Nghiên cứu định tính thường sử dụng trong dự án nghiên cứu nào Nghiên cứu định tính thường sử dụng trong dự án nghiên cứu nào Chủ đề nghiên cứu mới và chưa được xác định rõ Nghiên
Trang 1Phương pháp nghiên cứu khoa
học
Chủ đề : Phương pháp nghiên cứu định tính Lớp :1554SCRE0111
Nhóm :3
Giáo viên HD : PGS/TS Đàm Gia Mạnh
Trang 21) Nguyễn Thị Dung 2) Nguyễn Văn Dũng 3) Vũ Thị Duyên
4) Nguyễn Thị Thu Duyên 5) Phù Quỳnh Giang
6) Hoàng Thị Hồng Gấm 7) Hoàng Thị Hà
8) Lê Thị Hân 9) Lê Minh Hằng 10) Hồ Thanh Hằng
Nhóm 3 :
Trang 3Đề tài 2:
Chương 3: Phương pháp nghiên
cứu định tính
1 Nghiên cứu định tính thường sử dụng trong dự án nghiên cứu nào? Vì sao sử dụng nghiên cứu định tính thay cho định lượng?
2 Chọn một chủ đề nghiên cứu dùng phương pháp định tính +) Tổng kết lý thuyết
+) Chọn mẫu
+) Thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu và báo cáo kết quả nghiên cứu
Trang 4Nghiên cứu định tính thường sử dụng trong dự án nghiên cứu
nào
Nghiên cứu định tính thường sử dụng trong dự án nghiên cứu
nào
Chủ đề nghiên cứu mới và chưa được xác
định rõ
Nghiên cứu thăm dò, khi chưa nắm được
những khái niệm và các biến số
cần có sự linh hoạt trong hướng nghiên cứu
để phát hiện những vấn đề mới và khám phá sâu một chủ đề nào đó
Nghiên cứu sâu và chi tiết những vấn đề
được chọn lựa kỹ càng
Trang 5Vì sao sử dụng nghiên cứu định tính thay cho định lượng?
– Sự phiên dịch lại về mặt văn hóa – Những sai số ngữ cảnh
Nghiên cứu
định lượng có
những hạn chế
nhất định
Nghiên cứu
định lượng có
những hạn chế
nhất định
Định tính có những ưu điểm nhất định so với nghiên cứu định lượng
Định tính có những ưu điểm nhất định so với nghiên cứu định lượng
Giá thànhGiá thành
Thời gian
Thời gian
Không cần
sử dụng nhiều các phương tiện
kỹ thuật
Không cần
sử dụng nhiều các phương tiện
kỹ thuật
Gắn trực
tiếp với
các mục
tiêu cộng
đồng
Gắn trực
tiếp với
các mục
tiêu cộng
đồng
Tính mềm dẻo
Tính mềm dẻo
Trang 62 Chọn một chủ đề nghiên cứu dùng phương
pháp định tính
Chủ đề: Ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên Đại học Thương Mại hiện nay
Trang 7Tổng kết lý thuyết
môi trường sống đang bị ô nhiễm
và ngày càng trầm trọng, nó xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu nhất là hoạt động của con người
Ô nhiễm môi
trường ở nước ta
đang thực sự là
một vấn đề đáng
báo động.Song
thật đáng tiếc là
hiện nay, việc giáo
dục bảo vệ môi
trường ở các
trường học chưa
được chú trọng
đúng mức
Nạn mất đất, tình trạng khan hiếm nước ngọt, nạn tuyệt chủng của các loài sinh vật là những thảm họa
có thể xảy ra trong thế kỷ 21
Trang 8Tổng kết lý thuyết
Riêng đối v
ới sinh viên
Thương M
ại thì ý thức này được biểu hiện như thế nào?.
Riêng đối v
ới sinh viên
Thương M
ại thì ý thức này được biểu hiện như thế nào?.
Trang 9Chọn mẫu
Dữ liệu xây dựng lý thuyết
Dữ liệu xây dựng lý thuyết
Ý thức bảo vệ
môi trường
của sinh viên
Thương Mại
Thực trạng ý thức bảo vệ
MT của SV Thương Mại
Các nhân tố ảnh hưởng
Vấn đề môi trường được
đề cập đến trong học tập
Các biện pháp răn đe, tuyên truyền, giáo dục ý thức
Trang 10Thu thập dữ liệu
Thu thập dữ liệu dựa trên việc
Quan sát Thảo luận tay đôi
+) Bạn nhận xét gì về
ý thức của sinh viên Thương mại trong việc bảo vệ môi trường?
