1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide thuyết trình nghiên cứu chức năng tổ chức tự vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức mới cho doanh nghiệp dựa trên sơ đồ cơ cấu tổ chức

29 758 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Trang 1

Chào mừng cô giáo và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 9!!!

Đề tài: Nghiên cứu chức năng tổ chức Tự vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức mới cho doanh nghiệp dựa trên sơ đồ cơ cấu tổ chức cũ.Đề tài: Nghiên cứu chức năng tổ chức Tự

vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức mới cho doanh nghiệp dựa trên sơ đồ cơ cấu tổ chức cũ.

Trang 3

I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC

I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC

1 Khái niệm

Tổ chức là quá trình xác định các công việc cần phải làm và những người làm công việc đó, định rõ chức trách, nhiệm

vụ, quyền hạn của mỗi bộ phận và cá nhân cũng như mối liên hệ giữa các bộ phận và cá nhân này trong khi tiến hành công việc, nhằm thiết lập một môi trường thuận lợi cho hoạt động và đạt đến những

mục tiêu chung của tổ chức.

1 Khái niệm

Tổ chức là quá trình xác định các công việc cần phải làm và những người làm công việc đó, định rõ chức trách, nhiệm

vụ, quyền hạn của mỗi bộ phận và cá nhân cũng như mối liên hệ giữa các bộ phận và cá nhân này trong khi tiến hành công việc, nhằm thiết lập một môi trường thuận lợi cho hoạt động và đạt đến những

mục tiêu chung của tổ chức.

Trang 4

2 Vai trò

- Tạo “nền móng” cho hoạt động của tổ chức nói chung và cho hoạt động quản trị nói riêng

- Tạo “nền móng” cho hoạt động của tổ chức nói chung và cho hoạt động quản trị nói riêng

- Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của tổ chức, đặc biệt là nguồn nhân lực và cơ

được mục tiêu chung của tổ chức.

- Tạo văn hóa tổ chức – nền tảng của sự hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức để nhằm đạt

được mục tiêu chung của tổ chức.

Trang 5

• Cấu trúc tổ chức là một tập hợp bao gồm các bộ phận (đơn vị và cá nhân) khác nhau, có mối quan hệ phụ thuộc nhau, được chuyên môn hóa theo những chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn nhất dịnh nhằm đảm bảo thực hiện được các mục tiêu chung đã được xác định.• Cấu trúc tổ chức là một tập hợp bao gồm các bộ phận

(đơn vị và cá nhân) khác nhau, có mối quan hệ phụ thuộc nhau, được chuyên môn hóa theo những chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn nhất dịnh nhằm đảm bảo thực hiện được các mục tiêu chung đã được xác định.

Khái niệm

Khái niệm

•Tính tập trung•Tính phức tạp

•Tính tiêu chuẩn hóa•Tính tập trung

•Tính phức tạp

•Tính tiêu chuẩn hóaĐặc điểm

cấu trúc tổ chức

Đặc điểm cấu trúc tổ

II CẤU TRÚC TỔ CHỨC

Trang 6

Các nguyên tắc cấu trúc tổ chức

Tương thích giữa

hình thức và chức

Tương thích giữa

hình thức và chức

Thống nhất chỉ

Thống nhất chỉ

Trang 7

Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tổ chức

Mục tiêu và

chiến lược của tổ

Mục tiêu và

chiến lược của tổ

Chức năng và

nhiệm vụ của tổ chức

Chức năng và

nhiệm vụ của tổ chức

Quy mô của tổ

Quy mô của tổ

Đặc điểm về

kỹ thuật,

công nghệ của tổ

Đặc điểm về

kỹ thuật,

công nghệ của tổ

Môi trường

bên ngoài của tổ

Môi trường

bên ngoài của tổ

Trình độ quản trị

viên và trang thiết bị quản trị

Trình độ quản trị

viên và trang thiết bị quản trị

Trang 8

III TẦM HẠN QUẢN TRỊ

Để nhóm hoạt động hiệu quả, nên có bao nhiêu

sinh viên??????Để nhóm hoạt động hiệu quả, nên có bao nhiêu

sinh viên??????

