Câu hỏi 1: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Câu hỏi 2: Phác họa bức tranh về giáo dục đại học ở Đồng bằng Sông Cửu Long
Câu hỏi 1: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Đồng Sông Cửu Long Bài làm Một số đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Đồng Sông Cửu Long: 1/ Đổi quản lý giáo dục Thống đầu mối quản lý nhà nước giáo dục Việc quản lý nhà nước hệ thống giáo dục nghề nghiệp Giáo dục Đào tạo đảm nhận Thực dần việc bỏ chế Bộ chủ quản sở Giáo dục Đại học Hoàn thiện môi trường pháp lý sách giáo dục, xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục, điều tiết cấu quy mô giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu người học nhân lực đất nước giai đoạn, triển khai hệ thống đảm bảo chất lượng, thực công tác kiểm tra, tra giáo dục Thực công khai hóa chất lượng giáo dục, nguồn lực cho giáo dục đại học tài sở giáo dục, thực giám sát xã hội chất lượng hiệu giáo dục Thực phân cấp quản lý mạnh địa phương sở giáo dục đại học Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đào tạo, tài nhân sự, kiên thúc đẩy thành lập hội đồng trường trường giáo dục Đại học, Cao đẳng để thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội đơn vị Đẩy mạnh cải cách hành trường giáo dục Đại học, Cao đẳng, nhằm tạo chế quản lý gọn nhẹ, hiệu thuận lợi cho người dân Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông nhằm “tin học hóa” quản lý giáo dục trường Xây dựng triển khai đề án đổi chế tài cho giáo dục nhằm đảm bảo quyền lợi cho người học, huy động ngày tăng sử dụng có hiệu nguồn lực nhà nước xã hội để nâng cao chất lượng tăng quy mô giáo dục 2/ Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Để tạo cạnh tranh lành mạnh ý thức phấn đấu đội ngũ nhà giáo, tiến tới thực chế độ hợp đồng thay cho biên chế trình tuyển dụng sử dụng giáo viên, giảng viên viên chức khác Đổi toàn diện hệ thống đào tạo sư phạm, từ mô hình đào tạo tới nội dung phương pháp đào tạo nhằm tạo đội ngũ giáo viên vững vàng kiến thức khoa học kỹ sư phạm Phát triển khoa sư phạm nghề trường đại học kỹ thuật để đào tạo sư phạm nghề cho số sinh viên có tốt nghiệp trường nhằm cung cấp đủ giáo viên cho sở giáo dục nghề nghiệp Tổ chức chương trình đa dạng nhằm nâng cao chuẩn trình độ đào tạo cho độ ngũ nhà giáo Thực đề án đào tạo giáo viên cho trường Đại học, Cao đẳng: đào tạo nước Tiếp tục xây dựng, ban hành tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, đánh giá theo chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên giảng day Đại học, Cao đẳng Tăng cường khóa bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên theo chương trình tiên tiến, chương trình hợp tác với nước để đáp ứng nhiệm vụ nhà giáo tình hình Có sách khuyến khích thực đội ngũ nhà giáo thông qua chế độ đãi ngộ xứng đáng Thu hút nhà khoa học, tri thức việt kiều tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học trường Đại học, Cao đẳng Rà soát, xếp lại đội ngũ cán quản lý giáo dục, xây dựng lực lượng cán quản lý tận tâm, thạo việc, có lực điều hành, xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục, có chế độ đãi ngộ xứng đáng với cán quản lý 3/ Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập, kiểm định tự đánh giá sở giáo dục Thực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, biến trình học tập thành trình tự học cóa hướng dẫn quản lý giáo viên Xây dựng lại tài liệu đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập cho sinh viên Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Xây dựng môi trường sư phạm bình đẳng, thúc đẩy nỗ lực phấn đấu nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ nhà giáo cán quản lý