề mặt trục ép, máng dẫn nước mía để hạn chế vi sinh vật phát triển - Hệ thống đường ống, thùng chứa, nồi nấu, thiết bị gia nhiệt… cần phải rửa trước sản xuất sau ngừng sản xuất - Trong sản xuất thùng chứa chè trong, mật chè… phải có nắp đậy - Thiết bị nấu cần cạo rỉ, rửa trước nấu, thường xuyên đánh cặn thiết bị bốc hơi, gia nhiệt - Bộ phận cân, đóng bao cần tách riêng tránh bụi bẩn dây vào bao bì thiết bị - Nhà máy đường làm việc liên tục, có thời gian kiểm tra theo định kì, bảo dưỡng ngừng ép e) Vệ sinh nhà xưởng - Khu vực sản xuất cương vị cần phải quét dọn vệ sinh Không để nước mía, mật chè, nước bùn… tràn làm vệ sinh, gây tổn thất đường - Tổ chức quét dọn bụi bẩn, mạng nhện bám vào nhà xưởng - Hệ thống cửa chiếu sáng, thông gió phải lắp đặt hợp lý f) Phòng cháy, chữa cháy Việc phòng cháy, chữa cháy chất nổ quan trọng Do công trình nhà xưởng có cách bố trí hợp lý: khoảng cách an toàn, có đường lại thuận tiện để xe cứu hỏa vào Tại phận dễ cháy nổ có thiết bị chữa cháy như: bình khí CO 2, đường ống dẫn nước cứu hỏa… GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 10 SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đường non A vào máy, việc phân chia mật đường thực nhờ lực ly tâm Quá trình ly tâm chia thành giai đoạn giai đoạn có số vòng quay thích hợp nhờ motor thay đổi tốc độ cách thay đổi số cặp cực, tốc độ cần thiết mâm quay phụ thuộc vào chất lượng đường đem ly tâm sô yếu tố khác Các giai đoạn làm việc có kiểm sóat hệ thống điều khiển điện khí nén Hình 4.13: Máy ly tâm liên tục (ly tâm đường B, C) 2,3 Vỏ Khung Phễu Bộ phận đỡ rỗ Doăng tổng hợp 10 Ống nạp liệu Động Vỏ Rỗ 11 Van nạp liệu Nguyên lý hoạt động Đường non nạp vào máy thông qua ống nạp liệu vào thùng quay có rỗ với kích thước lỗ phù hợp để phân mật Dưới tác dụng lực ly tâm đường non mật văng lên vách rỗ, mật xuyên qua vách đường cát bị giữ lại Nhờ phần tác dụng lực ly tâm lên hạt đường dọc theo đường sinh lưới, có tác dụng kéo hạt đường dần lên đỉnh mâm quay văng theo đường dẫn xuống thùng hòa trộn Sự cố Mâm quay ly tâm bị đảo Hiện tượng làm hỏng thiết bị ly tâm: gãy trục, hỏng bệ, hỏng lưới ly tâm, làm cho chất lượng đường sau ly tâm giảm Nguyên nhân GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 69 SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp + Do đế ổ trục bị mòn, ổ đỡ bị dơ, hỏng, trục quay bị cong vít bắt chi tiết bị nới lỏng Khi làm việc gây cân bằng, sinh tượng mâm quay bị đảo + Do kiểm tra không tốt, có vật lạ rơi vào mâm quay làm mâm quay cân + Do đường dính lại mâm quay chưa lấy hết, tốc độ nạp điện không đảm bảo, đường non nạp không đều, chất lượng đường non không tốt, đường bị vón cục, lưới sàng bị rách làm thoát đường phận Xử lý + Căn chỉnh ổ đỡ, hư hỏng mòn quy định phải thay Trục quay bị cong mức độ cho phép nắn lại vượt phải thay Các vít bị nới lỏng phải bắt chặt lại + Kiểm tra loại bỏ hết vật mâm quay + Trước nạp liệu phải loại hết đường dính thành mâm quay Kiểm tra lại nồng độ đường non để điều chỉnh tốc độ nạp liệu, đường vón cục phải cho thêm nước vào trợ tinh để