+) Bạn nhận xét gì về
ý thức của sinh viên Thương mại trong việc bảo vệ môi trường?
+) Bạn thấy mình có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh nơi
mình học chưa?
+) Bạn thấy mình có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh nơi
mình học chưa?
+) Bạn có đề xuất gì trong việc bảo vệ môi
trường không?
+) Bạn có đề xuất gì trong việc bảo vệ môi
trường không?
Trang 11Phân tích dữ liệu
-Trong các hộc bàn học, góc lớp học, hành lang, sân cỏ thì hầu hết là đều có rác thải
-có thói quen bẻ cành, hái hoa
_ Ý thức bảo vệ môi trường của đại đa
số sinh viên trường mình còn rất kém Sinh viên vẫn chưa thể hiện mình trong vấn đề bảo vệ môi trường chung nơi
công cộng
Tình hình môi
trường của trường
đại học Thương
mại hiện nay như
thế nào?
Tình hình môi
trường của trường
đại học Thương
mại hiện nay như
thế nào?
Nguyên nhân nào
đã dẫn đến tình
trạnh này: từ nhà
trường hay từ phía
sinh viên ?
Nguyên nhân nào
đã dẫn đến tình
trạnh này: từ nhà
trường hay từ phía
sinh viên ?
Trang 12Vậy giải pháp nào để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
của sinh viên ?
_ Tổ chức các hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trường trong
khuôn viên nhà trường
_ Chăm sóc cây xanh, hoa cảnh, cây cảnh trong khuôn
viên nhà trường
_ Bảo vệ, giữ gìn nguồn nước, vệ sinh cống thoát nước,
hệ thống nước thải
_ Tổ chức phát quang, làm thông thoáng môi trường sống
Trang 13BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC
I.MỞ
ĐẦU
I.MỞ
ĐẦU
1
2 3 4
5
Lý do chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Điểm mới của đề tài
Dự kiến kết quả đóng góp
Phụ phí phát sinh
Công cụ phỏng vấn
Tài liệu tham khảo
Trang 14II, NỘI DUNG
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC
_ Ý thức bảo vệ
MT qua cái nhìn khách quan của nhóm tác giả
_ SVTM tự đánh giá
ý thức qua bài phỏng vấn
_ Lấy đề xuất giảm thiểu môi trường
_ Phương pháp nghiên cứu định tính
_ Phương pháp quy nạp
_ Nghiên cứu điều tra
_ Nghiên cứu hành động
Các nội dung nghiên cứu chính
Phương pháp nghiên cứu
Trang 15STT Thời gian Nội dung các bước Dự đoán kết quả
đạt được
1 1-11-2015 Quan sát tình hình khu
vực trường
Hoàn thành
2 3-11-2015 đến
4-11-2015
Lấy ý kiến các bạn sinh viên
Lấy được khoảng
50 ý kiến tốt
Trang 16Tài liệu tham khảo
1 Lê huy bá - môi trường - sách xuất bản – 1997.
2 Báo cáo nghiên cứu chính sách của ngân hàng thế giới – xanh hoá công nghiệp – vai trò mới của cộng đồng, thị trường và chính phủ Ngân hàng thế giới 2000.
3 Bộ khoa học công nghệ và môi trường , trung tâm kinh tế môi trường và phát triển vùng, đh ktqd, báo cáo tổng hợp đề tài "cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng các quy định về đặt cọc - hoàn trả, ký quĩ và bảo hiểm môi trường, hà nội 1999.
4 Bộ khoa học công nghệ và môi trường , cục môi trường, các quy định pháp luật về môi trường, nhà xuất bản chính trị quốc gia - tập 1,2,3,4
5 Bộ khoa học công nghệ và môi trường, cục môi trường, 200 câu hỏi đáp về môi trường, hà nội 2000
6 Bộ khoa học công nghệ và môi trường, cục môi trường, giới thiệu về công
cụ kinh tế và khả năng áp dụng trong quản lý môi trường ở việt nam, hà nội 2001.
7 Lê thạc cán - đánh giá tác động môi trường, phương pháp luận và kinh
nghiệm thực tiễn - nxb khkt - 1995
8 Lê thạc cán, nguyễn duy hồng, hoàng xuân cơ - kinh tế môi trường, giáo trình đại học mở - hn 1995
9 Lê thạc cán - cơ sở khoa học môi trường - giáo trình đại học mở - 1995.