Xây dựng số trung tâm đánh giá kỹ nghề, công nhận trình độ người học, tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời di chuyển thị trường làm việc Xây dựng hệ thống tổ chức kiểm định độc lập chất lượng giáo dục 4/ Xã hội hóa giáo dục Thể chế hóa vai trò, trách nhiệm quyền lợi tổ chức,cá nhân gia đình việc giám sát đánh giá giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn Xây dựng chế học phí nhằm đảm bảo chia sẻ hợp lí nhà nước, người học thành phần xã hội Đối với giáo dục mầm non phổ thông trường công lập, ngân sách nhà nước nguồn tài chủ yếu để đảm bảo chi phí trình đào tạo Đối với giáo dục nghề nghiệp đại học trường công lập, người học có trách nhiệm chia sẻ phần quan trọng chi phí đào tạo Các sở giáo dục đào tạo công lập phải tuân thủ quy định chất lượng Nhà nước tự định mức học phí Khen thưởng, tôn vinh nhà hảo tâm, doanh nghiệp có đóng góp xuất sắc cho nghiệp giáo dục đào tạo Khuyến khích bảo quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục Phát triển sở giáo dục công lập để đảm bảo tỷ lệ sinh viên đại học cao đẳng công lập 20% năm 2010, 30% năm 2015 40% năm 2020; nâng tỷ lệ học sinh học nghề(ngắn hạn dài hạn) công lập lên khoảng 60% vào năm 2020 Triển khai sách cụ thể Chính phủ ban hành để hỗ trợ cho sở giáo dục công lập đại học, dạy nghề phổ thông, trước hết đất đai, thuế vốn vay Xác định rõ ràng, cụ thể tiêu chí thành lập sở giáo dục, bảo đảm chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tổ chức kinh tế-xã hội tham gia vào công tác thành lập trường theo quy hoạch phát triển Nhà nước Khuyến khích tạo điều kiện cho việc mở trường đại học 100% vốn nước Việt Nam 5/ Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật giáo dục Hoàn thành việc xây dựng chuẩn quốc gia sở vật chất kỹ thuật cho tất loại hình trường nhằm đảm bảo điều kiện vật chất thực việc đổi trình dạy học Trong đó, trọng đến chuẩn hóa phòng học, phòng thí nghiệm, phòng học môn trang thiết bị dạy học cấp học, đặc biệt đồ chơi an toàn cho trẻ em Quy hoạch lại quỹ đất để xây dựng trường học mở rộng diện tích đất cho trường phổ thông, dạy nghề trường đại học đạt tiêu chuẩn nhằm thực nhiệm vụ giáo dục, ưu tiên đầu tư quỹ đất đẻ xây dựng số khu đại học tập trung Đẩy mạnh chương trình kiên cố hóa trường học, lớp học nhà công vụ cho giáo viên, ưu tiên cho giáo dục vùng sâu, vùng cao, vùng khó khăn, bảo đảm phòng cho mẫu giáo tuổi, cho giáo dục tiểu học trung học sở học buổi ngày Đén năm 2020, không phòng học tạm cấp học, 100% trường phổ thông nối mạng Internet có thư viện Xây dựng hệ thống thư viện điện tử dùng chung kết nối trường đại học phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Xây dựng số phòng thí nghiệm đại trường đại học trọng điểm Xây dựng khu kí túc xá cho sinh viên nhà nội trú cho trường phổ thông có nội trú vùng dân tộc nhà công vụ cho giáo viên cán quản lý giáo dục 6/Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội Tập trung đầu tư xây dựng số trung tâm phân tích, dự báo nhu cầu nhân lực nhằm cung cấp số liệu sở khoa học cho việc hướng nghiệp, xây dựng chương trình, lập kế hoạch đào tạo nghề nghiệp Nhằm đào tạo có hiệu việc cung cấp nhân lực tiếp cho doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia vào trình xây dựng thực chương trình đào tạo, quy định trách nhiệm chế phù hợp để mở rộng hình thức hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo, sử dụng nhân lực nghiên cứu chuyển giao công nghệ 7/ Hỗ trợ giáo dục vùng miền người học ưu tiên Hoàn thiện thực chế học bổng, học phí, tín dụng cho học sinh, sinh viên vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, cấp học bổng cho sinh viên xuất sắc học