làm loãng, làm tan cục đường Trường hợp lưới sàng bị rách phải vá lại, vết rách lớn phải thay sàng Máy ly tâm tăng tốc chậm Làm kéo dài chu kỳ ly tâm dẫn đến giảm lực thực máy - Nguyên nhân + Do khớp truyền động bị mòn, hư hỏng + Do động không đủ công suất - Xử lý + Kiểm tra, điều chỉnh khớp truyền động, ma sát mòn phải thay + Kiểm tra động cơ, động không đảm bảo công suất phải sửa chữa thay Khi hãm mâm quay dừng chậm Làm kéo dài chu kỳ ly tâm dẫn đến giảm lực thực máy - Nguyên nhân + Má phanh bị hãm mòn + Khe hở má phanh đĩa phanh lớn - Xử lý + Thay má phanh + Điều chỉnh lại khe hở má phanh đĩa phanh Thoát đường theo mật GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 70 SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Làm tăng độ mật dẫn đến tăng hệ số nấu lại, gây cân động làm cho máy rung đảo làm hỏng máy ly tâm - Nguyên nhân + Lưới sàng bị rách + Lưới sàng lắp không khít + Tinh thể đường nhỏ - Xử lý + Vá lại lưới sàng, rách lớn phải thay + Kiểm tra mép lưới, bắt lại cho kín khít + Báo cho phận nấu ý khống chế hạt đường non Chụp đáy không nâng lên Phải xử lý dẫn đến thời gian giảm tốc độ sản xuất máy dự phòng - Nguyên nhân + Cơ cấu nâng hạ bị hư hỏng + Nạp liệu không tốt đường chèn lên chụp đáy + Thao tác nâng chụp đáy chậm - Xử lý + Kiểm tra điều chỉnh cấu nâng hạ đáy + Chú ý tốc độ nạp liệu thời điểm nâng đáy Đường thành phẩm lúc trắng lúc vàng (màu sắc không ổn định) Ảnh hưởng đến chất lượng đường thành phẩm, cỏ thể phải hồ dung lại gây tổn thất đường giảm hiệu kinh tế - Nguyên nhân: Áp lực nước rửa bị giảm Xử lý + Kiểm tra lại thùng chứa nước nóng + Kiểm tra lại nhiệt độ nước rửa đường thấp cho bổ sung nhiệt 4.11 Sấy GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 71 SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hình 4.14: Thiết bị sấy sàng rung Động Tấm hứng đường Lưới sàng Thanh đỡ sàn Thanh truyền động Nguyên lý hoạt động Đường cát sau ly tâm đưa vào mặt lưới sàng Phía có quạt gió để tăng cường đối lưu không khí Sàng rung trải đường khắp bề mặt sàng để lượng ẩm lại đường dễ dàng bốc làm khô đường đồng thời vận chuyển đường đến phễu chứa đường Các hạt đường có kích thước lớn lỗ sàng giữ bên sàng, hạt đường nhỏ rơi xuống hứng Sự cố Độ ẩm đường cao cao qui đinh: dẫn đến đường bị hỏng bảo quản như: Đóng cục, chuyển màu… - Nguyên nhân: + Độ khô không khí chưa đảm bảo + Tiếp xúc đường không khí khô chưa tốt - Xử lý: + Nâng nhiệt độ không khí sấy giảm độ ẩm tuyệt đối không khí vào máy sấy + Tăng tần số lắc sàng để cải thiện việc tiếp xúc đường không khí + Tăng thời gian rửa ly tâm Bụi đường thoát nhiều: gây tổn thất đường làm bẩn môi trường nhà xưởng - Nguyên nhân: Các khen hở lớn Xử lý: Dùng biện pháp che chắn để hạn chế khen hở GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 72 SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 5: Kiểm soát chất lượng Công tác kiểm nghiệm phòng KCS có vai trò kiểm soát nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm trình sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng trình sản xuất 