1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lập phương án sản xuất kinh doanh và thẩm định dự án đầu tư của công ty cổ phần phú tài – bình định

69 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 440,39 KB

Nội dung

CHƯƠNG I :CƠ SỞ VỀ LÝ THUYẾT KINH DOANH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ I.Các khái niệm cơ bản 1.Hoạt động sản xuất kinh doanh: nghiệp là toàn bộ công tác tổ chức và quản lý trong hoạt độngsả

Trang 1

CHƯƠNG I :CƠ SỞ VỀ LÝ THUYẾT KINH DOANH VÀ

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

I.Các khái niệm cơ bản

1.Hoạt động sản xuất kinh doanh:

nghiệp là toàn bộ công tác tổ chức và quản lý trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các hoạt động này chịu

sự chi phối bởi các quy luật kinh tế khách quan, trong quá trìnhphát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý vĩ

mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chính vìthế đòi hỏi các hoạt động sản xuất kinh doanh phải tuân thủtheo các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá như quy luậtcung cầu, giá trị, cạnh tranh Đồng thời các hoạt động này cònchịu tác động của các nhân tố bên trong, đó là tình hình sửdụng các yếu tố sản xuất, tình hình sản xuất, tiêu thụ, giá cảcác chính sách tiếp thị, khuyến mãi.v.v, và các yếu tố bênngoài doanh nghiệp như sự thay đổi về cơ chế, chính sách thuế,

tỷ giá ngoại tệ, chính sách ưu đãi đầu tư, v.v Do vậy khi thống

kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cần hiểu rõ ý nghĩa,nhiệm vụ, đặc điểm, hệ thống chỉ tiêu thống kê, và phải thống

kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cả về mặt số lượnglẫn chất lượng

thoả mãn nhu cầu của các đối tượng tiêu dùng, không tự sảnxuất được hoặc không đủ điều kiện để tự sản xuất những sảnphẩm vật chất và dịch vụ mà mình có nhu cầu tiêu dùng, hoạtđộng này sáng tạo ra sản phẩm vật chất và dịch vụ để cungcấp cho người tiêu dùng nhằm thu được tiền công và lợi nhuậnkinh doanh

Trang 2

Ý nghĩa: hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp là hoạt động sáng tạo ra sản phẩm vật chất và dịch vụcung cấp cho nhu cầu xã hội nhằm mục tiêu kiếm lời

2.Đầu tư và phân loại đầu tư

2.1.Khái niệm:

liệu, đất đai,… nói chung là sử dụng tài nguyên cho mục đíchsản xuất - kinh doanh, mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật, pháttriển kinh tế nói chung của một ngành, một lĩnh vực, một địaphương,… nhằm thu về sản phẩm, lợi nhuận và các lợi ích kinh

tế xã hội khác Hay nói cách khác: đầu tư là hoạt động sử dụngtài nguyên cho mục đích sản xuất - kinh doanh hoặc sinh lợi

2.2.Đặc điểm:

đích sinh lời Không thể coi đầu tư nếu việc sử dụng vốn

không nhằm mục đich thu được kết quả lớn hơn số vốn đã bỏ raban đầu Ngoài mục tiêu hiệu quả tài chính, đầu tư còn nhằmmục đích giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu chongân sách, hoàn thiện cơ cấu ngành nghề, khai thác tàinguyên.v.v nhằm góp phần tăng phúc lợi xã hội cho toàn dân

– Đầu tư được thực hiện trong một thời gian dài thường là từ trên một năm Chính yếu tố thời gian dài đã

làm cho rủi ro trong đầu tư cao và là một trong những yếu tố cóảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động đầu tư

hiểu bao gồm các loại sau:

 Vốn bằng tiền và các loại tài sản có giá trị như tiền

 Vốn bằng TSCĐ hữu hình như đất đai, máy móc, thiếtbị…

Trang 3

 Vốn bằng TSCĐ vô hình như uy tín thương hiệu, lợithế…

 Vốn bằng tài sản đặc biệt như trái phiếu, cổ phiếu

- Vốn đầu tư này có thể hình thành từ các nguồn trong

nước hoặc nước ngoài

2.3.Phân loại đầu tư:

 Đầu tư trực tiếp:

Là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn trực tiếp tham giaquản lý quá trình sử dụng vốn đầu tư Trong hình thức nàyngười bỏ vốn và quản lý quá trình sử dụng vốn là một chủ thể.Chủ thể này chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả đầu tư củamình

 Đầu tư gián tiếp:

Là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn không trực tiếptham gia quản lý quá trình sử dụng vốn, đây còn gọi là đầu tưtài chính Trong hình thức đầu tư này người bỏ vốn và ngườiquản lý quá trình sử dụng vốn không phải là một chủ thể Vì thếchỉ có người quản lý và sử dụng vốn là pháp nhân chịu tráchnhiệm về kết quả đầu tư, còn người bỏ vốn hưởng lợi tức từ vốngóp của mình

 Đầu tư phát triển:

Là việc bỏ vốn ra nhằm gia tăng giá trị tài sản cả về số lượng vàchất lượng Thực chất của đầu tư phát triển là tái sản xuất mởrộng có nghĩa là tạo ra những năng lực mới hoặc cải tạo, hiệnđại hóa năng lực hiện tại nhằm đáp ứng mục tiêu phát triểncủa doanh nghiệp, của tổ chức hay cả nền kinh tế

Trang 4

 Đầu tư dịch chuyển:

Là loại đầu tư mà người có tiền mua lại một số cổ phần đủ

lớn để nắm quyền chi phối và sở hữu tài sản Thực chất đầu tưdịch chuyển không làm gia tăng giá trị tài sản mà chỉ làm thayđổi quyền sở hữu tài sản, tức là dịch chuyển quyền sở hữu tàisản từ nhà đầu tư này sang nhà đầu tư khác