tập, nghiên cứu Bảo đảm nhà công vụ, có sách thu hút giáo viên cho vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Có sách hỗ trợ đặc biệt cho người khuyết tật học tập Cung cấp sách giáo khoa học phẩm miễn phí, giảm giá bán sách giáo khoa cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khan Triển khai mạnh chương trình đào tạo nghề cho nông dân để tham gia hội nhập kinh tế Thực sách ưu tiên tuyển sinh, đào tạo học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số 8/ Nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ sở đào tạo nghiên cứu Tăng cường gắn kết nghiên cứu khoa học với nhu cầu xã hội thông qua việc hình thành liên kết viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp.Nguồn thu trường đại học từ nguồn hoạt dộng khoa học công nghệ chiếm giữ tỷ lệ quan trọng tổng nguồn thu sở giáo dục đại học Tập trung đầu tư cho sở nghiên cứu khoa học mũi nhọn Xây dựng số phòng thí nghiệm trọng điểm cho vùng trường đại học trọng điểm Câu hỏi 2: Phác họa tranh giáo dục đại học Đồng Sông Cửu Long Bài làm Phác họa tranh giáo dục đại học Đồng Sông Cửu Long: Vị trí địa lý Tây Nam Bộ (còn gọi vùng Đồng sông Cửu Long), nằm vị trí cực Nam đất nước, diện tích tự nhiên 3.973.429 (chiếm 12% diện tích nước); giáp với vùng Đông Nam Bộ TP Hồ Chí Minh; phía Tây Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam vịnh Thái Lan; phía Đông Nam Biển Đông Nếu xác định TP Cần Thơ trung tâm khu vực có điểm cực đất liền, gồm: Điểm cực Tây 106o26′ (xã Mỹ Đức, Tx Hà Tiên, Kiên Giang), cực Đông 106o48′ (xã Tân Điền, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang), cực Bắc 11o1′ (xã Lộc Giang, huyện Đức Hoà, tỉnh Long An), cực Nam 8o33′ (Mũi Cà Mau, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) Điều kiện tự nhiên Đồng sông Cửu Long có hệ sinh thái rừng ngập mặn ngập phèn đặc sắc rộng khoảng 360.996ha, nơi lưu giữ bảo tồn nguồn động, thực vật quý rừng ngập mặn nhiệt đới; đồng thời tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên, môi trường độc đáo phục vụ cho nghiên cứu khoa học du lịch Với bờ biển dài 700km, ôm vùng lãnh hải rộng khoảng 360.000km2, gần 50 đảo lớn nhỏ (Phú Quốc, Thổ Chu, Nam Du, Hòn Khoai…) bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu, Mã Lai… giáp biển Đông Vịnh Thái Lan, chứa hàng tỉ dầu khí đặc quyền kinh tế khác thuận lợi cho kinh tế biển giao thương kinh tế quốc tế Đồng thời, Đồng sông Cửu Long vùng có biên giới đất liền giáp Campuchia dài khoảng 339,82km qua tỉnh Việt Nam (Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang) tỉnh Campuchia, giữ vị trí đặc biệt quan trọng quốc phòng – an ninh Đồng sông Cửu Long hình thành từ trầm tích phù sa, bồi dần qua kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua giai đoạn kéo theo hình thành giồng cát dọc bờ biển Những hoạt động hỗn hợp sông, biển hình thành khu đất phù sa phì nhiêu dọc ven sông, số giồng cát ven biển đất phèn trầm tích đầm ngập mặn trũng thấp, như: vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên, Tây Nam sông Hậu bán đảo Cà Mau Cách khoảng 8.000 năm, vùng ven biển trải rộng dọc theo triền phù sa cổ thuộc trầm tích Pleistocen từ Hà Tiên đến thềm bình nguyên Đông Nam Bộ Sự hạ thấp mực nước biển cách đồng thời với việc lộ phần vùng đồng vào giai đoạn cuối thời kỳ trầm tích Pleistocen Một mẫu than tầng mặt đất xác định C14 ( ) cho thấy có tuổi tuyệt đối 8.000 năm Sau thời kỳ băng hà cuối cùng, mực mước biển dâng cao tương đối nhanh vào khoảng 3m đến 4m suốt giai đoạn khoảng 1.000 năm (Blackwelder người khác, 1979) ( ), gây lắng tụ vật liệu trầm tích biển chỗ trũng thấp châu thổ; sinh vật biển hàu (Ostrea) tìm thấy việc xác