5.1.Xác định chữ đường mía  Lấy mẫu mía Rút mía vị trí ngẫu nhiên khác phương tiện vận chuyển cảm quan mang tính đại diện cho xe mía, có đầy đủ từ gốc đến Mang phòng KCS đem chẻ nhỏ, xay vụn, cân trọng lượng P (kg), đưa vào máy ép thủy lực 30 kg/cm2 ta dịch ép để đo độ Bx đo Pol, phần bã mía dùng để xác định % xơ mía  Đo Bx Nước mía gạt lớp bọt phía mặt thoáng lấy phần nước mía phía lớp bọt đem đo Bx Dùng máy đo Refractometer ta đọc kết máy  Xác định độ Pol Lấy 100ml dịch ép cho vào bình tam giác 250ml + 1-2g axetat chì kiềm tính, lắc đều, để yên khoảng phút cho đổi màu phân lớp lọc (10ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi) Lấy dịch lọc cho vào ống phân cực 200nm đem đo Pol máy Polarimeter, đọc kết máy Polqs Công thức tính: Polcc = x Polqs  Phân tích xơ mía (F) Số bã mía sau ép cân trọng lượng P 1(kg), ta đem xé nhỏ trộn thật đều, cân xác 100g cho vào túi vải, buộc chặt miệng túi vải, đem rửa xả vòi nước cho hết đường Sau cho túi vào nồi đun sôi đem rửa sạch, đưa vào tủ sấy nhiệt độ 125 – 130 oC Sau trút hết bã khay nhôm tiếp tục sấy khối lượng không đổi (2 giờ) Cân lại trọng lượng bã sau sấy P2 (kg) GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 73 SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công thức: % xơ bã = x 100 % bã mía = x 100 % xơ mía = % xơ bã x % bã mía  Công thức tính chữ đường (ccs) CCS = Polcc (1- ) - Bxcc (1-) 5.2.Phân tích loại nước mía, chè  Lấy mẫu loại nước mía, chè + Mẫu nước mía đầu (nước mía nguyên): lấy vị trí nước mía ép che số + Mẫu nước mía hỗn hợp: lấy dòng chảy mà nước mía hỗn hợp chảy vào thùng chứa + Mẫu nước mía cuối: lấy vị trí nước mía ép che cuối + Mẫu chè ta lấy sau khỏi thiết bị lắng  Xác định pH Nhân viên mang mẫu phòng thí nghiệm dùng máy đo pH meter đo pH  Đo Bx (tương tự Bx mía)  Xác định độ Pol (tương tự Pol mía)  Xác định RS Lấy khoảng 200ml mẫu cho vào bình tam giác 250ml + 1-2 axetat chì kiềm tính, lắc đều, để yên khoảng phút cho đổi màu phân lớp lọc (10ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi) Hút 25ml dịch lọc cho vào bình định mức 50ml cho 1ml dung dịch khử chì vào, định mức nước cất đến vạch, lắc đều, lọc qua giấy lọc (5ml dịch lọc đầu tráng đổ đi) Lấy dịch lọc cho vào buret để làm dung dịch chuẩn độ (tráng buet trước cho dung dịch vào) Hút xác 5ml Feling A + 5ml Feling B cho vào bình tam giác 250ml, cho thêm vào – 10ml nước cất, đặt bình tam giác lên bếp điện đun sôi phút (tính thời gian từ lúc bắt đầu sôi), nhỏ 2-3 giọt thị MB 1% vào chuẩn độ nóng bếp GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 74 SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp dung dịch buret đến xuất màu đỏ gạch kết thúc Ghi thể tích dung dịch tiêu tốn ta đươc Vml Lưu ý: thời gian từ dung dịch bắt đầu sôi đến kết thúc chuẩn độ cho phép phút Công thức: %RS = x Trong đó: F: hệ số Feling Vml: thể tích dung dịch tiêu tốn d: tỷ trọng mẫu tra bảng theo Bx 5.3.Phân tích bã mía  Lấy mẫu bã mía Lấy sau che ép cuối cùng, lấy nhiều vị trí trộn lại với lấy đủ lượng để phân tích  Phân tích độ ẩm bã Mẫu bã