Khái niệm

Tầm hạn quản trị hay còn gọi là tầm kiểm soát chính là

số nhân viên mà một nhà quản trị có thể điều khiển trực tiếp một cách

hiệu quả

Khái niệm

Tầm hạn quản trị hay còn gọi là tầm kiểm soát chính là

số nhân viên mà một nhà quản trị có thể điều khiển trực tiếp một cách

hiệu quả

Tầm hạn quản trị tốt nhất cho một nhà quản

trị trung bình trong khoảng 4 - 8 nhân viên

thuộc cấp Tuy nhiên, con số này có thể tăng lên đến 12 hay 16 trong

trường hợp nhân viên dưới quyền chỉ làm những việc đơn giản, và

rút xuống còn 2 - 3 người khi công việc mà

cấp dưới trực tiếp của nhà quản trị phải thực

hiện là phức tạp Tầm hạn quản trị tốt nhất cho một nhà quản

trị trung bình trong khoảng 4 - 8 nhân viên

thuộc cấp Tuy nhiên, con số này có thể tăng lên đến 12 hay 16 trong

trường hợp nhân viên dưới quyền chỉ làm những việc đơn giản, và

rút xuống còn 2 - 3 người khi công việc mà

cấp dưới trực tiếp của nhà quản trị phải thực

hiện là phức tạp.

Trang 9

Tầm kiểm soát hẹpTầm kiểm soát rộng

Trang 10

Tầm hạn quản trị hẹp

☻☺ Ưu điểm☼☼ Nhược điểm+ Giám sát và kiểm soát chặt chẽ+ Tăng số cấp quản trị+ Truyền đạt thông tin đến các thuộc cấp nhanh

chóng + Cấp trên dễ can thiệp sâu vào công việc của cấp dưới+ Tốn kém nhiều chi phí quản trị

+ Truyền đạt thông tin đến cấp dưới cùng không nhanh chóng

Tầm hạn quản trị rộng

☻☺ Ưu điểm☼☼ Nhược điểm

+ Giảm số cấp quản trị+ Có nguy cơ không kiểm soát nổi

+ Có thể tiết kiệm được chi phí quản trị + Tình trạng quá tải ở cấp trên dễ dẫn đến quyết định chậm+ Cấp trên buộc phải phân chia quyền hạn+ Cần phải có những nhà quản trị giỏi

+ Phải có chính sách rõ ràng + Truyền đạt thông tin đến các thuộc cấp không nhanh chóng

Trang 11

Các yếu tố ảnh hưởng đến phạm vi kiểm soát

Kỹ năng và năng lực của nhà quản trịCác kỹ năng và năng lực của nhân viênĐặc điểm công việc của cấp dưới

 Các công việc tương tự nhau và quy trình thực hiện các công việc được tiêu chuẩn hóa

 Mức độ phức tạp của công việc Mức độ quen thuộc với công việc

Hệ thống thông tin của tổ chứcVăn hóa tổ chức mạnh

Phong cách quản lý

Trang 12

III CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ

Cơ cấu tổ chức (bộ máy quản lý) là một chỉnh thể các khâu, các bộ phận khác nhau, được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau và được bố trí theo các cấp quản trị nhằm thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức.

Cơ cấu tổ chức (bộ máy quản lý) là một chỉnh thể các khâu, các bộ phận khác nhau, được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau và được bố trí theo các cấp quản trị nhằm thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức.

Trang 13

Tùy theo quy mô của doanh nghiệp, yêu cầu của công tác quản trị, năng lực lãnh

đạo của chủ doanh nghiệp, có thể có nhiều cơ cấu tổ chức khác nhau

Các kiểu cơ cấu tổ chức

Trang 14

Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến

Phù hợp với những xí nghiệp có quy mô nhỏ, sản phẩm không phức tạp và tính chất sản xuất liên tục

Phù hợp với những xí nghiệp có quy mô nhỏ, sản phẩm không phức tạp và tính chất sản xuất liên tục

Trang 15

Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng

Cơ cấu này chỉ tồn tại trên lý thuyết vì vi phạm nguyên tắc thống nhất chỉ huy

Trang 16

3 Phân chia theo vùng/lãnh thổ

Trang 17

Cơ cấu tổ chức quản trị theo ma trận

Tóm lại, có nhiều cách khác nhau để phân chia các bộ phận trong một tổ chức Tuy vậy, không có cách phân chia bộ phận nào là tốt nhất cho mọi tổ chức và cho mọi hoàn cảnh Nhà quản trị phải lựa chọn cho phù

hợp nhất với hoàn cảnh đặc điểm tình huống cụ thể của tổ chức mình.