định tuổi tuyệt đối chúng C14 cho thấy trầm tích hình thành cách khoảng 5.680 năm Dưới ảnh hưởng môi trường biển nước lợ, thực vật rừng ngập mặn dày đặc bao phủ toàn vùng này, chủ yếu đước (Rhizophora sp) mắm (Avicennia sp) Những thực vật chịu mặn tạo thuận lợi cho việc giữ lại vật liệu lắng tụ, làm giảm xói mòn nước gió, cung cấp sinh khối cho trầm tích châu thổ, đầm lầy biển hình thành Tại vùng này, khoảng 5.500 năm trước công nguyên, trầm tích lắng tụ theo chiều dọc điều kiện mực nước biển dâng cao hình thành cánh đồng rộng lớn mang vật liệu sét Sự lắng tụ kéo dài vật liệu trầm tích bên cánh rừng Đước dày đặc tích lũy dần để hình thành địa tầng chứa nhiều vật liệu sinh phèn (pyrit) Mực nước biển dâng cao, bao phủ vùng không ổn định bắt đầu có giảm xuống cách vào khoảng 5.000 năm (Pons L J người khác, 1982) ( ) Sự hạ thấp mực nước biển dẫn đến việc hình thành mực nước biển mới, sau giai đoạn có bờ biển hình thành, cuối hình thành nên dãy cồn cát chạy song song với bờ biển mà người ta thấy vùng đồng sông Cửu Long Một cồn cát chia cắt vùng Đồng Tháp Mười vùng trầm tích phù sa xác định C14 cho thấy có tuổi tuyệt đối vào khoảng 4.500 năm (Ngộ, 1988) ( ) Sự hạ dần mực nước kèm theo thay đổi môi trường vùng đầm lầy biển, thực vật chịu mặn mọc dầy đặc (Rhizophora sp, Avicinnia sp) thay loài thực vật khác môi trường nước tràm (Melaleuca sp) loài thực thực vật hoang dại khác (Fimbristylis sp, Cyperus sp) Sự ổn định mực nước biển dẫn đến bồi lắng trầm tích ven biển nhanh với vật liệu sinh phèn thấp (Pons L J người khác, 1989) Sông Cửu Long đóng vai trò quan trọng suốt trình hình thành vùng châu thổ, lượng nước cung cấp trung bình hàng năm khoảng 4.000 tỷ m³ khoảng 100 triệu phù sa (Morgan F R., 1961); mảnh vỡ bị bào mòn từ lưu vực sông, phần dừng lại tạm thời dọc theo hướng chảy, cuối mang đến cửa sông lắng tụ châu thổ (Morisawa, 1985) Những vật liệu sông lắng tụ dọc theo sông để hình thành đê tự nhiên có chiều cao 3m đến 4m, phần vật liệu phù sa phủ lên trầm tích pyrit thời kỳ Holocen với biến thiên rộng độ dày tầng đất không gian vùng (Pons L J csv, 1982) Các sông chia cắt với trầm tích đê phù sa vùng rộng lớn mang vật liệu trầm tích biển chứa phèn tiềm tàng lộ vùng đầm lầy biển (Moormann, 1961) Tuy nhiên, độ chua tiềm tàng không xuất vùng phụ cận nhánh sông gần cửa sông mà ảnh hưởng rửa thủy triều mạnh Ngược lại, vùng châu thổ sông Sài Gòn, nằm kế bên hạ lưu châu thổ sông Mekong, biểu thị tốc độ bồi lắng ven biển chậm lượng vật liệu phù du nước sông thấp, châu thổ bị chia cắt nhiều nhánh sông thủy triều vành đai thực vật chịu mặn rộng lớn vành đai vùng châu thổ sông Mekong Kết trầm tích chúng chứa nhiều axít tiềm tàng (Moormann Pons, 1974) Các tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Cửu Long: 12 tỉnh thành phố: An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Thành phố Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long Về dân số: có 17.178.871 người (số liệu năm 2009); có 13 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau TP Cần Thơ Về dân tộc: Người Kinh chiếm gần 92,2% tổng số toàn vùng; Khmer chiếm 6,3%; Hoa chiếm 1,2%; Chăm chiếm 0,2% số dân tộc khác số lượng ít: Tày, Thái, Nùng, Mường… Về tôn giáo: Có tôn giáo lớn (Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài Hồi giáo) Đạo Phật đạo Hoà Hảo hai tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long với khoảng 4,5 triệu phật tử Thành tựu phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001 – 2010: Kinh tế tỉnh vùng ĐBSCL phát triển nhanh ổn định, chuyển dịch cấu kinh tế hướng, hiệu sản xuất nâng cao, tổ chức huy động tốt nguồn lực đầu tư; môi trường