mía sau đưa phòng phân tích, trộn cân 100g bã cho vào khay nhôm (trọng lượng bã + khay nhôm) = P (kg) Đưa vào tủ sấy nhiệt độ từ 125 -130oC Trong giờ, sấy đến trọng lượng không đổi, lấy đưa lên cân lại trọng lượng (cà mẫu khay nhôm) P1 (kg) Công thức tính: độ ẩm bã (Wbã) % = x 100 = P – P1  Phân tích Pol bã Cân nồi nấu + nắp G1 (kg) Cân 100g bã cho vào nồi nấu + 5ml dung dịch Na 2CO3 12,5 Bx + 500ml nước nóng 70oC, đậy nắp lại đặt nồi nấu lên bếp chưng cách thủy sôi (trong trình nấu 15 phút lấy nồi ép nhẹ vài lần đường bã dễ hòa tan) GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 75 SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sau lấy nồi ngâm nước cho nguội (không để ngập nồi), lau khô nồi, cân lại trọng lượng G2 (kg) Ép lấy khoảng 150ml dung dịch cho vào bình tam giác 250ml + 1-2 axetat chì kiềm tính, lắc đều, để yên khoảng phút lọc qua giấy lọc (10ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi) Lấy dịch lọc đem đo Pol ta Polqs Công thức: % Pol bã = x Polqs Trong đó: W = G2 – G1 trọng lượng nước bã sau nấu f: % xơ bã 5.4.Phân tích bùn lọc  Lấy mẫu bùn Lấy nơi trống lọc (ít điểm chia trống lọc)  Phân tích độ ẩm bùn Cân đĩa sấy P (kg) Cân 20g mẫu bùn + đĩa sấy P 1(kg) đưa vào tủ sấy nhiệt độ từ 125 – 130 oC giờ, sấy đến trọng lượng không đổi đem cân lại trọng lượng (cả đĩa mẫu) P2(kg) Công thức: độ ẩm bùn (Wbùn) = x 100  Phân tích Pol bùn Cân 25g bùn cho vào cốc sạch, cho thêm nước vào khuấy cho bùn tan Cho dung dịch vào bình định mức 100ml, dùng nước cất tráng cốc cho hết bùn đổ vào bình Cho thêm 1-2 axetat chì kiềm tính, lắc đều, để yên khoảng phút lọc qua giấy lọc (10ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi) Lấy dịch lọc đem đo Pol Vì lượng đường sót bùn nhỏ nên yếu tố ảnh hưởng coi không đáng kể Do % Pol bùn Pol đọc máy GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 76 SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp 5.5.Phân tích loại mật chè đặc  Lấy mẫu + Mẫu loại mật lấy thùng chứa sau ly tâm + Mẫu chè đặc lấy sau khỏi thiết bị bốc cuối  Xác định pH (chỉ thực chè đặc) Dùng máy đo pH meter đo pH  Phân tích độ Bx Các mẫu pha loãng theo tỉ lệ 1:4 Cân 100g mẫu cho vào cốc sạch, cho thêm 300g nước khuấy thật cho mật hòa tan hoàn toàn nước Lấy dung dịch đem đo Bx ta Bx đọc Công thức: % Bx = Bx đọc x  Xác định Pol Các mẫu sau đo Bx, lấy mẫu 100ml cho vào bình tam giác 250ml + 12g axetat chì kiềm tính, lắc đều, để yên khoảng phút cho đổi màu phân lớp lọc (10ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi) Lấy dịch lọc đem đo Pol ta Pol đọc Công thức: Polqs = Pol đọc x Polcc = x Polqs AP = x 100  Phân tích saccaroza mật C Cân xác 43,33g mẫu mật C cho vào cốc sạch, cho thêm nước vào khuấy thật cho mật hòa tan hoàn toàn nước Cho dung dịch vào bình định mức 500ml, dùng nước cất tráng cốc cho đổ vào bình định mức đến vạch, lắc + Đo Pol trước chuyển hóa (P) Lấy 100ml dung dịch cho vào bình tam giác 250ml + 1-2g axetat chì kiềm tính, lắc đều, để yên khoảng phút lọc qua giấy lọc (10ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi) GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 77 SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đong xác 50ml dung dịch cho vào bình định mức 100ml, cho thêm 10ml NaCl 231 g/l định mức đến vạch, lắc đều, để yên, lọc qua giấy lọc Lấy dịch lọc đem đo Pol ta (P) + Đo Pol sau chuyển hóa (I) Ta lấy 100ml dung dịch lọc vào bình tam giác 250ml + 1-2 axetat chì kiềm tính, lắc đều, để yên khoảng phút lọc qua giấy lọc (10ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi) Đong xác 50ml dịch lọc cho vào bình định mức 100ml, cho thêm 10ml axit HCl 24,5 Bx, lắc đều, để yên, thả nhiệt kế vào nâng nhiệt độ dung dịch lên 70 oC nồi cách thủy, lắc phút, để yên phút (giữ nguyên nhiệt độ) Sau làm nguội đến nhiệt độ phòng, định mức đến vạch, lắc đều, để yên lọc (10ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi) Lấy dịch lọc đem đo nhiệt độ (t) đo Pol ta (I) Công thức: Sacqs = x 100 Trong đó: m = Saccc = x Sacqs  Phân tích RS mật C Từ dung dịch bình định mức 500ml trên: Đong 50ml mẫu cho vào bình định mức 100ml + – 3ml axetat chì kiềm tính 54 Bx, định mức nước cất đến vạch, lắc đều, để yên lọc (10ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi) Hút 25ml dịch lọc cho vào bình định mức 100ml cho - 5ml dung dịch khử chì vào, định mức nước cất đến vạch, lắc đều, lọc qua giấy lọc (5ml dịch lọc đầu tráng đổ đi) Lấy dịch lọc cho vào buret để làm dung dịch chuẩn độ (tráng buet trước cho dung dịch vào) Hút xác 5ml Feling A + 5ml Feling B cho vào bình tam giác 250ml, cho thêm vào 10ml nước cất, đặt bình tam giác lên bếp điện đun sôi phút (tính thời gian từ lúc bắt đầu sôi), nhỏ 2-3 giọt thị MB 1% vào chuẩn độ nóng bếp dung dịch buret đến xuất màu đỏ gạch kết thúc Ghi thể tích dung dịch tiêu tốn ta đươc Vml GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 78 SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lưu ý: thời gian từ dung dịch bắt đầu sôi đến kết thúc chuẩn độ cho phép phút Công thức: %RS = Trong đó: F: hệ số Feling Vml: thể tích dung dịch tiêu tốn để chuẩn độ d: tỷ trọng mật C tra bảng theo Bx 5.6.Phân tích loại đường non, đường hồ  Lấy mẫu Mẫu loại đường non lấy trình xuống đường, lấy nhiều lần nồi đường, sau trộn lấy đủ lượng để phân tích  Xác định Bx Các mẫu pha theo tỉ lệ 1:6 Cân 50g mẫu cho vào cốc sạch, cho nước vào khuấy thật cho đường hòa tan hoàn toàn nước, sau cho nước cất vào 300g (đã trừ trọng lượng cốc), tiếp tục khuấy lấy dung dịch đem đo Bx ta Bx đọc % Bx = Bx đọc x  Xác định Pol Dung dịch sau đo Bx, lấy 100ml cho vào bình tam giác 250ml, cho thêm – g axetat chì kiềm tính, lắc đều, để yên phút lọc (10ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi) Lấy dịch lọc đem đo Pol ta Pol đọc % Polqs = Pol đọc x Polcc = x Polqs 5.7.Phân tích đường thành phẩm  Lấy mẫu GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 79 SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mẫu đường thành phẩm lấy băng tải trước vào bàn cân Lấy nhiều điểm, liên tục, trộn lấy đủ lượng để phân tích  Đo độ màu Cân 50g mẫu cho vào cốc thủy tinh, cho