 Đầu tư phát triển công nghiệp:

Là đầu tư nhằm tạo ra các sản phẩm là tư liệu sản xuấthoặc tư liệu tiêu dùng phục vụ nhu cầu của chính nó và cho cácngành nghề khác như nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,giao thông vận tải… và cho nhu cầu đời sống con người

 Đầu tư phát triển nông – lâm – ngư nghiệp:

Là đầu tư mhằm tạo ra các sản phẩm dùng làm nguyênliệu cho ngành công nghiệp chế biến sản phẩm dành cho xuấtkhẩu và thỏa mãn nhu cầu đời sống cho con người

Đầu tư phát triển dịch vụ:

Là hình thức đầu tư nhằm tạo ra các sản phẩm là dịch vụ

để thỏa mãn nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng đa dạng củacon người

 Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng:

Là hình thức đầu tư nhằm hoàn chỉnh và nâng cao chấtlượng các công trình giao thông vận tải, thông tin liên lạc,cấpthoát nước

 Đầu tư mới:

Là đưa toàn bộ số vốn đầu tư để xây dựng một công trình

mới, mua sắm và lắp đặt các trang thiết bị mới hoặc đầu tư

Trang 5

thành lập một đơn vị sản xuất kinh doanh mới có tư cách phápnhân riêng Đặc điểm của loại đầu tư này đòi hỏi một khốilượng vốn khá lớn, trình độ công nghệ và bộ máy quản lý mới.

 Đầu tư mở rộng:

Là đầu tư nhằm mở rộng công trình cũ (đang hoạt động) đểnâng cao năng suất của công trình cũ hoặc tăng thêm mặthàng Đặc điểm của đầu tư mở rộng thường gắn với việc muasắm thêm các trang thiết bị mới, xây dựng thêm các bộ phậnmới hoặc mở rộng thêm các bộ phận cũ nhằm tăng thêm diệntích nhà xưởng hoặc các công trình phụ, phù trợ

 Đầu tư chiều sâu:

Là đầu tư để cải tạo, hiện đại hóa, đồng bộ hóa dây chuyềnsản xuất sản phẩm trên cơ sở công trình hiện có nhằm tăngthêm công suất hoặc thay đổi mặt hàng, hoặc nâng cao chấtlượng sản phẩm hoặc thay đổi tốt hơn môi trường trong khu vực

có công trình đầu tư So với đầu tư mới thì đầu tư chiều sâu đòihỏi ít vốn hơn, thời gian thu hồi vốn nhanh, chi phí cho đào tạolao động thấp, bộ máy quản lý ít thay đổi

3.Dự án đầu tư:

3.1.Khái niệm:

hoạch chi tiết triển khai các hoạt động đầu tư nhằm đạt đượccác mục tiêu đã đề ra trong một khoảng thời gian nhất định,hay đó là một công trình cụ thể thực hiện các hoạt động đầu tư

đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quanđến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo nhữngcông trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng

Trang 6

cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong mộtthời hạn nhất định (theo Luật xây dựng)

– Dự án đầu tư có mục đích, kết quả xác định Tất cả các

dự án đều phải có kết quả được xác định rõ Mỗi dự án lại baogồm một tập hợp nhiều nhiệm vụ cần được thực hiện Mỗinhiệm vụ cụ thể lại có một kết quả riêng, độc lập Tập hợp cáckết quả cụ thể cảu các nhiệm vụ hình thành nên kết quả chungcủa dự án

– Dự án có chu kì phát triển riêng và có thời gian tồn tạihữu hạn Dự án là một sự sáng tạo Giống như các thực thểsống, dự án cũng trải qua các giai đoạn: hình thành, phát triển,

có thời điểm bắt đầu và kết thúc…

– Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phứctạp giữa các bộ phận quản lý chức năng với quản lý dự án Dự

án nào cũng có sự tham gia của nhiều bên hữu quan như chủđầu tư, người hưởng thụ dự án, các nhà tư vấn, nhà thầu, các

cơ quan quản lý nhà nước Tùy theo tính chất của dự án và yêucầu của chủ đầu tư mà sự tham gia của các thành phần trêncũng khác nhau

– Tính bất định và độ rủi ro cao Hầu hết các dự án đòi hỏiqui mô tiền vốn, vật tư và lao động rất lớn để thực hiện trongmột khoảng thời gian nhất định Mặt khác, thời gian đầu tư vàvận hành kéo dài nên các dự án đầu tư phát triển thường cáo

độ rủi ro cao

3.3 Phân loại dự án đầu tư:

– Có nhiều cách phân loại dự án đầu tư: phân loại theomục tiêu của dự án, phân loại theo phạm vi, phân loại theo lĩnh

Trang 7

vực hoạt động, phân loại theo nguồn vốn, phân loại theo tínhchất quy mô của dự án…

3.3.1 Căn cứ vào mối quan hệ giữa các hoạt động đầu tư:

hành đồng thời, có nghĩa là việc ra quyết định lựa chọn

dự án này không ảnh hưởng đến việc lựa chọn những

dự án còn lại

Dự án thay thế nhau (loại trừ): Là những dự án

không thể tiến hành đồng thời Khi quyết định thựchiện dự án này sẽ loại bỏ việc thực hiện dự án kia Ví

dụ lựa chọn kỹ thuật khác nhau cho cùng một nhàmáy

Dự án bổ sung: (phụ thuộc) Các dự án phụ thuộc

nhau chỉ có thể thực hiện cùng một lúc với nhau Ví dụ

dự án khai thác mỏ và dự án xây dựng tuyến đường sắt

để vận chuyển khoán sản, chúng phải được nghiên cứucùng một lượt

3.3.2 Căn cứ vào mức độ chi tiết của các nội dung

trong dự án:

mô đầu tư lớn, giải pháp đầu tư phức tạp và thời gianđầu tư dài Do đó không thể nghiên cứu tính toán ngay

dự án khả thi mà phải qua nghiên cứu sơ bộ, lập dự án

sơ bộ Tác dụng của dự án tiền khả thi là cơ sở để chủđầu tư quyết định có nên tiếp tục nghiên cứu để lập dự