đầu tư cải thiện rõ nét Nông, lâm, nghiệp phát triển ổn định toàn diện, bước hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, phát huy lợi sản phẩm chủ lực vùng (lúa gạo, thủy sản, trái cây), thể vai trò trung tâm lớn sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản nước Công nghiệp trọng phát triển, dần vào khai thác mạnh vùng công nghiệp chế biến nông sản, bước đầu tập trung đầu tư phát huy lợi công nghiệp dầu khí, lượng, nhiệt điện khí Các địa phương có lợi phát triển công nghiệp vùng Trung ương tập trung đầu tư xây dựng số ngành công nghiệp then chốt như: khí, điện, đạm, hóa chất Nhiều tỉnh, thành tập trung quy hoạch xây dựng khu, cụm công nghiệp Ngành công nghiệp chế biến thủy sản, điện, khí ngành có giá trị sản xuất lớn vùng với việc đầu tư phát triển nhà máy phát điện từ khí, chế biến sau khí Trung tâm khí – điện – đạm Cà Mau, Trung tâm nhiệt điện Ô Môn (Cần Thơ), khởi công xây dựng nhà máy điện Duyên Hải (Trà Vinh), Nhà máy nhiệt điện Long Phú (Sóc Trăng), sở hạ tầng Trung tâm nhiệt điện Sông Hậu (Hậu Giang), đường ống dẫn khí Lô B – Ô Môn (TP Cần Thơ) Thương mại, dịch vụ du lịch phát triển, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu thụ đời sống nhân dân Hoạt động xúc tiến thương mại tỉnh ta nước ngày phát triển Về du lịch, địa phương ý phát huy tiềm năng, mạnh, liên kết chặt chẽ với thành phố Hồ Chí Minh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam việc khai thác, phát huy lợi vị trí địa lý vùng sông nước, phát triển ngày đa dạng phong phú loại hình du lịch sinh thái, sông nước miệt vườn; đầu tư tạo nhiều điểm du lịch Các điểm du lịch đất mũi Cà Mau, du lịch biển Kiên Giang, Trà Vinh, Bạc Liêu, Tiền Giang, Bến Tre, du lịch sinh thái Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang; du lich di tích văn hóa An Giang du lịch biển đảo Phú Quốc… Kết cấu hạ tầng đẩy mạnh đầu tư, hạ tầng giao thông có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, gắn kết với thủy lợi; toàn vùng hoàn thành mục tiêu xây dựng cụm, tuyến dân cư nhà vùng ngập lũ, đô thị đầu tư, nâng cấp Hệ thống giao thông rộng khắp, toàn vùng có 10 tuyến quốc lộ với tổng chiều dài 2.500 km, gần 70 tuyến tỉnh lộ nhựa hóa, hệ thống giao thông nông thôn cải thiện đáng kể, địa phương mở 9.117 km, nâng cấp 23.218 km đường loại, xây dựng 11.453 cầu (trong có cầu Cần Thơ, Rạch Miễu, Hàm Luông), khánh thành sân bay Cần Thơ, đáp ứng nhu cầu lại nhân dân vùng Về giáo dục – đào tạo, dạy nghề, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc y tế có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân, đồng bào dân tộc thiểu số Khmer, Chăm cải thiện Đã thành lập mở rộng, nâng cấp nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, sở đào tạo nghề; nâng cấp Trường Đại học Cần Thơ trở thành trường trọng điểm quốc gia cấp vùng, thành lập Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Đại học Sư phạm Đồng Tháp, phân hiệu Đại học Thủy sản Kiên Giang, phân hiệu Đại học Kiến Trúc Cần Thơ, Đại học Tiền Giang, đại học Trà Vinh, Đại học Võ Trường Toản (Hậu Giang), đầu tư phát triển Trường Đại học An Giang… Công tác y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân đạt thành tựu quan trọng Mạng lưới y tế vùng tăng cường, sở vật chất bệnh viện tỉnh, huyện, trạm y tế xã cao chất lượng khám, chữa bệnh cho nhân dân vùng 5./ Về giáo dục đại học Đồng Sông Cửu Long GD Đại học để đào tạo tinh hoa cho xã hội, giai cấp tinh hoa thống trị mà tinh hoa có trách nhiệm, ý thức vai trò bổn phận với xã hội GDĐH phương tiện mạnh mẽ nhất, tốt để thay đổi số phận cá nhân, vận mệnh đất nước Đi đôi với nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học, GDĐH