thêm nước cất vào cho đủ 100g (đã trừ trọng lượng cốc) Đặt cốc lên máy khuấy đến đường hòa tan hoàn toàn nước, cho dung dịch vào bình định mức 100ml, định mức nước cất đến vạch, lắc lọc (10ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi) Lấy dịch lọc cho vào cuvet 1cm đem đo đo mật độ quang (D) máy Spectrophotometer bước sóng 420 nm ta D 420nm Công thức: độ màu IU = x 100 Trong đó: c = (g/ml) b = 1cm  Xác định Pol Cân 26g mẫu cho vào cốc thủy tinh, cho thêm nước cất vào cho đủ 50ml (đã trừ trọng lượng cốc) Đặt cốc lên máy khuấy từ khuấy đến đường tan hoàn toàn vào nước, cho dung dịch vào bình định mức 100ml, thêm nước cất đến vạch, lắc lọc (10ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi) Lấy dịch lọc đo nhiệt độ (t) đo Pol qs Công thức: Polcc = Polqs + (1 + 0,0003)(t – 20) AP = x 100  Phân tích độ ẩm Dùng cân phân tích có độ xác 0,01% Cân trọn lượng chén sứ ta P0(kg) Cân trọng lượng chén + 5g đường ta P1(kg) Cho chén vào tủ nhiệt độ từ 100 – 105 oC giờ, sấy đến trọng lượng không đổi, lấy cho vào bình hút ẩm để nguội nhiệt độ phòng Đưa vào cân trọng lượng sau sấy P2(kg) Công thức: độ ẩm % = x 100  Phân tích thành phần tro GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 80 SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Cân 62,6g đường cho vào cốc sạch, cho khoảng 100ml nước cất vào khuấy đến đường hòa tan hoàn toàn vào nước Cho dung dịch vào bình định mức 200ml, dùng nước cất định mức đến vạch, lắc làm lạnh dung dịch xuống nhiệt độ 12oC Lấy dung dịch đem đo độ dẩn điện máy đo độ dẫn Conductometer Công thức: % tro = [(Gs – 0,2.Ga).k] x 6.10-4 Trong đó: k: hệ số máy Gs: độ dẫn điện dung dịch Ga: độ dẫn điện nước cất  Phân tích RS Cân 25g mẫu đường cho vào cốc thủy tinh sạch, cho nước cất vào hòa tan đường máy khuấy từ Khi thấy đường tan hoàn toàn nước đổ dung dịch vào bình định mức 100ml, dùng nước cất tráng rửa cốc đổ vào bình, cho tiếp vào 10ml dung dịch glucoza 1%, định mức nước cất đến vạch, lắc cho vào buret để làm dung dịch chuẩn độ Hút xác 5ml Feling A + 5ml Feling B cho vào bình tam giác 250ml, cho thêm vào - 10ml nước cất, đặt bình tam giác lên bếp điện đun sôi phút (tính thời gian từ lúc bắt đầu sôi), nhỏ 2-3 giọt thị MB 1% vào chuẩn độ nóng bếp dung dịch buret đến xuất màu đỏ gạch kết thúc Ghi thể tích dung dịch tiêu tốn ta đươc Vml Công thức: RS % = x 100 Trong đó: F: hệ số Feling N: đương lượng Feling Vml: số ml dung dịch đường thí nghiệm hết chuẩn độ  Kiểm tra lọt sàng Cân 100g đường cho vào sàng lưới (sàng lưới biết trước trọng lượng) Đặt sàng lưới vào máy rung đặt chế độ rung 10 phút Sau 10 phút máy rung tự tắt, lấy sàng đem cân lại P(kg) (đã trừ trọng lượng sàng) GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 81 SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công thức: Lượng tinh thể lọt sàng = 100 – P  Xác định SO2 Cân 100g đường + 100g nước + 5ml H2SO4 6N = 1ml dung dịch hồ tinh bột 1% + 10ml dung dịch I2 N/32 Hòa tan dùng dung dịch Na 2S2O3 N/32 để chẩn độ đến màu tím kết thúc Ghi thể tích dung dịch Na2S2O3 N/32 tiêu tốn Công thức: SO2 (mg/kg) = 10.