án chi tiết hay không

Trang 8

Dự án khả thi: Là dự án được xây dựng chi tiết, các

giải pháp được tính toán có căn cứ và mang tính hợplý

3.3.3 Phân loại theo tính chất và quy mô của dự án:

– Dự án quan trọng quốc gia với mức đầu tư theo Nghịquyết của Quốc hội

– Dự án nhóm A

– Dự án nhóm B

– Dự án nhóm C

3.4 Trình tự và nội dung lập dự án đầu tư xây dựng:

xin phép đầu tư

 Nội dung Báo cáo đầu tư xây dựng công trình bao gồm:

 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, cácđiều kiện thuận lợi và khó khăn, chế độ khai thác và

sử dụng tài nguyên quốc gia (nếu có);

 Dự kiến quy mô đầu tư: công suất, diện tích xâydựng; các hạng mục công trình chính, công trình phụ

và các công trình khác; dự kiến về địa điểm xâydựng công trình và nhu cầu sử dụng đất;

 Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật;các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu,năng lượng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật; phương ángiải phóng mặt bằng, tái định cư nếu có; các ảnh

Trang 9

hưởng của dự án đối với môi trường, sinh thái, phòngchống cháy nổ, an ninh quốc phòng;

 Hình thức đầu tư, xác định sơ bộ tổng mức đầu tư,thời hạn thực hiện dự án, phương án huy động vốntheo tiến độ và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án

và phân kỳ đầu tư nếu có

 Xin phép đầu tư xây dựng công trình : Chủ đầu tư cótrách nhiệm gửi Báo cáo đầu tư xây dựng công trình tới

Bộ quản lý ngành

– Bước 2: Lập dự án đầu tư xây dựng công trình Gồm 2 phần thuyết minh dự án và thiết kế cơ sở

 Nội dung thuyết minh:

 Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư; đánh giá nhu cầuthị trường, tiêu thụ sản phẩm đối với dự án sản xuất,kinh doanh; hình thức đầu tư xây dựng công trình;địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất, điều kiệncung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và các yếu tố đầuvào khác

 Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng công trình,các hạng mục công trình bao gồm công trình chính,công trình phụ và các công trình khác; phân tích lựachọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất

 Nội dung thiết kế cơ sở của dự án:Thuyết minh thiết kế

cơ sở được trình bày riêng hoặc trình bày trên các bản

vẽ để diễn giải thiết kế

Nội dung của Báo cáo đầu tư

Trang 10

 Căn cứ pháp lý và sự cần thiết đầu tư.

 Tên dự án và hình thức đầu tư

 Chủ đầu tư

 Địa điểm và mặt bằng

 Khối lượng công việc

 Vốn đầu tư và nguồn vốn

 Thời gian khởi công và hoàn thành

4.Thẩm định dự án đầu tư

4.1 Khái niệm, mục đích và yêu cầu của Thẩm định dự án đầu tư:

xét đánh giá một cách khách quan, khoa học và toàn diện cácnội dung cơ bản có ảnh trực tiếp đến khả năng thực hiện vàhiệu quả của của dự án để từ đó ra quyết định đầu tư cho phépđầu tư hoặc tài trợ vốn cho dự án

án đầu tư là:

 Đánh giá tính hợp lý của dự án;

+ Đánh giá tính hiệu quả của dự án+ Đánh giá khả năng thực hiện của dự án

Lựa chọn được các dự án đầu tư có tính khả thi cao;

Loại bỏ được các dự án đầu tư không khả thi, nhưngkhông bỏ lỡ mất các cơ hội đầu tư có lợi

 Nắm vững chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước, của ngành, của địa phương, và các qui chế, luậtpháp về quản lý kinh tế, quản lý đầu tư và xây đựnghiện hành của nhà nước

Trang 11

 Hiểu biết về bối cảnh, điều kiện và đặc điểm cụ thểcủa dự án;

 Biết khai thác số liệu trong báo cáo tài chính củadoanh nghiệp (hoặc của chủ đầu tư), các thông tin vềgiá cả, thị trường

 Biết xác định và kiểm tra được các chỉ tiêu kinh tế - kỹthuật quan trọng của dự án;

 Đánh giá khách quan, khoa học và toàn diện nội dung

dự án, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quanchuyên môn, các chuyên gia trong và ngoài ngành cóliên quan ở trong và ngoài nước

 Thẩm định kịp thời, tham gia ý kiến ngay từ khi nhậnđược hồ sơ

 Thường xuyên hoàn thiện qui trình thẩm định, phối hợp

và phát huy được trí tuệ tập thể

4.2 Ý nghĩa của việc thẩm định dự án đầu tư

– Việc thẩm định dự án sẽ giúp loại bỏ những dự án xấu,lựa chọn được những dự án tốt, hứa hẹn một hiệu quả cao.Đứng trên mỗi góc độ, thẩm định dự án đều đem lại những kếtquả nhất định và có ý nghĩa riêng với mỗi bên

– Về phía chủ đầu tư: việc thẩm định dự án sẽ giúp cácchủ đầu tư lựa chọn được những dự án tối ưu, có tính hả thi cao,phù hợp với điều kiện tự có và khả năng huy động các nguồntài chínhl; tạo điều kiện thực hiện có hiệu quả dự án, mang lạilợi nhuận lớn trong tương lai