có nhiệm vụ truyền bá tri thức kết nghiên cứu giúp cho xã hội phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, nghê thuật Trường ĐH nơi định hình, bảo tồn phát triển giá trị tảng có vai trò cột trụ tinh thần xã hội chuyển giao giá trị qua nhiều hệ Trường ĐH, với tư cách trung tâm trí tuệ quốc gia, phận dòng chảy tri thức toàn cầu, trường ĐH giúp xã hội nâng cao phẩm giá người bảo vệ lý tưởng Chân, Thiện, Mỹ Chức giáo dục đại học Đáp ứng nhu cầu nguyện vọng cá nhân tri thức, để họ tự khai thác tiềm để cống hiến lại cho xã hội; Cung cấp cho xã hội LLLĐ có trình độ chuyên môn cao, cần thiết cho tăng trưởng giàu mạnh kinh tế đại; Khai hoá xã hội, hướng dẫn dư luận, góp ý đường lối sách nhà nước; Thu thập hay sáng tạo kiến thức qua nghiên cứu chuyển giao kiến thức đến xã hội Một số trường Đại học vùng Đồng sông Cửu Long: Tỉnh An Giang: Trường Đại học An Giang thành lập theo Quyết định số 241/1999/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 12 năm 1999 Thủ tướng Chính phủ khai giảng năm học ngày 09 tháng năm 2000 Xây dựng sở Trường Cao đẳng Sư phạm An Giang, Trường Đại học An Giang sở đào tạo công lập hệ thống trường đại học Việt Nam, chịu quản lý chuyên môn Bộ Giáo dục Đào tạo, đồng thời chịu quản lý trực tiếp Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang Trường có nhiệm vụ đào tạo trình độ đại học, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang vùng Đồng sông Cửu Long Ngoài Trường có nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ Vùng Tỉnh Bạc Liêu: Trường Đại học Bạc Liêu thành lập theo Quyết định số 1558/QĐ-TT ngày 24/11/2006 Thủ tướng Chính phủ, nhằm mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội không tỉnh Bạc Liêu mà cho khu vực Bán đảo Cà Mau với nhiệm vụ là: - Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học, cao đẳng, TCCN; - Liên kết đào tạo đại học, sau đại học - NCKH chuyển giao công nghệ Thành phố Cần Thơ: Đại học Y dược Cần Thơ: Ngày 25/12/2002, thủ tướng phủ QĐ thành lập trường Đại học Y dược Cần Thơ Trường Đại học Y dược Cần Thơ có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực y tế trình độ đại học sau đại học, nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ, bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe cho nhân dân vùng Đồng Sông cửu Long nước Đại học Cần Thơ: (ĐHCT), sở đào tạo đại học sau đại học trọng điểm Nhà nước ĐBSCL, trung tâm văn hóa - khoa học kỹ thuật vùng Trường không ngừng hoàn thiện phát triển, từ số ngành đào tạo ban đầu, Trường củng cố, phát triển thành trường đa ngành đa lĩnh vực Hiện Trường đào tạo 93 chuyên ngành đại học, 34 chuyên ngành cao học, 13 chuyên ngành nghiên cứu sinh 02 chuyên ngành cao đẳng Nhiệm vụ Trường đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH), chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Song song với công tác đào tạo, ĐHCT tham gia tích cực chương trình NCKH, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm giải vấn đề khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hoá xã hội vùng Từ kết công trình NCKH hợp tác quốc tế, Trường tạo nhiều sản phẩm, qui trình công nghệ phục vụ sản xuất, đời sống xuất khẩu, tạo uy tín thị trường nước quốc tế ĐHCT tranh thủ hỗ trợ tích cực quyền địa phương ĐBSCL lĩnh vực đào tạo, hợp tác khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ Trường mở rộng quan hệ hợp tác khoa học kỹ thuật với nhiều tổ chức quốc tế, trường đại học viện nghiên cứu giới Thông qua chương trình hợp tác, lực quản lý chuyên môn đội ngũ cán nâng cao, sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm, tài liệu thông tin khoa học bổ sung Tỉnh Đồng Tháp: Trường