(f2.V2 – f1.V1) Trong đó: V2: thể tích I2 N/32 (V2 = 10ml) f2: hệ số hiệu chỉnh I2 N/32 V1: thể tích Na2S2O3 N/32 tiêu tốn f1: hệ số hiệu chỉnh Na2S2O3 N/32 5.8.Phân tích cường độ xông SO2  Lấy mẫu Mẫu nước mía sau xông SO2: lấy đường ống phía tháp xông  Phân tích cường độ xông SO2 Mẫu nước mía sau đưa phòng phân tích nhân viên phân tích đo độ pH Hút 10ml nước mía đo pH cho vào bình tam giác 250ml, nhỏ -5 giọt dung dịch hồ tinh bột 1% vào chuẩn độ dung dịch I N/32 đến xuất màu xanh kết thúc Ghi thể tích dung dịch I N/32 tiêu tốn để chuẩn độ Số mi dung dịch I tiêu tốn cường độ xông SO2 GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 82 SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 6: Nhận xét đề nghị 6.1.Nhận xét - Nhà máy đường Trà Vinh nằm vị trí giao thông thuận lợi, phía trước giáp với tỉnh lộ, bên cạnh sông Vị trí giúp cho việc vận chuyển nguyên liệu thành phẩm - dễ dàng hơn, đồng thời tận dụng nguồn nước từ sông để làm mát thiết bị Đội ngũ công nhân có nhiều kinh nghiệm Tận dụng phụ phẩm phế phẩm đem bán sản xuất phân bón Xử lý tận dụng nguồn nước thải vào qui trình sản xuất Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu cung cấp chữ đường mía không ổn định gây - khó khăn cho trình sản xuất Quy trình sản xuất khép kín nên khâu gặp trục trặc ảnh hưởng đến khâu khác 6.2.Đề nghị - Một số máy móc hư hỏng cần sửa chữa Thiết bị không sử dụng nên di dời - dọn dẹp Có lượng khí thải lớn không khí từ qúa trình đốt lò, cần có biện pháp xử lý khí - thải để tránh ô nhiễm môi trường xung quanh Tăng cường bảo hộ lao động cho công nhân làm khu vực tiếp xúc nhiều với hóa - chất Tích cực tìm đầu cho loại thành phẩm tránh việc tồn trữ kho lâu ảnh hưởng đến chất lượng GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 83 SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi [...]... xe tải, theo các tuyến đường quốc lộ GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 15 SVTH: Lê Ngọc Yến Nhi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 3: Công nghệ sản xuất 3.1.Sơ đồ quy trình công nghệ Hình 3.1: Sơ đồ quy trình công nghệ 3.2.Thuyết minh quy trình Xử lý và ép mía 3.2.1 1 Cẩu Mía được vận chuyển bằng ghe và xe tải đến bãi mía, tại đây mía được cẩu lên cân và bàn tiếp mía - Mục đích: vận chuyển mía từ ghe hoặc xe tải... trong mía % 72,0 Thành 2.1: phần hóa học của cây mía e) Nguồn nguyên liệu Nguyên liệu đầu vào là mía cây với sản lượng hàng năm đạt khoảng 300.000-400.000 tấn/vụ, nguồn thu mua mía từ hợp đồng đầu tư, bao tiêu và nguồn thu mua trực tiếp bên ngoài, chủ yếu trên địa bàn tỉnh Trà Vinh Vào đầu vụ sản xuất, Công ty lập kế hoạch thu mua từng đợt, căn cứ vào công suất ép của nhà máy phân bổ thu mua mía theo... thân mía có màu sắc khác nhau như: vàng nhạt, màu tím đậm… Vỏ mía có một lớp phấn trắng bao bọc Thân mía chia làm nhiều dóng, mỗi dóng mía dài khoảng 0,05-0,304 m (tuỳ theo giống mía và thời kỳ sinh trưởng) Giữa 2 dóng mía là đốt mía, đốt mía bao gồm đai sinh trưởng, đai rễ, đai phấn mầm, và sẹo lá - Lá