– Về phía các cơ quan chuyên quản; thẩm định dự án sẽgiúp họ đánh giá được tính cần thiết và phù hợp của dự án đốivới tổng thể các kế hoạch chương trình kinh tế của nhà nước tạiđịa phương Xác định được hiệu quả của việc sử dụng các

Trang 12

nguồn lực xã hội của dự án, xác định được những tác động cólợi và có hại của dự án đối với môi trường và những lợi ích khác.– Về phía nhà tài trợ; thẩm định dự án giúp họ đưa ra đượcquyết định sử dụng tài chính của mình một cách chính xác.Thông qua quá trình thẩm định, họ sẽ nắm được các luồng chiphí và giá trị thu được từ dự án; đánh giá được khả năng thanhtoán của chủ đầu tư trong quá trình thực hiện dự án; đảm bảo

an toàn tài chính cho mình

4.3 Căn cứ thẩm định dự án đầu tư

– Hồ sơ dự án: Theo Nghị định 12/2009/NĐ-CP, hồ sơ dự ánbao gồm phần thuyết minh dự án và phần thiết kế cơ sở

– Căn cứ pháp lý: Quy hoạch, kế hoạch, chính sách pháttriển kinh tế- xã hội của nhà nước, địa phương và của ngành;văn bản pháp luật chung, văn bản pháp luật và quy định có liênquan trực tiếp tới hoạt động đầu tư

– Các tiêu chuẩn, quy phạm và các định mức trong từnglĩnh vực kinh tế, kỹ thuật cụ thể;

– Các quy ước, thông lệ quốc tế: Các điều ước quốc tếchung đã ký kết giữa các tổ chức quốc tế hay nhà nước với nhànước (về hàng hải, hàng không, đường sông ); Quy định củacác tổ chức tài trợ vốn (WB, IMF, ADB, JBIC ), các quỹ tín dụngxuất khẩu của các nước; Các quy định về thương mại, tín đụng,

bảo lãnh , bảo hiểm .

– Kinh nghiệm thực tế trong quá trình thẩm định dự áncũng là căn cứ quan trọng để thẩm định dự án đầu tư

4.4 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư:

tiến hành theo một trình tự từ tổng quát đến chi tiết, kết luậntrước làm tiền đề cho kết luận sau

Trang 13

Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu: Nội

dung của phương pháp này là so sánh, đối chiếu nội dung dự ánvới các chuẩn mực luật pháp quy định, các tiêu chuẩn, địnhmức kinh tế kỹ thuật thích hợp, thông lệ (quốc tế và trongnước) cũng như các kinh nghiệm thực tế, phân tích, so sánh đểlựa chọn phương án tối ưu

của dự án là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tài chínhcủa dự án (lợi nhuận, thu nhập thuần, tỷ suất hoàn vốn nộibộ ) khi các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi Phântích độ nhạy nhằm xem xét mức độ nhạy cảm của dự án đối với

sự biến động của các yếu tố có liên quan;

đánh giá chính xác tính khả thi của dự án Các phương pháp dựbáo thường được sử dụng là: phương pháp ngoại suy thống kê,phương pháp mô hình hồi quy tương quan, phương pháp sửdụng hệ số co dãn của cầu, phương pháp định mức, phươngpháp lấy ý kiến chuyên gia

một số rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp kinh tế hoặc hànhchính thích hợp, hạn chế thấp nhất các tác động rủi ro hoặcphân tán rủi ro cho các đối tác có liên quan đến dự án

4.5 Nội dung thẩm định dự án:

– Nội dung thẩm định dự án đầu tư đối với các dự án sửdụng vốn của nhà nước phải tuân theo các quy định trong cácvăn bản quản lý của nhà nước;

– Đối với các dự án sử dụng các nguồn vốn khác, chủ đầu

tư tự quyết định các nội dung cần thẩm định

Các nội dung thẩm định thường bao gồm những nội dung cơ bản sau:

Trang 14

Thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án

 Sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triểnkinh tê xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quyhoạch xây dựng

 Xem xét tư cách pháp nhân và năng lực chủ đầu

 Thẩm định sự phù hợp của dự án với các văn bảnpháp quy của nhà nước, các quy định, chế độkhuyên khích ưu đãi

 Thẩm định nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên, khảnăng giải phóng mặt bằng

xét tính đầy đủ, tính chính xác trong từng nội dungphân tích cung cầu thị trường về sản phẩm của dựán;

 Đánh giá công suất của dự án:

 Đánh giá mức độ phù hợp của công nghệ, thiết bị

mà dự án lựa chọn:

 Thẩm định về nguồn cung cấp đầu vào của dự án:

 Xem xét việc lựa chọn địa điểm và mặt bằng xâydựng dự án

 Phân tích, đánh giá các giải pháp xây dựng:

 Thẩm định ảnh hưởng của dự án đến môi trường:

Thẩm định về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án:

 Thẩm tra mức độ hợp lý của tổng vốn đầu tư vàtiến độ bỏ vốn:

 Thẩm tra nguồn vốn huy động cho dự án

Trang 15

 Kiểm tra việc tính toán các khoản chi phí sản xuấthàng năm của dự án

 Kiểm tra tính hợp lý của giá bán sản phẩm, doanhthu hàng năm của dự án

Kiểm tra tính chính xác của tỷ suất “r” trong phân

tích tài chính dự án Căn cứ vào chi phí sử dụngcủa các nguồn vốn huy động

5.1 Khái niệm :

tiền tệ trong một dự án đầu tư và cuối cùng là phần chênh lệchgiữa số lượng tiền nhận được và lượng tiền chi ra của một dựán

5.2 Các nguyên tắc để xây dựng dòng tiền:

– Đánh giá dự án phải dựa vào dòng tiền chứ không đượcdựa vào lợi nhuân Vì dòng tiền giúp nhà đầu tư kiểm soát đượclượng tiền thực có ở từng thời điểm, còn lợi nhuận có một sốnhược điểm sau:

Trang 16

 Lợi nhuận luôn là con số ảo không thực do lợinhuận phụ thuộc rất lớn vào tính chủ quan của doanhnghiệp, vào phương thức hạch toán của doanh nghiệp.