Đại học Đồng Tháp trường đại học công lập, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, thành lập ngày 10/01/2003 theo Quyết định số 08/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Công văn số 5830/VPCP-KGVX ngày 04/9/2008 việc đổi tên Trường ĐHSP Đồng Tháp thành Trường Đại học Đồng Tháp * Chức năng, nhiệm vụ: - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học – kỹ thuật có trình độ đại học sau đại học cho vùng Đồng sông Cửu Long nước; - Bồi dưỡng đào tạo lại chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục; - Nghiên cứu khoa học, triển khai áp dụng tiến khoa học phục vụ phát triển kinh tế – xã hội * Sứ mệnh:Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đa lĩnh vực, khoa học giáo dục đào tạo giáo viên nòng cốt, nghiên cứu khoa học cung cấp dịch vụ cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long * Bộ máy nhà trường: 13 khoa đào tạo, 14 phòng - ban chuyên môn, trung tâm, tạp chí khoa học, trạm y tế trường mầm non trực thuộc * Đội ngũ: Tính đến tháng 11/2015, Nhà trường có 586 công chức, viên chức, 89,9 % giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên (trong có 02 phó giáo sư, 55 tiến sĩ, 75 nghiên cứu sinh, 79 giảng viên học tập, nghiên cứu nước ngoài) * Đào tạo: Số lượng cấu ngành nghề liên tục phát triển sở đảm bảo chất lượng đào tạo Hiện nay, Trường có chuyên ngành đào tạo trình độ Thạc sĩ: Quản lý giáo dục, Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán, Giáo dục học (Giáo dục 10 Tiểu học), Ngôn ngữ Việt Nam, Hóa lý thuyết Hóa Lý, 32 ngành đào tạo trình độ đại học, 16 ngành đào tạo trình độ cao đẳng Quy mô đào tạo Nhà trường 10.600 học viên, sinh viên, 1.000 học viên cao học; với 4.600 sinh viên hệ liên thông, vừa làm vừa học 22 sở đào tạo thuộc tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long Ngoài ra, nhà trường liên kết với nhiều trường đại học có uy tín nước để đào tạo trình độ thạc sĩ với 460 học viên, giảng viên, giáo viên, cán thuộc trường ĐH, CĐ, trường phổ thông, doanh nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long * Thành tích đạt được: Huân chương - Huân chương Độc lập hạng Ba năm 2009 - Huân chương Lao động hạng Nhất năm 2003 - Huân chương Lao động hạng Nhì năm 1997 - Huân chương Lao động hạng Ba năm 1985 Cờ thi đua, khen - Cờ thi đua UBND tỉnh thành tích hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ dẫn đầu phong trào thi đua yêu nước năm 2008 - Bằng khen Thủ tướng phủ tặng đơn vị có nhiều thành tích công tác giáo dục đào tạo từ năm 2004 đến 2007 góp phần vào nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc - Bằng khen Bộ Giáo dục Đào tạo tặng đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học: 2008 – 2009, 2009 – 2010, 2010 – 2011, 2011 – 2012, 2012 – 2013, 2013 – 2014, 2014 - 2015 Danh hiệu “Tập thể Lao động Xuất sắc” Liên tục đạt danh hiệu Tập thể LĐXS cấp Bộ từ năm 2003 đến 2015 Tỉnh Long An: Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An thành lập theo định 542/QĐ-TTg ngày 04/5/2007 Thủ Tướng Chính phủ, mã trường DLA, tên giao dịch tiếng Anh "Long An University of Economics and Industry" Văn phòng trụ sở Long An (số 938, Quốc lộ 1, phường Khánh Hậu, thành phố Tân An, tỉnh Long An); Văn phòng đại diện Tp Hồ Chí Minh (số 13, đường số 8, Lý Phục Man, KP 3, phường Bình Thuận, Quận 7, TP HCM) Tỉnh Tiền Giang: Trường Đại học Tiền Giang thành lập theo định số 132/2005/QĐ-TTg ngày 06/6/2005 Thủ tướng Chính phủ, sở hợp Trường Cao đẳng Sư phạm Tiền Giang (thành lập 9/1997 sở hợp 11 Trường Cao đẳng Sư phạm Trường Trung học sư phạm mà tiền thân trường Sư phạm tỉnh thành lập từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng) Trường Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang (thành lập 8/2000, sở hợp Trung tâm Đào tạo Bồi duỡng chức liên tỉnh Tiền Giang - Long An - Bến Tre mà tiền thân Viện Đại học Cộng đồng Tiền Giang đời 1971 Trường Công nhân Kỹ thuật Tiền Giang) Trường Đại học Tiền Giang đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao nghiên cứu, ứng dụng khoa học – công nghệ, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững vùng ĐBSCL, mang đến cho người học hội nghề nghiệp để thăng tiến Tỉnh Trà Vinh: Trường Đại học Trà Vinh (ĐHTV) thành lập vào ngày 19 tháng năm 2006 theo Quyết định 141/QĐ/2006-TTg Thủ tướng phủ, tiền thân trường Trường Cao đẳng Cộng đồng Trà Vinh thành lập vào năm 2001 Trường ĐHTV Trường công lập, hoạt động theo mô hình đa cấp, đa ngành, đa phương thức đào tạo, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao, nghiên cứu khoa học & ứng dụng, cung cấp dịch vụ góp phần vào việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh Trà Vinh Đồng sông Cửu Long Trường báo cáo hoạt động chịu trách nhiệm trước đơn vị chủ quản Ủy Ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh Bộ Giáo dục & Đào tạo Trường xây dựng mối liên hệ hợp tác với quan Nhà nước, đoàn thể, tổ chức trị - xã hội, đơn vị đào tạo, doanh nghiệp, nhà tuyển dụng, người lao động tổ chức quốc tế nhằm đáp ứng tốt cho hoạt động trường như: nghiên cứu khoa học, tiếp nhận chuyển giao khoa học, kỹ thuật & công nghệ, cung cấp dịch vụ, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm cho người dân địa phương khu vực Tỉnh Vĩnh Long: Trường Đại học Cửu Long thành lập theo Quyết định số 04/2000/QĐTTg ngày 05 tháng năm 2000 Thủ tướng phủ Trường Đại học Cửu Long trường đại học công lập khu vực Đồng sông Cửu Long, qua 11 năm xây dựng phát triển không ngừng lớn mạnh, thương hiệu trường xã hội đón nhận Trường Đại học Cửu Long số trường đại học công lập nước có sở vật chất khang trang, đại với diện tích 22 hecta Với phương châm đào tạo “Đạo đức - Tri thức - Dân tộc”, trường Đại học Cửu Long định hướng trở thành trung tâm đào tạo cử nhân, kỹ sư có chuyên môn cao, đạo đức tốt thấm nhuần tinh thần dân tộc Với việc cập nhật thường xuyên chương trình đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, trường Đại học Cửu Long phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cao khu vực Đồng sông Cửu Long nước 12 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long trường công lập thuộc hệ thống đào tạo quốc dân Việt Nam Hiện nhà trường LĐ-TB&XH quản lý nhân Bộ GDĐT quản lý chuyên môn Với vị trí nằm trung tâm Đồng sông Cửu Long, trường trọng điểm dạy nghề nước, dự án “Giáo dục kỹ thuật dạy nghề” đầu tư Trong năm qua trường đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao hàng ngàn GVDN cán kỹ thuật cho tỉnh đồng sông Cửu Long tỉnh thành khác đất nước Qua thăm dò, đội ngũ phát huy lực nơi làm việc tốt, nhạy bén trình tiếp thu công nghệ mới, có nhiều người trở thành cán chủ chốt trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề quan, đơn vị, nhà máy xí nghiệp, phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH-HĐH đất nước Tỉnh Cà Mau: Trường Cao đẳng Sư phạm Cà Mau thành lập từ tháng 11/2002 theo Quyết định số : 5738/QĐ-BGD&ĐT-TCCB Bộ trưởng Bộ GD&ĐT sở trường Trung học Sư phạm Từ thành lập đến trường bước hoàn thiện cấu tổ chức, sở vật chất nâng cao chất lượng dạy học Trường Cao đẳng Sư phạm Cà Mau có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên có trình độ sư phạm trình độ thấp hơn; bồi dưỡng cán quản lý nhân viên nghiệp vụ giáo dục trường trung học sở, tiểu học, mầm non nghiên cứu khoa học giáo dục địa phương 13