mía Lá mọc từ chân đốt mía (dưới đai rễ) thành hàng so le hoặc theo đường vòng trên thân cây mía. .. tinh thể tại nhà máy: - Đường hồ: + Dùng đường cát lấy từ đường non sau khi tách mật , cho thêm mật đường vào để tạo thành đường loãng làm mầm đường để nấu + Thường dùng để nấu đuờng non A; dùng đường B trộn với mật chè thành hổn hợp giống để nấu, thường làm nguyên liệu gốc để nấu đường thành phẩm + Phương pháp này có thể rút ngắn thời gian nấu, do nấu đường mía ở thể rắn dễ nấu hơn so với từ mật đường. .. biết được chính xác lượng mía mà công ty mua vào 3 Lùa Mía sau khi đã được cân tiếp tục được cẩu lên bàn tiếp mía - Mục đích: mía được đưa lên vị trí chờ đưa vào công đoạn xử lý Trên bàn tiếp mía có các băng tải xích chuyển động đẩy mía vào bàn lùa Bàn lủa là một băng tải xích dạng máng xả như một máng kim loại, trong lòng máng có các băng xích - Mục đích: đưa mía từ bàn tiếp mía đến dao khỏa bằng Dao... Nưóc đường có tính axít như vậy cộng với nhiệt độ trong khoảng 65 đến 75oC thì sự chuyển hóa đường là tất nhiên Phân hủy đường khử: Trong quá trình nấu đường xãy ra sự phân hủy đường khử do: - Phản ứng tạo chất màu giữa đường khử với acid amin - Đường khử phân hủy tạo những hợp chất acid hữu cơ - Lượng đường tổn thất do 2 phản ứng đó khoảng 1,1-1,5%, đường non có độ tinh khiết càng thấp, sự phân hủy đường. .. giá mía cho từng chủ mía Rút 6 cây mía ở 6 vị trí ngẫu nhiên khác nhau trên phương tiện vận chuyển mía bằng cảm quan mang tính đại diện cho cả xe mía, có đầy đủ từ gốc đến ngọn Sau đó bó chặt lại và kèm theo tích kê mã số mang về phòng phân tích b) Thành phẩm Đường sau khi đóng bao được vận chuyển theo băng chuyền vào kho lưu trữ Tại đây sản phẩm được công nhân sắp xếp vào kho để đợi tiêu thụ Sản phẩm... dóng ngắn dần - Hàm lượng đường giữa gốc và ngọn xấp xỉ nhau - Hàm lượng đường khử dưới 1%, (có khi chỉ còn 0,3%) Khi mía chín, tuỳ theo giống mía và điều kiện thời tiết mà lượng đường này duy trì khoảng 15 – 60 ngày Sau đó, lượng đường bắt đầu giảm dần (giai đoạn này gọi là mía quá lứa, hay mía quá chín) - Thu hoạch mía Ở các nước phát triển như Mỹ, Đức… người ta thu hoạch mía bằng cơ giới là chủ yếu,... Chặt mía khi trời rét hoặc hơi rét - Khi chặt cho mía ngã theo chiều của luống, các cây mía gối lên nhau (ngọn cây này phủ trên gốc cây kia) - Chất mía thành đống có thể giảm sự phân giải đường - Dùng lá mía thấm nước để che trong lúc vận chuyển, và có thể dùng nước tưới phun vào mía d) Thành phần hóa học Bảng STT Thành phần ĐVT Số lượng 1 Thành phần đường % 12,0 2 Xơ mía % 12,5 3 Chất không đường. .. nước mía 3.2.2 Hỗn hợp nước mía sau khi ép có thành phần tương đối phức tạp, các thành phần hoá học này thay đổi tuỳ theo giống mía, điều kiện canh tác, đất đai, điều kiện khí hậu, phương pháp và điều kiện lấy nước mía của nhà máy… Nước mía hỗn hợp có một lượng lớn chất không đường, đa số những chất này gây ảnh hưởng không tốt cho quá trình sản xuất Vì vậy mục đích chủ yếu của việc làm sạch nước mía

Ngày đăng: 29/10/2016, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w