 Do dùng để xác định lợi nhuận bao gồm cả phầndoanh thu bán chịu đã làm cho DN có thể có lợi nhuậnnhưng không có tiền

 Do khấu hao tính vào chi phí (Khấu hao là một bộphận của chi phí SXKD nhưng không thực chi bằng tiền)

 Do chi phí trả trước là những khoản chi phí đã chi,nhưng theo phương pháp hạch toán có thể phân bổ dần

ở nhiều kỳ cũng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận

– Đánh giá dự án phải dựa vào dòng tiền tăng thêm, tức làlấy hiệu số giữa dòng tiền thu vào so với dòng tiền chi ra nếu

dự án được thực hiện và tiến hành thẩm định dự án dựa trêndòng tiền này

– Đánh giá dự án phải dựa vào dòng tiền sau thuế và phaitách quyết định đầu tư ra khỏi quyết định tài trợ

– Không được tính chi phí chìm vào dòng tiền tăng thêm

Vì chi phí chìm là chi phí của quá khứ, không thay đổi được,luôn xảy ra trước phân tích và đánh giá dự án

– Phải tính cơ hội phí vào dòng tiền tăng thêm khi đánh giá

dự án đầu tư

– Phải tính đến yếu tố lạm phát khi xem xét dòng tiền

5.3 Trình tự xây dựng dòng tiền: Gồm 2 giai đoạn

Trang 17

a) Giai đoạn bỏ vốn đầu tư:

– Thông thường trong giai đoạn này, doanh nghiệp chỉ cóchi chưa có thu Toàn bộ số tiền chi này tạo nên vốn đầu tư củadoanh nghiệp Vốn đầu tư có thể bỏ rải rác ra nhiều năm vàcũng có thể bỏ ra một lần Tùy theo từng loại đầu tư mà dòngtiền trong giai đoạn này có khác nhau Tuy nhiên, dòng tiềnnăm đầu tiên thường gồm:

 Chi phí mua sắm, xây dựng nhà xưởng, máy móc,thiết bị và các chi phí liên quan đến tài sản vửa đượcmua sắm như chi phí vận chuyển và lắp đặt,….được dùngcho dự án

 Chi phí đầu tư vào vốn lưu động

 Chi phí cơ hội của tài sản đang có

 Loại trừ những khoản thu được do bán TSCĐ cũ(nếu có)

 Cộng hay trừ thuế TNDN được giảm trừ hay phảinộp

b) Giai đoạn thu hồi vốn và có lãi:

– Trong giai đoạn này, doanh nghiệp sẽ có doanh thu vàphát sinh thêm chi phí Nếu là dự án đầu tư mới có tính đơngiản thì các chỉ tiêu của dự án được tính như sau:

 Doanh thu từ viện bán hàng hóa, dịch vụ:

Trang 18

t ': Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

II.Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư

1 Thời gian hoàn vốn (PP)

– Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết đểthu hồi đủvốn đầu tư Theo phương pháp này dự án được chọn là dự áncó:

 Thời gian hoàn vốn phải thấp hơn hoặc bằng thờigian hoàn vốn yêu cầu hay còn gọi là ngưỡng thời gianhoàn vốn

 Thời gian hoàn vốn đầu tư là ngắn nhất

– Thời gian hoàn vốn được xác định dựa vào dòng tiền tự

do của dự án và có thể chia thành 2 loại: Thời gian hoàn vốnkhông chiết khấu và thời gian hoàn vốn có chiết khấu

 Thời gian hoàn vốn không chiết khấu: được xácđịnh một cách đơn giản dựa vào dòng tiền tự do của dự

án mà không tính đến thời giá tiền tệ

Trang 19

n : Số năm để ngân lưu tích lũy của dự án < 0, nhưng ngân

lưu tích lũy sẽ > 0 khi đến năm n + 1 Tức là :

Nhược điểm:

• Không tính đến thời giá tiền tệ

• Không tính đến dòng tiền sau thời gian hoàn vốn

vì vậy sẽ gặp sai lầm khi lựa chọn và xếp hạng dự

án theo tiêu chuẩn này

• Thời gian hoàn vốn yêu cầu mang tính chủ quan,không có cơ sở nào để xác định

 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu: được tính toángiống như công thức xác định thời gian hoàn vốn khôngchiết khấu, nhưng khi tính toán ta dựa trên dòng tiền cóchiết khấu, thay vì sử dụng dòng tiền chưa chiết khấu.Chỉ tiêu này khắc phục được các nhược điểm của thờigian hoàn vốn không chiết khấu

Trang 20

2 Phương pháp hiện giá nhập thuần (NPV)

– Theo phương pháp này, các khoản thu nhập đạt đượctrong tương lai kể cả vốn đầu tư đều phải quy về giá trị hiện tạitheo một lãi suất nhất định Trên cơ sở đó so sánh hiện giá củathu nhập và chi phí đầu tư Nếu hiện giá này dương chứng tỏ dự

án có hiệu quả kinh tế

PV CF : Tổng hiện giá của các khoản thu nhập dự kiến đạt

được trong n năm của dự án

PV đt : Tổng hiện giá vốn đầu tư của dự án

r : Suất chiết khấu của dự án

– Ý nghĩa kinh tế của chỉ tiêu NPV như sau:

Một dự án có NPV > 0 có nghĩa là suất sinh lời cao

hơn chi phí cơ hội của vốn (suất sinh lời cao hơn suấtchiết khấu)

Một dự án có NPV = 0 có nghĩa là dự án có suất

sinh lời bằng với chi phí cơ hội của vốn (suất sinh lời của

dự án bằng với suất chiết khấu)

Một dự án có NPV < 0 có nghĩa là dự án có suất

sinh lời thấp hơn chi phí cơ hội của vốn (suất sinh lời của

dự án nhỏ hơn suất chiết khấu)

Trang 21

Với cùng một suất chiết khấu, dự án nào có NPV

lớn hơn chứng tỏ dự án đó có hiệu quả hơn vì nó tạo rađược giá trị cho công ty

Nói chung những dự án nên đầu tư khi nào NPV lớn

hơn hoặc bằng 0 vì chỉ khi ấy thu nhập từ dự án mới đủtrang trải chi phí và mang lại lợi nhuận tăng thêm chonhà đầu tư Dự án bị bác bỏ khi NPV < 0

 Không biết suất sinh lời của vốn đầu tư

3 Phương pháp tỷ suất sinh lời nội bộ ( IRR )

– Tỷ suất sinh lời nội bộ là tỷ suất chiết khấu làm cho hiệngiá ròng tiền thu nhập từ dự án bằng với hiện giá chi phí đầu tưcho dự án Hay nói cách khác, tỷ suất sinh lời nội bộ là tỷ suấtlàm cho NPV của dự án bằng 0

Tức là : NPV =PV CFPV đt = 0

PV CF = PV đt

Trang 22

 Có tính đến thời giá tiền tệ.

 Có thể tính IRR mà không cần biết suất chiết khấu

 Có tính đến toàn bộ dòng tiền dự án kể cả trước vàsau khi dự án hoàn vốn

– Nhược điểm:

 Có những dự án có nhiều IRR bởi vì phương trìnhNPV = 0 có thể có nhiều nghiệm số Khi dòng tiềncủa dự án đổi dấu nhiều lần, dự án đổi dấu nhiềulần, dự án có khả năng có nhiều IRR, vì vậy khôngbiết chọn IRR nào

 Ngoài ra, chỉ tiêu IRR còn bị hạn chế khi xếp hạngcác dự án loại trừ nhau có quy mô khác nhau hoặcthời điểm đầu tư khác nhau, gọi là các dự án loạitrừ nhau về mặt quy mô hoặc các dự án loại trừnhau mặt thời gian

4.Phương pháp chỉ số sinh lời ( PI )

– Chỉ số sinh lời là tỷ số giữa tổng hiện giá của lợi ích ròngchia cho tổng hiện giá của chi phí đầu tư ròng của dự án

Trang 23

Trong đó PV CFPV đt được tính theo một lãi suất nhấtđịnh

– Nguyên tắc ra quyết định dựa trên PI là: nếu chỉ số sinhlời của dự án 1 thì dự án nào có chỉ số sinh lời cao hơn, dự án

đó được chọn Ngược lại, nếu dự án nào có chỉ số sinh lời < 1thì loại bỏ

– Phương pháp này cũng có những ưu và nhược điểm nhuchỉ tiêu NPV Tuy nhiên NPV là số đo tuyệt đối lợi nhuận hay sốcủa cải gia tăng từ một dự án, trong khi PI là số đo tương đối,biểu hiện của cải tạo trên 1 đồng đầu tư

5 Phương pháp tính chi phí sử dụng vốn trung bình (WACC)

– Chi phí sử dụng vốn trung bình là chi phí sử dụng vốnđược doanh nghiệp tính toán dựa trên tỷ trọng các loại vốn màdoanh nghiệp sử dụng Vốn của doanh nghiệp bao gồm: cổphần thường, cổ phần ưu đãi, trái phiếu và các khoản nợ dàihạn khác

– Chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp cònđược gọi là tỷ suất sinh lợi đòi hỏi tối thiểu mà doanh nghiệpphải đạt được khi quyết định thực hiện một dự án mở rộng nào

đó, hoặc quyết định mua lại doanh nghiệp khác Chi phí sửdụng vốn bình quân được sử dụng như một tỷ lệ chiết khấuthích hợp đối với các dòng tiền từ các dự án có mức rủi ro tương

tự mức độ rủi ro của doanh nghiệp Còn nếu dự án có mức độrủi ro cao hơn thì tỷ lệ chiết chấu sẽ đòi hỏi 1 tỷ lệ cao hơntương ứng với mức rủi ro của dự án đó và ngược

Trang 24

E: Là giá thị trường của vốn chủ sở hữu được tính

bằng giá thị trường mỗi cổ phiếu nhân với số lượng cổphiếu đang lưu hành

D: là giá thị trường của nợ

T c: thuế suất thuế thu nhập của doanh nghiệp

R E: chi phí sử dụng vốn cổ phần+ R D: chi phí sử dụng nợ

CHƯƠNG II : LẬP PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH

DOANH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN PHÚ TÀI – BÌNH ĐỊNH

I) Giới thiệu công ty

1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty Cổ phần Phú Tài là Công ty Phú Tài trực thuộcQuân khu 5 thuộc Bộ Quốc Phòng chuyên kinh doanh và sảnxuất chế biến các sản phẩm gỗ, đá và phân phối xe Toyota.Năm 2000, Công ty Thắng Lợi được sát nhập vào Công ty Phú

Trang 25

Tài Năm 2004, Công ty Phú Tài chuyển đổi mô hình hoạt độngsang mô hình Công ty Cổ phần.