Tóm lại, có nhiều cách khác nhau để phân chia các bộ phận trong một tổ chức Tuy vậy, không có cách phân chia bộ phận nào là tốt nhất cho mọi tổ chức và cho mọi hoàn cảnh Nhà quản trị phải lựa chọn cho phù

hợp nhất với hoàn cảnh đặc điểm tình huống cụ thể của tổ chức mình.

Trang 18

 Quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thông qua người khác, do đó để thành công thì nhà quản trị phải điều khiển được người khác, muốn vậy nhà quản trị cần có quyền hành

IV QUYỀN VÀ NGHỆ THUẬT ỦY QUYỀN

Vậy quyền hành là gì?????Vậy quyền

hành là gì?????

Quyền hành quản trị được hiểu là năng lực cho phép một người nào

đó yêu cầu một người khác phải hành động theo mệnh lệnh của họ

Quyền hành quản trị được hiểu là năng lực cho phép một người nào

đó yêu cầu một người khác phải hành động theo mệnh lệnh của họ

Trang 19

 Tập quyền : là nhà quản trị không hoặc rất ít phân tán quyền ra quyết định cho cấp dưới.

quyền ra quyết định cho các bộ phận trong cơ cấu tổ chức

Tập quyền và phân quyền

Tại sao phải phân quyền??????

Khi nào thì phân quyền??????

Khi nào thì phân quyền??????

Trang 20

Ủy quyền : là việc nhà quản trị cấp cao hơn giao toàn bộ hay một phần quyền ra quyết định và giao trách

nhiệm tương ứng cho cấp quản trị thấp hơn

Ủy quyền

Trang 21

Tiến trình ủy quyền hiệu quả

Chuẩn bị ủy quyền

Chuẩn bị ủy quyền

Đánh giá ủy quyền

Đánh giá ủy quyền

Thực hiện ủy

Thực hiện ủy

quyền

Trang 22

Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Thực phẩm

Hữu Nghị và một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị.

BÀI TẬP LIÊN HỆ

Trang 23

Giới thiệu

Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị (Hữu Nghị Food) tiền thân là Nhà

máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị trực thuộc Công ty Thực phẩm Miền Bắc được thành lập và chính thức hoạt động từ ngày 08/12/1997

 Năm 2006, Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị được cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị.

 Tháng 6 năm 2009 để phù hợp hơn vị thế trong ngành và định hướng phát triển trong tương lai, Công ty một lần nữa được đổi tên thành Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị

 Trải qua gần 20 năm hình thành và phát triển, với đội ngũ nhân sự quản lý được đào tạo bài bản, giàu nhiệt huyết, cùng đội ngũ kỹ sư, công nhân lành nghề và chiến lược kinh doanh tốt, Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị đã không ngừng lớn mạnh, thương hiệu Hữu Nghị ngày càng trở nên thân thuộc với nhiều gia đình Việt Nam.

Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị (Hữu Nghị Food) tiền thân là Nhà

máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị trực thuộc Công ty Thực phẩm Miền Bắc được thành lập và chính thức hoạt động từ ngày 08/12/1997

 Năm 2006, Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị được cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị.

 Tháng 6 năm 2009 để phù hợp hơn vị thế trong ngành và định hướng phát triển trong tương lai, Công ty một lần nữa được đổi tên thành Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị

 Trải qua gần 20 năm hình thành và phát triển, với đội ngũ nhân sự quản lý được đào tạo bài bản, giàu nhiệt huyết, cùng đội ngũ kỹ sư, công nhân lành nghề và chiến lược kinh doanh tốt, Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị đã không ngừng lớn mạnh, thương hiệu Hữu Nghị ngày càng trở nên thân thuộc với nhiều gia đình Việt Nam.