1.1 Tên gọi chính thức Công ty hiện nay

– Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Phú Tài

– Tên giao dịch quốc tế: Phu Tai Joint Stock Company

– Tên viết tắt: Phutaico

1.2 Trụ sở Công ty

Trụ sở chính của Công ty đặt tại 278 Nguyễn Thị Định,phường Nguyễn Văn Cừ, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.Điện thoại: (056) 3847 668/ 3847 078 Fax : (056) 3847246/

3847 556

E-mail: phutaico@dng.vnn.vn

Website: www.phutai.com.vn

1.3 Hình thức doanh nghiệp:

– Công ty cổ phần Phú Tài là doanh nghiệp được thành lập

từ việc cổ phần hóa Công ty Phú Tài thuộc Quân khu 5 Hoạtđộng theo Luật doanh nghiệp và các văn bản pháp qui củanước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2 Ngành nghề kinh doanh:

– Sản xuất kinh doanh chủ yếu đá granite xuất khẩu vàtiêu thụ nội địa, chế biến gỗ xuất khẩu, kinh doanh xe ôtô

Trang 26

hiệuToyota và gỗ nguyên liệu Nhập khẩu gỗ nguyên liệu và máy móc thiết bị vật tư phục vụcho sản xuất đá granite và chế biến gỗ.

– SP chủ yếu

+ Sản phẩm chế biến từ đá granite, bazalt tự nhiên.+ Kinh doanh dịch vụ xe du lịch của hãng ToyotaViệt Nam

+ Cung cấp gỗ nguyên liệu chất lượng cao

+ Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà xưởng

+ Đồ gỗ ngoài trời và trang trí nội thất

3 Thị trường

3.1 Nội địa :

Mạng lưới phân phối chủ yếu từ Đà Nẵng trở vào TP.HCM

3.2 Nước Ngoài

Trang 27

– Sản phẩm xuất khẩu truyền thống: Sản phẩm về đágranite, đá bazalt , đồ gỗ

– Thị trường xuất khẩu: Các nước châu Âu, châu Mỹ, châu

Á

4 CÁC ĐIỂM NHẤN

Qua thời gian hoạt động lâu dài, Phú tài đã khẳng địnhthương hiệu và thế mạnh vững chắc dựa trên các nền tảngsau:

– Ngành nghề kinh doanh của Công ty không tập trung vàomột lĩnh vực và mỗi lĩnh vực đều có thế mạnh rõ ràng Điều nàyhạn chế rủi ro khi thị trường, nhu cầu biến động Điển hình nhưnăm 2008, 2009 là những năm đầy khó khăn và thách thức chocác doanh nghiệp trong ngành sản xuất đồ gỗ do ảnh hưởngcủa cuộc khủng hoảng kinh tế, Phú Tài cũng không tránh khỏi

sự ảnh hường này Tuy nhiên, trong tình hình kinh tế khó khănthì các hoạt động sản xuất kinh doanh đá ốp lát, kinh doanh xeToyota vẫn hiệu quả và bù đắp lại cho hoạt động sản xuất chếbiến gỗ Ở mỗi lĩnh vực, Công ty đều tạo được điểm nhấn củamình.Cụ thể:

– Lĩnh vực sản xuất đá:

Trang 28

+ Ngành đá ốp lát là một trong những lĩnh vực kinhdoanh chủ lực của Công ty, các sản phẩm đá ốp lát và xây

dựng của Công ty có uy tin trên cả nước Đối với ngành sản

xuất đá ưu thế nổi trội của Công ty là các mỏ đá hiện đang

được Công ty quản lý và khai thác với trữ lượng lớn, chủ

động được nguồn nguyên liệu đầu vào\

các mỏ đá

Đặc điểm các

mỏ đá

Thời gian Khai thác

Thời gian còn khai

thác được

Ranh 41.000 HuyệnCam

Ranh,tỉnh BìnhĐịnh

>20 Mới bắt

đầu khaithác

Triều 6.183.986 Huyện AnNhơn,

Tỉnh BìnhĐịnh

>35 Mới bắt

đầu khaithác

– Lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu đồ gỗSản phẩm đồ gỗ

xuất khẩu của Công ty được tín nhiệm trên các thị trường của

Châu Âu Năng lực xuất khẩu của Công ty đạt khoảng 70

container 40 feet mỗi tháng Trước khi bước vào chu kỳ kế

hoạch sản xuất kinh doanh, Công ty chủ động nhập khẩu

Trang 29

nguyên liệu với sốlượng lớn, vừa đảm bảo cho sản xuất vừakinh doanh thương mại Ngoài ra, đối với các nguồn nguyên liệunhập từ nước ngoài, Công ty đặt quan hệ làm ăn lâu dài và thânthiết với các đối tác lớn, có uy tín, vì vậy Công ty luôn chủ độngtrong việc nhập nguyên liệu

– Lĩnh vực kinh doanh xe Toyota và sửa chữa ô tô Đối vớilĩnh vực kinh doanh xe Toyo ta thì Phú Tài là doanh nghiệphàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh phân phối xe Toyota tạiQuy Nhơn và Đà Nẵng Phú Tài luôn đáp ứng tiêu chuẩn 3S(Sales – Bán hàng, Service – Dịch vụ, Spare part – Phụ tùngchính hãng) của Toyota để trở thành nhà phân phối độc quyềncho hãng Toyota tại khu vực Miền Trung Kinh doanh và sữachữa ô tô luôn có sự tăng trưởng ấn tượng qua các năm 2008đến 2010

– Có nền tảng vững chắc về tài sản là đất đai, nhà máy

Thờigiansửdụng

1 Quốc lộ 1 A,

Khuvực 5, phườngTrần QuangDiệu,

Tp Quy Nhơn,tỉnh Bình Định

80.564 Nhà máy chế biến đá

380, công suất 330.000m3/năm

537,4 Văn phòng đại diện

của Công ty Phú Tài, Cửahàng

10.863,6 Sản xuất đồ gỗ, phânxưởng suất đồ gỗ XN

Thắng Lợi

50

Lê Đình Lý, quận

sửa chữa xe Toyota Đà

50

Trang 30

Hải Châu, Tp Đà Nẵng

Nẵng, công suất 1.200 chiếc/năm, sửa chữa 17.000 lượt xe/năm

Phường Nguyễn Văn

Cừ,

Tp Quy Nhơn, tịnh Bình Định

32.958 Sản xuất đồ gỗ, phân

xưởng suất đồ gỗ XNThắng Lợi

50

Thị Định, Tp

Quy Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh

8.575 Văn phòng Công ty

Showroom kinh doanh, sửa chữa xe Toyota tại Quy Nhơn, công suất 500 chiếc/năm, sửa chữa10.000 lượt xe/năm

50

Thị Định, Tp

Quy Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh

63.502 Sản xuất đồ gỗ, phân

xưởng suất đồ gỗ XNThắng Lợi, công suất10.000 m3/năm

50.000 Nhà máy chế biến đá

Granite tại tỉnhKhánh

Hoà, công suất220.000

m2/năm

50

11 Thôn 13, xã

Đắk Wer, huyệnĐắk

R’ lấp, tỉnh ĐắkNông

Trang 31

xã Cát Nhơn, huyện Phú Cát,tỉnh Bình Định

13 xã Nhơn Hòa,

Nhơn, tỉnh Bình Địn

120.00

0 Nhà máy SX vật liệuxây

dựng Nhơn Hoà,công suất

tỉnh Đồng Nai

20.000 Nhà máy sản xuất gỗ

Đồng Nai 7.000 m3/năm

50

– Đội ngũ lãnh đạo: Đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệmtrong lĩnh vực kinh doanh của mình và trưởng thành từ thực tếcủa môi trường kinh doanh, quản lý đội ngũ nhân viên hơn1.500 người có kỹ năng và năng lực làm việc, sẵn sàng đáp ứngtất cả yêu cầu của khách hàng trên toàn thế giới

Tuy nhiên, Phú Tài cũng gặp phải những rủi ro, hạn chế nhất định trong quá trình kinh doanh:

– Lĩnh vực sản xuất đồ gỗ: Ngành gỗ phần lớn là nhậpkhẩu từ nước ngoài (khoảng 90%) Các nhà nhập khẩu đồ gỗtrên thế giới chỉ chấp nhận tiêu thụ đồ gỗ có nêu rõ nguồn gốcxuất xứ được quy định bởi Tổ chức phi chính về quản lý rừngthế giới (FSC) Chính sách điều hành tỷ giá từ năm 2009 đếnnay của Chính phủ không ổn định gây ảnh hưởng cho cácdoanh nghiệp trong ngành gỗ Về thị trường, sản phẩm củaCông ty hiện nay gần như chỉ tập trung vào thị trường Châu Âu,công tychỉ mới mở rộng thị trường sang Châu Úc từ năm nay – Lĩnh vực sản xuất đá ốp lát, đá xây dựng: Sản xuất đá ốplát sẽ gặp phải vấn đề nguồn nguyên liệu dần cạn kiệt theothời gian Do đó, Phú Tài đã tham dò và khai thác thêm các mỏ

Trang 32

đá ở DakNong, Khánh Hoà Thêm vào đó, Phú Tài phải nhậpthêm nguyên liệu đá từ nước ngoài nhằm đảm bảo đa dạnghoá các chủng loại sản phẩm đá của của mình

– Tình hình nợ vay của Công ty: Hiện tại tỷ lệ nợ vay/vốnchủ sở hữu của Công ty khoảng 80%/20% sẽ tạo áp lực lớn vềtrả lại và nợ vay cho Phú Tài và khả năng quản lý dòng tiềnphải thật tốt Với tình hình biến động lãi suất như thời điểmhiện tại thì việc vay và trả nợ vay ngân hàng sẽ khó khăn hơn – Về dài hạn, Phú Tài từng bước phải tái cơ cấu lại nợ vay

và vốn chủ sở hữu nhằm bảo đảm tình hình hình tài chính củamình an toàn hơn

5 Sơ đồ quản lý công ty:

Trang 33

II.Lập phương

án sản xuất kinh doanh 1.Lập phương

án sản xuất kinh doanh

1.1) Gioi thiệu dự án

– Để đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu thụ đáp ốp lát,Công ty CP Phú Tài dự kiến đầu tư xây dựng thêm nhà máy sảnxuất đá Granite tại Bình Định, cụ thể:

a)Địa điểm đầu tư:

– Dự án nhà máy có diện tích 162.350,13 m2 nằm tại CụmCông nghiệp Gò Sơn, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh

Trang 34

– Cụm công nghiệp Gò Sơn có diện tích 75ha do Công ty

CP Phú Tài làm chủ đầu tư xây dựng và KD kết cấu hạ tầng kỹthuật

– Do đặt tại cụm công nghiệp, trên đường giao thông quốc

lộ 19A, cách quốc lộ 1A 10km, cách cảng Quy Nhơn 25km nên

vị trí nhà máy là nơi rất thuận tiện cho việc tập kết nguyên liệu

từ mỏ hoặc từ các nơi khác mua về cũng như việc vận chuyểnthành phẩm đi tiêu thụ (giao thông đường bộ và đường thủyđều thuận lợi); vừa phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu

640.255

Trong đó+ Vốn cố định 589.932

Ngày đăng: 28/10/2016, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w