Trang 24

KẹoBim Bim

ThạchKem xốp

Bánh quy

Bánh tươi

P Tổ chức hành chính

P Kế hoạch vật tư

P Cơ điện

P Kế toán

P Kỹ thuật

P Mar

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNGHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐCCÁC PHÓ TỔNG GIÁM

CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

CÁC XƯỞNG SẢN XUẤTCÁC XƯỞNG

SẢN XUẤTCÁC PHÒNG BAN CHỨC NĂNGCÁC PHÒNG BAN

CHỨC NĂNG

BAN GIÁM SÁT

Trang 25

Ưu điểm:

 Mang lại hiệu quả tác nghiệp cao nếu nhiệm vụ có tính tác nghiệp lặp đi lặp lại hàng ngày do đó sẽ giúp Công ty tiết kiệm được chi phí nguồn nhân lực do hoạt động tác nghiệp ít thay đổi người lao động dễ nắm bắt được công việc và hạn chế được những sai sót.

 Giữ được sức mạnh và uy tín của các chức năng chủ yếu, điều này giúp người lãnh đạo Công ty sử dụng tốt hơn những lợi thế của mình để mở rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất.

San bớt gánh nặng cho người quản lý cấp cao giúp cho người quản lý cấp cao tập trung thời gian hay trí tuệ vào những mục tiêu chiến lược của công ty.

 Mô hình này giúp công ty đào tạo được các cán bộ chuyên môn.

 Khai thác những ưu điểm của cấp dưới khi cán bộ cấp cao có những vướng mắc thuộc về vấn đề chuyên môn mà cấp dưới đảm nhận.

Tạo ra môi trường thân thiện và dân chủ trong hoạt động quản lý.

Trang 26

Nhược điểm:

• Các quyết định phải đem ra thảo luận dân chủ vì vậy đôi khi không đưa ra được các quyết định nhanh chóng khiến bỏ mất thời cơ.

• Bộ máy quản lý cồng kềnh dẫn đến chi phí quản lý lớn.

• Hạn chế việc đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý chung bởi các cán bộ chuyên môn chỉ làm tốt những lĩnh vực hoạt động của mình chứ không nắm được hoạt động của các bộ phận khác.

Như vậy Công ty cần phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cho gọn nhẹ, phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty, nhất là khi quy mô của Công ty ngày càng được mở rộng thì cơ cấu trực tuyến chức năng tỏ ra kém hiệu quả.

Trang 27

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

TỔNG GIÁM ĐỐCHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

PTGĐ KỸ THUẬT

PTGĐ KINH DOANH

PTGĐ TỔ CHỨC – ĐOÀN THỂ

P Tổ chức-

Hành chínhP Kế

hoạch- Vật tư

P Cơ điện

P Xuất nhập khẩu

P MarketingP Kỹ

thuậtP Kế

Xưởng kẹoXưởng

Xưởng bim bimXưởng

bim bim

Xưởng thạchXưởng

Xưởng bánh

quyXưởng

bánh quyXưởng

kem xốpXưởng

kem xốp

Xưởng bánh

tươiXưởng

bánh tươi

Xưởng cracker

Xưởng cracker

Đề xuất mô hình

P Tổ chức nhân sự

Xưởng bánh

hộpXưởng

bánh hộp

Trang 28

Ưu, nhược điểm của bộ máy quản trị mới sau khi hoàn thiện

Ưu điểm

 Hoàn thiện bộ máy quản lý gọn, năng động trước sự thay đổi của môi trường

 Giảm bớt được chi phí cho lao động quản lý, có điều kiện dầu tư trang thiết bị máy móc công nghệ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế Nâng cao trình độ cán bộ công

nhân viên, sắp xếp công nghệ theo đúng khả năng, khuyến khích

người lao động làm việc với hiệu suất cao nhất

Nhược điểm:

• Ban lãnh đạo Công ty phải xa thải một lượng lao động sau khi hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

 Mất chi phí đầu tư nhất định về đào tạo lại nguồn nhân lực, chi phí mua sắm trang thiết bị mới và chi phí tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao

 Ban lãnh đạo công ty phải có kiến thức tổng hợp mới có thể điều hành tổ chức lại bộ máy quản lý một cách hiệu quả.

Ngày đăng: 29/10/2016, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w